1. Kiến thức
- Nêu được các công việc cần thiết để tiêu thụ các sản phẩm từ nhím, cầy hương, chim trĩ cho hộ gia đình, trang trại, công ty.
- Trình bày được phương pháp tính toán các dụng cụ, vật tư cần thiết.
2. Kỹ năng
- Xây dựng và thực hiện được kế hoạch tiêu thụ sản phẩm nhím, cầy hương, chim trĩ.
- Tính toán được các chi phí cần thiết trong chăn nuôi và hiệu quả kinh tế mang lại từ nghề Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ.
3. Thái độ
Có thái độ thận trọng, khách quan trong việc tính toán, chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất.
46 trang |
Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 1927 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đun 05: “Tiêu thụ sản phẩm” có thời gian đào tạo là 40 giờ, trong đó có 8 giờ lý thuyết, 28 giờ thực hành và 4 giờ kiểm tra. Mô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề để thực hiện các công việc: Xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm nhím, cầy hương, chim trĩ.
Đánh giá kết quả học tập của người học trong toàn khóa học bao gồm: kiểm tra định kỳ trong quá trình học tập, kiểm tra hết mô đun và kiểm tra kết thúc khoá học thực hiện theo “Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy”, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội.
2. Hướng dẫn kiểm tra kết thúc khóa học
Việc đánh giá hoàn thành khoá học đối với học viên được thực hiện thông qua kiểm tra kết thúc khoá học. Nội dung, hình thức và thời lượng kiểm tra thực hiện như sau:
TT
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Thời gian kiểm tra
Kiến thức, kỹ năng nghề
1
Lý thuyết nghề
Vấn đáp/Trắc nghiệm
Không quá 60 phút
2
Thực hành nghề
Bài thực hành kỹ năng nghề
Không quá 12 giờ
3. Các chú ý khác
- Để thực hiện tốt chương trình, cơ sở đào tạo cần tổ chức lớp học tại các địa phương hoặc các cơ sở nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ tập trung để thuận lợi cho việc bố trí các nội dung thực hành nhằm rèn luyện kỹ năng. Khi tổ chức giảng dạy, các cơ sở đào có thể mời các chuyên gia hoặc người có tay nghề cao tham gia giảng dạy, hướng dẫn người học.
- Trong quá trình thực hiện chương trình nên bố trí cho học viên đi thăm quan các cơ sở nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ có uy tín hay đã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật thành công, tạo điều kiện cho học viên được học tập mô hình thực tiễn và thấy được hiệu quả thiết thực của nghề.
- Có thể tổ chức lồng ghép với chương trình dạy nghề các hoạt động ngoại khoá liên quan đến chuyên môn và các hoạt động văn hoá, thể thao phù hợp với điều kiện của lớp học, hoạt động của cơ sở sản xuất và phong tục tập quán của địa phương.
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Lập kế hoạch chăn nuôi
Mã số mô đun: MĐ 01
Nghề: Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
LẬP KẾ HOẠCH CHĂN NUÔI
Mã số mô đun: MĐ 01
Thời gian mô đun: 50 giờ.
(Lý thuyết: 10 giờ; Thực hành: 36 giờ; Kiểm tra 4 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
1. Vị trí: Mô đun Lập kế hoạch trong chăn nuôi là mô đun cơ sở trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ. Mô đun này được bố trí đầu tiên trong chương trình đào tạo nghề Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ. Việc giảng dạy mô đun này nhằm tạo tiền đề cho việc giảng dạy các mô đun tiếp theo của chương trình. Nội dung mô đun được dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành để sau khi học xong học viên có những kiến thức và kỹ năng về chuẩn bị lập kế hoạch tong chăn nuôi.
2. Tính chất: Đây là một trong những mô đun có nội dung kiến thức cơ bản của nghề Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ. Yêu cầu học viên cần phải đảm bảo đủ số giờ lý thuyết, thực hành và kiểm tra.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN
1. Kiến thức
- Nêu được các công việc cần thiết (tìm hiểu con giống, điều kiện chăn nuôi, kế hoạch sản xuất) để nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ cho hộ gia đình, trang trại, công ty.
- Trình bày được phương pháp tính toán các dụng cụ, vật tư cần thiết trong chăn nuôi.
2. Kỹ năng
- Chuẩn bị được các điều kiện cần thiết để lập kế hoạch trong chăn nuôi.
- Tính toán được các chi phí cần thiết trong chăn nuôi.
- Dự tính được hiệu quả kinh tế mang lại từ nghề Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ.
3. Thái độ
Có thái độ thận trọng, khách quan trong việc tính toán, chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất.
III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Số TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian (giờ)
Tổng
số
Trong đó
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra*
1
Tìm hiểu thị trường
8
2
6
-
2
Lập kế hoạch con giống
14
3
9
2
3
Lập kế hoạch thức ăn
12
3
9
-
4
Lập kế hoạch tài chính
12
2
8
2
Kiểm tra hết thúc mô đun
4
-
-
4
Cộng
50
10
32
8
Ghi chú:* Thời gian kiểm tra định kỳ 04 giờ được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết
Bài 1. Tìm hiểu thị trường
Thời gian: 08 giờ
Mục tiêu
- Mô tả được thông tin thị trường về chăn nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ.
- Lựa chọn những thông tin và thu thập thông tin chính xác;
- Cần xem xét đầy đủ các yếu tố tổng hợp và xử lý thông tin.
1. Thu thập thông tin sản phẩm, thị trường.
2. Tìm hiểu hoạt động sản xuất
3. Thu thập thông tin khách hàng
4. Tổng hợp và xử lý thông tin
Bài 2. Lập kế hoạch con giống
Thời gian: 14 giờ
Mục tiêu
- Nêu được các bước để xác định kế hoạch con giống
- Xác định được số lượng con giống đưa vào sản xuất.
1. Tìm hiểu nhà cung cấp con giống
2. Đánh giá các nhà cung cấp
3. Chọn nhà cung cấp giống
4. Làm hợp đồng
5. Xác lập quy mô chăn nuôi
Bài 3: Lập kế hoạch thức ăn
Thời gian:12 giờ
Mục tiêu:
- Chuẩn bị được thức ăn trong chăn nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ;
- Xây dựng được kế hoạch tiêu thụ thức ăn trong quá trình chăn nuôi
- Tính toán, tiết kiệm trong khi lập kế hoạch thức ăn.
1. Xác định quy mô cơ sở chăn nuôi
2. Xác định tiêu chuẩn, khẩu phần ăn
3. Xác định số lượng và chất lượng các loại nguyên liệu thức ăn
4. Thu thập thông tin thức ăn chăn nuôi
5. Lập kế hoạch mua thức ăn chăn nuôi
6. Lập kế hoạch bảo quản thức ăn
Bài 4. Lập kế hoạch tài chính
Thời gian:12 giờ
Mục tiêu
- Tìm hiểu được đầy đủ thông tin về tài chính trong quá trình căn nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ.
- Tìm hiểu được đầy đủ thông tin về về con nhím, cầy hương, chim trĩ.
- Xây dựng được kế hoạch chăn nuôi phù hợp với điều kiện kinh tế của hộ gia đình.
1. Xác định chi phí đầu tư
2. Xác định quy mô chăn nuôi
3. Xác định chi phí xây dựng chuồng trại
4. Xác định chi phí mua con giống
5. Xác định chi phí thức ăn, nuôi dưỡng
6. Chi phí khác
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy
- Giáo trình dạy nghề mô đun 01 Lập kế hoạch chăn nuôi trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ.
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ
- Tài liệu hướng dẫn học tập.
- Giấy A4, A0, bút dạ
- Tài liệu phát tay, hướng dẫn thực hành, tài liệu tham khảo có liên quan đến mô đun.
- Phiếu đánh giá kỹ năng của các bài thực hành.
- Máy tính, máy chiếu projecter
3. Điều kiện về cơ sở vật chất
Phòng học; nhà văn hóa, nhà sinh hoạt cộng đồng, hội trường thôn, bản.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Kiểm tra định kỳ
+ Phần lý thuyết: Hình thức kiểm tra vấn đáp, tự luận, trắc nghiệm.
+ Phần thực hành: Giáo viên phải quan sát và theo thái độ thực hiện, trong quá trình thực hiện và bài báo cáo thực hành để đánh giá cho từng bài thực hành.
- Kiểm tra kết thúc mô đun: Người học thiếu 1 bài thực hành trở lên không được dự kiểm tra kết thúc mô đun.
+ Phần lý thuyết: Kiểm tra viết (tự luận hay trắc nghiệm) tổng hợp các kiến thức của mô đun.
+ Phần thực hành: Kiểm tra tổng hợp các nội dung lập kế hoạch chăn nuôi cho một cơ sở cụ thể.
2. Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: Kiểm tra trắc nghiệm/vấn đáp về các công việc trong việc chuẩn bị sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
- Thực hành:
Bài 1: Tìm hiểu hoạt động sản xuất nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ
Bài 2: Thu thập thông tin về thị trường con giống
Bài 3: Lập kế hoạch bảo quản thức ăn
Bài 4: Kiểm tra chất lượng thức ăn trước khi nhập kho
Bài 5. Dự trù kinh phí mua con giống nuôi nhím
Bài 6. Dự trù kinh phí mua con giống nuôi cầy hương
Bài 7. Dự trù kinh phí mua con giống nuôi chim trĩ
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình
- Chương trình mô đun Chuẩn bị sản xuất và tiêu thụ sản phẩm áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình mô đun Chuẩn bị sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên).
- Chương trình áp dụng cho cả nước
- Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu,
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học
- Mô đun này gồm phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành để học viên dễ tiếp thu bài và gây hứng thú trong học tập.
a) Phần lý thuyết
- Giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực (phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại, phương pháp thảo luận nhóm), phát huy khả năng tư duy và sáng tạo của học viên.
- Giáo viên sử dụng các dụng cụ trực quan, mô hình và giáo án bài giảng điện tử với các bài tập, thực tế trong giảng dạy lý thuyết để người học nắm bắt những kiến thức một cách dễ dàng và không gây nhàm chán.
b) Phần thực hành
- Phương pháp hướng dẫn thực hành theo trình tự của quy trình hướng dẫn kỹ năng.
- Giáo viên thực hiện làm các bài tập mẫu và miêu tả từng bước một trên những dụng cụ thiết bị, máy móc đã nêu trong phần lý thuyết một cách chậm rãi theo trật tự lôgíc của bài thực hành.
- Người học quan sát, dụng cụ trực quan và những kỹ năng của giáo viên làm, sau đó học viên làm theo và làm nhiều lần.
- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp họ tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân.
- Giáo viên kiểm tra xem các kỹ năng mà người học đã thực hiện đã đạt yêu cầu chưa.
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của sinh viên, nêu ra những khó khăn và sai sót có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
- Lý thuyết: Xác định qui mô sản xuất
- Thực hành: Thực hiện thành thạo các tính toán cần thiết cho quá trình lập kế hoạch chăn nuôi cụ thể.
4. Tài liệu cần tham khảo
[1] Dự án Phát triển nông thôn tổng hợp giảm nghèo tỉnh Phú Thọ (2006). Giáo trình quản lý kinh tế hộ, trang trại.
[2] Isabel Lecup và Biện Quang Tú. Phương pháp phân tích thị trường và phát triển kinh doanh...NXB Nông nghiệp 2011.
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Nuôi nhím
Mã số mô đun: MĐ 02
Nghề: Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: NUÔI NHÍM
Mã số mô đun: MĐ 02
Thời gian mô đun: 120 giờ
(Lý thuyết: 24 giờ; Thực hành: 92 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 04 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
1. Vị trí: Mô đun nuôi nhím là mô đun thuộc khối kiến thức chuyên môn nghề trong danh mục các mô đun, mô đun đào tạo bắt buộc của nghề nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ được học sau mô đun lập kế hoạch chăn nuôi của chương trình dạy nghề;
2. Tính chất: Mô đun nuôi nhím bao gồm các nội dung: Xây dựng chuồng nuôi nhím, lựa chọn nhím giống, xác định khẩu phần ăn của nhím theo từng giai đoạn, cách cho nhím ăn, cách cho nhím uống nước, chăm sóc nhím thịt, phối giống nhím sinh sản, chăm sóc nhím sinh sản, phòng bệnh cho nhím, trị bệnh cho nhím.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
1. Kiến thức
- Nêu được quy trình xây dựng chuồng trại chăn nuôi phù hợp với quy mô sản xuất và điều kiện kinh tế của gia đình, trang trại.
- Trình bày được các bước quy trình kỹ thuật sản xuất con giống và các tiêu chuẩn kỹ thuật khi lựa chọn con giống phù hợp cho sản xuất chăn nuôi nhím.
- Trình bày được kỹ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng nhím.
- Giải thích được cơ sở của các biện pháp tác động để điều khiển được Nhím, sinh sản theo ý muốn nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao.
- Nhận biết được một số bệnh trong chăn nuôi nhím.
- Trình bày được các biện pháp phòng và trị bệnh trong chăn nuôi nhím.
2. Kỹ năng
- Xây dựng được chuồng trại chăn nuôi nhím phù hợp với quy mô sản xuất và điều kiện kinh tế của gia đình, trang trại.
- Sản xuất được con giống nhím, đảm bảo chất lượng tốt trong chăn nuôi;
- Xác định khẩu phần ăn và cách cho nhím ăn, uống nước của nhím theo từng giai đoạn đúng kỹ thuật đạt được năng suất và hiệu quả cao.
- Xử lý được các vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất con giống, quá trình nuôi dưỡng và chăm sóc nhím.
- Thực hiện phòng bệnh và trị bệnh cho nhím kịp thời đúng yêu cầu kỹ thuật, đúng quy trình vệ sinh trong chăn nuôi.
3. Thái độ
- Tuân thủ các tiêu chuẩn trong quy trình và các quy định an toàn lao động, có ý thức bảo vệ môi trường.
- Hình thành ý thức bảo vệ môi trường, phát triển sản xuất theo hướng bền vững.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Số TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra*
1
Xây dựng chuồng nuôi nhím
8
2
6
-
2
Lựa chọn nhím giống
8
2
6
-
3
Nuôi dưỡng và chăm sóc nhím
68
12
50
6
4
Phòng và trị bệnh cho nhím
32
8
22
2
Kiểm tra hết mô đun
4
-
-
4
Tổng cộng
120
24
84
12
Ghi chú:* Thời gian kiểm tra định kỳ 04 giờ được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết
Bài 1: Xây dựng chuồng nuôi nhím
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu
- Trình bày được các căn cứ để chọn nguyên vật liệu để xây dựng chuồng nuôi nhím.
- Nêu được đặc điểm chính trong quy trình xây dựng chuồng nuôi nhím đúng kỹ thuật.
1. Lựa chọn địa điểm và hướng chuồng nuôi nhím
1.1. Địa điểm xây dựng
1.2. Hướng chuồng nuôi
2. Cấu tạo chuồng nuôi nhím
2.1. Giới thiệu các loại chuồng nuôi nhím
2.2. Diện tích chuồng nuôi
2.3. Thành chuồng
2.4. Nền chuồng
2.5. Chuồng nhiều ô
Bài 2: Lựa chọn nhím giống
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu
- Nêu được các đặc điểm của loài nhím.
- Lựa chọn được giống nhím phù hợp với nhu cầu chăn nuôi.
- Thực hiện được các công việc lựa chọn nhím giống trong chăn nuôi.
- Có ý thức tiết kiệm và đảm bảo vệ sinh cho môi trường sinh thái.
1. Đặc điểm sinh học của loài nhím
1.1. Môi trường sống
1.2. Đặc điểm ngoại hình
1.3. Tập tính sống của nhím
1.4. Tính tình của nhím
1.5. Đặc điểm sinh sản của nhím
1.6. Lông nhím
2. Chọn nhím giống nuôi thịt
3. Chọn nhím giống nhím sinh sản
4. Chọn nhím giống nuôi cảnh
5. Lựa chọn nhà cung cấp giống nhím
6. Vận chuyển nhím giống
Bài 3: Nuôi dưỡng và chăm sóc nhím
Thời gian: 68 giờ
Mục tiêu
- Nêu được khẩu phần ăn của nhím theo từng giai đoạn.
- Thực hiện cho nhím ăn đúng theo độ tuổi của nhím.
- Thực hiện cách cho nhím ăn, uống đúng kỹ thuật.
- Nêu được các công việc chọn giống và chăm sóc nhím thịt.
- Thực hiện được công việc chăm sóc (thức ăn của nhím, chăm sóc, vệ sinh chuồng nuôi nhím…).
- Nêu được một số yếu tố chính (để biết được nhím đực, nhím cái trong quá trình chăn nuôi, tuổi thành thục của nhím, thời kỳ động dục, thời gian mang thai, thời gian nhím đẻ, cai sữa cho nhím con và vệ sinh chuồng nuôi nhím …).
- Thực hiện tốt công việc quản lý nhím sinh sản.
- Nhận biết được nhím đực, nhím cái để nghép đôi giao phối.
- Nhận biết đúng thời gian giao phối của nhím để tính thời gian nhím sinh sản đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Nhận biết được giai đoạn nhím chuẩn bị sinh.
- Có ý thức bảo vệ nhím trong chăn nuôi.
1. Xác định khẩu phần ăn của nhím theo từng giai đoạn
1.1. Chọn lựa thức ăn cho nhím
1.1.1. Thức ăn xanh
1.1.2. Thức ăn từ lá cây
1.1.3. Thức ăn từ củ quả
1.1.4. Các phụ phế phẩm công nghiệp
1.1.5. Thức ăn tinh
1.1.6. Thức ăn bổ sung
2. Khẩu phần ăn của nhím
2.1. Nhím từ 1-3 tháng tuổi
2.2. Nhím từ 4-6 tháng tuổi
2.3. Nhím từ 7-9 tháng tuổi
2.4. Nhím từ 10-12 tháng tuổi
3. Cách cho nhím ăn và uống nước
3.1. Chuẩn bị thức ăn cho nhím
3.2. Cách cho nhím ăn
3.3. Cho nhím ăn thức ăn thô xanh
3.4. Cho nhím ăn thức ăn củ quả
3.5. Cho nhím ăn thức ăn tinh
3.6. Cho nhím ăn thức ăn giàu đạm
3.7. Cách cho nhím uống nước
4. Chăm sóc nhím thịt
4.1. Chọn giống nhím nuôi thịt
4.2. Thức ăn của nhím
4.2.1. Thức ăn thô xanh
4.2.2. Thức ăn củ quả
4.2.3. Thức ăn tinh
4.2.4. Thức ăn bổ sung
4.3. Theo dõi sức khỏe của nhím
4.4. Vệ sinh chuồng nuôi nhím
5. Chăm sóc nhím sinh sản
5.1. Chọn giống nhím sinh sản
5.2. Tuổi thành thục của nhím
5.3. Thức ăn của nhím sinh sản
5.4. Biểu hiện động dục của nhím cái
5.5. Ghép đôi nhím phối giống
5.6. Thời gian nhím mang thai
5.7.Thời gian nhím đẻ
5.8. Cai sữa cho nhím con
5.9. Vệ sinh chuồng trại
Bài 4: Phòng và trị bệnh cho nhím
Thời gian: 32 giờ
Mục tiêu
- Nêu được một số yếu tố chính (vệ sinh chuồng nuôi, vệ sinh máng ăn máng uống, vệ sinh thức ăn, nước uống và dung thuốc kháng sinh phòng bệnh cho nhím…).
- Thực hiện tốt công việc vệ sinh phòng bệnh.
- Thực hiện tốt cách dùng thuốc đúng quy trình trong phòng bệnh cho nhím.
- Nhận biết đúng thời điểm phòng bệnh cho nhím.
- Nêu được một số yếu tố chính (như nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng của bệnh, các phòng và điều trị bệnh…).
- Thực hiện biện pháp chẩn đoán sớm bệnh để điều trị.
- Thực hiện tốt công công tác phòng và trị bệnh cho nhím.
- Đảm bảo an toàn cho người chăn nuôi và nhím.
1. Phòng bệnh cho nhím
1.1. Vệ sinh chuồng nuôi nhím
1.2. Vệ sinh máng ăn, máng uống
1.3. Vệ sinh thức ăn, nước uống
1.4. Phòng bằng thuốc kháng sinh
2. Trị bệnh cho nhím
2.1. Bệnh do ve gây ra
2.1.1. Nguyên nhân
2.1.2. Triệu chứng
2.1.3. Phòng và điều trị
2.2. Bệnh do mò gây ra
2.2.1. Nguyên nhân
2.2.2. Triệu chứng
2.2.3. Phòng và điều trị
2.3. Bệnh ghẻ
2.3.1. Nguyên nhân
2.3.2. Triệu chứng
2.3.3. Phòng và điều trị
2.4. Trị bệnh ỉa chảy do thức ăn, nước uống
2.4.1. Nguyên nhân
2.5.2. Triệu chứng
2.4.3. Phòng và điều trị
2.5. Trị bệnh ỉa chảy do E. coli
2.5.1. Nguyên nhân
2.5.2. Triệu chứng
2.5.3. Phòng và điều trị
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy
- Giáo trình: Kỹ thuật nuôi nhím, kỹ thuật nuôi cầy hương, kỹ thuật nuôi chim trĩ trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ.
- Phiếu giao bài tập.
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ
- Máy tính, máy chiếu, video, hình ảnh chuồng nuôi, con giống, thuốc thú y, dụnh cụ thú y.
- Phòng học: 1 phòng học đạt tiêu chuẩn cho 30 học viên
- Trang thiết bị, dụng cụ (cho 30 học viên)
Trang thiết bị
Số lượng
- Quần áo bảo hộ lao động
15 bộ
- Nhiệt kế
5 cái
- Xô, thùng, chậu, chổi
10 bộ
- Xẻng, lưới sắt, khẩu trang
10 bộ
- Kéo cắt sắt
1 chiếc
- Bình phun
1 bình
- Thức ăn củ quả của nhím (củ khoai, củ sắn, bắp ngô ... )
20 kg
- Thức ăn thô xanh (dây khoai lang, rau muống, cỏ voi ...)
30 kg
- Thức ăn tinh (cám gạo, bột ngô, bột mỳ ...)
10 kg
- Thứac ăn bổ sung (khoáng, vitamin)
3kg
- Thuốc sát trùng Han Iotdin (10%)
2 lít
- Halamix
1 kg
- Hanmix
1 kg
- Bencocid
2 lít
- Vôi bột
20 kg
- Dụng cụ thú y
+ Xilanh sắt 20 ml
20 cái
+ Xilanh nhựa 10 ml
30 cái
+ Kim tiêm (số: 7, 9, 12, 16)
40 cái
+ Panh kẹp
10 cái
- Thuốc thú y
+ Thuốc trị ve
15 lọ
+ Thuốc trị ghẻ
15 lọ
+ Thuốc trị rận
15 lọ
+ Neomycin
20 lọ
+ becberin
5 lọ
+ Complex
15 lọ
+ Thuốc điện giải
15 gói
- Cơ sở thực hành, thực tập, tham quan
+ Chuồng nuôi của cơ sở đào tạo,
+ Chuồng trại của các cơ sở sản xuấtk
- Điều kiện khác: Bảo hộ lao động, chuyên gia hướng dẫn (ngoài giáo viên).
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
a) Kiểm tra định kỳ
- Lý thuyết: Trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp
- Đánh giá kỹ năng nghề: Kiểm tra kỹ năng nghề thông qua bài thực hành, kiểm tra qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên.
b) Kiểm tra kết thúc mô đun
- Kiếm tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3-5 học viên) thực hiện
+ Chuẩn bị chuồng nuôi
+ Chọn giống nhím
+ Xác định khẩu phần ăn của nhím theo từng giai đoạn
+ Cho nhím ăn
+ Cho nhím uống
+ Chăm sóc nhím
+ Phòng và trị bệnh cho nhím
- Kiểm tra cá nhân: Học viên nêu các công việc chuẩn bị chuồng nuôi, chọn giống nhím, thức ăn của nhím, phòng bệnh và trị bệnh cho nhím.
2. Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: Kiểm tra trắc nghiệm về
+ Cách chọn giống nhím trong chăn nuôi.
- Thực hành:
+ Cách chọn giống nhím
+ Kỹ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng nhím
+ Phòng và trị bệnh cho nhím
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình
- Chương trình mô đun nuôi nhím áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình mô đun nuôi nhím có thể sử dụng giảng dạy độc lập hoặc cùng với một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng.
- Chương trình mô đun nuôi nhím được áp dụng giảng dạy trong phạm vi cả nước.
- Ngoài đối tượng học chính là người lao động nông thôn, chương trình có thể sử dụng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu.
- Là mô đun giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, và bố trí phòng học phù hợp với phương pháp dạy (có đủ các trang thiết bị phục vụ giảng dạy và thực hành).
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo
- Khi giảng dạy mô đun này giáo viên lên áp dụng việc nuôi Nhím để làm các bài tập thực hành.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
- Tiêu chuẩn kỹ thuật chọn con giống.
- Tiêu chuẩn kỹ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng nhím
- Tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh phòng bện cho nhím.
- Tiêu chuẩn kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ bệnh cho nhím.
4. Tài liệu cần tham khảo
[1] Nguyễn Văn Tuyến (1999). Kỹ thuật nuôi nhím và dúi. Nhà xuất bản Thanh Niên, 2010.
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Nuôi cầy hương
Mã số mô đun: MĐ 03
Nghề: Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
NUÔI CẦY HƯƠNG
Mã số mô đun: MĐ 03
Thời gian mô đun: 120 giờ
(Lý thuyết: 24 giờ; Thực hành: 92 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 04 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
1. Vị trí: Mô đun nuôi cầy hương là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ; được giảng dạy sau mô đun nuôi nhím có thể giảng dạy độc lập hoặc kết hợp với một số mô đun khác trong chương trình theo yêu cầu của người học.
2. Tính chất: Là mô đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành nghề nghiệp, nên tổ chức giảng dạy tại địa bàn thôn, xã, nơi có các trang trại chăn nuôi, mô hình sản xuất, có đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ, vật tư cần thiết để thực nhiện việc chăm sóc và nuôi dưỡng cầy hương.
II.MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN
1. Kiến thức
- Nêu được quy trình xây dựng chuồng trại chăn nuôi phù hợp với quy mô sản xuất và điều kiện kinh tế của gia đình, trang trại.
- Trình bày được các bước quy trình kỹ thuật sản xuất con giống và các tiêu chuẩn kỹ thuật khi lựa chọn con giống phù hợp cho sản xuất chăn nuôi cầy hương.
- Trình bày được kỹ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng cầy hương.
- Giải thích được cơ sở của các biện pháp tác động để điều khiển được cầy hương sinh sản theo ý muốn nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao.
- Nhận biết được một số bệnh trong chăn nuôi cầy hương.
-Trình bày được các biện pháp phòng và trị bệnh trong chăn nuôi cầy hương.
2. Kỹ năng
- Xây dựng được chuồng trại chăn nuôi cầy hương phù hợp với quy mô sản xuất và điều kiện kinh tế của gia đình, trang trại.
- Sản xuất được con giống cầy hương, chất lượng tốt trong chăn nuôi.
- Xác định khẩu phần ăn và cách cho ăn, uống nước của cầy hương theo từng giai đoạn đúng kỹ thuật đạt được năng suất và hiệu quả cao.
- Xử lý được các vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất con giống, quá trình nuôi dưỡng và chăm sóc cầy hương.
- Thực hiện phòng bệnh và trị bệnh cho cầy hương kịp thời đúng yêu cầu kỹ thuật, đúng quy trình vệ sinh trong chăn nuôi.
3. Thái độ
- Tuân thủ các tiêu chuẩn trong quy trình và các quy định an toàn lao động, có ý thức bảo vệ môi trường.
- Hình thành ý thức bảo vệ môi trường, phát triển sản xuất theo hướng bền vững.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian (giờ)
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm
tra*
1
Xây dựng chuồng nuôi cầy hương
8
2
6
-
2
Lựa chọn cầy hương giống
8
2
4
2
3
Nuôi dưỡng và chăm sóc cầy hương
70
14
52
4
4
Phòng và trị bệnh cho cầy hương
30
6
22
2
Kiểm tra kết thúc mô đun
4
-
-
4
Cộng
120
24
84
12
Ghi chú: * Thời gian kiểm tra định kỳ (8 giờ) được tính vào giờ thực hành
2. Nội dung chi tiết
Bài 1: Xây dựng chuồng nuôi cầy hương
Thời gian: 08 giờ
Mục tiêu
- Trình bày được các căn cứ để chọn nguyên vật liệu để xây dựng chuồng nuôi cầy hương.
- Nêu được đặc điểm chính trong quy trình xây dựng chuồng nuôi cầy hương đúng kỹ thuật;
1. Kỹ thuật làm chuồng
1.1. Địa điểm xây dựng
1.2. Hướng chuồng nuôi
2. Cấu tạo chuồng nuôi cầy hương
2.1. Diện tích chuồng nuôi
2.2. Thành chuồng
2.3. Nền chuồng
2.4. Chuồng nhiều ô
2.5. Chuồng nhiều tầng
Bài 2: Lựa chọn cầy hương giống
Thời gian: 08 giờ
Mục tiêu
- Nêu được cách chọn địa điểm của loài cầy hương.
- Lựa chọn được giống cầy hương phù hợp với nhu cầu chăn nuôi.
- Thực hiện được các công việc lựa chọn cầy hương giống trong chăn nuôi.
- Có ý thức tiết kiệm và đảm bảo vệ sinh cho môi trường sinh thái.
1. Đặc điểm của loài cầy hương
1.1. Phân loại, phân bố
1.2. Đặc điểm ngoại hình
1.3. Tập tính sống của cầy hương
1.4. Tính tình của cầy hương
1.5. Thức ăn của cầy hương
1.6. Đặc điểm sinh sản của cầy hương
2. Phân biết cầy hương đực và cái
3. Chọn cầy hương giống nuôi thịt.
4. Chọn nhím giống cầy hương nuôi sinh sản
5. Vận chuyển cầy hương giống
Bài 3: Nuôi dưỡng và chăm sóc cầy hương
Thời gian: 70 giờ
Mục tiêu
- Nêu được khẩu phần ăn của cầy hương theo từng giai đoạn.
- Thực hiện cho cầy hương ăn đúng theo độ tuổi của cầy hương.
- Nêu được cách cho cầy hương ăn.
- Thực hiện cách cho cầy hương ăn đúng kỹ thuật.
- Nêu được một số yếu tố chính (để biết được cầy hương đực, cầy hương cái trong quá trình chăn nuôi, tuổi thành thục của cầy hương, thời kỳ động dục, thời gian mang thai của cầy hương…).
- Thực hiện tốt công việc quản lý cầy hương sinh sản.
- Nhận biết được cầy hương đực, cầy hương cái để nghép đôi giao phối.
- Nhận biết đúng thời gian giao phối của cầy hương để tính thời gian cầy hương sinh sản đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Đảm bảo an toàn cho cầy hương.
1. Xác định khẩu phần ăn của cầy hương theo từng giai đoạn
1.1. Chọn lựa thức ăn cho cầy hương
1.2. Thuần dưỡng chồn hương
1.3. Tập cho chồn hương ăn thức ăn nhân tạo
1.4. Khẩu phần ăn của chồn hương
1.4.1. Xác định khẩu phần ăn cho cầy hương con
1.4.2. Xác định khẩu phần ăn cho cầy hương trưởng thành
1.4.3. Xác định khẩu phần ăn cho cầy hương hậu bị
1.4.4. Xác định khẩu phần ăn cho cầy hương mang thai
1.4.5. Xác định khẩu phần ăn cho cầy hương nuôi con
1.4.6. Xác định khẩu phần ăn cho cầy đực giống
2. Cho cầy hương ăn và uống nước
2.1. Tìm hiểu thức ăn của cầy hương
2.2. Tập ăn cho cầy hương con
2.3. Lựa chọn thức ăn
2.4. Cho cầy hương ăn thức ăn củ quả
2.5. Cho cầy hương ăn thức ăn tinh
2.6. Cho cầy hương ăn thức ăn động vật
2.7. Cách cho cầy hương uống nước
3. Chăm sóc cầy hương sinh sản
3.1. Phân biệt cầy hương đực cầy hương cái
3.2. Tuổi thành thục của cầy hương
3.3. Thời gian động dục của cầy hương
3.4. Ghép đôi cầy hương phối giống
3.5. Thời gian cầy hương mang thai
3.6. Thời gian cầy hương đẻ
3.7. Chăm sóc cầy hương sinh sản
3.8. Hiện tượng không sinh sản của cầy hương
3.9. Theo dõi sức khỏe cho cầy hương
Bài 4: Phòng và trị bệnh cho cầy hương
Thời gian: 30 giờ
Mục tiêu
- Nêu được một số yếu tố chính (vệ sinh chuồng nuôi, vệ sinh máng ăn máng uống, vệ sinh thức ăn, nước uống và dung thuốc kháng sinh phòng bệnh cho cầy hương…).
- Thực hiện tốt công việc vệ sinh phòng bệnh.
- Thực hiện tốt cách dùng thuốc đúng quy trình trong phòng bệnh cho cầy hương.
- Nhận biết đúng thời điểm phòng bệnh cho cầy hương.
- Nêu được một số yếu tố chính (như nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng của bệnh, các phòng và điều trị bệnh…).
- Thực hiện biện pháp chẩn đoán sớm bệnh để điều trị.
- Thực hiện tốt công công tác phòng và trị bệnh cho cầy hương.
- Đảm bảo an toàn cho người chăn nuôi và cầy hương.
1. Phòng bệnh cho cầy hương
1.1. Vệ sinh chuồng nuôi cầy hương
1.2. Vệ sinh máng ăn, máng uống
1.3. Vệ sinh thức ăn, nước uống
1.4. Phòng bằng thuốc kháng sinh
2. Trị bệnh cho cầy hương
2.1. Bệnh do ve gây ra
2.2. Bệnh ghẻ
2.3. Bệnh cầu trùng
2.4. Trị bệnh ỉa chảy do thức ăn, nước uống
2.5. Trị bệnh ỉa chảy do E.coli
2.6. Trị bệnh phó thương hàn
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy
- Giáo trình: Kỹ thuật nuôi nhím, kỹ thuật nuôi cầy hương, kỹ thuật nuôi chim trĩ trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ.
- Phiếu giao bài tập.
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ
- Máy tính, máy chiếu, video, hình ảnh chuồng nuôi, con giống, thuốc thú y, dụnh cụ thú y.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất
- Phòng học: 1 phòng học đạt tiêu chuẩn cho 30 học viên
- Trang thiết bị, dụng cụ (cho 30 học viên)
Trang thiết bị
Số lượng
- Quần áo bảo hộ lao động
15 bộ
- Nhiệt kế
5 cái
- Xô, thùng, chậu, chổi
10 bộ
- Xẻng, lưới sắt, khẩu trang
10 bộ
- Kéo cắt sắt
1 chiếc
- Bình phun
1 bình
- Thức ăn củ quả của nhím (củ khoai, củ sắn, bắp ngô... )
20 kg
- Thức ăn thô xanh (dây khoai lang, rau muống, cỏ voi...)
30 kg
- Thức ăn tinh (cám gạo, bột ngô, bột mỳ...)
10 kg
- Thứac ăn bổ sung (khoáng, vitamin)
3kg
- Thuốc sát trùng Han Iotdin (10%)
2 lít
- Halamix
1 kg
- Hanmix
1 kg
- Bencocid
2 lít
- Vôi bột
20 kg
- Dụng cụ thú y
+ Xilanh sắt 20 ml
20 cái
+ Xilanh nhựa 10 ml
30 cái
+ Kim tiêm (số: 7, 9, 12, 16)
40 cái
+ Panh kẹp
10 cái
- Thuốc thú y
+ Thuôc trị ve
15 lọ
+ Thuôc trị ghẻ
15 lọ
+ Thuôc trị rận
15 lọ
+ Neomycin
20 lọ
+ becberin
5 lọ
+ Complex
15 lọ
+ Thuốc điện giải
15 gói
- Cơ sở thực hành, thực tập, tham quan
+ Chuồng nuôi của cơ sở đào tạo,
+ Chuồng trại của các cơ sở sản xuất.
4. Điều kiện khác: Bảo hộ lao động, chuyên gia hướng dẫn.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
a) Kiểm tra định kỳ
- Lý thuyết: Trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp.
- Đánh giá kỹ năng nghề: Kiểm tra kỹ năng nghề thông qua bài thực hành, kiểm tra qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên.
b) Kiểm tra kết thúc mô đun
- Kiếm tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3-5 học viên) thực hiện
+ Chuẩn bị chuồng nuôi
+ Chọn giống cầy hương
+ Xác định khẩu phần ăn của cầy hương theo từng giai đoạn
+ Cho cầy hương ăn
+ Cho cầy hương uống
+ Chăm sóc cầy hương
+ Phòng và trị bệnh cho cầy hương.
- Kiểm tra cá nhân: Học viên nêu các công việc chuẩn bị chuồng nuôi, chọn giống cầy hương, thức ăn của cầy hương, phòng bệnh và trị bệnh cho cầy hương.
2. Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: Kiểm tra trắc nghiệm về cách chọn giống cầy hương trong chăn nuôi.
- Thực hành:
+ Cách chọn giống cầy hương
+ Kỹ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng cầy hương
+ Phòng và trị bệnh cho cầy hương
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình
- Chương trình mô đun nuôi cầy hương áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình mô đun nuôi cầy hương có thể sử dụng giảng dạy độc lập hoặc cùng với một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng.
- Chương trình mô đun nuôi cầy hương được áp dụng giảng dạy trong phạm vi cả nước.
- Ngoài đối tượng học chính là người lao động nông thôn, chương trình có thể sử dụng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu;
- Là mô đun giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, bố trí phòng học phù hợp với phương pháp dạy (đủ các trang thiết bị phục vụ giảng dạy và thực hành).
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo
- Khi giảng dạy mô đun này giáo viên lên áp dụng việc nuôi cầy hương để làm các bài tập thực hành.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
- Khi giảng dạy giáo viên cần nêu bật được các trọng tâm sau:
- Tiêu chuẩn kỹ thuật chọn con giống.
- Tiêu chuẩn kỹ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng cầy hương
- Tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh phòng bện cho cầy hương.
- Tiêu chuẩn kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho cầy hương.
4. Tài liệu cần tham khảo
[1] Nguyễn Văn Tuyến (1999). Kỹ thuật nuôi cầy hương. Nhà xuất bản Thanh Niên, 2010.
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Nuôi chim trĩ
Mã số mô đun: MĐ 04
Nghề: Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
NUÔI CHIM TRĨ
Mã số mô đun: MĐ 04
Thời gian mô đun: 120 giờ
(Lý thuyết: 24 giờ; Thực hành: 92 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 04 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
1. Vị trí: Mô đun nuôi chim trĩ là mô đun thuộc khối kiến thức chuyên môn nghề trong danh mục các mô đun, mô đun đào tạo bắt buộc của nghề nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ được học sau mô đun lập kế hoạch chăn nuôi của chương trình dạy nghề;
2. Tính chất: Mô đun nuôi chim trĩ bao gồm các nội dung: Xây dựng chuồng, lựa chọn giống, xác định khẩu phần ăn theo từng giai đoạn, cách cho ăn và cho uống nước và chăm sóc chim trĩ sinh sản; ấp trứng, úm xhim trĩ con, phòng và trị bệnh cho chim trĩ.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
1. Kiến thức
- Nêu được quy trình xây dựng chuồng trại chăn nuôi chim trĩ phù hợp với quy mô sản xuất và điều kiện kinh tế của gia đình, trang trại.
- Trình bày được các bước quy trình kỹ thuật sản xuất con giống và các tiêu chuẩn kỹ thuật khi lựa chọn con giống phù hợp cho sản xuất chăn nuôi chim trĩ.
- Trình bày được kỹ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng chim trĩ.
- Giải thích được cơ sở của các biện pháp tác động để điều khiển được Chim trĩ sinh sản theo ý muốn nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao.
- Nhận biết được một số bệnh trong chăn nuôi chim trĩ.
- Trình bày được các biện pháp phòng và trị bệnh trong chăn nuôi chim trĩ.
2. Kỹ năng
- Xây dựng được chuồng trại chăn nuôi chim trĩ phù hợp với quy mô sản xuất và điều kiện kinh tế của gia đình, trang trại.
- Sản xuất được con giống chim trĩ đảm bảo chất lượng tốt trong chăn nuôi.
- Xác định khẩu phần ăn và cách cho ăn, uống nước của chim trĩ theo từng giai đoạn đúng kỹ thuật đạt được năng suất và hiệu quả cao.
- Xử lý được các vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất con giống, quá trình nuôi dưỡng và chăm sóc chim trĩ.
- Thực hiện phòng bệnh và trị bệnh cho chim trĩ kịp thời đúng yêu cầu kỹ thuật, đúng quy trình vệ sinh trong chăn nuôi.
3. Thái độ
- Tuân thủ các tiêu chuẩn trong quy trình và các quy định an toàn lao động, có ý thức bảo vệ môi trường.
- Hình thành ý thức bảo vệ môi trường, phát triển sản xuất theo hướng bền vững.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Số TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian (giờ chuẩn)
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra*
1
Xây dựng chuồng nuôi chim trĩ
7
1
6
-
2
Lựa chọn nhím chim trĩ giống.
7
1
6
-
3
Nuôi dưỡng và chăm sóc chim trĩ
57
12
39
6
4
Ấp trứng chim trĩ
16
4
12
-
5
Phòng và trị bệnh cho chim trĩ
29
6
21
2
Kiểm tra hết mô đun
4
-
-
4
Tổng cộng
120
24
84
12
Ghi chú:* Thời gian kiểm tra định kỳ (08 giờ) được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết
Bài 1: Xây dựng chuồng nuôi chim trĩ
Thời gian: 7 giờ
Mục tiêu
- Trình bày được các căn cứ để chọn nguyên vật liệu để xây dựng chuồng nuôi chim trĩ.
- Nêu được đặc điểm chính trong quy trình xây dựng chuồng nuôi chim trĩ đúng kỹ thuật.
1. Kỹ thuật làm chuồng
1.1. Địa điểm xây dựng
1.2. Hướng chuồng nuôi
2. Cấu tạo chuồng nuôi nhím
2.1. Diện tích chuồng nuôi
2.2. Thành chuồng
2.3. Nền chuồng
3. Làm lồng úm chim con
4. Làm ô nuôi chim
Bài 2: Lựa chọn chim trĩ giống
Thời gian: 7 giờ
Mục tiêu
- Nêu được cách chọn địa điểm của loài chim trĩ.
- Lựa chọn được giống chim trĩ phù hợp với nhu cầu chăn nuôi.
- Thực hiện được các công việc lựa chọn chim trĩ giống trong chăn nuôi.
- Có ý thức tiết kiệm và đảm bảo vệ sinh cho môi trường sinh thái.
1. Đặc điểm của loài chim trĩ
1.1. Môi trường sống
1.2. Đặc điểm ngoại hình
1.3. Đặc điểm sinh sản của chim trĩ
1.4. Giá trị kinh tế
1.5. Giá trị dinh dưỡng và chữa bệnh
1.6. Giá trị cảnh
2. Chọn giống chim trĩ sinh sản
3. Chọn giống chim trĩ nuôi cảnh
4. Chọn giống chim trĩ nuôi thịt
5. Lựa chọn nhà cung cấp giống chim trĩ
6. Vận chuyển chim trĩ giống
Bài 3: Nuôi dưỡng và chăm sóc chim trĩ
Thời gian: 57 giờ
Mục tiêu
- Mô tả được các bước xây dựng khẩu phần cho chim trĩ ở từng giai đoạn phát triển.
- Nêu được các bước trong quá trình chuẩn bị thức ăn, nước uống.
- Trình bày được quy trình chăm sóc chim trĩ sinh sản.
- Thực hiện xây dựng công thức và phối trộn nguyên liệu thức ăn.
- Thực hiện được các quy trình úm chim trĩ con.
- Thực hiện chăm sóc chim trĩ sinh sản.
1. Xác định khẩu phần ăn của chim trĩ qua từng giai đoạn
1.1. Chọn lựa thức ăn cho chim trĩ
1.2. Khẩu phần ăn của chim trĩ
2. Cách cho chim trĩ ăn và uống nước
2.1. Chuẩn bị thức ăn cho chim trĩ
2.2. Kiểm tra chất lượng thức ăn
2.3. Chuẩn bị máng ăn
2.4. Xác định vị trí đặt máng ăn
2.5. Chuyển thức ăn vào khay
3. Chăm sóc chim trĩ sinh sản
3.1. Chọn giống chim trĩ sinh sản
3.2. Thức ăn của chim trĩ sinh sản
3.3. Thời gian chim trĩ đẻ
3.4. Theo dõi sức khỏe của chim trĩ sinh sản
3.5. Vệ sinh chuồng nuôi chim trĩ sinh sản
4. Úm chim trĩ con
4.1. Chuẩn bị dụng cụ
4.2. Điều chỉnh nhiệt độ úm
4.3. Định kỳ kiểm tra tình hình chim trĩ
4.4. Sử dụng thức ăn, nước uống
4.5. Sử dụng thuốc phòng
4.6. Úm theo độ tuổi của chim
4.7 Vệ sinh chuồng trại
Bài 4: Ấp trứng chim trĩ
Thời gian: 16 giờ
Mục tiêu
- Nêu được một số yếu tố chính (để biết được kỹ thuật ấp trứng chim trĩ, trong quá trình chăn nuôi…).
- Thực hiện tốt công việc ấp trứng chim trĩ.
- Nhận biết đúng thời gian ấp nở của trứng chim trĩ đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Đảm bảo an toàn cho chim trĩ.
1. Chọn trứng ấp
2. Bảo quản trứng ấp
3. Xử lý trứng ấp
4. Chuẩn bị máy ấp, máy nở
5. Điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm trong máy ấp
6. Đảo trứng ấp
7. Soi trứng
8. Chuyển trứng sang máy nở
9. Lấy chim ra khỏi máy
Bài 5: Phòng và trị bệnh cho chim trĩ
Thời gian: 29 giờ
1. Phòng bệnh
1.1. Vệ sinh chuồng nuôi chim trĩ
1.2. Vệ sinh máng ăn, máng uống
1.3. Vệ sinh thức ăn, nước uống
1.4. Phòng bằng thuốc kháng sinh
1.5. Phòng bằng văcxin
2. Trị bệnh
2.1. Bệnh về đường hô hấp
2.2. Bệnh đau mắt (sưng mặt)
2.3. Bệnh Newcastle
2.4. Trị bệnh ỉa chảy do thức ăn, nước uống
2.5. Trị bệnh ỉa chảy do E. coli
2.6. Bệnh tụ huyết trùng
2.7. Bệnh cầu trùng
2.8. Quy trình phòng bệnh bằng văcxin cho chim trĩ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy
- Giáo trình: Kỹ thuật nuôi Nhím, Kỹ thuật nuôi Cầu hương, Kỹ thuật nuôi Chim trĩ trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp Nuôi Nhím, Cầy hương, Chim trĩ.
- Phiếu giao bài tập.
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ
- Máy tính, máy chiếu, video, hình ảnh chuồng nuôi, con giống, thuốc thú y, dụnh cụ thú y.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất
- Phòng học: 1 phòng học đạt tiêu chuẩn cho 30 học viên
- Trang thiết bị, dụng cụ (cho 30 học viên)
Trang thiết bị
Số lượng
- Quần áo bảo hộ lao động
15 bộ
- Nhiệt kế
5 cái
- Xô, thùng, chậu, chổi
10 bộ
- Xẻng, lưới sắt, khẩu trang
10 bộ
- Kéo cắt sắt
1 chiếc
- Bình phun
1 bình
- Thức ăn củ quả của nhím (củ khoai, củ sắn, bắp ngô... )
20 kg
- Thức ăn thô xanh (dây khoai lang, rau muống, cỏ voi...)
30 kg
- Thức ăn tinh (cám gạo, bột ngô, bột mỳ ...)
10 kg
- Thứac ăn bổ sung (Khoáng, vitamin)
3kg
- Thuốc sát trùng Han Iotdin (10%)
2 lít
- Halamix
1 kg
- Hanmix
1 kg
- Bencocid
2 lít
- Vôi bột
20 kg
- Dụng cụ thú y
+ Xilanh sắt 20 ml
20 cái
+ Xilanh nhựa 10 ml
30 cái
+ Kim tiêm (số: 7, 9, 12, 16)
40 cái
+ Panh kẹp
10 cái
- Thuốc thú y
+ Thuốc trị ve
15 lọ
+ Thuốc trị ghẻ
15 lọ
+ Thuốc trị rận
15 lọ
+ Neomycin
20 lọ
+ Becberin
5 lọ
+ Complex
15 lọ
+ Thuốc điện giải
15 gói
- Cơ sở thực hành, thực tập, tham quan
+ Chuồng nuôi của cơ sở đào tạo,
+ Chuồng trại của các cơ sở sản xuất.
4. Điều kiện khác: Bảo hộ lao động, chuyên gia hướng dẫn.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
a) Kiểm tra định kỳ
- Lý thuyết: Trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp
- Đánh giá kỹ năng nghề: Kiểm tra kỹ năng nghề thông qua bài thực hành, kiểm tra qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên.
b) Kiểm tra kết thúc mô đun
- Kiếm tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3-5 học viên) thực hiện
+ Chuẩn bị chuồng nuôi
+ Chọn giống chim trĩ
+ Xác định khẩu phần ăn của chim trĩ theo từng giai đoạn
+ Cho chim trĩ ăn
+ Cho chim trĩ uống
+ Chăm sóc chim trĩ
+ Phòng và trị bệnh cho chim trĩ.
- Kiểm tra cá nhân: Học viên nêu các công việc chuẩn bị chuồng nuôi, chọn giống chim trĩ, thức ăn của chim trĩ, phòng bệnh và trị bệnh cho chim trĩ.
2. Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: Kiểm tra trắc nghiệm về cách chọn giống chim trĩ.
- Thực hành:
+ Chọn giống chim trĩ trong chăn nuôi
+ Kỹ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng chim trĩ
+ Phòng và trị bệnh cho chim trĩ.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình
- Chương trình mô đun nuôi chim trĩ áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình mô đun nuôi chim trĩ có thể sử dụng giảng dạy độc lập hoặc cùng với một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng.
- Chương trình mô đun nuôi chim trĩ được áp dụng giảng dạy trong phạm vi cả nước.
- Ngoài đối tượng học chính là người lao động nông thôn, chương trình có thể sử dụng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu.
- Là mô đun giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, và bố trí phòng học phù hợp với phương pháp dạy (có đủ các trang thiết bị phục vụ giảng dạy và thực hành).
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo
Khi giảng dạy mô đun này giáo viên lên áp dụng việc nuôi chim trĩ để làm các bài tập thực hành.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
- Tiêu chuẩn kỹ thuật chọn con giống.
- Tiêu chuẩn kỹ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng chim trĩ
- Tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh phòng bện cho chim trĩ.
- Tiêu chuẩn kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ bệnh cho chim trĩ.
4. Tài liệu cần tham khảo
[1] Nguyễn Văn Tuyến (1999). Kỹ thuật nuôi chim trĩ đỏ. Nhà xuất bản Thanh Niên, 2010.
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Tiêu thụ sản phẩm
Mã số mô đun: MĐ 05
Nghề: Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Mã số mô đun: MĐ 05
Thời gian mô đun: 40 giờ.
(Lý thuyết: 8 giờ; Thực hành: 28 giờ; Kiểm tra 4 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
1. Vị trí: Mô đun "Tiêu thụ sản phẩm" là mô đun cơ sở trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ. Mô đun này được thiết kế cuối cùng trong chương trình đào tạo nghề Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ. Nội dung mô đun được dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành để sau khi học xong học viên có những kiến thức và kỹ năng về tiêu thụ sản phẩm trong chăn nuôi.
2. Tính chất: Đây là một trong những mô đun có nội dung kiến thức cơ bản về tiêu thụ sản phẩm của nghề Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ. Yêu cầu học viên cần phải đảm bảo đủ số giờ lý thuyết, thực hành và kiểm tra.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN
1. Kiến thức
- Nêu được các công việc cần thiết để tiêu thụ các sản phẩm từ nhím, cầy hương, chim trĩ cho hộ gia đình, trang trại, công ty.
- Trình bày được phương pháp tính toán các dụng cụ, vật tư cần thiết.
2. Kỹ năng
- Xây dựng và thực hiện được kế hoạch tiêu thụ sản phẩm nhím, cầy hương, chim trĩ.
- Tính toán được các chi phí cần thiết trong chăn nuôi và hiệu quả kinh tế mang lại từ nghề Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ.
3. Thái độ
Có thái độ thận trọng, khách quan trong việc tính toán, chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất.
III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Số TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian (giờ)
Tổng
số
Trong đó
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra*
1
Tìm nơi tiêu thụ sản phẩm
10
2
8
-
2
Tính giá thành sản phẩm
18
3
14
1
3
Tính hiệu quả kinh tế
18
3
14
1
Kiểm tra hết thúc mô đun
4
-
-
4
Cộng
50
8
36
6
Ghi chú:* Thời gian kiểm tra định kỳ (02 giờ) được tính vào giờ thực hành.
Bài 1. Tìm nơi tiêu thụ sản phẩm
Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu
- Mô tả được thông tin thị trường về chăn nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ.
- Lựa chọn những thông tin và thu thập thông tin chính xác.
- Cần xem xét đầy đủ các yếu tố tổng hợp và xử lý thông tin.
1. Phân loại sản phẩm
2. Tìm vị trí bán sản phẩm
3. Hoàn thiện thủ tục đăng kí bán hàng
4. Thiết kế gian hàng
5. Xây dựng, hoàn thiện gian hàng theo thiết kế
6. Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị phục vụ bán hàng
7. Sắp xếp bố trí gian hàng
Bài 2. Tính giá thành sản phẩm
Thời gian:18 giờ
Mục tiêu
- Nêu được các bước để xác định mục tiêu, quy mô chăn nuôi.
- Xác định được diện tích sản xuất phù hợp với từng đối tượng chăn nuôi.
- Xác định được chi phí sản xuất (giống, nhân công...) trong chăn nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ.
1. Liệt kê các chi phí để tiêu thụ sản phẩm
2. Dự phòng rủi ro
3. Tìm hiểu sức mua của thị trường
4. Khảo sát giá của sản phẩm tương đương
5. Lựa chọn chiến lược giá
6. Dự kiến lợi nhuận
7. Xác định giá thành của sản phẩm
Bài 3. Tính hiệu quả kinh tế
Thời gian: 18 giờ
Mục tiêu
- Tìm hiểu được đầy đủ thông tin về tài chính trong quá trình chăn nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ.
- Tìm hiểu được đầy đủ thông tin về con nhím, cầy hương, chim trĩ.
- Xây dựng được kế hoạch chăn nuôi phù hợp với điều kiện kinh tế của hộ gia đình.
- Tính lãi xuất trong quá trình chăn nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ.
1. Tổng số chi phí trong quá trình chăn nuôi
2. Tính tổng chi phí của quá trình sản xuất
3. Tính tổng thu nhập của quá trình sản xuất
4. Tính lãi thuần của quá trình sản xuất
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy
Giáo trình dạy nghề mô đun 05 Tiêu thụ sản phẩm trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ.
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ
- Tài liệu hướng dẫn học tập.
- Giấy A4, A0, bút dạ,
- Tài liệu phát tay, hướng dẫn thực hành, tài liệu tham khảo có liên quan đến mô đun.
- Phiếu đánh giá kỹ năng của các bài thực hành.
- Máy tính, máy chiếu projecter.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất
Phòng học, nhà văn hóa, nhà sinh hoạt cộng đồng, hội trường thôn, bản
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Kiểm tra định kỳ
+ Phần lý thuyết: Hình thức kiểm tra vấn đáp, tự luận, trắc nghiệm.
+ Phần thực hành: Giáo viên phải quan sát và theo thái độ thực hiện, trong quá trình thực hiện và bài báo cáo thực hành để đánh giá cho từng bài thực hành.
- Kiểm tra kết thúc mô đun: Người học thiếu 1 bài thực hành trở lên không được dự kiểm tra kết thúc mô đun.
+ Phần lý thuyết: Kiểm tra viết (tự luận hay trắc nghiệm) tổng hợp các kiến thức của mô đun.
+ Phần thực hành: Kiểm tra tổng hợp các nội dung tiêu thụ sản phẩm cho một cơ sở cụ thể.
2. Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: Kiểm tra trắc nghiệm/vấn đáp về công việc tiêu thụ sản phẩm.
- Thực hành:
Bài 1: Thu thập thông tin sản phẩm, thị trường
Bài 2: Thiết kế mẫu phiếu thu thập thông tin
Bài 3: Xác định giá thành của sản phẩm
Bài 4: Tính chi phí cho một sản phẩm
Bài 5: Xây dựng mẫu phiếu lấy ý kiến khách hàng
Bài 6: Soạn thảo mẫu hợp đồng mua bán sản phẩm
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình
- Chương trình mô đun Tiêu thụ sản phẩm áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình mô đun Tiêu thụ sản phẩm có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên).
- Chương trình áp dụng cho cả nước.
- Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học
- Mô đun này gồm phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành dạy tích hợp để học viên dễ tiếp thu bài và gây hứng thú trong học tập.
a) Phần lý thuyết
- Giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực (phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại, phương pháp thảo luận nhóm), phát huy khả năng tư duy và sáng tạo của học viên.
- Giáo viên sử dụng các dụng cụ trực quan, mô hình và giáo án bài giảng điện tử với các bài tập, thực tế trong giảng dạy lý thuyết để người học nắm bắt những kiến thức một cách dễ dàng và không gây nhàm chán.
b) Phần thực hành
- Phương pháp hướng dẫn thực hành theo trình tự của quy trình hướng dẫn kỹ năng.
- Giáo viên thực hiện làm các bài tập mẫu và miêu tả từng bước một trên những dụng cụ thiết bị, máy móc đã nêu trong phần lý thuyết một cách chậm rãi theo trật tự lôgíc của bài thực hành.
- Người học quan sát, dụng cụ trực quan và những kỹ năng của giáo viên làm, sau đó học viên làm theo và làm nhiều lần.
- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp họ tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân.
- Giáo viên kiểm tra xem các kỹ năng mà người học đã thực hiện đã đạt yêu cầu chưa.
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của sinh viên, nêu ra những khó khăn và sai sót có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
- Lý thuyết: Xác định qui mô sản xuất
- Thực hành: Thực hiện thành thạo các tính toán cần thiết cho quá trình lập kế hoạch bán sản phẩm.
4. Tài liệu cần tham khảo
[1] Nguyễn Ngọ Nhã Thư, 2005. Những Kỹ năng bán hàng thành công trong thương trường. Nhà xuất bản Thời Đại.
[2] Vương Liêm, 2009. Thuật bán hàng hiện đại. Nhà xuất bản Thời Đại.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_trinh_day_nghe_nuoi_nhim_cay_huong_chim_tri_8265.doc