Chuyên đề Quản lý an toàn, môi trường và rủi ro trong dự án

Môitrường làm việctrong xâydựngluôn ẩnchứanhiều yếutố gâymấtantoàn: MMTBhọatđộng,chiềucao côngtrình,tiếng ồn,ônhiễm,điện,khí,ga, -Khitainạnlao độngxảyra: +Ngườibịtai nạn: thân xác,sứckhỏe,tâm lý ảnhhưởng nghiêmtrọng +Giađình:bốmẹmấtcon,vợmấtchồng,trẻ mồcôi, +Xãhội:gánhnặngnhânđạoxãhộităng

pdf27 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2947 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Quản lý an toàn, môi trường và rủi ro trong dự án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ths Nguyễn Quang Hiển Bộ môn Dự án và QLDA Trường ĐH GTVT Chương trình Đào tạo Nghiệp vụ Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình 1 1. Quản lý an toàn lao động 2. Quản lý môi trường xây dựng 3. Quản lý rủi ro trong thực hiện dự án xây dựng CHUYÊN ĐỀ 7. QUẢN LÝ AN TOÀN, MÔI TRƯỜNG VÀ RỦI RO TRONG T.H DỰ ÁN Ths Nguyễn Quang Hiển Bộ môn Dự án và QLDA Trường ĐH GTVT Chương trình Đào tạo Nghiệp vụ Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình 2  Gần đây bạn nghe gì về các tai nạn lao động xảy ra trong ngành xây dựng?  Các tai nạn lao động đó gây thiệt hại gì cho các bên?  Theo bạn cần phải làm gì để giảm các vụ tai nạn trong lao động? 1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG Ths Nguyễn Quang Hiển Bộ môn Dự án và QLDA Trường ĐH GTVT Chương trình Đào tạo Nghiệp vụ Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình 3 1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG Nội dung: • Quản lý an toàn lao động: • Các quan điểm về mặt nhân đạo; • Các quy định chung về an toàn lao động trong dự án xây dựng; • Quy định về an tòan lao động trên công trường. Mục đích: • Mục đích của quản lý an toàn là đảm bảo cho dự án xây dựng không xảy ra bất cứ một sự cố nào gây thiệt hại về người và của cải vật chất. Ths Nguyễn Quang Hiển Bộ môn Dự án và QLDA Trường ĐH GTVT Chương trình Đào tạo Nghiệp vụ Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình 4 Một số thống kê: - Lượng công nhân xây dựng chỉ chiếm 10% của toàn lực lượng lao động nhưng gánh chịu 35% tổng số thương tổn và 40 % số tử vong trong lao động - Theo thống kê chưa đầy đủ của Cục An toàn lao động (Bộ LĐ-TB và XH) năm 2009, cả nước xảy ra 6.250 vụ tai nạn lao động (TNLĐ), làm 6.421 người bị nạn, trong đó 550 người thiệt mạng, 1.221 người bị thương nặng. Đã có hơn 26 nghìn lao động mắc bệnh nghề nghiệp, chủ yếu là bệnh bụi phổi, hàng nghìn lao động bị nhiễm độc trong khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. 1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG Ths Nguyễn Quang Hiển Bộ môn Dự án và QLDA Trường ĐH GTVT Chương trình Đào tạo Nghiệp vụ Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình 5 1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG 38.5% 31.9% 6.6% 15.4% 4.3% 3.3% Ngã cao Điện giật Cháy nổ Sập đổ công trình Vật rơi Khác Phân loại các dạng tai nạn chết người: Ths Nguyễn Quang Hiển Bộ môn Dự án và QLDA Trường ĐH GTVT Chương trình Đào tạo Nghiệp vụ Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình 6 Nguyên nhân Tỷ lệ % Vi phạm quy trình an toàn xây dựng Thao tác sai quy định Trang thiết bị không bảo đảm an toàn Bất cẩn Công nhân vi phạm quy định vận hành máy Trang thiết bị bảo hộ lao động 28,68 16,48 12,00 46,15 3,30 18,68 1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG Ths Nguyễn Quang Hiển Bộ môn Dự án và QLDA Trường ĐH GTVT Chương trình Đào tạo Nghiệp vụ Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình 7 Phân loại các tai nạn gây chấn thương Tỷ lệ % Ngã cao Vật rơi Dẫm đinh, vật mũi nhọn Điện giật Chấn thương khác 29,4 11,8 17,6 23,5 17,7 1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG Ths Nguyễn Quang Hiển Bộ môn Dự án và QLDA Trường ĐH GTVT Chương trình Đào tạo Nghiệp vụ Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình 8 Nguyên nhân Tỷ lệ % Thiết bị không an toàn Phương pháp nguy hiểm Điều kiện vệ sinh công trường kém Không có trang bị an toàn Nguyên nhân khác 35,5 44,1 11,8 2,9 5,8 1. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG Ths Nguyễn Quang Hiển Bộ môn Dự án và QLDA Trường ĐH GTVT Chương trình Đào tạo Nghiệp vụ Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình 9 Quan điểm về mặt nhân đạo - Môi trường làm việc trong xây dựng luôn ẩn chứa nhiều yếu tố gây mất an toàn: MMTB họat động, chiều cao công trình, tiếng ồn, ô nhiễm, điện, khí, ga, … - Khi tai nạn lao động xảy ra: + Người bị tai nạn: thân xác, sức khỏe, tâm lý ảnh hưởng nghiêm trọng + Gia đình: bố mẹ mất con, vợ mất chồng, trẻ mồ côi, … + Xã hội: gánh nặng nhân đạo xã hội tăng 1.1. Các quan điểm về mặt nhân đạo và kinh tế trong an toàn và bảo hộ lao động Ths Nguyễn Quang Hiển Bộ môn Dự án và QLDA Trường ĐH GTVT Chương trình Đào tạo Nghiệp vụ Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình 10 1.1. Các quan điểm về mặt nhân đạo và kinh tế trong an toàn và bảo hộ lao động Quan điểm về kinh tế - Khi tai nạn lao động xảy ra: + Người bị tai nạn: chi phí chữa trị, kỹ năng, năng suất lao động giảm ảnh hưởng đến thu nhập sau này, … + Gia đình: ảnh hưởng công việc của những người trong gia đình, thu nhập gia đình ảnh hưởng … + dự án: chi phí trực tiếp xử lý các tai nạn về người và của, sản xuất bị gián đoạn, tinh thần làm việc giảm sút, năng suất giảm và các nhiễu loạn trong tiến độ, .. Tóm lại: tất cả các bên liên quan trong dự án xây dựng nhận thấy cần thiết phải có hệ thống các biện pháp để đảm bảo an tòan lao động. Ths Nguyễn Quang Hiển Bộ môn Dự án và QLDA Trường ĐH GTVT Chương trình Đào tạo Nghiệp vụ Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình 11 1.2. Một số quy định và quy trình an toàn lao động trên công trường Quy định về an toàn trên công trường - Nhà thầu phải xây dựng các biện pháp an toàn cho người và công trình - Các biện pháp an tòan, nội quy phải thể hiện công khai - Nhà thầu, Chủ đầu tư và các bên liên quan phải thường xuyên kiểm tra, giám sát - Nhà thầu có trách nhiệm đào tạo, hướng dẫn phổ biến các quy định về an toàn - Nhà thầu có trách nhiệm cung cấp đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động, an tòan lao động - Khi có sự cố chịu trách nhiệm khắc phục và bồi thường thiệt hại do nhà thầu không đảm bảo an toàn Ths Nguyễn Quang Hiển Bộ môn Dự án và QLDA Trường ĐH GTVT Chương trình Đào tạo Nghiệp vụ Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình 12 1.2. Một số quy định và quy trình an toàn lao động trên công trường Một số Quy trình an toàn trên công trường - Trước khi khởi công, thực hiện xem xét an toàn ban đầu - Bố trí cho các giám sát và đốc công nắm bắt và thực hiện chương trình an toàn - Chuẩn bị những trang bị an toàn đặc biệt cho người lao động - Bảo đảm về các chứng chỉ đào tạo nghiệp vụ và chứng chỉ hành nghề theo quy định; các MMTB được kiểm định theo định kỳ. - Yêu cầu tất cả những người đến công trường phải thực hiện các quy định an toàn - Kiểm tra các nơi có nhà thầu phụ làm việc - Tổ chức việc xem xét và báo cáo về các vấn đề an toàn. Khi xét thấy có nguy cơ yêu cầu dừng việc thi công. … Ths Nguyễn Quang Hiển Bộ môn Dự án và QLDA Trường ĐH GTVT Chương trình Đào tạo Nghiệp vụ Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình 13 2. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Xây dựng gây ra những tác động nào cho môi trường xung quanh chúng ta? Những tác động đó là có lợi hay có hại? Nên phòng ngừa những tác động đó hay giải quyết khi tác động tiêu cực xảy ra? Phòng ngừa như thế nào? Ths Nguyễn Quang Hiển Bộ môn Dự án và QLDA Trường ĐH GTVT Chương trình Đào tạo Nghiệp vụ Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình 14 2. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Khái niệm về môi trường Môi trường được hiểu là không gian và hoàn cảnh sinh sống của con người: tự nhiên; văn hóa; kinh tế xã hội; chính trị. - Sự đi lại, làm việc của dân cư - Môi trường họat động kinh doanh; điều kiện sinh sống - Môi trường lịch sử, văn hóa, du lịch - Môi trường thẩm mỹ, cảnh quan - Chất lượng sinh hoạt cộng đồng - Các yếu tố môi trường thiên nhiên và môi trường sinh thái Ths Nguyễn Quang Hiển Bộ môn Dự án và QLDA Trường ĐH GTVT Chương trình Đào tạo Nghiệp vụ Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình 15 2. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Đánh giá tác động môi trường trong các dự án Tự nhiên Văn hoá Kinh tế xã hội Chính trị Dự án Môi trường Tác động qua lại giữa dự án và môi trường Ths Nguyễn Quang Hiển Bộ môn Dự án và QLDA Trường ĐH GTVT Chương trình Đào tạo Nghiệp vụ Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình 16 2. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG - Đánh giá tác động môi trường có thể hiểu là một quá trình mang tính hệ thống nhằm xác định, dự báo và đánh giá các tác động qua lại có thể có do sự xuất hiện hoạt động dự kiến (dự án) sẽ xảy ra trong tương lai. - Mục đích của công tác đánh giá tác động môi trường có thể nhìn nhận từ 2 chiều là: + Cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc ra quyết định đầu tư cho dự án hoặc quyết định tiến hành các hoạt động dự kiến. + Định hướng dự án theo hướng phát triển bền vững thông qua việc xác định các biện pháp củng cố tính bền vững và giảm thiểu tác hại phù hợp. Ths Nguyễn Quang Hiển Bộ môn Dự án và QLDA Trường ĐH GTVT Chương trình Đào tạo Nghiệp vụ Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình 17 2. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG  Một cách chi tiết, mục đích của việc đánh giá tác động môi trường là:  Mục tiêu ngắn hạn: - Nâng cao tính thân thiện với môi trường của các đề xuất thiết kế. - Đảm bảo các nguồn lực được sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả. - Xác định các biện pháp giảm thiểu tác động xấu có thể có. - Làm căn cứ ra quyết định đầu tư trong trong đó bao gồm cả việc định ra các điều kiện, điều khoản về môi trường cho quá trình triển khai thực hiện dự án. Ths Nguyễn Quang Hiển Bộ môn Dự án và QLDA Trường ĐH GTVT Chương trình Đào tạo Nghiệp vụ Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình 18 Mục tiêu dài hạn: - Bảo đảm cho sự an toàn và sức khỏe của con người. - Loại bỏ các thay đổi vĩnh viễn gây hủy hoại đến môi trường sống. - Duy trì các nguồn năng lượng quý, khu vực tự nhiên và hệ sinh thái. - Nâng cao vai trò của cộng đồng trong việc triển khai thực hiện các dự án/hoạt động dự kiến. 2. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Ths Nguyễn Quang Hiển Bộ môn Dự án và QLDA Trường ĐH GTVT Chương trình Đào tạo Nghiệp vụ Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình 19 2. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Các tài liệu đánh giá tác động môi trường - Hồ sơ Dự án đầu tư xây dựng công trình (Được xem xét và đánh giá bởi cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư) - Báo cáo đánh giá tác động môi trường (Được xem xét và phê duyệt bởi cơ quan quản lý môi trường) Hai tài liệu trên được đánh giá và xem xét một cách độc lập Ths Nguyễn Quang Hiển Bộ môn Dự án và QLDA Trường ĐH GTVT Chương trình Đào tạo Nghiệp vụ Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình 20 2. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG Trình tự đánh giá tác động môi trường Sàng lọc môi trường Xác định phạm vi Phân tích các tác động Kiểm soát và quản lý Lập báo cáo Ths Nguyễn Quang Hiển Bộ môn Dự án và QLDA Trường ĐH GTVT Chương trình Đào tạo Nghiệp vụ Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình 21 3. QUẢN LÝ RỦI RO TRONG DA XD 3.1 Khái niệm rủi ro Bất định, hiểu theo nghĩa rộng, là sự không đầy đủ và không chính xác của thông tin về các điều kiện thực hiện dự án, trong đó có các vấn đề liên quan đến chi phí và kết quả dự án. Rủi ro dự án là tổng hợp những yếu tố ngẫu nhiên, những tình huống không thuận lợi liên quan đến bất định, có thể đo lường bằng xác suất không đạt mục tiêu đã định của dự án và gây nên các mất mát, thiệt hại. Rủi ro mang tính tiêu cực, nhưng có thể đo lường và lượng hoá được. Bất định không tính được sự xuất hiện của các sự kiện có thể xảy ra. Có thể tác động tích cực để làm giảm xác suất thiệt hại hoặc tăng xác suất thành công. Ths Nguyễn Quang Hiển Bộ môn Dự án và QLDA Trường ĐH GTVT Chương trình Đào tạo Nghiệp vụ Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình 22 Xác định và nhận dạng rủi ro Phân tích và đánh giá rủi ro Lựa chọn phương pháp quản lý rủi ro Sử dụng các phương pháp đã chọn và ra quyết định Phản ứng khi xuất hiện sự kiện rủi ro Xây dựng và thực thi các biện pháp giảm thiểu rủi ro Kiểm tra, phân tích và đánh giá các hoạt động hạn chế rủi ro 3. QUẢN LÝ RỦI RO TRONG DA XD 3.1 Khái niệm rủi ro Ths Nguyễn Quang Hiển Bộ môn Dự án và QLDA Trường ĐH GTVT Chương trình Đào tạo Nghiệp vụ Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình 23 3. QUẢN LÝ RỦI RO TRONG DA XD 3.2 Phân tích rủi ro • Phân tích rủi ro dự án là các thủ tục xác định các yếu tố rủi ro và đánh giá tầm quan trọng của chúng. • Về bản chất, đó là phân tích xác suất xuất hiện các sự kiện không thuận lợi có thể ảnh hưởng tiêu cực tới quá trình thực thi mục tiêu của dự án. • Phân tích rủi ro dự án bao gồm đánh giá rủi ro và các phương pháp hạn chế rủi ro hay giảm thiểu các hậu quả không mong muốn do nó gây ra. Ths Nguyễn Quang Hiển Bộ môn Dự án và QLDA Trường ĐH GTVT Chương trình Đào tạo Nghiệp vụ Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình 24  Phân tích định tính • Phân tích định tính là mô tả tất cả các dạng rủi ro của dự án, các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ rủi ro trong thực hiện những hoạt động nhất định của dự án và đánh giá về mặt giá trị các ảnh hưởng của chúng và các biện pháp hạn chế. • Các kết quả chính của phân tích định tính là: - Xác định các rủi ro cụ thể của dự án và nguyên nhân gây nên chúng; - Phân tích hậu quả có thể do rủi ro gây nên; - Đề xuất các biện pháp tối thiểu hoá thiệt hại, đánh giá về mặt giá trị của thiệt hại. 3. QUẢN LÝ RỦI RO TRONG DA XD 3.2 Phân tích rủi ro Ths Nguyễn Quang Hiển Bộ môn Dự án và QLDA Trường ĐH GTVT Chương trình Đào tạo Nghiệp vụ Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình 25 3. QUẢN LÝ RỦI RO TRONG DA XD 3.2 Phân tích rủi ro Những loại rủi ro cơ bản của dự án - Theo chủ thể rủi ro: từng dự án riêng biệt, các ngành kinh tế, … - Theo mức độ thiệt hại: thiệt hại từng phần, thiệt hại có thể cho phép, thiệt hại nghiêm trọng, thảm hoạ. - Theo lĩnh vực: kinh tế - tài chính; chính trị; xã hội; … - Theo tính hệ thống: rủi ro không có tính hệ thống và rủi ro có tính hệ thống - Rủi ro nội sinh và rủi ro ngoại sinh - Rủi ro có thể dự báo và rủi ro không thể dự báo Ths Nguyễn Quang Hiển Bộ môn Dự án và QLDA Trường ĐH GTVT Chương trình Đào tạo Nghiệp vụ Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình 26  Phân tích định lượng • Phân tích định lượng là các phép tính cụ thể đo lường sự thay đổi hiệu quả dự án do ảnh hưởng của rủi ro. • Các phương pháp phân tích định lượng rủi ro cho một dự án đầu tư có thể chia làm 3 nhóm là: - Các phương pháp tính toán gần đúng: rút ngắn tuổi thọ của dự án; giảm dòng lãi; tăng suất chiết khấu. - Các phương pháp tính toán tổng hợp: lý thuyết xác suất; mô phỏng; cây quyết định; phân tích hoà vốn. - Các phương pháp theo nguồn gây rủi ro: phân tích độ an toàn; phân tích độ nhạy, phân tích kịch bản. 3. QUẢN LÝ RỦI RO TRONG DA XD 3.2 Phân tích rủi ro Ths Nguyễn Quang Hiển Bộ môn Dự án và QLDA Trường ĐH GTVT Chương trình Đào tạo Nghiệp vụ Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình 27 • Phương pháp phân chia rủi ro • Phương pháp dự phòng • Phương pháp bảo hiểm 3. QUẢN LÝ RỦI RO TRONG DA XD 3.3 Các phương pháp xử lý rủi ro

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcde7_an_toan_mt_rr_9824.pdf