Chuyên đề Giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh

Sự đa dạng của các hình thức giải quyết tranh chấp  Những hình thức tài phán: • Thương lượng hòa giải • Tài phán tòa án • Tài phán trọng tài

pdf6 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2010 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11 CHUYÊN ĐỀ 6 gi¶I quyÕt CÁC tranh chÊp trong kinh doanh PGS.TS. Trần Văn Nam 2 TỔNG QUAN  NhËn d¹ng c¸c tranh chÊp kinh doanh  Các phương thức giải quyết tranh chấp   3 Xung đột là gì?  Sự bất đồng tự nhiên do các cá nhân hoặc các nhóm khác nhau về thái độ, niềm tin, giá trị và nhu cầu.  Xung đột có thể còn bắt nguồn từ sự kình địch trong quá khứ và sự khác biệt về phong cách. 4 Ph©n lo¹i tranh chÊp kinh doanh  C¸c tranh chÊp vÒ hîp ®ång  Tranh chÊp gi÷a c«ng ty víi thµnh viªn cña c«ng ty, gi− c¸c thµnh viªn cña c«ng ty víi nhau liªn quan ®Õn viÖc thµnh lËp, ho¹t ®éng gi¶i thÓ c«ng ty.  C¸c tranh chÊp liªn quan ®Õn viÖc mua b¸n cæ phiÕu, tr¸i phiÕu  C¸c tranh chÊp kh¸c 5 Tranh chÊp do kh«ng thùc hiÖn hîp ®ång  tham kh¶o mét hîp ®ång ®iÓn h×nh 6 Xung đột giữa các thành viên góp vốn  Tình huống “cốc mò cò xơi” 27 Các chiến lược quản lý xung đột • Cộng tác • Thoả hiệp • Cạnh tranh • Điều chỉnh • Tránh né 8 Các hình thức giải quyết tranh chấp  Sự đa dạng của các hình thức giải quyết tranh chấp  Những hình thức tài phán: • Thương lượng hòa giải • Tài phán tòa án • Tài phán trọng tài 9 So sánh tài phán tòa án và trọng tài  Thẩm quyền (Tòa án rộng hơn)  Thời gian tố tụng  Chi phí tố tụng  Sức mạnh cưỡng chế  Bí mật kinh doanh  Xu thế chung • Nguồn: VIAC - DANIDA 10 So s¸nh gi¶i quyÕt tranh chÊp träng tµi vµ tßa ¸n (1) Thẩm quyền được hình thành từ thỏa thuận của các bên Thẩm quyền đương nhiên Thẩm quyền Trọng tàiTòa ánCác nội dung Thông thường chỉ giới hạn trong lĩnh vực thương mại Tất cả cách lĩnh vực hình sự, dân sự, thương mại Phạm vi giải quyết tranh chấp 11 So s¸nh (2) Quyết định trọng tài có giá trị chung thẩm Các bản án của tòa thường bị kháng cáo hoặc kháng nghị Tính chung thẩm Trọng tàiTòa ánCác nội dung Các quyết định trọng tài được công nhận trong phạm vi quốc tế Các bản án của tòa thường khó đạt được sự công nhận quốc tế Sự công nhận quốc tế 12 So s¸nh (3) Các Trọng tài viên thường là những người có kiến thức và trình độ chuyên môn sâu trong lĩnh vực tranh chấp Các thẩm phán thường có chuyên môn trong một số lĩnh vực trong khi đó lại phải giải quyết tất cả các tranh chấp thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau Năng lực chuyên môn của những người phân xử Trọng tàiTòa ánCác nội dung 313 So s¸nh (4) Các Trọng tài viên thường là những người có kiến thức và trình độ chuyên môn sâu trong lĩnh vực tranh chấp Các thẩm phán thường có chuyên môn trong một số lĩnh vực trong khi đó lại phải giải quyết tất cả các tranh chấp thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau Năng lực chuyên môn của những người phân xử Trọng tàiTòa ánCác nội dung 14 So s¸nh (5) Thủ tục linh hoạt. Các bên được tự do thỏa thuận về thời gian, địa điểm v.v... giải quyết vụ tranh chấp Các thủ tục có tính bắt buộc đối với các bên. Tính linh hoạt Trọng tàiTòa ánCác nội dung 15 So s¸nh (6) Áp dụng gián tiếp thông qua tòa án Áp dụng trực tiếp Các biện pháp khẩn cấp tạm thời Trọng tàiTòa ánCác nội dung 16 So s¸nh (7) Trọng tài thường nhanh hơn tòa án. Trọng tài có thể giải quyết trong thời gian ngắn theo thỏa thuận của các bên. Quá trình tố tụng thường bị trì hoãn và kéo dài Thời gian giải quyết Trọng tàiTòa ánCác nội dung 17 So s¸nh (8) Các phiên họp tại trọng tài, phán quyết trọng tài được giữ bí mật Các phiên xử tại tòa và các bản án của tòa được công bố công khai Tính bí mật Trọng tàiTòa ánCác nội dung 18 Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài Những ưu điểm của trọng tài  Thñ tôc linh ho¹t, th©n thiÖn  T«n träng ý chÝ tù do tháa thuËn cña c¸c bªn  Thêi gian giải quyÕt nhanh chãng  Néi dung tranh chÊp ®−îc giữ bÝ mËt  Träng tµi viªn cã kiÕn thøc vµ kinh nghiÖm chuyªn cao  C¸c quyÕt ®Þnh träng tµi cã gi¸ trÞ chung thÈm  Co hieu luc rang buoc 419 Pháp lệnh Trọng tài TM 2003 Điều 57. Thi hành quyết định trọng tài  1. Sau thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày hết thời hạn thi hành quyết định trọng tài, nếu một bên không tự nguyện thi hành, cũng không yêu cầu huỷ theo quy định tại Điều 50 của Pháp lệnh này, bên được thi hành quyết định trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu cơ quan thi hành án cấp tỉnh nơi có trụ sở, nơi cư trú hoặc nơi có tài sản của bên phải thi hành, thi hành quyết định trọng tài. 20 Những qui định chung Những điểm cần lưu ý: • Nguyên tắc giải quyết tranh chấp: Thoả thuận trọng tài • Hình thức tổ chức: - Hội đồng trọng tài do các bên thành lập (vụ việc) - Trung tâm trọng tài (qui chế) • Số lượng: HĐTT gồm 1 hoặc 3 trọng tài viên 21 Những qui định chung Những điểm cần lưu ý: • Xung đột thẩm quyền: Nguyên tắc: Toà án từ chối thụ lý trừ khi Thoả thuận trọng tài vô hiệu • Hiệu lực quyết định trọng tài: Chung thẩm, phải thi hành • Vụ tranh chấp có yếu tố nước ngoài: - Khái niệm: Khoản 4 Điều 2 - Áp dụng pháp luật: Khoản 2 Điều 7 22 Thoả thuận trọng tài • Hình thức: Văn bản • Là Điều khoản trọng tài hoặc Thoả thuận riêng (Mối quan hệ) • Các trường hợp bị vô hiệu: 6 trường hợp (Điều 10) - Không thuộc hoạt động thương mại - Người ký thoả thuận - Bên ký thoả thuận - Đối tượng tranh chấp, tổ chức trọng tài có thẩm quyền - Hình thức thoả thuận - V« hiệu khi bị lừa dối, đe doạ 23 Điều khoản mẫu  Mọi tranh chấp phát sinh từ quá trình thực hiện hợp đồng hoặc liên quan đến hợp đồng này sẽ được hai bên cùng thương lượng giải quyết, nếu hai bên không thương lượng được thì sẽ đưa tranh chấp ra Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) bên cạnh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam giải quyết theo Quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tâm này. Phán quyết của Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam là chung thẩm buộc các bên phải tuân theo 24 Huỷ quyết định trọng tài, thi hành quyết định trọng tài • Quyền huỷ quyết định trọng tài - Quyền yêu cầu huỷ: có - Thời hạn yêu cầu: 30 ngày - Nơi thụ lý: Toà án tỉnh, nơi HĐTT ra Quyết định trọng tài • Hồ sơ: - Đơn yêu cầu - Quyết định trọng tài (Bản chính hoặc bản sao) - Thoả thuận trọng tài (Bản chính hoặc bản sao) 525 Huỷ quyết định trọng tài, thi hành quyết định trọng tài • Thủ tục xem xét huỷ: - Toà án thông báo cho trọng tài - Trọng tài chuyển hồ sơ cho toà (7 ngày) - Hội đồng xét xử: 3 thẩm phán (có Viện Kiểm sát cùng cấp) • Nguyên tắc xem xét: - Không xem xét lại nội dung - Đối chiếu giấy tờ (Với Điều 51) - Đối chiếu Quyết định trọng tài (với Điều 54) • Hậu quả xem xét: - Nếu huỷ, các bên có thể kiện ra trọng tài (thoả thuận) hoặc toà án - Nếu không huỷ, được thi hành. 26 Huỷ quyết định trọng tài, thi hành quyết định trọng tài • Căn cứ để huỷ Quyết định trọng tài a) Căn cứ: − Không có Thoả thuận trọng tài − Thoả thuận trọng tài vô hiệu (theo Điều 10) − Thành phần trọng tài / Tố tụng trọng tài không phù hợp với Thoả thuận của các bên theo Pháp lệnh − Thẩm quyền Trọng tài không có hoặc có một phần − Trọng tài viên vi phạm nghĩa vụ (Khoản 2 Điều 13) − Trái lợi ích công cộng của Việt Nam b) Nghĩa vụ chứng minh: Bên yêu cầu 27 • Kháng cáo, kháng nghị quyết định huỷ Quyết định trọng tài − Người có quyền: + Các bên + Viện Kiểm sát cùng cấp, Viện Kiểm sát tối cao − Xét kháng cáo, kháng nghị: + Hội đồng xét xử Toà án Nhân dân Tối cao xem xét (Viện Kiểm sát cùng cấp tham gia) + Quyết định chung thẩm Huỷ quyết định trọng tài, thi hành quyết định trọng tài 28 • Thi hành quyết định trọng tài: − Trường hợp không có yêu cầu huỷ quyết định trọng tài: + Thời gian: 30 ngày (ngày thi hành quyết định trọng tài) + Nơi yêu cầu: Cơ quan thi hành án cấp tỉnh, nơi có trụ sở/ nơi cư trú/ nơi có tài sản của bên phải thi hành − Trường hợp có yêu cầu huỷ: Thời gian: kể từ ngày Quyết định của Toà án không huỷ Quyết định trọng tài có hiệu lực Huỷ quyết định trọng tài, thi hành quyết định trọng tài 29 SỰ HỖ TRỢ CỦA TÒA ÁN ĐỐI VỚI TRỌNG TÀI  Chỉ định trọng tài viên (Đ 26)  Giải quyết thay đổi trọng tài viên (Đ.27)  Xem xét thẩm quyền của trọng tài (Đ.30)  Ra lệnh áp dung biện pháp khẩn cấp tạm thời (Đ.33)  Hủy quyết định trọng tài (Đ.50…)  Lưu trữ hồ sơ (Đ.48) 30 Một số lưu ý khi ký kết thỏa thuận trọng tài  Về đối tượng tranh chấp thuộc phạm vi giải quyết của trọng tài.  Về tư cách pháp lý của người ký thỏa thuận trọng tài.  Về hình thức trọng tài (quy chế, adhoc), tên gọi của tổ chức trọng tài. 631 Một số lưu ý khi ký kết thỏa thuận trọng tài  Ghi đầy đủ tên gọi của tổ chức trọng tài. Ngoài ra, các bên có thể thỏa thuận thêm về địa điểm trọng tài, ngôn ngữ trọng tài và luật áp dụng. 32 Lưu ý:  Không được thêm, bớt nội dung của điều khoản trọng tài mẫu, hoặc  Không được kết hợp việc lựa chọn giữa trọng tài và tòa án. Một số lưu ý khi ký kết thỏa thuận trọng tài 33 DN e ngại giải quyết bằng Toà án Vì sao?  - Do thời gian giải quyết vụ việc quá dài;  - Tâm lý ngại đưa vấn đề ra công khai trước công chúng;  - Tâm lý ngại bị coi là phải ra tòa;  - Không có khả năng trả lệ phí hoặc do lệ phí đắt hơn cách giải quyết khác;  - Tòa án thiếu các Thẩm phán có chuyên môn sâu về sở hữu công nghiệp để giải quyết đúng các vụ việc;  - Vì cần bảo vệ bí mật sản xuất, kinh doanh;  - Có thể sử dụng các hình thức khác thích hợp và có hiệu quả hơn. 34 Trần Văn Nam 0904 245 260 namtv@neu.edu.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcd6_7273.pdf