Chương trình môn học tư tưởng hồ chí minh

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (HệĐại học & Cao đẳng) (Ho Chi Minh'S Ideology) (Ban hành kèm theo Quyết định số 35/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 31/7/2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) ----------------------------------- 1. Tên học phần: T tưởng Hồ Chí Minh. 2. Trình độ: Môn học này dùng cho sinh viên đại học và cao đẳng 3. Phân bố thời gian: Theo Công văn số 11381/BGDĐT-ĐH&SĐH ngày 10/10/2006 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo là giảng 50% và Xêmina 50% ÿSốđơn vị học trình: 3 đvht (45 tiết) ÿSố tiết giảng : 22 ÿSố tiết xêmina : 23 4. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học qua các học phần : Triết học Mác- Lênin, Kinh tế Chính trị Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học và Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. 5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Môn học gồm 6 bài về nội dung cơ bản t tưởng Hồ Chí Minh và 1 bài về sự vận dụng TT. HCM của Đảng và Nhà nước ta trong công cuộc đổi mới hiện nay và trong sựnghiệp cách mạng Việt Nam. 6. Nhiệm vụ của sinh viên: Phải đọc và nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng. Chuẩn bịxêmina và đọc, s u tầm các t liệu có liên quan đến bài giảng. 7. Tài liệu học tập : Giáo trình t tưởng Hồ Chí Minh của Bộ Giáo dục và Đào tạo do Nhà xuất bản Chính trịquốc gia xuất bản, Hà Nội, tháng 8 năm 2006. 8. Tài liệu tham khảo: ÿ Các tài liệu hướng dẫn học T tưởng Hồ Chí Minh của Ban T tưởng – Văn hoá Trung ương dùng cho đảng viên và cán bộ cơ sở. ÿ HồChí Minh toàn tập, đĩa CDROM HồChí Minh toàn tập. ÿ Các nghị quyết, văn kiện Đảng; HCM Biên niên tiểu sử; Gáo trình TT.HCM của Hội đồng Lý luận Trung ương, Hà nội 2003. Tài liệu hỏi và đáp môn TT.HCM; TT.HCM và con đường cách mạng Việt Nam của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. 9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự đầy đủ các buổi lên lớp theo quy định của Quy chế 25 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tham gia thảo luận và có điểm của các bài kiểm tra và điểm thi hết môn học. 10. Thang điểm: 10 11. Mục tiêu của học phần: Giúp cho sinh viên nắm được nội dung cơ bản môn học T tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng, phát triển sáng tạo chủnghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam được thể hiện trong đường lối, quan điểm, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Từ đó củng cố lòng tin vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, nâng cao lòng tự hào dân tộc, vềĐảng, vềBác và có ý thức trách nhiệm cống hiến, góp phần tham gia xây dựng và bảo vệ Tổquốc. PHÂN BỐTHỜI GIAN Sốtiết TT Nội dung Tổng Xêmina số giảng Chương 1 Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát 7 4 3 triển, đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa học tập t tưởng HồChí Minh Chương 2 T t ởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và 6 3 3 cách mạng giải phóng dân tộc Chương 3 T t ởng Hồ Chí Minh về CNXH và con 6 3 3 đường quá độ lên CNXH ởViệt Nam Chương 4 T tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân 5 3 2 tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Chương 5 T tưởng HồChí Minh vềĐCS Việt Nam; về 6 3 3 xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân Chương 6 T t ởng HồChí Minh vềđạo đức, nhân văn, 11 5 6 văn hóa Chương 7 Một số vấn đề về vận dụng và phát triển t 4 1 3 tưởng HồChí Minh trong công cuộc đổi mới Tổng cộng 45 22 23 Chương 1 NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤVÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TT. HỒCHÍ MINH N I DUNG GIẢNG N I DUNG XEMINA 4 tiết 3 tiết I. NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH 1. Nguồn gốc t tưởng Hồ Chí VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒCHÍ MINH Minh (1tiết) 1. Nguồn gốc tư tưởng HồChí Minh (giảng)* 2. Quá trình hình thành và phát 1.1. Giá trị truyền thống dân tộc triển t tưởng HồChí Minh (1tiết) 1.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại. 1.3. Chủnghĩa Mác – Lênin 1.4. Phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh 2. Quá trình hình thành và phát triển t tưởng Hồ Chí Minh (tự nghiên cứu) 2.1. Thời kỳ hình thành t tưởng yêu nước, thương nòi (trước năm 1911) 2.2. Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911-1920) 2.3. Thời kỳ hình thành cơ bản t tưởng về cách mạng Việt Nam. (1921-1930) 2.4. Thời kỳthử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao t tưởng độc lập, tự do và quyền dân tộc cơ bản (1930-1945) 2.5. Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về t tưởng kháng chiến và kiến quốc (1945-1969) II. ĐỊNH NGHĨA, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, 3. Đối tượng, nhiệm vụ, và ý PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA nghĩa học tập t tưởng HCM HỌC TẬP TT. HỒCHÍ MINH (1tiết) 1. Định nghĩa và hệthống t tưởng HCM 1.1. Định nghĩa t tưởng Hồ Chí Minh* 1.2. Hệ thống t tưởng Hồ Chí Minh 2. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp và ý nghĩa học tập t tưởng HCM 2.1. Đối tượng *, nhiệm vụ 2.2. Phương pháp nghiên cứu. 2. 3. Ý nghĩa học tập t tưởng Hồ Chí Minh

pdf15 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 3360 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương trình môn học tư tưởng hồ chí minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học Nha Trang Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------o0o------- -------o0o------- CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (Hệ Đại học & Cao đẳng) (Ho Chi Minh'S Ideology) (Ban hành kèm theo Quyết định số 35/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 31/7/2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) ----------------------------------- 1. Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh. 2. Trình độ: Môn học này dùng cho sinh viên đại học và cao đẳng 3. Phân bố thời gian: Theo Công văn số 11381/BGDĐT-ĐH&SĐH ngày 10/10/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo là giảng 50% và Xêmina 50% Ø Số đơn vị học trình: 3 đvht (45 tiết) Ø Số tiết giảng : 22 Ø Số tiết xêmina : 23 4. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học qua các học phần : Triết học Mác- Lênin, Kinh tế Chính trị Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học và Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. 5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Môn học gồm 6 bài về nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh và 1 bài về sự vận dụng TT. HCM của Đảng và Nhà nước ta trong công cuộc đổi mới hiện nay và trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam. 6. Nhiệm vụ của sinh viên: Phải đọc và nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng. Chuẩn bị xêmina và đọc, sưu tầm các tư liệu có liên quan đến bài giảng. 7. Tài liệu học tập : Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh của Bộ Giáo dục và Đào tạo do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản, Hà Nội, tháng 8 năm 2006. 8. Tài liệu tham khảo: Ø Các tài liệu hướng dẫn học Tư tưởng Hồ Chí Minh của Ban Tư tưởng – Văn hoá Trung ương dùng cho đảng viên và cán bộ cơ sở. Ø Hồ Chí Minh toàn tập, đĩa CDROM Hồ Chí Minh toàn tập. Ø Các nghị quyết, văn kiện Đảng; HCM Biên niên tiểu sử; Gáo trình TT.HCM của Hội đồng Lý luận Trung ương, Hà nội 2003. Tài liệu hỏi và đáp môn 2 TT.HCM; TT.HCM và con đường cách mạng Việt Nam của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. 9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự đầy đủ các buổi lên lớp theo quy định của Quy chế 25 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tham gia thảo luận và có điểm của các bài kiểm tra và điểm thi hết môn học. 10. Thang điểm: 10 11. Mục tiêu của học phần: Giúp cho sinh viên nắm được nội dung cơ bản môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam được thể hiện trong đường lối, quan điểm, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Từ đó củng cố lòng tin vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, nâng cao lòng tự hào dân tộc, về Đảng, về Bác và có ý thức trách nhiệm cống hiến, góp phần tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. PHÂN BỐ THỜI GIAN TT Nội dung Tổng số Số tiết giảng Xêmina Chương 1 Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển, đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa học tập tư tưởng Hồ Chí Minh 7 4 3 Chương 2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc 6 3 3 Chương 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam 6 3 3 Chương 4 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 5 3 2 Chương 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh về ĐCS Việt Nam; về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân 6 3 3 Chương 6 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, nhân văn, văn hóa 11 5 6 Chương 7 Một số vấn đề về vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới 4 1 3 Tổng cộng 45 22 23 3 Chương 1 NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TT. HỒ CHÍ MINH NỘI DUNG GIẢNG 4 tiết NỘI DUNG XEMINA 3 tiết I. NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh (giảng)* 1.1. Giá trị truyền thống dân tộc 1.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại. 1.3. Chủ nghĩa Mác – Lênin 1.4. Phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh 2. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh (tự nghiên cứu) 2.1. Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, thương nòi (trước năm 1911) 2.2. Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911-1920) 2.3. Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam. (1921-1930) 2.4. Thời kỳ thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tư tưởng độc lập, tự do và quyền dân tộc cơ bản (1930-1945) 2.5. Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc (1945-1969) 1. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh (1tiết) 2. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh (1tiết) II. ĐỊNH NGHĨA, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TT. HỒ CHÍ MINH 1. Định nghĩa và hệ thống tư tưởng HCM 1.1. Định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh* 1.2. Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh 2. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp và ý nghĩa học tập tư tưởng HCM 2.1. Đối tượng *, nhiệm vụ 2.2. Phương pháp nghiên cứu. 2. 3. Ý nghĩa học tập tư tưởng Hồ Chí Minh 3. Đối tượng, nhiệm vụ, và ý nghĩa học tập tư tưởng HCM (1tiết) 4 Chương 2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC NỘI DUNG GIẢNG 3 tiết NỘI DUNG XEMINA 3 tiết I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC 1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc 2. Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các nước đang đấu tranh giành độc lập 3. Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và CNXH, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế 1. Đảng ta vận dụng tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc trong quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam như thế nào? (1,5 tiết) II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản*. 2. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do ĐCS lãnh đạo. 3. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc 4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc*. 5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực 5.1. Bạo lực cách mạng trong cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam 5.2. Phương châm chiến lược đánh lâu dài trong cách mạng giải phóng dan tộc 2. Đảng ta vận dụng tư tưởng HCM về cách mạng giải phóng dân tộc trong quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam như thế nào? (1,5 tiết) III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY 1. Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc - nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ đất nước. 2. Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp. 5 Chương 3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM NỘI DUNG GIẢNG 3 tiết NỘI DUNG XEMINA 3 tiết I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢN CHẤT VÀ MỤC TIÊU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1. Con đường hình thành tư duy Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam 1.1. Quá trình tiếp xúc của Hồ Chí Minh với học thuyết Mác-Lênin về CNXH. 1.2. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của CNXH ở Việt Nam; Sự thống nhất biện chứng giữa các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội với các yếu tố nhân văn, đạo đức, văn hóa. 2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH* 2.1. Quan niệm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin. 2.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh. 3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của CNXH 3.1. Những mục tiêu cơ bản. 3.2. Các động lực của CNXH. 1. Đảng và Nhà nước ta vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất, mục tiêu và động lực của CNXH trong quá trình xây dựng đất nước ta như thế nào? (1,5 tiết) II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM 1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 1.1. Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng CNXH ở nước ta trong thời kỳ quá độ 2. Bước đi và các biện pháp xây dựng CNXH ở nước ta 6 2.1. Nguyên tắc xây dựng CNXH 2.2. Về bước đi của thời kỳ quá độ ở Việt Nam. 2.2. Các biện pháp xây dựng CNXH ở Việt Nam. III. VẬN DỤNG TT. HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI 1. Giữ vững mục tiêu của chủ nghĩa xã hội 2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực, trước hết là nội lực để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. 4. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy Nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thực hiện cần kiệm xây dựng CNXH. 2. Đảng và Nhà nước vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam như thế nào? (1,5 tiết) Chương 4 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC, KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI NỘI DUNG GIẢNG 3 tiết NỘI DUNG XEMINA 2 tiết I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 1.1. Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam 1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng 1.3. Tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới 2. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc* 2.1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công của cách mạng 2.2. Đại đoàn kết dân tộc là một mục tiêu, một 1. Đảng ta vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trong quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam như thế nào? (1 tiết) 7 nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng 2.3. Đại đoàn kết dân tộc là ĐĐK toàn dân 2.4. Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất, có tổ chức là Mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng. II. TT. HCM VỀ KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI 1. Quá trình nhận thức của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 1.1. Nhận thức của Hồ Chí Minh về sức mạnh dân tộc. 1.2. Nhận thức của Hồ Chí Minh về sức mạnh thời đại và tính tất yếu của việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. 2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại* 2.1. Đặt cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam trong sự gắn bó với cách mạng vô sản thế giới. 2.2. Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng 2.3. Dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự giúp đỡ của các nước XHCN, sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ, đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình 2.4. Có quan hệ hữu nghị, hợp tác, sẵn sàng “làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ” 3. Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại của Đảng ta trong quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam như thế nào? (1 tiết) III. PHÁT HUY SỨC MẠNH ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC, KẾT HỢP VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 1. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc dưới ánh sáng TT. Hồ Chí Minh 2. Khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, nâng cao ý chí tự lực tự cường, giữ vững bản sắc dân tộc trong quá trình hội nhập quốc tế 8 Chương 5 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM; VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN NỘI DUNG GIẢNG 3 tiết NỘI DUNG XEMINA 3 tiết I. NHỮNG LUẬN ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi 2. Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước* 3. ĐCS Việt Nam – Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam* 4. ĐCSViệt Nam lấy chủ nghĩa Mác-Lênin “làm cốt” 5. ĐCS Việt Nam phải được xây dựng theo những nguyên tắc đảng kiểu mới của giai cấp vô sản* 5.1. Tập trung dân chủ 5.2. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách 5.3. Tự phê bình và phê bình 5.4. Kỷ luật nghiêm minh, tự giác 5.5. Đoàn kết thống nhất trong Đảng 6. Tăng cường củng cố mối quan hệ bền chặt giữa Đảng với dân 7. Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn 1. Những luận điểm chủ yếu của Hồ Chí Minh về ĐCS Việt Nam (1 tiết) II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN 1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động* 1.1. Nhà nước của dân 1.2. Nhà nước do dân 1.3. Nhà nước vì dân. 2. Đảng và Nhà nước ta vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân như thế nào? (2 tiết) 9 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước 2.1. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 2.2. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc 3. Tư tưởng HCM về một Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ 3.1. Xây dựng một Nhà nước hợp hiến 3.2. Quản lý nhà nước bằng pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống 3.3. Tích cực xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của Nhà nước đủ dức và tài 4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả 4.1. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước 4.2. Tăng cường pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng III. XÂY DỰNG ĐẢNG VỮNG MẠNH, XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC NGANG TẦM NHIỆM VỤ CỦA GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG MỚI THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Chú trọng hơn nữa xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức 2. Xây dựng Nhà nước ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới 2.1. Nhà nước bảo đảm quyền làm chủ thật sự của nhân dân 2.2. Kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước 2.3. Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước 10 Chương 6 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN, VĂN HÓA NỘI DUNG GIẢNG 5 tiết NỘI DUNG XEMINA 6 tiết I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1. Quan điểm về vai trò của đạo đức cách mạng 1.1. Đạo đức là nền tảng của người cách mạng* 1.2. Đạo đức là thước đo lòng cao thượng của con người 2. Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới* 2.1. Trung với nước, hiếu với dân 2.2. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư 2.3. Thương yêu con người 2.4. Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung 3. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới 3.1. Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức 3.2. Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi 3.3. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời 1. Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới (1 tiết ) 2. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới (1 tiết ) II. TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN HỒ CHÍ MINH 1. Con người là vốn quý nhất – nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng* 1.1. Nhận thức về con người 1.2. Thương yêu, quý trọng con người 1.3. Tin vào sức mạnh, phẩm giá và tính sáng tạo của con người 1.4. Lòng khoan dung rộng lớn 2. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng 2.1. Con người là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng 2.2. Con người là động lực của cách mạng 3. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh và việc giáo dục con người ở nước ta hiện nay (1,5 tiết )* 11 3. Xây dựng con người là chiến lược hàng đầu của cách mạng 3.1. Muốn xây dựng CNXH trước hết cần có những con người XHCN 3.2. Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1. Những quan điểm chung của Hồ Chí Minh về văn hóa 1.1. Quan điểm về vị trí, vai trò của văn hóa - Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa (định nghĩa, 5 điểm lớn của văn hóa) - Văn hóa quan trọng ngang kinh tế, chính trị, xã hội. - Chính trị, xã hội có được giải phóng thì văn hóa mới được giải phóng. Chính trị giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển. - Xây dựng kinh tế tạo điều kiện cho việc xây dựng và phát triển văn hóa. - Văn hóa là bộ phận của kiến trúc thượng tầng, nhưng không thể đứng ngoài, mà phải ở trong kinh tế và chính trị. Văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế. 1.2. Quan điểm về tính chất của nền văn hóa mới a. Trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ - Tính chất dân tộc - Tính chất khoa học - Tính chất đại chúng b. Trong thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nội dung xã hội chủ nghĩa - Tính chất dân tộc 1.3. Quan điểm về chức năng của văn hóa - Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp. - Nâng cao dân trí - Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách, lối sống lành mạnh, luôn hướng con người vươn 4. Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh và việc xây dựng nền văn mới ở nước ta hiện nay. (1,5 tiết )* 12 tới cái chân, cái thiện, cái mỹ, không ngừng hoàn thiện bản thân mình. 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực của văn hóa 2.1. Văn hóa giáo dục* 2.2. Văn hóa văn nghệ 2.3. Văn hóa đời sống IV. VẬN DỤNG TT. HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN, VĂN HÓA VÀO VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM MỚI HIỆN NAY 1. Học tập và vận dụng TT. HCM về đạo đức, lối sống - Bồi dưỡng thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. - Nêu cao tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên trong lao động, học tập, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. - Biết giữ gìn đạo đức, nhân phẩm, lương tâm, danh dự. 2. Học tập và vận dụng tư tưởng nhân văn HCM - Bảo đảm công bằng xã hội. - Tất cả vì con người, do con người. 3. Vận dụng và phát triển TT. HCM về văn hóa Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến dậm đà bản sắc dân tộc là xây dựng con người việt nam trong giai đoạn cách mạng mới với năm nội dung: Về tư tưởng, đạo đức, lối sống: + Có tinh thần yêu nước + Có ý thức tập thể + Có lối sống lành mạnh + Lao động chăm chỉ + Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mỹ và thể lực. 5. Vận dụng tư tưởng HCM về đạo đức, nhân văn, văn hóa vào việc xây dựng con người Việt Nam hiện nay. (1 tiết ) 13 Chương 7 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI NỘI DUNG GIẢNG 1 tiết NỘI DUNG XEMINA 3 tiết I. BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 1. Đặc điểm của tình hình thế giới 1.1. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ 1.2. Tình hình chính trị trên thế giới có sự thay đổi lớn 2. Bối cảnh trong nước* - Đất nước đã thu được những thành tựu cơ bản - Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn và thách thức lớn đan xen nhau 1. Bối cảnh thế giới và trong nước (1,5 tiết ) II. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CÓ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐỐI VỚI VIỆC VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Quan điểm lý luận gắn với thực tiễn 2. Quan điểm lịch sử - cụ thể 3. Quan điểm toàn diện và hệ thống 4. Quan điểm kế thừa và phát triển III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ NỘI DUNG VẬN DỤNG, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI 1. Phương hướng - Nắm vững quan điểm thực tiễn, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng của Hồ Chí Minh để giải quyết đúng những vấn đề do thực tiễn đặt ra. 2. Một số nội dung chủ yếu vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh hiện nay* 2.1. Kiên định con đường mà HCM đã lựa chọn 2.2. Dựa vào sức mạnh của toàn dân 2.3. Xây dựng, kiện toàn hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh 2. Một số nội dung chủ yếu vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh hiện nay (1,5 tiết )* 14 CHƯƠNG THAM KHẢO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHĂM LO BỒI DƯỠNG THẾ HỆ CÁCH MẠNG CHO ĐỜI SAU I. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của thế hệ trẻ 1. Muốn thức tỉnh một dân tộc, trước hết phải thức tỉnh thanh niên 2. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội, của dân tộc 3. Sự phát triển của xã hội phần lớn phụ thuộc vào thanh niên 4. Sự học tập, rèn luyện của thế hệ trẻ góp phần quan trọng đến tương lai phát triển của đất nước 5. Vai trò của giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ đối với sự nghiệp cách mạng II. Nội dung TT. HCM về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau 1. Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là công việc rất quan trọng và rất cần thiết 2. Mục đích của việc chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau 3. Nội dung giáo dục, bồi dưỡng thế hệ trẻ 4. Phương pháp giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ 5. Vai trò của các thế hệ đi trước, của thầy giáo trong việc bồi dưỡng thế hệ trẻ * TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương: Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tiểu sử và sự nghiệp. Nxb CTQG, Hà Nội, 2002. 2. Bảo tàng Hồ Chí Minh: Những tên gọi bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nxb CTQG, Hà Nội, 2003. 3. Bảo tàng cách mạng Việt Nam: Hồ Chí Minh ở Pháp năm 1946. Nxb H. 1995. 4. Hoàng Chí Bảo: Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh (sách tham khảo). Nxb CTQG, Hà Nội, 2002. 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (dùng trong các trường Đại học, Cao đẳng). Nxb CTQG, Hà Nội, 2006. 6. E. Côbêlep: Đồng chí Hồ Chí Minh. Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1985. 7. Võ Nguyên Giáp: Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam. Nxb CTQG, Hà Nội, 1997. 15 8. PGS, TS Vũ Văn Hiền - TS Đinh Xuân Lý (đồng chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam. Nxb CTQG, Hà Nội 2003. 9. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 1997. 10. Hồ Chí Minh: Biên niên tiểu sử. Nxb CTQG, Hà Nội, 2006. 11. GS, TS Lê Hữu Nghĩa (chủ biên): Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh. Nxb Lao động, Hà Nội, 2000. 12. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Tập bài giảng tư tưởng Hồ Chí Minh (hệ cử nhân chính trị). Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 13. Nguyễn Đình Thuận: Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc (1911 - 1945). Nxb CTQG, Hà Nội, 2002. 14. PGS, TS Mạch Quang Thắng: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb CTQG, Hà Nội, 1995. 15. Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch. Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975. 16. Chu Đức Tính: Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải quyết vấn đề dân tộc dân chủ trong cách mạng Việt Nam (1930 - 1954). Nxb CTQG, Hà Nội, 2001. 17. Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước kiểu mới ở Việt Nam. Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2003. 18. TS Hoàng Trang - TS Nguyễn Khánh Bật (đồng chủ biên): Tìm hiểu thân thế - sự nghiệp và tư tưởng Hồ Chí Minh (hỏi và đáp). Nxb CTQG, Hà Nội, 2000. 19. Thu Trang: Nguyễn Ái Quốc tại PaRis (1917-1923). Nxb CTQG, Hà Nội 2002. 20. TS Trần Minh Trưởng: Hoạt động ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ 1954 đến 1969. Nxb Công an nhân dân, 2005 21. Phạm Xanh: Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin ở Việt Nam (1921 - 1930). Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1990. 22. Weside: www.dangcongsan.vn 23. Weside: www.vietnam.gov.vn 24. Weside: www.tapchicongsan.gov.vn 25. Weside: www.tapchilichsudang.gov.vn 26. Weside: KHOA LÝ LUẬN MÁC-LÊNIN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfChương trình môn học tư tưởng hồ chí minh.pdf