Môn học cung cấp cho sinh viên những khái niệm mở rộng và kiến thức
nâng cao cũng nhƣ các kỹ năng lập trình với ngôn ngữ Java. Sinh viên đƣợc học
cách phát triển các ứng dụng desktop với giao diện đồ họa ngƣời dùng và phát
triển các ứng dụng theo mô hình client/server, trong đó có bao gồm các ứng dụng
trên web và có sử dụng cơ sở dữ liệu. Trong môn học này, sinh viên đƣợc thực
hành những kiến thức chuyên sâu về môn học thông qua hệ thống các bài thực
hành có tính gắn kết chặt chẽ với nhau giúp sinh viên có thể nắm bắt nhanh nhất
ngôn ngữ Java
53 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình thí điểm đào tạo chuyên ngành công nghệ thông tin giảng dạy bằng Tiếng Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ould be able to develop
intelligent systems by assembling solutions to concrete computational problems,
understand the role of knowledge representation, problem solving, and learning
in intelligent-system engineering, appreciate the role of problem solving, vision,
and language in understanding human intelligence from a computational
perspective.
8.31 Kinh doanh điện tử (E-Business)
Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Cơ sở công nghệ thông tin
(Information Technology Fundamentals)
Môn học giới thiệu cho sinh viên phƣơng thức sử dụng Internet và công
nghệ liên quan của các tổ chức và doanh nghiệp để thực hiện hoạt động kinh
doanh an toàn. Sinh viên có cơ hội khám phá kinh doanh điện tử từ góc nhìn
quản lý cũng nhƣ quan điểm công nghệ bao gồm các vấn đề chính phải đối mặt
của nhà kinh doanh và nhà quản lý trong việc quản lý hiệu quả kinh doanh điện
tử trong các tổ chức đƣơng đại. Sinh viên học về bản chất của kinh doanh điện tử,
tác động của nó với tổ chức và làm thế nào nhà quản lý có thể khai thác có hiệu
quả tiềm năng của việc đầu tƣ vào kinh doanh điện tử để đạt đƣợc mục tiêu của
tổ chức. Môn học này cũng đề cập đến việc nghiên cứu các lý thuyết cơ bản và
các vấn đề thực tế của kinh doanh điện tử, các giải pháp kinh doanh điện tử trong
các môi trƣờng khác nhau, gắn kết các mô hình và các tác động tiềm năng của nó
với kinh doanh điện tử.
Sau khi kết thúc môn học, sinh viên có thể hiểu đƣợc các vấn đề liên quan
đến thƣơng mại điện tử cũng nhƣ có thểtƣ vấn, thiết kế và lựa chọn mô hình hoạt
động cho một tổ chức hoặc doanh nghiệp. Bên cạnh đó, sinh viên có thể ứng
dụng các công nghệ khác nhau trong việc thiết kế, phát triển và vận hành hệ
thống kinh doanh điện tử theo yêu cầu của cả tổ chức lớn và nhỏ. Về phƣơng
pháp học tập, giảng viên sẽ giới thiệu và giải thích các định nghĩa, mô hình và lý
thuyết chung. Sinh viên sẽ phân tích, tìm hiểu và phát triển những kiến thức trên
lớp thông qua các tình huống thực tế và các website có sẵn.
This module aims to link key business and management concepts with the
technological skills development, to study the business environment and strategy
formulation for e-business. To raise awareness of the need to evaluate e-business
projects for return on investment, and to develop the necessary skills to achieve
this, to develop managers who have a sound grasp of the commercial issues as
36
well as the technical aspects of e-business. This module studies the use of the
Internet to conduct business electronically. The commercial application of the
internet has grown rapidly in recent years and the technological and business
environment remains dynamic. This module adopts a critical, strategic approach
to business and the use of the Internet.
After completing this module, students have ability to analyse the relevant
factors in a business environment, identify and justify objectives, formulate
company and marketing strategies, and evaluate the advantages and
disadvantages of e-business for such strategies, assess the likely costs, revenues
and profitability of e-business, critically evaluate new projects and new
developments in e-business. Lectures introduce general concepts and theory.
Tutorials develop those concepts through the use of case studies and by
analysing existing websites.
8.32 Phƣơng pháp phát triển hệ thống (Approaches to System
Development)
Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Cơ sở công nghệ thông tin
(Information Technology Fundamentals)
Môn học giới thiệu bản chất của giai đoạn thiết kế và thực hiện trong quy
trình phát triển hệ thống. Kết thúc môn học, sinh viên sẽ hiểu nguyên tắc thiết kế
và thực hiện một hệ thống, có kiến thức và kỹ năng cần thiết để thực hiện các
nhiệm vụ thƣờng đƣợc yêu cầu trong quy trình và có kinh nghiệm trong việc lựa
chọn và sử dụng thiết kế và kỹ thuật thực hiện phù hợp nhất để phát triển một hệ
thống từ đặc tả yêu cầu. Các chủ đề thiết kế bao gồm: chuyển từ phân tích sang
thiết kế; chuẩn bị và lựa chọn phƣơng án thiết kế; định nghĩa yêu cầu kiến trúc hệ
thống; thiết kế cấu trúc theo chiến lƣợc, hƣớng đối tƣợng, thiết kế mẫu; mô hình
hóa thiết kế hƣớng đối tƣợng; thiết kế giao diện; an ninh hệ thống và kiểm soát
truy cập. Chủ đề thực hiện bao gồm: Lên kế hoạch thực hiện, kiểm tra tổng quan;
chuyển đổi dữ liệu; đào tạo; tài liệu hƣớng dẫn ngƣời sử dụng và hệ thống trợ
giúp; lắp đặt hệ thống; chuyển tiếp để bảo trì.
This module focuses on the nature of systems design and implementation as
phases within the systems development process. By the end of the module,
students know the principles of how to design and implement a system, have the
knowledge and skills required to conduct the main tasks typically required in
these phases, and have experience in selecting and using the most suitable design
and implementation techniques to develop a system from a requirements
specification. Design topics include: Transition from Analysis to Design;
Preparation and Selection of design alternatives; Definition of System
architecture requirements; Design Strategies-Structured, Object-oriented,
37
Design patterns; Object-oriented design modelling; Interface Design; Systems
security and access controls. Implementation topics include: Implementation
planning, testing overview; data conversion; training; documentation-user and
help systems; systems installation; transition to maintenance.
8.33 Nguyên lý hệ điều hành (Principles of Operating Systems)
Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Cơ sở công nghệ thông tin
(Information Technology Fundamentals)
Môn học cung cấp kiến thức về cấu trúc và cách hoạt động bên trong máy
tính và hệ điều hành, nguyên lý hoạt động, phân loại các hệ điều hành. Các nội
dung chuyển tải đến sinh viên bao gồm kiến trúc các bộ phận và cách cấu hình
cho hệ thống máy tính và hệ điều hành, nguyên lý hoạt động của máy tính và các
thuật toán cũng nhƣ cách truyền tải hoạt động trong máy tính, cụ thể nhƣ: quản lý
các quá trình, quản lý bộ nhớ, quản lý hệ thống tệp tin, đồng bộ các tiến trình, hệ
thống vào/ra I/O, bảo mật hệ điều hành Sinh viên đƣợc làm quen và hiểu
nguyên lý hoạt động của một số hệ điều hành thông dụng nhƣ Unix/Linux,
Windows, MAC, Windows mobile, Android.
This module provides knowledge of how computer components such as
processors, some main memory, disks, printers, a keyboard, a mouse, a display,
network interfaces and various other input/output devices work and being
managed with together. It helps user and programmer with a better, simpler,
cleaner, model of the computer and to handle managing all the resources just
mentioned. The module focuses on processes, threads, memory, file system, I/O
system management, processes synchronization, as well as operating system
security. Students would be able to work with some popular operating systems
like Unix/Linux, Windows, MAC, Windows mobile, Android. Similarly, a module
on operating systems is an essential part of any computer science education.
8.34 Kiến trúc và tích hợp hệ thống (System Integration and
Architecture)
Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Cơ sở công nghệ thông tin
(Information Technology Fundamentals)
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành Công nghệ thông tin đó là
thiết kế và xây dựng hệ thống, ứng dụng trong doanh nghiệp, tổ chức có nhu cầu
sử dụng phần mềm. Mảng kiến thức này giúp sinh viên phát triển các kỹ năng thu
thập yêu cầu về phần mềm, sau đó tổ chức lƣu trữ, đánh giá và tích hợp các thành
phần vào trong một hệ thống, cuối cùng là kiểm tra xác minh lại hệ thống. Môn
học cũng bao gồm các cấu thành cơ bản của một dự án về công nghệ thông tin,
liên quan tới việc quản lý và kết nối giữa ứng dụng công nghệ thông tin và mô
hình tổ chức của đơn vị triển khai. Về nội dung cụ thể, môn học bao gồm những
38
nội dung chính sau: nghiên cứu về yêu cầu phần mềm, tiếp nhận và xử lý yêu cầu,
tích hợp và phát triển hệ thống, kiểm thử và quản lý chất lƣợng, môi trƣờng
doanh nghiệp, kiến trúc hệ thống.
One of the roles of the IT professional is to design and build systems and
integrate them into an organization. This knowledge area develops the skills to
gather requirements, then source, evaluate and integrate components into a
single system, and finally validate the system. It also covers the fundamentals of
project management and the interplay between IT applications and
organizational processes. In detail, this module provides to student these
knowledge: Requirements, Acquisition and Sourcing, Intergration and
deployment, Project management, Testing and Quality assurance,
Organizational context, Architecture.
8.35 Công nghệ Java (Java Technology)
Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Nhập môn lập trình (Introduction
to Programming)
Môn học cung cấp cho sinh viên những khái niệm mở rộng và kiến thức
nâng cao cũng nhƣ các kỹ năng lập trình với ngôn ngữ Java. Sinh viên đƣợc học
cách phát triển các ứng dụng desktop với giao diện đồ họa ngƣời dùng và phát
triển các ứng dụng theo mô hình client/server, trong đó có bao gồm các ứng dụng
trên web và có sử dụng cơ sở dữ liệu. Trong môn học này, sinh viên đƣợc thực
hành những kiến thức chuyên sâu về môn học thông qua hệ thống các bài thực
hành có tính gắn kết chặt chẽ với nhau giúp sinh viên có thể nắm bắt nhanh nhất
ngôn ngữ Java.
This module provides the students with extended and advanced knowledge
and skills in Java programming. Students learn how to develop a complete
deskop application with a graphical user interface (GUI) and to develop
client/server network applications, which include web-based and database-
enabled applications. Students practise the knowledge learnt through a series of
application development exercises.
8.36 Công nghệ .NET (.NET Framework)
Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Nhập môn lập trình (Introduction
to Programming)
.NET Framework là một framework phần mềm quan trọng đƣợc phát triển
bởi hãng Microsoft và chạy trên hệ điều hành Windows. Framework này bao
gồm một hệ thống lớn các thƣ viện và hỗ trợ với việc lập trình trên các ngôn
ngữ .NET, cho phép liêt kết thuận tiện các ngôn ngữ với nhau (một ngôn ngữ có
thể sử dụng ngôn ngữ khác trong chƣơng trình của mình). Môn học giới
39
thiệukhái niệm cơ bản mà và nâng cao về .NET Framework, tập trung hƣớng sinh
viên tới việc lập trình có sử dụng cơ sở dữ liệu và trên môi trƣờng Web (sử dụng
ADO.NET, Linq to SQL, Entity Framework và ASP.NET MVC 3).
The .NET Framework (pronounced dot net) is a software framework that
runs primarily on Microsoft Windows. It includes a large library and supports
several programming languages, which allows language interoperability (each
language can use code written in other languages). This module introduces both
basic and advanced concepts of .NET Framework, focusing on the knowledge of
Database Implementation and Web Development in .NET (using ADO.NET, Linq
to SQL, Entity Framework and ASP.NET MVC 3).
8.37 Phân tích và thiết kế hƣớng đối tƣợng (Object Oriented Analysis
and Design)
Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Cơ sở công nghệ thông tin
(Information Technology Fundamentals)
Thiết kế hƣớng đối tƣợng là một phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong công
nghiệp sản xuất phần mềm thay cho phƣơng pháp thiết kế cấu trúc, quy trình.
Thay vì xem xét vấn đề, sự việc nhƣ một chuỗi hoặc tập hợp các thủ tục, thiết kế
hƣớng đối tƣợng tập trung vào xem xét cách các thực thể tƣơng tác với nhau,
trong khi vẫn đảm bảo thiết kế phản ánh thực chất vấn đề đang giải quyết, theo
cách mà chúng ta tƣ duy và hiểu biết về cách thức vận hành của chúng. Môn học
giúp thực hiện phân tích trên một phạm vi cho trƣớc và sau đó tiến hành thiết kế
hƣớng đối tƣợng. Nhiều kĩ thuật khác nhau đƣợc đề cập và thực hành trong nội
dung môn học chủ yếu đƣợc sử dụng trong bƣớc phân tích và thiết kế của công
nghiệp phần mềm. Ngôn ngữ mô hình hóa hợp nhất UML đƣợc sử dụng nhƣ một
công cụ để minh họa các ý tƣởng phân tích và thiết kế đồng thời một ngôn ngữ
lập trình hƣớng đối tƣợng, ví dụ nhƣ Java, đƣợc dùng để triển khai các ý tƣởng
đó. Lý thuyết môn học đƣợc minh họa giảng dạy thông qua các ví dụ thực tế.
Object Oriented Analysis and Design (OOAD) is the method of choice for
the industry to develop different software. It is a marked shift, in the way a
software solution is conceived and implemented, from the structured/procedural
design paradigm. Instead of viewing the problem domain as a sequence or set of
procedures, the emphasis in OOAD is on entities that interact with one another
while making a design closer to the problem domain and the way human beings
think and understand the real world. In this module we learn to perform Analysis
on a given domain and come up with an Object Oriented Design (OOD). Various
techniques are discussed and practiced which are commonly used in analysis and
design phases in the software industry. Unified Modeling Language (UML) is
used as a tool to demonstrate the analysis and design ideas and an object
40
oriented programming language such as Java would be used to implement the
design. Various cases studies are used throughout the module to demonstrate the
concepts learned in theory.
At the end of this module, students are expected to have a sound
understanding of the fundamental concepts of the OOAD paradigm, gain a
comfortable level of using UML notation to describe OOAD, understand and
apply the different common practices used in software industry for the analysis,
design and production of software, analyze, design and implement practical
systems of up to average complexity within a team, become familiar with
different tools used by industry in the software development process.
8.38 Hệ thống cơ sở dữ liệu đa phƣơng tiện (Multimedia Database
Management System)
Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Hệ thống cơ sở dữ liệu (Database
Systems)
Môn học này nhằm mục đích cung cấp kiến thức cơ sở phát triển của các hệ
thống cơ sở dữ liệu đa phƣơng tiện cơ bản, cũng nhƣ các công nghệ đƣợc áp
dụng để phát triển các ứng dụng đa phƣơng tiện dựa trên web. Sinh viên đƣợc
họccáckhái niệm cơ bản và kỹ thuật thích hợp với cơ sở dữ liệu đa phƣơng tiện.
Thêm vào đó, môn học cũng cung cấp kiến thức chuyên sâu về các công nghệ
tinh vi hơncó liên quan tới: (a) khả năng mô hình hóa dữ liệu phù hợp trong cơ sở
dữ liệu, (b) định nghĩa và thao tác dữ liệu đa phƣơng tiện, (c) các kĩ thuật lập chỉ
mục và phục hồi dựa trên nội dung đa phƣơng tiện, (d) kiến trúc cơ sở dữ liệu đa
phƣơng tiện và (e) mở rộng các chức năng hệ thống cơ sở dữ liệu cho các ứng
dụng đa phƣơng tiện. Trong môn học này, sinh viên đƣợc nghiên cứu các vấn đề
liên quan đến hệ thống cơ sở dữ liệu truyền thống và hiện đại cũng nhƣ công
nghệ quản lý dữ liệu đa phƣơng tiện.
This module aims to provide a basic study of the development of
fundamental multimedia database systems, as well as applicable technologies for
developing web-based multimedia applications. The former provides a basis for
understanding the basic concepts and techniques pertinent to multimedia
databases. The latter provides an in-depth study of more sophisticated
technologies, many of which are concerned with: (a) suitable data modeling
capabilities within databases; (b) defining and manipulating multimedia data;
(c) multimedia indexing and content-based retrieval techniques; (d) multimedia
database architecture, and (e) extending the database system functionality for
multimedia applications. In this module, students study issues concerning both
the traditional and modern database systems and technologies for multimedia
data management.
41
8.39 Lập trình Web (Web Programming)
Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Nhập môn lập trình (Introduction
to Programming)
Ứng dụng CNTT dựa trên web ngày càng phát triển, kết hợp các loại hình
phƣơng tiện truyền thông và liên quan đến nhiều ngƣời dùng. Đa dạng đa văn hóa
và đa ngôn ngữ cộng đồng ngƣời sử dụng trở thành vấn đề quan trọng trong thế
giới Web. Môn học này không chỉ bao gồm thiết kế, thực hiện và thử nghiệm các
ứng dụng dựa trên web và phần mềm xã hội,sự liên kết của một loạt các phƣơng
tiện truyền thông kỹ thuật số vào các ứng dụng này, mà còn bao gồm các vấn đề xã
hội, đạo đức và an ninh phát sinh từ các phần mềm Web và xã hội. Nội dung môn
học nhấn mạnh vào những vấn đề nhƣ giới thiệu các dạng web tĩnh và động, môi
trƣờng ASP.NET, giới thiệu về HTML, cách điều khiển máy chủ tiêu chuẩn, lập
trình bằng ngôn ngữ C#, dòng đời của một trang mạng, xử lý trạng thái, đối tƣợng
và cấu trúc dữ liệu, điều khiển định hƣớng và đánh giá, sử dụng nguồn dữ liệu, cập
nhật và đọc dữ liệu lƣu trữ, sử dụng XML cho lƣu trữ dữ liệu,sử dụng lƣới, ràng
buộc dữ liệu, cấu hình và tối ƣu, xác thực, email và truy cập hệ thống, sử dụng
AJAX, phát triển web cho di dộng và các thiết bị hỗ trợ khác.
IT applications are increasingly web-based, incorporate a variety of media
types, and involve multiple users. Diverse multi-cultural and multi-lingual user
communities have emerged because of the Web. This module not only covers the
design, implementation and testing of web-based applications and social
software, and the incorporation of a variety of digital media into these
applications but also covers social, ethical and security issues arising from the
Web and social software. The content covered in this module, includes: Static
and dynamic web pages; ASP.Net environment; HTML forms reviewed; Standard
server controls; C# language; Page life cycles; Event driven programming and
postback; C# basics; Objects in C#; Namespaces and core objects; State
handling; Objects and structured data; Validation controls; Master pages;
Themes and skins; Navigation controls; Using data sources; Reading and
updating data stores; XML files as data store; Using Grids; Data binding;
Configuration and optimisation; Authentication; Email and accessing file
systems; Components and user controls; Code behind; .NET Assemblies; Custom
Server Controls; Using Ajax; Mobile Web page development; Styling page
output; and New device support.
42
8.40 Phân tích nhu cầu (Requirement Analysis)
Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Cơ sở công nghệ thông tin
(Information Technology Fundamentals)
Môn học chú trọng vào những kĩ năng cần thiết để xác định những yêu cầu
phần mềm từ phía ngƣời dùng, tìm kiếm và đánh giá những giải pháp phù hợp,
bao gồm cả phần cứng nhằm đƣa ra cách xử lý, qua đó cũng đề ra các yêu cầu
trong việc đào tạo, lên kế hoạch và các hƣớng dẫn cụ thể cho ngƣời dùng thông
qua nhiều hình thức nhƣ văn bản giấyhoặc qua website. Môn học cũng nhắm tới
việc phát triển các kĩ năng nhận định các yêu cầu và giải pháp IT cho doanh
nghiệp, đƣa ra các cách thức xử lý phù hợp, lên kế hoạch đào tạo để kĩ năng của
ngƣời lao động phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp.
Kết thúc môn học, sinh viên đƣợc cung cấp các kĩ năng thu thập thông tin từ
nhu cầu của ngƣời dùng để đƣa ra giải pháp cho các vấn đề của doanh nghiệp,
nhận dạng các giải pháp phần mềm và phần cứng phù hợp, đồng thời đƣa ra các
đánh giá và gợi ý cho các giải pháp đó. Ngoài ra, sinh việc còn phải có khả năng
lên kế hoạch và xây dựng các yêu cầu về đào tạo cũng nhƣ triển khai các khóa
đào tạo bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau bao gồm thiết kế và phát triển hệ
thống hỗ trợ qua web từ xa.
This module focuses on skills required to identify a user’s software
requirements, to investigate and evaluate suitable solutions including hardware
aspect, to acquire a solution, to identify training requirements, and to plan and
conduct training instruction using various methods including text-based and
distance, web-based delivery. This module aims to develop the skills required to
identify an organisation’s IT solution requirements, investigate suitable solutions,
plan and effect acquisition of a solution, and make skills of people suitable for
company requirements.
On the successful completion of this module, students can obtain
information about a user’s needs for a solution to a business problem, identify
suitable software and hardware solution, evaluate possible solutions and
recommend a solution with justification, identify training requirements, develop
and conduct a training sessions using different training methods and support
aids, including design and development of a small distance learning WBT
package.
43
8.41 Kiểm thử phần mềm (Software Testing)
Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Cơ sở công nghệ thông tin
(Information Technology Fundamentals)
Môn học giới thiệu các nguyên lý về kĩ thuật, quá trình và sản phẩm sử dụng
cho việc kiểm định và xác minh bao gồm các phƣơng pháp kiểm tra, phân tích
chƣơng trình tĩnh và các tiêu chí kiểm tra đánh giá chất lƣợng của đoạn mã lập trình.
Các nội dung trong môn học bao gồm các phƣơng pháp kiểm thử, phân tích các
thành phần lạ, phân tích hiệu năng, quản lý cấu hình, tiêu chuẩn và kế hoạch đảm
bảo chất lƣợng, tuân thủ tiêu chuẩn và các vấn đề về chứng chỉ. Môn học chỉ ra các
dự đoán, phân tích và quản lý các phát sinh trong hệ thống phần mềm phức tạp.
Kết thúc môn học, sinh viên có đƣợc kiến thức về vai trò của kiểm định và
xác minh trong vòng đời hệ thống, các vấn đề đánh giá kiểm tra phần mềm, các
cấp và các cách kiểm tra, các kĩ thuật kiểm tra dựa vào kinh nghiệm, giải pháp
tình thế, thăm dò, kiểm tra từng phần, phân tích giá trị biên, kiểm tra ngẫu nhiên
theo luồng dữ liệu, thăm dò lỗi dựa vào lỗi, kiểm thử giải lập, các thí nghiệm liên
tục hoặc thiết lập các nghiên cứu tình huống (case study).
This module covers the fundamental products, processes and techniques for
system validation and verifications including testing methodologies, static
program analysis and code quality measurement and monitoring. Open-source
tools are used to apply in practice knowledge learnt about software testing from
a theoretical perspective. Inspection and testing methodologies, analysis of
artefacts, robustness, performance analysis configuration management, quality
assurance plan and standards, compliance, assessment, certification issues are
covered. It shows how to predict, analyse and control defects in complex
software systems. At the completion of this module students have a knowledge
and understanding of: the role of validation and verification methods in the
system life cycle; key issues in software testing, testing levels and testing
activities; testing techniques - based on testers experience - adhoc testing,
exploratory testing - specification-based - equivalence partioning, boundary-
value analysis, finite-state machine based, random testing - code-based - control-
flow and data-flow technique - fault-based - error seeding, mutation testing -
usage-based - reliability measures, operational profile - based on type of apps -
web based, OO, component testing - selection and combination of techniques;
test related measures - evaluation of software under test - fault density, types of
faults - evaluation of tests done - criteria such as coverage, thoroughness;
mutation score; empirical work, replication experiments vs case study.
44
8.42 Truyền thông số (Digital Media)
Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Cơ sở công nghệ thông tin
(Information Technology Fundamentals)
Môn học tập trung tìm hiểu các công cụ và kĩ thuật chuyên dùng trong việc
phát triển những hệ thống tƣơng tác đa phƣơng tiện thông qua việc sử dụng
Adobe Flash. Môn học này sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản về truyền thông
đa phƣơng tiện, ứng dụng quy trình phát triển thực tế, tích hợp sản phẩm truyền
thông hỗn hợp, thiết kế tƣơng tác và lập trình ActionScript cho truyền thông số
và các kĩ thuật khác trong việc phát triển hệ thống. Sinh viên có nhiệm vụ tạo ra
ứng dụng tƣơng tác đa phƣơng tiện hay một sản phẩm web sử dụng các công cụ
thiết kế tiêu chuẩn, Adobe Flash đồng thời phải hiểu đƣợc vai trò của truyền
thông số trong môi trƣờng công nghệ rộng lớn hiện nay. Sau khi hoàn thành môn
học, sinh viên sẽ nắm vững đƣợc lí thuyết và nội dung của các công cụ công
nghệ thông tin và phần mềm liên quan đến hệ thống đa phƣơng tiện.Đặc biệt,
sinh viên có thể sử dụng thành thạo môi trƣờng tƣơng tác Adobe Flash cho phát
triển hệ thống web, biết cách chuẩn bị và lên kế hoạch cho việc triển khai lắp đặt
hệ thống đa phƣơng tiện; có kĩ năng làm việc với hình ảnh, video, hoạt họa, âm
thanh và các ứng dụng tƣơng thích trong hệ thống đa phƣơng tiện. Phƣơng pháp
giảng dạy là sự kết hợp giữa lý thuyết và bài tập thực hành thông qua các bài
giảng, sinh viên đƣợc yêu cầu nghiêm túc tham gia vào các buổi thảo luận, tranh
cãi và tích cực nghiên cứu, tìm hiểu giải quyết các vấn đề trong buổi thực hành.
This module provides a focus on specialist tools and techniques that are
used for developing content-rich interactive multimedia systems using Adobe
Flash. This module covers fundamental multimedia principles and best practice
theory, the application of practical development processes, the integration of
mixed-media assets, interactive design and ActionScript programming for digital
media and different technologies for product deployment. Students create
content-rich interactive applications and/or web-based products using an
industry standard authoring tool, Adobe Flash, and gain an understanding of the
role of digital media within the broader technology environment.
At the completion of this module, students have a theoretical and conceptual
understanding of: information technology and the software tools as they relate to
(and are used in) multimedia systems, specifically using the Adobe Flash
authoring environment for application and web-based systems development; the
formal process undertaken for preparing and documenting the various
development stages of a multimedia system; techniques associated with digital
video, animation, images and sound and the appropriate application of these for
use in application and web development using a range of special effects which
are commonly required for advanced interactive design in multimedia systems;
45
how to extend fundamental programming techniques and apply this knowledge
across multiple languages. Teaching comprises of lectures, practical workshops,
face-to-face tutorials and tutor-assisted online learning. Classes interact with
students expected to participate in ongoing discussions, peer reviews and the
monitoring and evaluation of collaborative class work. Emphasis is placed on
practical exercises with students expected to back up their work with reading and
research, leading to independent learning.
8.43 Quản trị hệ thống (System Administration)
Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Cơ sở công nghệ thông tin
(Information Technology Fundamentals)
Môn học này cung cấp những kiến thức về quản trị máy tính và mạng máy
tính. Quản trị hệ thống bao gồm ý nghĩa rộng, không chỉ là cài đặt, thiết lập, hỗ
trợ hoạt động, bảo trì hệ thống mà còn là lập kế hoạch, tƣ vấn công nghệ và giải
pháp về công nghệ thông tin. Môn học bao gồm kiến thức của nhiều lĩnh vực
khác nhau nhƣ hệ điều hành, mạng máy tính, quản trị cơ sở dữ liệu, an toàn thông
tin và mạng Môn học cũng giới thiệu cho sinh viên về quản trị trên nhiều hệ
thống khác nhau, tập trung vào hệ thống dựa trên Windows và Linux.
This module provides knowledge of computer administration and network
administration. System administration includes wide meaning, not only installing,
supporting, maintaining servers or computer system, but also planning for, being
the consultant for and responding to service outages and other problems. The
module covers knowledge of various domain such as operating systems,
computer networks, database management, information security It also
introduces students administration different systems, focuses on systems based on
Windows and Linux.
8.44 Khai phá dữ liệu (Data Mining)
Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (Data
Structures and Algorithms)
Môn học này cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản và các phƣơng
pháp về khai phá dữ liệu bao gồm: cách thức truy xuất, cách thức biểu diễn dữ
liệu, lƣu trữ, tổ chức của dữ liệu, khai phá các loại dữ liệu phi cấu trúc cũng nhƣ
dữ liệu mất cấu trúc. Nội dung lý thuyết quan trọng nhất về khai phá dữ liệu là
việc lƣu trữ thông tin khai phá: đó là quá trình biên mục dữ liệu và khai phá các
dữ liệu văn bản. Tuy nhiên, lý thuyết khai phá dữ liệu thƣờng bao gồm các vấn
đề về khai phá dữ liệu phi cấu trúc hoặc dữ liệu bán cấu trúc, ví dụ : các câu
truyện, email, blogs, ảnh hoặc video. Do đó, việc khai phá dữ liệu cũng là một
khía cạnh rất quan trọng của các máy tìm kiếm. Môn học này cũng cung cấp
46
thêm cho sinh viên những mảng kiến thức căn bản của việc khai phá các dữ liệu
đa phƣơng tiện trên web.
This module discusses the basic concepts and methods of information
retrieval including capturing, representing, storing, organizing, and retrieving
unstructured or loosely structured information. The most well-known aspect of
information retrieval is document retrieval: the process of indexing and
retrieving text documents. However, the field of information retrieval includes
almost any type of unstructured or semi-structured data, including newswire
stories, transcribed speech, email, blogs, images, or video. Therefore,
information retrieval is a critical aspect of Web search engines. This module also
serves as the foundation for the understanding, processing and retrieval of
particular media on web.
8.45 Hệ thống ERP (ERP System)
Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Cơ sở công nghệ thông tin
(Information Technology Fundamentals)
Môn học giới thiệu về ERP (Enterprise Resource Planning) – hệ thống quản
lý tất cả các luồng thông tin giữa các chức năng công việc nội bộ của một tổ chức
hoặc doanh nghiệp và quản lý cả các liên kết với các thành phần ngoài tổ chức và
doanh nghiệp, trong nhiều lĩnh vực nhƣ tài chính, kế toán, sản xuất, bán hàng và
dịch vụ, quản lý liên kết với khách hàng... Ngoài ra, môn học còn cung cấp
những kiến thức về một số ứng dụng cụ thể nhƣ SAP (Systems, Applications and
Products in Data Processing), Oracle ERP và các ứng dụng của các hệ thống này
trong quản lý tất cả các hoạt động kinh doanh của tổ chức hoặc doanh nghiệp và
mối liên hệ với khách hàng. Sinh viên cũng đƣợc học ngôn ngữ ABAP
(Advanced Business Application Programming) – ngôn ngữ chạy trong cơ sở dữ
liệu SAP và hỗ trợ cho các tổ chức và doanh nghiệp có thể tùy biến các báo cáo
về công việc.
The module introduces ERP (Enterprise Resource Planning) – a system to
manage all the flow of information between all business functions inside the
boundaries of the organization or enterprise and manage the connections to
outside stakeholders, embracing finance/accounting, manufacturing, sales and
service, customer relationship management Then, this module continues to
provide knowledge about some real software such as SAP (Systems, Applications
and Products in Data Processing), Oracle ERP and its applications in managing
business operations and customer relations. Besides, the module introduces to
students ABAP (Advanced Business Application Programming) – language
running inside SAP database and letting organizations and enterprises develop
custom reports and interfaces.
47
8.46 Khởi nghiệp (Entrepreneurship)
Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Cơ sở công nghệ thông tin
(Information Technology Fundamentals)
Khởi nghiệp là môn học có tính thực tiễn cao, giúp cho sinh viên có đƣợc
tầm nhìn cụ thể hơn về công việc tƣơng lai trong ngành công nghệ thông tin.
Sinh viên đƣợc giao lƣu với đại diện các đơn vị tuyển dụng nhƣ các cơ quan,
ngành, doanh nghiệp, công ty phần mềm hay các viện, trung tâm nghiên cứu, gặp
gỡ giao lƣu với các sinh viên đã ra trƣờng, tìm hiểu cơ hội việc làm, trao đổi kinh
nghiệm, viết báo cáo tổng kết, kế hoạch phát triển cá nhân
Entrepreneurship is a module of real world practice, provide students the
better vision about future career in IT. Students attend in interactive events,
communicate to the representatives from different units, enterprises, software
companies and other research centers. Also, it’s chance for students to speak to
former graduates, find a jobs, and exchange experiences. A report about the
activities and personal perspective development should be delivered.
8.47 Chuyên đề 1 (Special Subject 1)
Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Nhập môn lập trình (Introduction
to Programming)
Mục tiêu của môn học này là cung cấp cho sinh viên cơ hội để ứng dụng
những gì sinh viên đã học ở các môn học trƣớc đó để phát triển một ứng dụng
thực tế. Môn học đặt trọng tâm vào việc lập trình, do đó sinh viên cần áp dụng
các kỹ thuật, kiến thức của mình từ các môn học khác vào các nhiệm vụ cụ thể.
Ví dụ, sinh viên cần những kiến thức về cấu trúc dữ liệu và giải thuật để có thể
phân tích và hiểu đƣợc thuật toán mà sinh viên áp dụng trong việc phân loại từ.
Đồng thời, môn học Phân tích và thiết kế hệ thống cũng cần thiết để tạo ra một
ứng dụng thực tế và với chất lƣợng chấp nhận đƣợc. Hơn nữa, mục tiêu khác của
môn học là giới thiệu cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng trong một vài môi
trƣờng lập trình. Tuy nhiên các môi trƣờng lập trình này có thể thay đổi tùy từng
học kỳ.
The goal of this module is to provide the students with an opportunity to
apply what they have learnt in the previous modules to develop a real-world
software. Although the primary focus is on programming, the students are
expected to apply the knowledge/skills in other related modules in order to
accomplish the given task, for example, students need knowledge/skills from the
module Data Structure and Algorithm in order to analyze and understand (or
create new) algorithm that they use for segment words. Also, System analysis and
design knowledge is required to make a good real-world software. In addition,
the students are expected to acquire new technical knowledge/skills in certain
programming environments. These, however, may vary each semester depending
mostly on the state-of-the-art in software development technologies.
48
8.48 Chuyên đề 2 (Special Subject 2)
Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Chuyên đề 1 (Special Subject 1)
Đây là môn học nâng cao áp dụng hƣớng tiếp cận giảng dạy dựa theo các
buổi hội thảo để cung cấp những kiến thức phát triển phần mềm. Môn học giới
thiệu với sinh viên các phƣơng pháp nghiên cứu hƣớng phần mềm, đây cũng là
kiến thức mở rộng về phát triển phần mềm mà sinh viên đã học từ các môn học
khác. Với các đề tài nghiên cứu trong môn học, sinh viên đƣợc tổ chức theo
nhóm để xác định vấn đề cần phải giải quyết trong thời gian của môn học. Sinh
viên có cơ hội áp dụng và so sánh những kiến thức của mình về công nghệ phần
mềm, công nghệ thông tin, hệ thống thông tin để phát triển và đánh giá giải pháp
phần mềm của mình cho vấn đề đƣợc đƣa ra. Cuối cùng sinh viên trình bày kết
quả thông qua các xê-mi-na hàng tuần.
This is the advanced module that applies the seminar-based teaching
approach to teach software development. The module introduces the students to
a software-oriented research method, which extends the software development
approach that they have learnt in the previous module. Given a research topic,
the students form into teams to investigate and define a problem suitable for the
time available in the module. The students have an opportunity to synthesise and
apply the knowledge and skills about software engineering, IT and IS to develop
and evaluate a software solution for the problem. At last, the students present the
results through a series of weekly seminars.
8.49 Thực tập tốt nghiệp (Internship)
Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Sinh viên năm cuối (Final year
students)
Thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên có đƣợc những trải nghiệm thực tế tại bộ
phận phụ trách công nghệ thông tin của một cơ quan, tổ chức hoặc công ty. Sinh
viên đăng ký thực tập tại một công ty hoặc tổ chức, tham gia vào dự án hoặc thực
hiện một công việc nào đó liên quan đến công nghệ thông tin tại nơi đã đăng ký.
Kết thúc kỳ thực tập, sinh viên phải nộp báo cáo và chứng nhận thực tập.
Internship is a module that provides students real working experience at IT
department of some unit, organization, or company. Students register for
attending a position in a company or organization, they can join in running
projects or be assigned to do a specific task related to IT. A report and certificate
are delivered at the end of Internship.
49
8.50 Khóa luận tốt nghiệp (Graduation Thesis)
Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Sinh viên năm cuối đã hoàn thành
các môn học khác (Final year students)
Sinh viên thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp dƣới sự hƣớng dẫn
của một giảng viên.
Students work and complete the thesis under the supervision of a lecturer.
V. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH
1. Tuyển sinh
Với đặc thù của chƣơng trình nhƣ vậy, đối tƣợng tuyển sinh thích hợp của
chƣơng trình là thí sinh các khối: A, A1, D. Thí sinh của ba khối này đều có năng
lực tiếp thu các tri thức về khoa học kỹ thuật công nghệ cao và làm chủ các kỹ
năng ngôn ngữ. Đặc biệt khối ngành A1 là thích hợp nhất bởi vì khối ngành này
tổng hợp đƣợc cả hai yếu tố đòi hỏi từ ngƣời học đó là:
- Năng lực toán học và logic;
- Năng lực ngôn ngữ.
Kinh nghiệm nhiều năm triển khai tại Trƣờng Đại học Hà Nội cho thấy các
sinh viên khối A và D đều có thể học tốt cảchƣơng trình ngoại ngữ tiếng Anh để
đạt đƣợc trình độ B2 và các môn chuyên môn khi học chuyên ngành.Tuy nhiên,
sinh viên đầu vào là khối A cần chú trọngrèn luyện thêm năng lực tiếng Anh
hoặc sinh viên có đầu vào là khối D cần nuôi dƣỡng sự ham thích về công nghệ
thông tin. Vì vậy đây cũng là một lƣu ý quan trọng khi triển khai chƣơng trình
học, cần phải có những động viên, khích lệ cũng nhƣ cấu trúc môn học và bài
giảng hợp lý để khắc phục tình trạng này.
2. Triển khai chƣơng trình
2.1 Giảng dạy tiếng Anh phổ thông và tiếng Anh chuyên ngành
a. Tổ chức đào tạo
Chƣơng trình giảng dạy tiếng Anh có thể dạy theo niên chế hoặc tín chỉ.
Tổng thời lƣợng giảng dạy có thể kéo dài 03 học kỳ tƣơng ứng với 3 học phần
tiếng Anh: Tiếng Anh 1, Tiếng Anh 2 và Tiếng Anh 3.
Tiếng Anh 1 (Tiếng Anh cơ bản) với thời lƣợng 15 tín chỉ trang bị cho sinh
viên nền tảng cơ bản về từ vựng, ngữ pháp, phát âm tiếng Anh và 4 kỹ năng thực
hành tiếng Anh (nghe, nói, đọc, viết). Ngoài ra, Tiếng Anh 1 còn giúp sinh viên
nhận thức đƣợc tầm quan trọng của phƣơng pháp tự học tiếng Anh, trang bị cho
sinh viên kỹ năng sử dụng máy tính kết nối internet để học theo các phần mềm
học tiếng Anh trực tuyến để tăng cƣờng các giờ tự học. Kết thúc học phần Tiếng
50
Anh 1, sinh viên cần đạt đƣợc trình độ tiếng Anh cấp độ A2 theo Khung tham
chiếu chung châu Âu về Ngôn ngữ (CEFR).
Tiếng Anh 2 (Tiếng Anh học thuật) với thời lƣợng 15 tín chỉ giúp mở rộng
kiến thức về từ vựng, ngữ pháp, phát âm tiếng Anh và 4 kỹ năng thực hành tiếng
Anh (nghe, nói, đọc, viết) bên cạnh việc giúp sinh viên áp dụng phƣơng pháp tự
học tiếng Anh, kỹ năng sử dụng máy tính kết nối internet để học theo các phần
mềm học tiếng Anh trực tuyến. Nội dung học còn bao gồm kỹ năng viết nghiên
cứu, kỹ năng thuyết trình phục vụ mục đích học thuật. Kết thúc học phần Tiếng
Anh 2, sinh viên cần đạt đƣợc trình độ tiếng Anh cấp độ B1 theo Khung tham
chiếu chung châu Âu về Ngôn ngữ (CEFR).
Tiếng Anh 3 (Tiếng Anh chuyên ngành) với thời lƣợng 15 tín chỉ giúp mở
rộng kiến thức về từ vựng theo chuyên ngành học, ngữ pháp, phát âm tiếng Anh
và 4 kỹ năng thực hành tiếng Anh (nghe, nói, đọc, viết) phục vụ mục đích học
chuyên ngành. Tiếng Anh 3 còn có các giờ học tiếng Anh chuyên ngành. Ngoài
ra, việc áp dụng các phƣơng pháp tự học tiếng Anh, kỹ năng sử dụng máy tính
kết nối internet để học theo các phần mềm học tiếng Anh trực tuyến, các kỹ năng
viết nghiên cứu, kỹ năng thuyết trình tiếp tục đƣợc trau dồi và hoàn thiện. Kết
thúc học phần Tiếng Anh 3, sinh viên cần đạt đƣợc trình độ tiếng Anh cấp độ B2
theo Khung tham chiếu chung châu Âu về Ngôn ngữ (CEFR) để đƣợc học lên
tiếp các học phần thuộc Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp.
Lưu ý: Sinh viên không bắt buộc phải học cả 3 học phần tiếng Anh mà có
thể theo học những học phần phù hợp với trình độ tiếng Anh của mình. Cụ thể:
những sinh viên có năng lực tiếng Anh đạt trình độ A2 có thể đƣợc miễn học học
phần Tiếng Anh 1 (15 tín chỉ); đạt trình độ B1 sẽ đƣợc miễn học học phần Tiếng
Anh 2 (15 tín chỉ) và đạt trình độ từ B2 trở lên có thể đƣợc vào học thẳng các
môn chuyên ngành.Tuy nhiên, chúng tôi khuyến nghị sinh viên theo học các học
phần 2 và 3 dù đạt trình độ tiếng Anh cao hơn vì các học phần này trang bị cho
sinh viên các kỹ năng tự học, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng viết nghiên cứu là
những kỹ năng cần thiết cho quá trình học các môn học thuộc khối Kiến thức
giáo dục chuyên nghiệp.
b. Cơ sở vật chất
Phòng học đủ rộng với điều kiện ánh sáng đảm bảo, thoáng mát, đƣợc trang
bị những thiết bị cần thiết phục vụ việc dạy và học ngoại ngữ nhƣ máy cát-xét,
máy chiếu, bảng dạ để ghim tranh, ảnh minh họa và poster
Bàn, ghế ngồi tách riêng cho từng cá nhân để có thể di chuyển linh hoạt khi
chia lớp thành các nhóm nhỏ thảo luận và làm việc theo nhóm.
Sinh viên cần đƣợc lên phòng lab học ngoại ngữ những giờ học đầu tiên để
luyện phát âm và luyện nghe. Ngoài ra, cần có các phần mềm dạy học tiếng Anh
trực tuyến để tăng cƣờng thời lƣợng tự học cho các kỹ năng nghe, đọc, phát âm
và làm bài tập ngữ pháp, từ vựng.
51
c. Đội ngũ giáo viên
Giáo viên giảng dạy tối thiểu cần có bằng thạc sỹ chuyên ngành tiếng Anh
hoặc chuyên ngành giảng dạy tiếng Anh.
Giáo viên cần có chứng chỉ nghiệp vụ sƣ phạm và có năng lực tiếng Anh đạt
trình độ C1 theo tiêu chuẩn Khung tham chiếu chung Châu Âu về Ngôn ngữ
(CEFR).
d. Phương pháp dạy và học
Phƣơng pháp lấy ngƣời học làm trung tâm (learner-centred) đƣợc lựa chọn
cho việc triển khai khoá bồi dƣỡng; theo đó, chú trọng đáp ứng nhu cầu của
ngƣời học; phát triển những kỹ năng và kiến thức cần thiết đối với đối tƣợng
ngƣời học; đảm bảo quá trình dạy và học phù hợp với khả năng tiếp thu và nhận
thức của ngƣời học.
Phƣơng châm ngƣời học tự chủ (autonomous learner) chú trọng xây dựng
mô hình ngƣời học độc lập qua việc áp dụng công nghệ hiện đại cho phép ngƣời
học có thể tự học, tự nghiên cứu và trau dồi kỹ năng, kiến thức có sự theo dõi và
tƣơng tác với giáo viên.
e. Kiểm tra - Đánh giá
Đánh giá trong quá trình học bao gồm các điểm kiểm tra trong học kỳ và
điểm thi cuối kỳ gồm đủ 4 kỹ năng Nghe hiểu, Nói, Đọc hiểu và Viết.
Các hệ số điểm thành phần đƣợc tính theo thang điểm 10.
Sinh viên phải theo học tối thiểu 80% giờ học trên lớp và hoàn thành tối
thiểu 80% khối lƣợng bài tập của Chƣơng trình tiếng Anh trực tuyến để có đủ tƣ
cách dự thi cuối kỳ.
Sinh viên đƣợc xem là hoàn thành khóa học khi kết quả học tập trung bình
chung của các học phần từ 5 điểm trở lên.
2.2 Giảng dạy chuyên ngành và nghiên cứu khoa học bằng tiếng Anh
a. Tổ chức đào tạo:
Để có thể giảng dạy tại chƣơng trình này, ngoài kiến thức chuyên môn về
công nghệ thông tin, giảng viên phải có năng lực tiếng Anh (trình độ lý tƣởng là
C1) để có thể:
- Giảng bài một cách chính xác, dễ hiểu bằng tiếng Anh;
- Trao đổi, thảo luận với sinh viên về môn học cũng nhƣ một vài vấn đề xã
hội ngoài kiến thức về công nghệ.
Để có thể giảng dạy tốt, ngoài các quy trình sẽ đƣợc đƣa ra khái quát dƣới
đây, các giáo viên chú ý đặc biệt duy trì môi trƣờng ngôn ngữ, nghiêm túc và
52
thống nhất dùng tiếng Anh trong lớp học và hạn chế tối đa dùng tiếng Việt ngay
cả khi giải thích các vấn đề hoặc thuật ngữ khó.
Trong quá trình giảng dạy, môn học trong chƣơng trình này đƣợc thực hiện
theo hình thức tín chỉ và với cấu trúc đề xuất nhƣ sau:
- Giờ học đƣợc chia thành: giờ học lý thuyết, giờ thực hành để thảo luận, áp
dụng lý thuyết đã học vào thực tế với bài toàn thực tế;
- Đánh giá trong quá trình học bao gồm điểm thi giữa môn học, và các điểm
thành phần khác, chú trọng tới việc thuyết trình về đề tài, tổ chức các thảo luận
mang tính cạnh tranh theo hình thức nhóm hoặc đơn lẻ với các phòng học có
cách bố trí bàn ghế, thiết bị một cách linh hoạt để dễ dàng, trao đổi giữa cá nhân
với cá nhân hoặc giữa các nhóm để nâng cao kỹ năng mềm của sinh viên;
- Nhắc nhở sinh viên về việc dùng tiếng Anh 100% thời giantrên lớp, khi thực
hành hay trao đổi với giáo viên dƣới mọi hình thức: email, web, forum môn học;
- Các hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên đƣợc triển khai thông
qua hai môn học Chuyên đề 1 và Chuyên đề 2, trong đó sinh viên đƣợc áp dụng
các kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề thực tế. Các vấn đề đƣợc lựa chọn
trong các chuyên đề này đều lấy từ các nội dung nghiên cứu trong các đề tài khoa
học của giáo viên. Qua đó, sinh viên đƣợc hình thành tƣ duy nghiên cứu khoa
học, tạo nền tảng cho thực tập tốt nghiệp và làm đồ án tốt nghiệp sau này. Lƣu ý
các hoạt động nghiên cứu khoa học nhƣ thuyết trình, hội thảo khoa học sinh viên,
giáo viên đều đƣợc thực hiện hoàn toàn bằng tiếng Anh.
b. Quản lý chương trình
Ngoài việc các quy trình quản lý chƣơng trình cần đƣợc thực hiện nghiêm túc
nhƣ lập kế hoạch, phân công giảng viên, đăng ký môn học, lập thời khóa biểu, triển
khai giảng dạy, điểm mấu chốt quan trọng nhất đối với chƣơng trình đào tạo CNTT
bằng tiếng Anh là phải đảm bảo toàn bộ nội dung giảng dạy, trao đổi, thảo luận
trong lớp học, nghiên cứu khoa học đƣợc triển khai hoàn toàn bằng tiếng Anh.
Đây là một thách thức lớn cho cả giảng viên và sinh viên. Nếu không vƣợt qua đƣợc
thách thức này thì toàn bộ chƣơng trình sẽ thất bại. Vì vậy, trong quá trình quản lý
chƣơng trình cần phải chú trọng khuyến khích và giám sát việc các hoạt động giảng
dạy, nghiên cứu khoa học đƣợc thực hiện hoàn toàn bằng tiếng Anh.
c. Đội ngũ giáo viên
Ngoài các kỹ năng về sƣ phạm, yêu cầu đối với giảng viên là phải có chuyên
môn giỏi và năng lực tiếng Anh tốt, có khả năng soạn bài giảng bằng tiếng Anh
và trình bày, trao đổi kiến thức với sinh viên trên lớp bằng tiếng Anh. Thông
thƣờng, các giảng viên đã tốt nghiệp Thạc sĩ, Tiến sĩ ngành CNTT ở các nƣớc
nói tiếng Anh là sự lựa chọn phù hợp.
53
Ngoài việc thu hút những giảng viên có chuyên môn giỏi và tiếng Anh thành
thạo từ nƣớc ngoài về, việc xây dựng một kế hoạch phát triển, bồi dƣỡng đội ngũ
giảng viên của chính cơ sở đào tạo là cần thiết nhằm xây dựng đội ngũ ổn định,
gắn bó lâu dài với chƣơng trình. Đối với các giảng viên có kiến thức chuyên môn
giỏi, nhƣng trình độ tiếng Anh chƣa đủ tốt, cần phải bồi dƣỡng thêm năng lực
tiếng Anh, đặc biệt là kỹ năng nghe, nói để có thể giảng dạy chuyên ngành
CNTT bằng tiếng Anh trên lớp.
Tạo dựng môi trƣờng làm việc hoàn toàn bằng tiếng Anh, xây dựng các
nhóm nghiên cứu khoa học, giữ mối trao đổi học thuật thƣờng xuyên với các
trƣờng đại học nƣớc ngoài là một cách để thu hút giảng viên giỏi, thậm chí giảng
viên nƣớc ngoài đến tham gia vào chƣơng trình.
d. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, học liệu
Đặc điểm của chƣơng trình là toàn bộ tài liệu giảng dạy bao gồm sách giáo
trình, bài giảng, bài tập, tài liệu tham khảo đều phải bằng tiếng Anh. Việc xây
dựng một cuốn sách giáo trình về CNTT bằng tiếng Anh là rất khó khăn, đòi hỏi
giảng viên phải có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm, có quá trình nghiên cứu khoa
học liên tục và đặc biệt là có khả năng viết văn trôi chảy bằng tiếng Anh. Trong
khi sách giáo trình về CNTT bằng tiếng Anh khá đầy đủ. Vì vậy, trong thời gian
đầu thực hiện chƣơng trình, chúng tôi khuyến cáo sử dụng trực tiệp các cuốn
sách giáo trình về CNTT bằng tiếng Anh nổi tiếng của nƣớc ngoài. Khi có đủ
điều kiện mới thực hiện việc biên soạn giáo trình bằng tiếng Anh.
Sau khi đã lựa chọn đƣợc giáo trình bằng tiếng Anh có sẵn cho môn học,
nhiệm vụ của giảng viên là soạn các bài giảng và bài tập bằng tiếng Anh theo
giáo trình đó. Do tài liệu tham khảo về CNTT bằng tiếng Anh tƣơng đối phổ biến,
vì vậy khuyến khích giảng viên soạn bài giảng điện tử, trong đó sử dụng hiệu quả
các nội dung số về CNTT có sẵn trên mạng Internet.
e. Kiểm tra đánh giá
Điểm đánh giá mỗi môn học bao gồm hai phần: điểm đánh giá quá trình học
(chiếm 40%) và điểm thi kết thúc môn học (chiếm 60%). Điểm đánh giá quá
trình học do giảng viên đánh giá. Các điểm thành phần trong đánh giá quá trình
học đƣợc trình bày trong mô tả môn học đã đƣợc duyệt, đảm bảo các nội dung
đánh giá phản ánh đƣợc nhận thức, thái độ học tập, tham gia thảo luận của sinh
viên. Do đƣợc tiếp xúc trực tiếp với sinh viên trong suốt môn học nên giảng viên
là ngƣời hiểu đƣợc năng lực, sự cố gắng và nhận thức của sinh viên rõ nhất, do
đó điểm đánh giá quá trình học do giảng viên đánh giá sẽ chính xác, tuy nhiên
không tránh khỏi yếu tố chủ quan, thiên vị trong quá trình cho điểm.
Điểm thi kết thúc môn học do hội đồng thi của khoa đánh giá. Để đảm bảo
tính khách quan, minh bạch trong quá trình kiểm tra đánh giá, hoạt động đánh giá
kết thúc môn học cần đƣợc tiến hành độc lập với hoạt động giảng dạy của giảng
viên, do vậy đề thi, cán bộ coi thi, chấm thi do hội đồng thi của khoa quản lý và
triển khai. Lƣu ý, toàn bộ đề thi, bài thi đều phải đƣợc thực hiện bằng tiếng Anh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ct_cntt_da2020_final_672.pdf