Điều 65. Tự nguyện thi hành phán quyết trọng tài
Nhà nước khuyến khích các bên tự nguyện thi hành phán quyết trọng tài.
Điều 66. Quyền yêu cầu thi hành phán quyết trọng tài
1. Hết thời hạn thi hành phán quyết trọng tài mà bên phải thi hành phán quyết không tự nguyện thi hành và cũng không yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài theo quy định tại Điều 69 của Luật này, bên được thi hành phán quyết trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài.
2. Đối với phán quyết của Trọng tài vụ việc, bên được thi hành có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài sau khi phán quyết được đăng ký theo quy định tại Điều 62 của Luật này.
Điều 67. Thi hành phán quyết trọng tài
Phán quyết trọng tài được thi hành theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.
163 trang |
Chia sẻ: chaien | Lượt xem: 2358 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổng quan Luật Kinh tế Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng.LUẬT CẠNH TRANH(tt) Hành vi cạnh tranh không lành mạnh (Điều 39):1. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn;2. Xâm phạm bí mật kinh doanh;3. Ep buộc trong kinh doanh; 4. Gièm pha doanh nghiệp khác;5. Gây rối hoạt động kinh doanh của DN khác;6. Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh;7. Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh;8. Phân biệt đối xử của hiệp hội;9. Bán hàng đa cấp bất chính;10. Các hành vi CT không lành mạnh khác theo tiêu chí xác định tại LCT do CP quy định.TỐ TỤNG CẠNH TRANH-CT KHÔNG LÀNH MẠNHHỒ SƠ KHIẾU NẠICỤC QLCT-> DẤU HIỆU VPPLCỤC QLCTĐiều tra sơ bộĐiều tra chính thứcKết luận điều traQĐ XỬ LÝTHI HÀNHĐình chỉ đ traChuyển xử lý HSựKhiếu nạiBộ trưởng BTMQĐ xử lýKhiếu kiện ra toàPhán quyết của TATỐ TỤNG CẠNH TRANH-VỤ VIỆC HẠN CHẾ CẠNH TRANHHỒ SƠ KHIẾU NẠICỤC QLCT-> DẤU HIỆU VPPLCỤC QLCTĐiều tra sơ bộĐiều tra chính thứcBáo cáo điều traHĐ CẠNH TRANHHĐ XỬ LÝ V/v C. TRANHĐình chỉ đ traChuyển xử lý HSựKhiếu nạiHĐ C. TRANHQĐ GQ Khiếu nạiKhiếu kiện ra toàPhán quyết của TAĐiều trầnQ. Định xử lýTHI HÀNHĐ.chỉ g.quyết v/v CTĐ.tra bổ sungCHUYÊN ĐỀ 3: DOANH NGHIỆP & TÀI SẢN DOANH NGHIỆPKhái niệm và những đặc điểm pháp lý của doanh nghiệp:Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. ( đ.4 Luật Doanh Nghiệp 2005).NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP:Doanh nghiệp là chủ thể KD độc lập( tên, tài sản, trụ sở, sử dụng lao động,hạch toán KD độc lập, tự chủ KD, tự chịu trách nhiệm,)Doanh nghiệp được xác lập tư cách pháp lý bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền ( thể nhân hoặc pháp nhân kinh tế – được cấp GCN đăng ký kinh doanh )Mục đích thành lập và hoạt động của doanh nghiệp là tìm kiếm lợi nhuậnLUẬT DN – ƯU, NHƯỢC ĐIỂMƯu điểm:Tạo môi trường KD thông thoángGia tăng tốc độ đầu tư trong nước, số lượng DN tăng nhanh.Thực thi quyền tự do kinh doanh, tự chủ của DN qua việc cải tiến thủ tục ĐKKD.Nhược điểm:Tính đồng bộ trong thực thi PL còn hạn chế- LDN bị “gặm nhấm” bởi các luật chuyên ngành.Còn một số vướng mắc sau ĐKKD( thủ tục thuế, hoá đơn, XNK).Chính sách đối với DN còn thiếu nhất quán, gây khó cho DN. Cơ chế hậu kiểm còn hạn chế.Bản thân DN chưa hiểu hết ý nghĩa của các quy định trong LDN do vậy thực thi chưa tích cực.CƠ CHẾ “HẬU KIỂM”NHA NUOCD.NGHIỆPĐỐI THỦHỘI NGHỀN.T.DÙNGNỘI BỘCHỦ NỢC.LUẬNNHỮNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ LDN 2005Có hay không việc giảm chi phí gia nhập thị trường( chi phí thành lập DN) do thủ tục rõ ràng, chi tiết ?;Bảo vệ sở hữu của thành viên/cổ đông tốt hơn chưa ?Giúp các nhóm CĐ đối xử bình đẳng với nhau chưa?Người quản trị DN có trách nhiệm hơn không?Tình hình tài chính, tình hình kinh doanh liệu có minh bạch hơn trước?TÀI SẢN DOANH NGHIỆPSản nghiệp thương mại là toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu và quyền sử dụng hợp pháp của thương nhân, phục vụ cho hoạt động thương mại như trụ sở, cửa hàng, kho tàng, trang thiết bị, hàng hoá, tên thương mại, biển hiệu, nhãn hiệu hàng hoá, mạng lưới tiêu thụ hàng hoá và cung ứng dịch vụ,Các yếu tố tài sản doanh nghiệp:Bất động sảnĐộng sản hữu hìnhTài sản vô hình.TỔNG QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮUCác nguyên tắc cơ bản của QSH:Chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình theo quy định của pháp luật;Không ai có thể bị hạn chế, tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tài sản của mình. Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng QSH tài sản hợp pháp của người khác. Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản bất kỳ hành vi xâm phạm sở hữu của mình. Khi QSH bị xâm phạm, chủ sở hữu có quyền truy tìm, đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt không có căn cứ PL;QSH phải được xác lập hay chấm dứt theo những căn cứ do BLDS quy định;Chủ sở hữu thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản, nhưng không được làm thiệt hại và ảnh hưởng đến lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng, lợi ích hợp pháp của người khác;Chủ sở hữu có thể uỷ quyền cho người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình theo quy định của pháp luật. NỘI DUNG CỦA QUYỀN SỞ HỮUQuyền chiếm hữu: Chủ sở hữu giữ lấy tài sản, chi phối kiểm soát tài sản, quản lý tài sản,..Quyền sử dụng: Quyền khai thác tài sản phục vụ nhu cầu sinh hoạt hoặc kinh doanh,..Quyền định đoạt: Quyết định số phận thực tế hay số phận pháp lý của tài sản. Chủ sở hữu có thể tự mình hoặc uỷ quyền cho người khác thực hiện quyền định đoạt đối với tài sản.CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU( theo BLDS 1995)Sở hữu toàn dânSở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hộiSở hữu tập thểSở hữu tư nhânSở hữu của tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệpSở hữu hỗn hợpSở hữu chung CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU( theo BLDS 2005)Sở hữu nhà nước(đ.200)Sở hữu tập thể(đ.208)Sở hữu tư nhân(đ.211)Sở hữu chung(đ.217)Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội(đ.227)Sở hữu của tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp(đ.230)QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆCác đặc điểm của tài sản trí tuệ:Tính “vơ hình”Tính “cơng” ( khơng tuyệt đối thuộc về riêng tư một chủ thể như TS hưũ hình – vai trị đối với sự phát triển XH)Tính phái sinh ( khơng cạn kiệt mà phát triển qua quá trình sử dụng – sáng tạo)Tính tương đối ( khơng thể bảo hộ một cách tuyệt đối như TS hữu hình)Tính giới hạn về thời gian ( bảo hộ cĩ thời hạn)ĐỐI TƯỢNG SHTTSỞ HỮU TRÍ TUỆSở hữu công nghiệpBản quyền & quyền liên quanGiống cây trồng mớiQUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆQuyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau đây gọi là quyền liên quan) là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.ĐỐI TƯỢNG QUYỀN TÁC GIẢ Các loại hình tác phẩm được bảo hộ QTG (Đ.14 LSHTT & Đ. 9 > Đ.20 NĐ 100-2006)a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;b) Bài giảng, bài phát biểu và bài nĩi khác;c) Tác phẩm báo chí;d) Tác phẩm âm nhạc ( bản nhạc, lời bài hát,)đ) Tác phẩm sân khấu;e) Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự (sau đây gọi chung là tác phẩm điện ảnh)như: phim nhựa, phim video, phim truyền hình,g) Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng ( tranh, tượng,..)h) Tác phẩm nhiếp ảnh;Các loại hình tác phẩm được bảo hộ QTG (Đ.14 LSHTT) tti) Tác phẩm kiến trúc( thiết kế kiến trúc, công trình xây dựng,)k) Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, công trình khoa học;l) Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;m) Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu.Lưu ý: Tác phẩm phái sinh ( là tác phẩm dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn,..) chỉ được bảo hộ theo quy định nếu không gây phương hại đến quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh.Tác phẩm được bảo hộ quy định phải do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm của người khác.CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÔNG THUỘC PHẠM VI BẢO HỘ QUYỀN TÁC GỈATin tức thời sự thuần tuý đưa tin (các thông tin báo chí ngắn hàng ngày, chỉ mang tính chất đưa tin không có tính sáng tạo). Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó.Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu. CHỦ THỂ QUYỀN TÁC GIẢTác giảChủ sở hữuTÁC GIẢTác giả là người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học.Tác giả phải là một người hay một nhóm người. Cá heo vẽ tranh trong các buổi xiếc-không được coi là tác giả & tác phẩm nghệ thuật.Tác giả phải là người trực tiếp tạo ra tác phẩm. GV nêu ý tưởng cho SV viết luận văn. Tác giả luận văn là SV.TÁC GiẢ (tt) Gồm:a) Cá nhân VN cĩ tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả;b) Cá nhân nước ngồi cĩ tác phẩm được sáng tạo và thể hiện dưới hình thức vật chất nhất định tại Việt Nam;c) Cá nhân nước ngồi cĩ tác phẩm được cơng bố lần đầu tiên tại Việt Nam;d) Cá nhân nước ngồi cĩ tác phẩm được bảo hộ tại Việt Nam theo Điều ước quốc tế về quyền tác giả mà Việt Nam là thành viên.Tổ chức, cá nhân làm cơng việc hỗ trợ, gĩp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo ra tác phẩm khơng được cơng nhận là tác giả.Chủ sở hữu quyền tác giảChủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân nắm giữ một, một số hoặc toàn bộ các quyền tài sản theo quy định (Đ. 20 Luật SHTT) bao gồm:1. Tổ chức, cá nhân Việt Nam;2. Tổ chức, cá nhân nước ngoài có tác phẩm được sáng tạo và thể hiện dưới hình thức vật chất nhất định tại Việt Nam;3. Tổ chức, cá nhân nước ngoài có tác phẩm được công bố lần đầu tiên tại Việt Nam;4. Tổ chức, cá nhân nước ngoài có tác phẩm được bảo hộ tại Việt Nam theo Điều ước quốc tế về quyền tác giả mà Việt Nam là thành viên.NỘI DUNG QUYỀN TÁC GIẢQuyền nhân thânQuyền tài sảnQUYỀN NHÂN THÂNQuyền nhân thân không thể chuyển giao cho người khác:1. Quyền đặt tên cho tác phẩm ( “ đứa con tinh thần”)2. Quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén tác phẩm, trừ trường hợp có thoả thuận của tác giả.3. Quyền đứng tên thật, bút danh trên tác phẩm.Quyền nhân thân có thể chuyển giao cho người khác:Quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm (phát hành tác phẩm đến công chúng) qua một hợp đồng chuyển giao.QUYỀN TÀI SẢN1. Quyền biểu diễn tác phẩm trước công chúng (do chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện biểu diễn tác phẩm) 2. Quyền sao chép (quyền của chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện việc tạo ra bản sao của tác phẩm) 3. Quyền phân phối bản gốc hoặc bản sao tác phẩm (Đối với tác phẩm tạo hình, tác phẩm nhiếp ảnh thì quyền phân phối còn bao gồm cả việc trưng bày, triển lãm trước công chúng).4. Quyền truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác. 5. Quyền cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính. Không áp dụng quyền cho thuê đối với chương trình máy tính, khi bản thân chương trình đó không phải là đối tượng chủ yếu để cho thuê như chương trình máy tính gắn với việc vận hành bình thường các loại phương tiện giao thông cũng như các máy móc, thiết bị kỹ thuật khác.6. Quyền làm tác phẩm phái sinh.THỜI ĐiỂM PHÁT SINH QUYỀN TÁC GỈAQuyền tác giả phát sinh kể từ ngày tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định;Quyền nhân thân ( không thể chuyển giao) thuộc quyền tác giả tồn tại vô thời hạn;Quyền tài sản thuộc quyền tác giả tồn tại trong thời hạn do pháp luật về SHTT quy định. (Luật SHTT và NĐ 100/CP-2006)GiỚI HẠN QUYỀN TÁC GiẢ Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã cơng bố khơng phải xin phép, khơng phải trả tiền nhuận bút, thù lao :Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân;Trích dẫn hợp lý mà khơng làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh họa Trích dẫn tác phẩm mà khơng làm sai ý tác giả để viết báo, dùng trong ấn phẩm định kỳ, trong chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu;Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy trong nhà trường; Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu; Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác trong các buổi sinh hoạt văn hố, tuyên truyền cổ động khơng thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào; Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời sự hoặc để giảng dạy;Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng được trưng bày tại nơi cơng cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đĩ;Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngơn ngữ khác cho người khiếm thị;Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng riêng. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao Tổ chức phát sĩng sử dụng tác phẩm đã cơng bố để thực hiện chương trình phát sĩng cĩ tài trợ, quảng cáo hoặc thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào khơng phải xin phép nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định của Chính phủ.Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm (nĩi trên) khơng được làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây phương hại đến các quyền của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thơng tin về tên tác giả và nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm.Việc sử dụng tác phẩm trong các trường hợp quy định vừa nêu khơng áp dụng đối với tác phẩm điện ảnh. THỜI HẠN BẢO HỘ QUYỀN TÁC GiẢQuyền nhân thân ( không thể chuyển giao)được bảo hộ vô thời hạn.Quyền nhân thân ( có thể chuyển giao) và quyền tài sản có thời hạn bảo hộ như sau:a) Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, sân khấu, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ là năm mươi năm, kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên. Trong thời hạn năm mươi năm, kể từ khi tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu được định hình, nếu tác phẩm chưa được công bố thì thời hạn được tính từ khi tác phẩm được định hình; đối với tác phẩm khuyết danh, khi các thông tin về tác giả được xuất hiện thì thời hạn bảo hộ được tính theo quy định b) Tác phẩm không thuộc loại hình quy định (tại điểm a ) có thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết; trong trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối cùng chết;c) Thời hạn bảo hộ quy định (tại điểm a và điểm b )chấm dứt vào thời điểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả.QUYỀN SỞ HỮU CNQuyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.Quyền đối với giống cây trồng là quyền của tổ chức, cá nhân đối với giống cây trồng mới do mình chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển hoặc được hưởng quyền sở hữu. Sở hữu công nghiệpKhông đăng kýPhải đăng kýCông nghệ sáng tạoDấu hiệu phân biệtBí quyết kỹ thuật bí mật kinh doanhTên thương mạiSáng chế; GPHI; kiểu dáng công nghiệp Thiết kế bố trí mạch tích hợpNhãn hiệu;Chỉ dẫn địa lýQ SHCN: SÁNG CHẾ & GIẢI PHÁP HỮU ÍCHSáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này.ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ SÁNG CHẾ1. Sáng chế được bảo hộ =>Bằng độc quyền sáng chế nếu đáp ứng các điều kiện sau đây: a) Có tính mới;b) Có trình độ sáng tạo;c) Có khả năng áp dụng công nghiệp.2. Sáng chế được bảo hộ =>Bằng độc quyền giải pháp hữu ích nếu không phải là hiểu biết thông thường và đáp ứng các điều kiện sau đây:a) Có tính mới;b) Có khả năng áp dụng công nghiệp.(xem đ.59->62 LSHTT)ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ KDCNKDCN được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện:1. Có tính mới;2. Có tính sáng tạo;3. Có khả năng áp dụng công nghiệp.Các đối tượng sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp:1. Hình dáng bên ngoài của sản phẩm do đặc tính kỹ thuật của sản phẩm bắt buộc phải có;2. Hình dáng bên ngoài của công trình xây dựng dân dụng hoặc công nghiệp;3. Hình dáng của sản phẩm không nhìn thấy được trong quá trình sử dụng sản phẩm.Q SHCN:THIẾT KẾ BỐ TRÍMạch tích hợp bán dẫn là sản phẩm dưới dạng thành phẩm hoặc bán thành phẩm, trong đó các phần tử với ít nhất một phần tử tích cực và một số hoặc tất cả các mối liên kết được gắn liền bên trong hoặc bên trên tấm vật liệu bán dẫn nhằm thực hiện chức năng điện tử. Mạch tích hợp đồng nghĩa với IC, chip và mạch vi điện tử.Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn (sau đây gọi là thiết kế bố trí) là cấu trúc không gian của các phần tử mạch và mối liên kết các phần tử đó trong mạch tích hợp bán dẫn.ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ TKẾ BTRÍThiết kế bố trí được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:1. Có tính nguyên gốc;2. Có tính mới thương mại. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa thiết kế bố trí (Điều 69. LSHTT):1. Nguyên lý, quy trình, hệ thống, phương pháp được thực hiện bởi mạch tích hợp bán dẫn;2. Thông tin, phần mềm chứa trong mạch tích hợp bán dẫn.( xem đ.68-71 LSHTT)Q SHCN: NHÃN HIỆU HÀNG HOÁNhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. Nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng hoá, dịch vụ của tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của tổ chức đó.Q SHCN: NHÃN HIỆU HÀNG HOÁNhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng trên hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân đó để chứng nhận các đặc tính về xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ chính xác, độ an toàn hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu.Q SHCN: NHÃN HIỆU HÀNG HOÁNhãn hiệu liên kết là các nhãn hiệu do cùng một chủ thể đăng ký, trùng hoặc tương tự nhau dùng cho sản phẩm, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự nhau hoặc có liên quan với nhau.Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam.( Đ. 75 L. SHTT)BẢO HỘ NHÃN HIỆUNhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:1. Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc;2. Có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác.BẢO HỘ NHÃN HIỆU(tt)Các dấu hiệu sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa NH:( Đ.73)1. Trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy của các nước;2. Trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ của cơ quan NN, tổ chức CT, tổ chức CT-XH, tổ chức CTXH - nghề nghiệp, tổ chức XH, tổ chức XH - nghề nghiệp của VN và tổ chức quốc tế, nếu không được cơ quan, tổ chức đó cho phép;3. Trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân của VN, của nước ngoài;4. Trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu bảo hành của tổ chức quốc tế mà tổ chức đó có yêu cầu không được sử dụng, trừ trường hợp chính tổ chức này đăng ký các dấu đó làm nhãn hiệu chứng nhận;5. Làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa dối người tiêu dùng về nguồn gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ.( xem đ. 72-75)Q SHCN: TÊN THƯƠNG MẠITên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.Khu vực KD là khu vực địa lý nơi chủ thể KD có bạn hàng, khách hàng hoặc có danh tiếng.BẢO HỘ TÊN THƯƠNG MẠITên thương mại được bảo hộ nếu có khả năng phân biệt chủ thể KD mang tên thương mại đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực KD. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại (Điều 77.): Tên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp hoặc chủ thể khác không liên quan đến hoạt động kinh doanh thì không được bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại.( 76-78)BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝChỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể.CDĐL được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:1. Sản phẩm mang CDĐL có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với CDĐL;2. Sản phẩm mang CDĐL có danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính chủ yếu do điều kiện địa lý của khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với CDĐL đó quyết định.BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ(tt)Các đối tượng sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa CDĐL :1. Tên gọi, chỉ dẫn đã trở thành tên gọi chung của hàng hoá ở Việt Nam;2. CDĐL của nước ngoài mà tại nước đó CDĐL không được bảo hộ, đã bị chấm dứt bảo hộ hoặc không còn được sử dụng;3. CDĐL trùng hoặc tương tự với một nhãn hiệu đang được bảo hộ, nếu việc sử dụng CDĐL đó được thực hiện thì sẽ gây nhầm lẫn về nguồn gốc của sản phẩm;4. CDĐL gây hiểu sai lệch cho người tiêu dùng về nguồn gốc ĐL thực của sản phẩm mang CDĐL đó.BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANHBí mật kinh doanh là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh.Bí mật kinh doanh được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:1. Không phải là hiểu biết thông thường và không dễ dàng có được;2. Khi được sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi thế so với người không nắm giữ hoặc không sử dụng bí mật kinh doanh đó;3. Được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh đó không bị bộc lộ và không dễ dàng tiếp cận được.GIỐNG CÂY TRỒNGGiống cây trồng là quần thể cây trồng thuộc cùng một cấp phân loại thực vật thấp nhất, đồng nhất về hình thái, ổn định qua các chu kỳ nhân giống, có thể nhận biết được bằng sự biểu hiện các tính trạng do kiểu gen hoặc sự phối hợp của các kiểu gen quy định và phân biệt được với bất kỳ quần thể cây trồng nào khác bằng sự biểu hiện của ít nhất một tính trạng có khả năng di truyền được.NGUYÊN TẮC (GIỚI HẠN) CỦA QUYỀN SHTT1. Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ chỉ được thực hiện quyền của mình trong phạm vi và thời hạn bảo hộ theo quy định của Luật SHTT.2. Việc thực hiện quyền sở hữu trí tuệ không được xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác và không được vi phạm các quy định khác của pháp luật có liên quan.3. Trong trường hợp nhằm bảo đảm mục tiêu quốc phòng, an ninh, dân sinh và các lợi ích khác của Nhà nước, xã hội quy định tại Luật SHTT, Nhà nước có quyền cấm hoặc hạn chế chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực hiện quyền của mình hoặc buộc chủ thể quyền sở hữu trí tuệ phải cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng một hoặc một số quyền của mình với những điều kiện phù hợp.VĂN BẰNG BẢO HỘVăn bằng bảo hộ là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân nhằm xác lập quyền SHCN đối với SC, KDCN, TKBT, NH, CDĐL; quyền đối với GCT. VBBH gồm:Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu và Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý.HIỆU LỰC CỦA VĂN BẰNG BHVăn bằng bảo hộ có hiệu lực trên toàn lãnh thổ VN.Bằng độc quyền SC có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết 20 năm kể từ ngày nộp đơn.Bằng độc quyền GPHI có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết 10 năm kể từ ngày nộp đơn.Bằng độc quyền KDCN có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết 5 năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn hai lần liên tiếp, mỗi lần 5 năm.HIỆU LỰC CỦA VĂN BẰNG BHGiấy chứng nhận đăng ký TKBT mạch tích hợp bán dẫn có hiệu lực từ ngày cấp và chấm dứt vào ngày sớm nhất trong số những ngày sau đây:a) Kết thúc 10 năm kể từ ngày nộp đơn;b) Kết thúc 10 năm kể từ ngày TKBT được người có quyền đăng ký hoặc người được người đó cho phép khai thác thương mại lần đầu tiên tại bất kỳ nơi nào trên thế giới;c) Kết thúc 15 năm kể từ ngày tạo ra TKBT.HIỆU LỰC CỦA VĂN BẰNG BHGiấy chứng nhận đăng ký NH có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần 10 năm. Giấy chứng nhận đăng ký CDĐL có hiệu lực vô thời hạn kể từ ngày cấp.CHẤM DỨT HIỆU LỰC VBBH Chủ văn bằng bảo hộ không nộp lệ phí duy trì hiệu lực hoặc gia hạn hiệu lực; Chủ văn bằng bảo hộ tuyên bố từ bỏ quyền sở hữu công nghiệp; Chủ văn bằng bảo hộ không còn tồn tại hoặc chủ GCN ĐK nhãn hiệu không còn hoạt động kinh doanh mà không có người kế thừa hợp pháp; Nhãn hiệu không được chủ sở hữu hoặc người được chủ sở hữu cho phép sử dụng trong thời hạn năm năm liên tục trước ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực mà không có lý do chính đáng, trừ trường hợp việc sử dụng được bắt đầu hoặc bắt đầu lại trước ít nhất ba tháng tính đến ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực;CHẤM DỨT HIỆU LỰC VBBH(tt)Chủ GCN ĐK nhãn hiệu đối với nhãn hiệu tập thể không kiểm soát hoặc kiểm soát không có hiệu quả việc thực hiện quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể;Chủ GCN ĐK đối với nhãn hiệu chứng nhận vi phạm quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhận hoặc không kiểm soát, kiểm soát không có hiệu quả việc thực hiện quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhận;Các điều kiện địa lý tạo nên danh tiếng, chất lượng, đặc tính của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý bị thay đổi làm mất danh tiếng, chất lượng, đặc tính của sản phẩm đó.HUỶ BỎ HIỆU LỰC VB BẢO HỘVBBH bị hủy bỏ toàn bộ hiệu lực khi :a) Người nộp đơn đăng ký không có quyền đăng ký và không được chuyển nhượng quyền đăng ký đối với sáng chế, KDCN, thiết kế bố trí, nhãn hiệu;b) Đối tượng sở hữu công nghiệp không đáp ứng các điều kiện bảo hộ tại thời điểm cấp văn bằng bảo hộ.Văn bằng bảo hộ bị hủy bỏ một phần hiệu lực trong trường hợp phần đó không đáp ứng điều kiện bảo hộ.QUYỀN CẤM NGƯỜI KHÁC SỬ DỤNGChủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp và tổ chức, cá nhân được trao quyền sử dụng hoặc quyền quản lý chỉ dẫn địa lý có quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp nếu việc sử dụng đó không thuộc các trường hợp sau:Sử dụng nhằm phục vụ nhu cầu cá nhân hoặc mục đích phi thương mại;Sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp do người có quyền sử dụng trước (Điều 134 L. SHTT);Sử dụng sáng chế do người được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thực hiện (Đ. 145 và146). CÁC HVI BỊ COI LÀ C.TRANH KHÔNG L.MẠNH:a) Sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại của hàng hoá, dịch vụ;b) Sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn về xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng hoặc đặc điểm khác của hàng hoá, dịch vụ; về điều kiện cung cấp hàng hoá, dịch vụ; CDTM là các dấu hiệu, thông tin nhằm hướng dẫn TM hàng hoá, dịch vụ, bao gồm NH, tên TM, biểu tượng KD, khẩu hiệu KD, CDĐL, kiểu dáng bao bì của HH, nhãn HH. Hành vi sử dụng CDTM bao gồm các hành vi gắn CDTM đó lên HH, bao bì HH, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch KD, phương tiện quảng cáo; bán, quảng cáo để bán, tàng trữ để bán, nhập khẩu HH có gắn CDTM đó.CÁC HVI BỊ COI LÀ C.TRANH KHÔNG L.MẠNH(tt):c) Sử dụng nhãn hiệu được bảo hộ tại một nước là thành viên của điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu đó mà Cộng hoà XHCN Việt Nam cũng là thành viên, nếu người sử dụng là người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu và việc sử dụng đó không được sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu và không có lý do chính đáng;CÁC HVI BỊ COI LÀ C.TRANH KHÔNG L.MẠNH(tt):d) Đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng hoặc sử dụng tên miền trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại được bảo hộ của người khác hoặc chỉ dẫn địa lý mà mình không có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng hoặc làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng của nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý tương ứng.QUYỀN SỬ DỤNG SCHẾ NHÂN DANH NNBộ, cơ quan ngang bộ có quyền nhân danh Nhà nước sử dụng hoặc cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng sáng chế thuộc lĩnh vực quản lý của mình nhằm mục đích công cộng, phi thương mại, phục vụ quốc phòng, an ninh, phòng bệnh, chữa bệnh, dinh dưỡng cho nhân dân và đáp ứng các nhu cầu cấp thiết khác của xã hội mà không cần sự đồng ý của chủ sở hữu sáng chế hoặc người được chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo hợp đồng độc quyền (sau đây gọi là người nắm độc quyền sử dụng sáng chế) - quy định tại Điều 145 -146 Luật SHTT).Lưu ý: Việc sử dụng sáng chế này chỉ được giới hạn trong phạm vi và điều kiện chuyển giao quyền sử dụng quy định nêu trên, trừ trường hợp sáng chế được tạo ra bằng việc sử dụng cơ sở vật chất - kỹ thuật, kinh phí từ ngân sách nhà nước.QUYỀN SỬ DỤNG TRƯỚC ĐỐI VỚI SCHẾ, KDCNTrường hợp trước ngày đơn đăng ký SC, KDCN được công bố mà có người, một cách độc lập, đã sử dụng hoặc chuẩn bị các điều kiện cần thiết để sử dụng SC, KDCN đồng nhất với SC, KDCN trong đơn đăng ký (sau đây gọi là người có quyền sử dụng trước) thì sau khi văn bằng bảo hộ được cấp, người đó có quyền tiếp tục sử dụng đối tượng trong phạm vi và khối lượng đã sử dụng hoặc đã chuẩn bị để sử dụng mà không phải xin phép hoặc trả tiền đền bù cho chủ sở hữu SC, KDCN được bảo hộ. Việc thực hiện quyền của người sử dụng trước không bị coi là xâm phạm quyền của chủ sở hữu.Người có quyền sử dụng trước SC, KDCN không được phép chuyển giao quyền đó cho người khác, trừ trường hợp chuyển giao kèm theo việc chuyển giao cơ sở sản xuất, kinh doanh (nơi sử dụng SC, KDCN). Người có quyền sử dụng trước không được mở rộng phạm vi, khối lượng sử dụng nếu không được chủ sở hữu SC, KDCN cho phép.CHUYỂN GIAO QUYỀN SHCN:CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SHCN & CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐỐI TƯỢNG SHCNChuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp là việc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu của mình cho tổ chức, cá nhân khác.Việc chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp phải được thực hiện dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản (sau đây gọi là hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp). Các điều kiện hạn chế việc chuyển nhượng QSHCNChủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chỉ được chuyển nhượng quyền của mình trong phạm vi được bảo hộ.Quyền đối với chỉ dẫn địa lý không được chuyển nhượng.Quyền đối với tên thương mại chỉ được chuyển nhượng cùng với việc chuyển nhượng toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó. Việc chuyển nhượng quyền đối với nhãn hiệu không được gây ra sự nhầm lẫn về đặc tính, nguồn gốc của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu.Quyền đối với nhãn hiệu chỉ được chuyển nhượng cho tổ chức, cá nhân đáp ứng các điều kiện đối với người có quyền đăng ký nhãn hiệu đó.CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐỐI TƯỢNG SHCNChuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp là việc chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng của mình.Việc chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp phải được thực hiện dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản (sau đây gọi là hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp). Hạn chế việc chuyển quyền sử dụng đối tượngSHCNQuyền sử dụng chỉ dẫn địa lý, tên thương mại không được chuyển giao.Quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể không được chuyển giao cho tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể đó.Bên được chuyển quyền không được ký kết hợp đồng thứ cấp với bên thứ ba, trừ trường hợp được bên chuyển quyền cho phép.Bên được chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu có nghĩa vụ ghi chỉ dẫn trên hàng hoá, bao bì hàng hoá về việc hàng hoá đó được sản xuất theo hợp đồng sử dụng nhãn hiệu.Bên được chuyển quyền sử dụng sáng chế theo hợp đồng độc quyền có nghĩa vụ sử dụng sáng chế như chủ sở hữu sáng chế theo quy định (k. 1 Đ. 136 : đáp ứng nhu cầu quốc phòng, an ninh, chữa bệnh; buộc chuyển nhượng) Các dạng Hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN:1. Hợp đồng độc quyền : trong phạm vi và thời hạn chuyển giao, bên được chuyển quyền được độc quyền sử dụng đối tượng, bên chuyển quyền không được ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng với bất kỳ bên thứ ba nào và chỉ được sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đó nếu được phép của bên được chuyển quyền; 2. Hợp đồng không độc quyền : trong phạm vi và thời hạn chuyển giao quyền sử dụng, bên chuyển quyền vẫn có quyền sử dụng đối tượng, quyền ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp không độc quyền với người khác;3. Hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN thứ cấp : bên chuyển quyền là người được chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN đó theo một hợp đồng khác.LƯU Ý:Hợp đồng không được có các điều khoản hạn chế bất hợp lý quyền của bên được chuyển quyền, đặc biệt là các điều khoản không xuất phát từ quyền của bên chuyển quyền sau đây:a) Cấm bên được chuyển quyền cải tiến đối tượng SHCN, trừ nhãn hiệu; buộc bên được chuyển quyền phải chuyển giao miễn phí cho bên chuyển quyền các cải tiến đối tượng sở hữu công nghiệp hoặc quyền đăng ký sở hữu công nghiệp, quyền sở hữu công nghiệp đối với các cải tiến đó;b) Trực tiếp hoặc gián tiếp hạn chế bên được chuyển quyền xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ được sản xuất hoặc cung cấp theo hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp sang các vùng lãnh thổ không phải là nơi mà bên chuyển quyền nắm giữ quyền sở hữu công nghiệp tương ứng hoặc có độc quyền nhập khẩu hàng hoá đó;LƯU Ý:c) Buộc bên được chuyển quyền phải mua toàn bộ hoặc một tỷ lệ nhất định các nguyên liệu, linh kiện hoặc thiết bị của bên chuyển quyền hoặc của bên thứ ba do bên chuyển quyền chỉ định mà không nhằm mục đích bảo đảm chất lượng hàng hoá, dịch vụ do bên được chuyển quyền sản xuất hoặc cung cấp;d) Cấm bên được chuyển quyền khiếu kiện về hiệu lực của quyền sở hữu công nghiệp hoặc quyền chuyển giao của bên chuyển quyền.Các điều khoản trong HĐ thuộc các trường hợp này mặc nhiên bị vô hiệu.CHUYÊN ĐỀ 4: HỢP ĐỒNG & GiẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KDMột số vấn đề chung về hợp đồngGiải quyết tranh chấp HỢP ĐỒNG – KHÁI NIỆM & NGUYÊN TẮCHợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. ( đ. 388 BLDS 2005).NGUYÊN TẮC GIAO KẾT HĐDS:Tự do giao kết hợp đồng, nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng.CÁC YẾU TỐ CỦA HỢP ĐỒNGSự ưng thuận ( hiệp ý):Lời đề nghị giao kết HĐ ( minh thị hay mặc nhiên)Chấp nhận đề nghị – sự im lặngThời điểm giao kết HĐCác trường hợp khiếm khuyết của sự ưng thuận: nhầm lẫn, gian trá, bạo hành,Năng lực giao kết HĐ:Đối với cá nhân: vị thành niên, vô năng, hạn chế năng lực hành vi, các trường hợp bị hạn chế theo Luật Doanh nghiệp.Đối với tổ chức: tư cách pháp nhânNgười đại diện: theo pháp luật và theo uỷ quyền.Đối tượng của HĐ: rõ ràng, chính xác; hợp pháp; có thể thực hiện được. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CHỦ YẾU (Đ. 406 )HĐ song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau;HĐ đơn vụ là hợp đồng mà chỉ một bên có nghĩa vụ;HĐ chính là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ;HĐ phụ là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính;HĐ vì lợi ích của người thứ ba là hợp đồng mà các bên giao kết hợp đồng đều phải thực hiện nghĩa vụ và người thứ ba được hưởng lợi ích từ việc thực hiện nghĩa vụ đó;HĐ có điều kiện là hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định.CÁC LOẠI HĐ TRONG KINH DOANHMua bán hàng hoáTrao đổi hàng hoá, sản phẩmVay tiền , vật tư , hàng hoá , sản phẩmThuê máy móc , thiết bị , phương tiện Dịch vụ uỷ thác, bốc xếpDịch vụ giao nhận hàng hoá Dịch vụ giám định hàng hoáVận chuyểnGia công sản phẩmGửi giữ hàng hoá ( thuê kho bãi )Bảo hiểmCÁC LOẠI HĐ TRONG KINH DOANH(tt)Uỷ thác mua bán hàng hoáĐại lý mua bán hàng hoáĐấu giá, đấu thầu hàng hoáQuảng cáoTrưng bày giới thiệuHội chợKý gởiXây dựng cơ bản ( khảo sát, thiết kế, thi công)Liên kết kinh tế, liên doanh đầu tưThuê mua tài chínhTín dụng thư, .HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI – LTM 2005 & PLỆNH TTTM 20031. Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.(LTM 2005)“Hoaùt ủoọng thửụng maùi laứ vieọc thửùc hieọn moọt hay nhieàu haứnh vi thửụng maùi cuỷa caự nhaõn, toồ chửực kinh doanh bao goàm mua baựn haứng hoựa, cung ửựng dũch vuù; phaõn phoỏi; ủaùi dieọn, ủaùi lyự thửụng maùi; kyự gụỷi; thueõ, cho thueõ; thueõ mua; xaõy dửùng; tử vaỏn; kyừ thuaọt; li-xaờng; ủaàu tử; taứi chớnh, ngaõn haứng; baỷo hieồm; thaờm doứ, khai thaực; vaọn chuyeồn haứng hoựa, haứnh khaựch baống ủửụứng haứng khoõng, ủửụứng bieồn, ủửụứng saột, ủửụứng boọ vaứ caực haứnh vi thửụng maùi khaực theo quy ủũnh cuỷa phaựp luaọt” ( ủ.2 Phaựp leọnh Troùng Taứi Thửụng Maùi-2003). Luật Trọng tài TM 2010: Điều 2. Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của TT: 1. Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại. 2. Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại. 3. Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài. HÀNH VI THƯƠNG MẠI ( LTM 2005)Mua bán hàng hoá – MBHH qua Sở Giao dịch HH -24,63Cung ứng dịch vụ – 74Xúc tiến thương mại :Khuyến mại( 88); Quảng cáo TM(102); Trưng bày giới thiệu HH(117); Hội chợ, triển lãm TM(129); Các hoạt động trung gian thương mại:Đại diện cho thương nhân ( 141); Môi giới thương mại ( 150); Uỷ thác mua bán hàng hoá ( 155); Đại lý thương mại ( 166); Một số hoat động TM cụ thể khác:Gia công trong thương mại (178); Đấu giá hàng hoá ( 185); Đấu thầu hàng hoá, dịch vụ ( 214); Dịch vụ Logistics ( 233); Quá cảnh hàng hoá qua lãnh thổ VN và dịch vụ quá cảnh hàng hoá ( 241); Dịch vụ giám định ( 254); Cho thuê hàng hoá ( 269); Nhượng quyền thương mại ( 284).ĐIỀU KIỆN HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNGĐiều kiện về chủ thể hợp đồng,Người đại diện ký HĐ,Nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm,Đảm bảo các nguyên tắc của HĐ theo quy định( thoả thuận ý chí, bình đẳng,),Hình thức của HĐ phù hợp với quy định PL.TÀI PHÁN TRONG KINH DOANHTự thương lượngHoà giải Trọng tài thương mạiToà án Tính tối ưu của tự thương lượng, hoà giải: - Giữ được tình cảm kinh doanh; - Nhanh chóng; - Không tốn kém; - Giữ bí mật kinh doanhTranh chấp kinh doanh, thương mại có một số dấu hiệu đặc trưng:Phát sinh trực tiếp từ các quan hệ kinh doanh và luôn gắn liền với họat động kinh doanh, thương mạiLà vấn đề thuộc quyền tự định đọat của các bên tranh chấp. Các tranh chấp về kinh doanh, thương mại đều phát sinh từ những quan hệ được thiết lập trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng và thỏa thuận (thuộc lĩnh vực của luật tư). Chính vì thế, khi tranh chấp nảy sinh, các chủ thể có tòan quyền quyết định các vấn đề liên quan đến việc giải quyết chúng. Các bên tranh chấp thường là chủ thể kinh doanh, Do vậy, giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng thương lượng hoặc hòa giải là phương thức thường được các bên tranh chấp sử dụng có hiệu quả.Là những tranh chấp mang yếu tố vật chất và thường có giá trị lớn. TT. TA - KHÁI NIỆMGiải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng Tòa án là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua họat động của cơ quan tài phán Nhà nước, nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa ra phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hành, kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế. Các đương sự thường tìm đến sự trợ giúp của Tòa án như một giải pháp cuối cùng để bảo vệ có hiệu quả các quyền, lợi ích của mình khi họ thất bại trong việc sử dụng cơ chế thương lượng hoặc hòa giải, và cũng không muốn vụ tranh chấp giữa họ được giải quyết bằng con đường trọng tài. Hình thức giải quyết tranh chấp T.A. có một số đặc điểm cơ bản như:TA là cơ quan tài phán nhân danh quyền lực NN để giải quyết tranh chấp; phán quyết của TA được bảo đảm thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế của NN. Việc giải quyết tranh chấp tại Tòa án phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định manh tính hình thức của pháp luật tố tụng. Đặc điểm này có thể gây trở ngại cho các bên tranh chấp vì tính chất của họat động kinh doanh thương mại đòi hỏi mọi thủ tục phải rất linh họat và mềm dẻo.Tòa án giải quyết tranh chấp theo nguyên tắc xét xử công khai. (một số trường hợp đặc biệt, cần giữ bí mật nhà nước hoặc bí mật nghề nghiệp theo yêu cầu chính đáng của đương sự, Toà án có thể xét xử kín nhưng phải tuyên án công khai). Việc giải quyết tranh chấp tại Tòa án có thể qua nhiều cấp xét xử: sơ thẩm và phúc thẩmToà án giải quyết các tranh chấp theo nguyên tắc xét xử tập thể và quyết định theo đa số. TỔ CHỨC TOÀ ÁN NHÂN DÂNTANDTC gồm các toà: Toà Hình sựToà Dân sựToà Kinh tếToà Hành chínhToà Lao độngToà Phúc thẩm TAND cấp tỉnh:Các toà chuyên trách giống TANDTC, không có Toà phúc thẩmTAND Huyện, Quận, TX,.TÀI PHÁN TRONG KINH DOANH(tt)THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁNThẩm quyền theo vụ, việc:1- Tranh chấp phát sinh trong hoạt động KD, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có ĐKKD với nhau và đều có mục đích lợi nhuận gồm: mua bán hàng hoá; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý; ký gửi; thuê, cho thuê, thuê mua; xây dựng; tư vấn, kỹ thuật; vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa (*), vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường biển; mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác; đầu tư, tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác.2- Tranh chấp về quyền SHTT, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.3- Tranh chấp công ty > Ra QĐịnh công nhận > Thi hành ánHoà giải bất thành > QĐ đưa vụ án ra xét xửPhiên toà sơ thẩmChuẩn bị khai mạc phiên toà (đ. 212)Khai mạc phiên toàHỏi tại phiên toà về việc đ/sự thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu,Nghe lời trình bày của đương sựHỏi nguyên đơn và bị đơn, hỏi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người làm chứng, người giám định,..Tranh luận tại phiên toàNghị án và tuyên ánThi hành ánKHỞI KIỆN&THỤLÝ HOÀ GIẢICnhận tthuậnK.kh. cáoKháng cáoTHI HÀNH ÁNXÉT XỬ PHÚC THẨMY án Đưa ra xxửSửa ánĐ. chỉHuỷ ánĐ. chỉTạm đ. chỉKh.cáoKKhcáoKh.cáoKKhcáoPHTOÀ STHẨMTRỌNG TÀI THƯƠNG MẠITrọng tài TM là việc giải quyết tranh chấp do các bên tự nguyện lựa chọn, trong đó bên thứ ba trung lập (TTV ) sau khi nghe các bên trình bày sẽ ra một quyết định có tính bắt buộc đối với các bên tranh chấp.Đ. 3 Luật TTTM 2010: 1. Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy định của Luật này( Luật TTTM).2. Thoả thuận trọng tài là thoả thuận giữa các bên về việc giải quyết bằng Trọng tài tranh chấp cĩ thể phát sinh hoặc đã phát sinh. Luật Trọng tài TM 2010: Điều 2. Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của TT: 1. Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại. 2. Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại. 3. Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài. HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LỆNH TTTM 2003Mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li-xăng; đầu tư; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò; khai thác; vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường bộ và các hành vi thương mại khác theo quy định của pháp luật.Các đặc điểm:Phải có sự thoả thuận của các bên về đưa vụ tranh chấp ra TTTTV hoặc HĐTT sẽ ra một phán quyết sau khi cân nhắc các chứng cứ và lập luận của các bênQuyết định của TT được TA công nhận và cho thi hành.TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI – NHỮNG ƯU THẾĐảm bảo thực thi đầy đủ quyền tự do kinh doanh( gồm cả quyền tự do lựa chọn cơ quan tài phán);Cung cấp cho nhà kinh doanh cơ chế giải quyết tranh chấp phù hợp với sở thích và yêu cầu có tính nghề nghiệp:Tính chất “ một lần”Tính bí mậtTính dân chủXã hội hoá hoạt động giải quyết tranh chấp – biểu hiện của xã hội văn minh;Hoà nhập với thông lệ chung trên thế giới.CÁC TỔ CHỨC TTTM Ở VIỆT NAMTổ chức và hoạt động của TTKT ở VN trước 01/7/1994Caùc trung taâm TT taïi Haø noäi, Ñaø naüng, TP. Hoà chí Minh hoaït ñoäng theo Pleänh TTTM 25/02/2003;Caùc trung taâm TTKT ñöôïc thaønh laäp ôû caùc tænh theo NÑ 116/CP ngaøy 05/9/1994;Trung taâm TT quoác teá VN beân caïnh Phoøng thöông maïi vaø coâng nghieäp VN ( VIAC ) thaønh laäp theo QÑ 204/Ttg ngaøy 28/4/1993.Ñaëc ñieåm chung cuûa caùc trung taâm TT:Toå chöùc phi chính phuûTrọng tài quy chế - Trọng tài vụ việc Địa vị pháp lý và cơ cấu tổ chức của TT. TTTM (Điều 27. )1. Trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.2. Trung tâm trọng tài hoạt động không vì mục đích lợi nhuận. 3. Trung tâm trọng tài được lập Chi nhánh, Văn phòng đại diện ở trong nước và nước ngoài.4. Trung tâm trọng tài có Ban điều hành và Ban thư ký. Cơ cấu, bộ máy của Trung tâm trọng tài do điều lệ của Trung tâm quy định.Ban điều hành Trung tâm trọng tài gồm có Chủ tịch, một hoặc các Phó Chủ tịch, có thể có Tổng thư ký do Chủ tịch Trung tâm trọng tài cử. Chủ tịch Trung tâm trọng tài là Trọng tài viên. 5. Trung tâm trọng tài có danh sách Trọng tài viên.(Điều 20)Tiêu chuẩn Trọng tài viên 1. Những người có đủ các tiêu chuẩn sau đây có thể làm TTV:a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của BLDS;b) Có trình độ đại học và đã qua thực tế công tác theo ngành đã học từ 5 năm trở lên;c) Trong trường hợp đặc biệt, chuyên gia có trình độ chuyên môn cao và có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, tuy không đáp ứng được yêu cầu nêu tại điểm b, cũng có thể được chọn làm TTV.2. Những người có đủ tiêu chuẩn quy định tại (1) nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây không được làm TTV :a) Người đang là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Chấp hành viên, công chức thuộc Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án;b) Người đang là bị can, bị cáo, người đang chấp hành án hình sự hoặc đã chấp hành xong bản án nhưng chưa được xóa án tích.3. Trung tâm trọng tài có thể quy định thêm các tiêu chuẩn cao hơn tiêu chuẩn quy định tại (1) đối với TTV của tổ chức mình. Điều 21. Quyền, nghĩa vụ của Trọng tài viên 1. Chấp nhận hoặc từ chối giải quyết tranh chấp.2. Độc lập trong việc giải quyết tranh chấp.3. Từ chối cung cấp các thông tin liên quan đến vụ tranh chấp.4. Được hưởng thù lao.5. Giữ bí mật nội dung vụ tranh chấp mà mình giải quyết, trừ trường hợp phải cung cấp thông tin cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.6. Bảo đảm giải quyết tranh chấp vô tư, nhanh chóng, kịp thời.7. Tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp.TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI: NGUYÊN TẮC & HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPNguyên tắc giải quyết (đ.4 L. TTTM):1. Trọng tài viên phải tơn trọng thoả thuận của các bên nếu thỏa thuận đĩ khơng vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội. 2. Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vơ tư và tuân theo quy định của pháp luật. 3. Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài cĩ trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.4. Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài được tiến hành khơng cơng khai, trừ trường hợp các bên cĩ thỏa thuận khác.5. Phán quyết trọng tài là chung thẩm.Hình thức giải quyết (đ.3 LTTTM):Trọng tài quy chế là hình thức giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài theo quy định của Luật TTTM và quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài đĩ. Trọng tài vụ việc là hình thức giải quyết tranh chấp theo quy định của Luật TTTM và trình tự, thủ tục do các bên thoả thuận. Thoả thuận trọng tài (đ.16)1. Thỏa thuận trọng tài có thể được xác lập dưới hình thức điều khoản trọng tài trong hợp đồng hoặc dưới hình thức thỏa thuận riêng.2. Thoả thuận trọng tài phải được xác lập dưới dạng văn bản. Các hình thức thỏa thuận sau đây cũng được coi là xác lập dưới dạng văn bản:a) Thoả thuận được xác lập qua trao đổi giữa các bên bằng telegram, fax, telex, thư điện tử và các hình thức khác theo quy định của pháp luật;b) Thỏa thuận được xác lập thông qua trao đổi thông tin bằng văn bản giữa các bên;c) Thỏa thuận được luật sư, công chứng viên hoặc tổ chức có thẩm quyền ghi chép lại bằng văn bản theo yêu cầu của các bên;d) Trong giao dịch các bên có dẫn chiếu đến một văn bản có thể hiện thỏa thuận trọng tài như hợp đồng, chứng từ, điều lệ công ty và những tài liệu tương tự khác;đ) Qua trao đổi về đơn kiện và bản tự bảo vệ mà trong đó thể hiện sự tồn tại của thoả thuận do một bên đưa ra và bên kia không phủ nhận.TỐ TỤNG TRỌNG TÀI ( L. TTTM 2010)Khởi kiện và thụ lý – bên khởi kiện chọn TTV và phải gởi kèm bản thoả thuận trọng tài (đ.30);Bản tự bảo vệ của bị đơn và việc chọn TTV (đ.35)Thành lập HĐTT tại TrungTâm Trọng Tài hoặc TT vụ việc (đ.40&41)Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (đ. 48-50);Phiên họp giải quyết tranh chấp (đ. 54-55);Hoà giải ( đ. 58);Phán Quyết trọng tài (đ. 60-62)Thi hành phán quyết TT ( đ. 65-67)THI HÀNH PHAÙN QUYEÁT TROÏNG TAØI Điều 65. Tự nguyện thi hành phán quyết trọng tàiNhà nước khuyến khích các bên tự nguyện thi hành phán quyết trọng tài.Điều 66. Quyền yêu cầu thi hành phán quyết trọng tài 1. Hết thời hạn thi hành phán quyết trọng tài mà bên phải thi hành phán quyết không tự nguyện thi hành và cũng không yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài theo quy định tại Điều 69 của Luật này, bên được thi hành phán quyết trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài.2. Đối với phán quyết của Trọng tài vụ việc, bên được thi hành có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài sau khi phán quyết được đăng ký theo quy định tại Điều 62 của Luật này.Điều 67. Thi hành phán quyết trọng tàiPhán quyết trọng tài được thi hành theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.NHỮNG KHÁC BIỆT GIỮA TỐ TỤNG TT VÀ TTTATOÁ TUÏNG TOAØ AÙNTOÁ TUÏNG TROÏNG TAØIThöïc hieän bôûi TP, HÑXX goàm 3 ngöôøi.Thöïc hieän bôûi TTV. Coù theå do 1 hoaëc 3 TTVCaùc beân khoâng coù quyeàn löïa choïn TP hoaëc HTNDCaùc beân coù quyeàn löïa choïn ít nhaát 1 TTVKhoâng ñöôïc choïn ñòa ñieåm XX; phaûi ñöôïc giaûi quyeát taïi CQ TA coù thaåm quyeànCoù quyeàn thoaû thuaän ñòa ñieåm giaûi quyeát tranh chaápNHỮNG KHÁC BIỆT GIỮA TỐ TỤNG TT VÀ TTTA(tt)Veà nguyeân taéc: xeùt xöû coâng khaiKhoâng coâng khaiThôøi gian môû phieân XX ñöôïc quy ñònh theo luaätCaùc beân coù theå thoaû thuaän thôøi gian cho töøng thuû tuïc giaûi quyeát vuï kieänTraûi qua nhieàu caáp XX: ST, PT, GÑT, TTQuyeát ñònh cuûa TT laø chung thaåm( tröø tröôøng hôïp bò huyû bôûi TA)AÙn phí ñöôïc quy ñònh thoáng nhaát cho caùc toaøCaùc TTTT coù theå quy ñònh khaùc nhau. Neáu vuï vieäc ñöôïc giaûi quyeát bôùi TTV khoâng phaûi cuûa TTTT thì TTV quyeát ñònh aùn phí.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- baigiangluatkinhte_3016.ppt