Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Nuôi chim cút, chim bồ câu thương phẩm

- Vị trí: Mô đun bán sản phẩm nuôi chim cút, chim bồ câu thương phẩm là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề nuôi chim cút, chim bồ câu thương phẩm, được giảng dạy cuối cùng khi học viên đã học xong các mô đun khác trong chương trình. Mô đun này cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học. - Tính chất: Mô đun bán sản phẩm chăn nuôi chim cút, chim bồ câu thương phẩm được xây dựng trên cơ sở phân tích nghề theo phương pháp DACUM gồm các công việc: Thu hoạch sản phẩm, giới thiệu sản phẩm, chọn địa điểm bán sản phẩm, thực hiện bán sản phẩm, tính hiệu quả kinh tế và là mô đun tích hợp giữa kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề. Vì vậy nên tổ chức giảng dạy tại cơ sở chăn nuôi.

doc65 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 2208 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Nuôi chim cút, chim bồ câu thương phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bệnh giun đũa 5.1. Xác định nguyên nhân bệnh 5.2. Nhân biết biểu hiện của bệnh 5.3. Phát hiện bệnh 5.4. Phòng, trị bệnh giun đũa 6. Phòng, trị bệnh trúng độc nấm mốc trong thức ăn 6.1. Xác định nguyên nhân bệnh 6.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 6.3. Phát hiện bệnh 6.4. Phòng, trị bệnh trúng độc nấm mốc 7. Phòng, trị bệnh thiếu khoáng và vitamin 7.1. Xác định nguyên nhân bệnh 7.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 7.3. Phát hiện bệnh 7.4. Phòng, trị bệnh thiếu khoáng, vitamin IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy Giáo trình dạy nghề Mô đun nuôi chim cút thịt, trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Nuôi chim cút, chim bồ câu thương phẩm 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ - Máy vi tính, máy chiếu Overhead, Projecter, máy ảnh kỹ thuật số, phim tài liệu, video, Slides, clips về quy trình nuôi chim cút thịt 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - Phòng học lý thuyết có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người. - Phòng thí nghiêm, cơ sở nuôi chim cút - Mô hình, tiêu bản, tranh ảnhcác giống chim cút, các bệnh thường gặp ở chim cút - Tiêu bản sống một số giống chim cút. 4. Điều kiện khác - Trang thiết bị bảo hộ lao động. - Chuyên gia kỹ thuật . V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá - Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp. - Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. - Kiểm tra kết thúc mô đun Kiểm tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3-5 học viên) hoặc kiểm tra cá nhân: + Thực hiện mô tả một công việc được thực hiện trong mô đun hoặc thực hiện trắc nghiệm học viên theo bảng câu hỏi do giáo viên chuẩn bị trước. + Thực hiện một công việc hoặc một số công việc trong quá trình thực hiện mô đun, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. 2. Nội dung đánh giá - Lý thuyết: Kiểm tra trắc nghiệm/vấn đáp về nội dung về chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, chuẩn bị thức ăn, nước uống, chuẩn bị con giống, nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cho chim cút thịt. - Thực hành: + Chuẩn bị được chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, thức ăn nước uống và con giống theo yêu cấu kỹ thuật. + Thực hiện được kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng, trị bệnh cho chim cút thịt đúng kỹ thuật. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Đào tạo người học có kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề. - Ứng dụng kiến thức chuyên môn để giải quyết các tình huống diễn ra trong thực tế khi tổ chức nuôi chim cút thịt. - Chương trình này có thể áp dụng cho các địa phương trong cả nước. - Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun - Giảng lý thuyết trên lớp. - Hướng dẫn thực hành về chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, thức ăn, nước uống, con giống, nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng, trị bệnh cho chim cút thịt theo yêu cầu kỹ thuật - Chiếu video, slides, clips nuôi chim cút thịt - Tổ chức cho người học đi tham quan trại nuôi chim cút tập trung. - Tổ chức cho người học thảo luận nhóm về nội dung đã được học. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, thức ăn, nước uồng và chuẩn bị con giống - Thực hiện kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng, trị bệnh cho chim cút thịt 4. Tài liệu cần tham khảo [1]. Kỹ Thuật nuôi chim cút – Trung tâm khuyến nông Quốc Gia [2]. Tô Du, Đào Đức Long (1995), Kỹ thuật nuôi chim bồ câu, chim cút, gà tây, NXB Nông nghiệp. [3]. Phạm Sỹ Lăng, Một số bệnh của gia cầm. [4]. Bùi Hữu Đoàn (2007), Nuôi chim bồ câu, chim cút, NXB trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Nuôi chim cút sinh sản Mã mô đun: MĐ03 Nghề: Nuôi chim cút, chim bồ câu thương phẩm CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: NUÔI CHIM CÚT SINH SẢN Mã số mô đun: MĐ 03 Thời gian học: 80 giờ ( Lý thuyết: 16, Thực hành: 56, kiểm tra: 8) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN - Vị trí: Mô đun 03 “Nuôi chim cút sinh sản” được bố trí học sau mô đun “Nuôi chim cút con” và trước mô đung “Bán sản phẩm” trong chương trình sơ cấp của nghề Nuôi chim cút, chim bồ câu thương phẩm. Mô đun cũng có thể học độc lập hoặc song hành với một số mô đun khác trong chương trình theo yêu cầu của người học. - Tính chất: Mô đun “Nuôi chim cút sinh sản” là mô đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành nuôi chim cút sinh sản; được giảng dạy tại cơ sở đào tạo hoặc tại địa phương có đầy đủ trang thiết bị và dụng cụ cần thiết. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN - Kiến thức + Mô tả được các công việc về: Chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, chuẩn bị thức ăn, nước uồng, bị con giống. + Trình bày được kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh cho chim cút sinh sản. - Kỹ năng + Xác định được các loại dụng cụ, thiết bị, chuồng trại, thức ăn cho chim cút sinh sản. + Chọn được giống chim cút sinh sản. + Thực hiện kỹ thuật nuôi chim cút sinh sản đúng quy trình kỹ thuật và hiệu quả. + Xác định được một số bệnh ở chim cút sinh sản + Thực hiện đúng quy trình vệ sinh, phòng và điều trị bệnh cho chim cút sinh sản. - Thái độ + Tuân thủ quy trình chăn nuôi, phòng trị bệnh cho chim cút sinh sản + Đảm bảo an toàn dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường. + Có thái độ nghiêm túc, tích cực, nhiệt tình trong quá trình thực hiện các công việc tại trang trại. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN. 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian STT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Bài . Chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị nuôi chim cút sinh sản 12 3 8 1 2 Bài 2. Chuẩn bị thức ăn cho chim cút sinh sản 10 2 8 3 Bài 3. Chuẩn bị nước uống cho chim cút sinh sản 11 2 8 1 4 Bài 4. Chuẩn bị con giống chim cút sinh sản 10 2 8 5 Bài 5. Nuôi dưỡng chim cút sinh sản 11 2 8 1 6 Bài 6. Chăm sóc chin cút sinh sản 10 2 8 7 Bài 7. Phòng và trị bệnh cho chim cút sinh sản 12 3 8 1 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 80 16 56 8 Ghi chú: *Thời gian kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết Bài 1. Chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi chim cut sinh sản Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Trình bày được các bước công việc về chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi chim cút sinh sản. - Chuẩn bị được chuồng trại, dụng cụ và trang thiết bị chăn nuôi chim cút sinh sản đúng kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu về số lượng, chủng loại và chất lượng. Nội dung của bài: 1. Chuẩn bị chuồng trại nuôi chim cút sinh sản 1.1. Chọn địa điểm xây dựng chuồng nuôi chim cút sinh sản 1.2. Xác định kiểu, hướng, kích thước các chiều và diện tích chuồng nuôi 1.3. Xác định vật liệu xây dựng chuồng nuôi chim 1.4. Thực hiện vệ sinh tiêu độc chuồng nuôi 1.5. Xây dựng nội quy vệ sinh phòng dịch đối vơi chuồng, trại 2. Chuẩn bị dụng cụ chăn nuôi chim cút sinh sản 2.1. Chuẩn bị lồng nuôi chim 2.2. Chuẩn bị máng ăn, máng uống 2.3. Chuẩn bị đệm lót chuồng 2.4. Chuẩn bị dụng cụ tắm cát 2.5. Chuẩn bị khay đựng trứng 2.6. Chuẩn bị dụng cụ thú y 3. Chuẩn bị trang thiết bị chăn nuôi chim cút sinh sản 3.1. Chuẩn bị hệ thống chiếu sáng 3.2. Chuẩn bị hệ thống thông gió 3.3. Chuẩn bị hệ thống làm mát 3.4. Chuẩn bị rèm che Bài 2. Chuẩn bị thức ăn cho chim cút sinh sản Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Trình bày được các các loại thức ăn nuôi chim cút sinh sản. Tính toán, lựa chọn, bảo gói, bảo quản các loại thức ăn nuôi chim cút sinh sản. - Chuẩn bị đủ số lượng, chủng loại, chất lượng thức ăn cho chim cút sinh sản theo yêu cầu kỹ thuật Nội dung của bài: 1. Nhận biết các loại thức ăn cho chim cút sinh sản 1.1. Nhận biết thức ăn tinh 1.2. Nhận biết thức ăn đạm 1.3. Nhận biết thức ăn hỗn hợp và đạm đặc 1.4. Nhận biết thức ăn bổ sung 2. Lựa chọn thức ăn nuôi chim cút sinh sản 3. Tính lượng thức ăn nuôi chim cút sinh sản 4. Bao gói, bảo quản thức ăn 4.1. Bao gói thức ăn 4.2. Bảo quản thức ăn Bài 3. Chuẩn bị nước uống cho chim cút sinh sản Thời gian: 11 giờ Mục tiêu: - Mô tả được các bước công việc về xác định nguồn nước, kiểm tra chất lượng, dự trữ và vệ sinh nguồn nước nuôi chim cút sinh sản - Chuẩn bị đủ số lượng, chất lượng, dự trữ và vệ sinh nguồn nước uống cho chim cút sinh sản theo yêu cầu kỹ thuật Nội dung của bài: 1. Xác định nguồn nước uống cho chim cút sinh sản 2. Kiểm tra chất lượng nước 2.1. Kiểm tra độ trong của nước 2.2. Kiểm tra màu sắc của nước 2.3. Kiểm tra mùi của nước 2.4. Kiểm tra vị của nước 2.5. Kiểm tra nhiệt độ của nước 3. Dự trữ và vệ sinh nguồn nước uống cho chim cút sinh sản 3.1. Dữ trữ nguồn nước uống cho chim 3.2. Vệ sinh nguồn nước cho chim 4. Nhu cầu nước uống Bài 4. Chuẩn bị con giống chim cút sinh sản Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Trình bày được các bước công việc về chuẩn bị con giống chim cút sinh sản - Chuẩn bị được con giống chim cút sinh sản theo yêu cầu kỹ thuật Nội dung của bài: 1. Nhận biết đặc điểm các giống chim cút sinh sản 1.1. Nhận biết đặc điểm chim cút Nhật Bản 1.2. Nhận biết đặc điểm chim cút Mỹ 2. Xác đinh tiêu chuẩn chọn chim cút giống 2.1. Tiêu chuẩn sức sinh sản của đời trước 2.2.Tiêu chuẩn về ngoại hình, thể chất 2.3. Tiêu chuẩn về sinh trưởng, phát dục 3. Chọn chim cút giống nuôi sinh sản 3.1. Chọn qua bố mẹ 3.2. Chọn cá thể 4. Nhân giống chim cút sinh sản 4.1. Nhân giống thuần 4.2. Nhân giống lai Bài 5. Nuôi dưỡng chim cút sinh sản Thời gian: 11 giờ Mục tiêu: - Mô tả được các bước công việc về nuôi dưỡng chim cút sinh sản - Nuôi dưỡng chim cút sinh sản đúng kỹ thuật và hiệu quả Nội dung của bài: 1. Xác định nhu cầu dinh dưỡng cho chim cút sinh sản 2. Xác định khẩu phần ăn cho chim cút sinh sản 3. Phương pháp cho chim ăn 4. Theo dõi ăn của chim và điều chỉnh khẩu phần 5. Cho chim uống nước Bài 6. Chăm sóc chim cút sinh sản Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Trình bày được các bước công việc về kỹ thuật chăm sóc chim cút sinh sản - Thực hiện việc chăm sóc chim cút sinh sản đúng kỹ thuật và hiệu quả. Nội dung của bài: 1. Xác định mật độ nuôi 2. Xác định tiểu khí hậu chuồng nuôi 3. Kiểm tra trạng thái sức khỏe đàn chim 4. Kiểm soát khối lượng chim cút sinh sản 5.Thu nhặt trứng 6. Vệ sinh chăn nuôi Bài 7. Phòng và trị bệnh cho chim cút sinh sản Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Mô tả được các bước công việc về phòng và trị bệnh cho chim cút sinh sản - Thực hiện việc phòng, trị các bệnh thường gặp cho chim cút sinh sản đúng kỹ thuật Nội dung của bài: 1. Phòng và trị bệnh cúm gia cầm (H5N1) ở chim cút sinh sản 1.1. Xác định nguyên nhân bệnh 1.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 1.3. Phát hiện bệnh 1.4. Phòng, chống bệnh cúm gia cầm (H5N1) 2. Phòng, trị bệnh Niu cát xơn 2.1. Xác định nguyên nhân bệnh 2.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 2.3. Phát hiện bệnh 2.4. Phòng, trị bệnh Nui cát xơn 3. Phòng và trị bệnh thương hàn 3.1. Xác định nguyên nhân bệnh 3.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 3.3. Phát hiện bệnh 3.4. Phòng, trị bệnh thương hàn 4. Phòng và trị bệnh viêm đường hô hấp mãn tính 4.1. Xác định nguyên nhân bệnh 4.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 4.3. Phát hiện bệnh 4.4. Phòng, trị bệnh cúm gia cầm 5. Phòng và trị bệnh tụ huyết trùng 5.1. Xác định nguyên nhân bệnh 5.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 5.3. Phát hiện bệnh 5.4. Phòng, trị bệnh Tụ huyết trùng 6. Phòng, trị bệnh trúng độc thức ăn 6.1. Xác định nguyên nhân bệnh 6.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 6.3. Phát hiện bệnh 6.4. Phòng, trị bệnh giun đũa chim cút 7. Phòng và trị bệnh thiếu khoáng, vitamin 7.1. Xác định nguyên nhân bệnh 7.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 7.3. Phát hiện bệnh 7.4. Phòng, trị bệnh thiếu khoáng, vitamin 8. Phòng và trị bệnh mổ cắn nhau 8.1. Xác định nguyên nhân bệnh 8.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 8.3. Phát hiện bệnh 8.4. Phòng, trị bệnh mổ cắn nhau IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy Giáo trình dạy nghề Mô đun nuôi chim cút sinh sản, trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Nuôi chim cút, chim bồ câu thương phẩm 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ - Máy vi tính, máy chiếu Overhead, Projecter, máy ảnh kỹ thuật số, phim tài liệu, video, Slides, clips về quy trình nuôi chim cút sinh sản 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - Phòng học lý thuyết có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người. - Phòng thí nghiêm, cơ sở nuôi chim cút - Mô hình, tiêu bản, tranh ảnhcác giống chim cút, các bệnh thường gặp ở chim cút sinh sản - Tiêu bản sống một số giống chim cút. 4. Điều kiện khác - Trang thiết bị bảo hộ lao động. - Chuyên gia kỹ thuật . V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá - Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp. - Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. - Kiểm tra kết thúc mô đun Kiểm tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3-5 học viên) hoặc kiểm tra cá nhân: + Thực hiện mô tả một công việc được thực hiện trong mô đun hoặc thực hiện trắc nghiệm học viên theo bảng câu hỏi do giáo viên chuẩn bị trước. + Thực hiện một công việc hoặc một số công việc trong quá trình thực hiện mô đun, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. 2. Nội dung đánh giá - Lý thuyết: Kiểm tra trắc nghiệm/vấn đáp về nội dung chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, chuẩn bị thức ăn, nước uống, chuẩn bị con giống, nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cho chim cút sinh sản - Thực hành: + Chuẩn bị được chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, thức ăn nước uống và con giống theo yêu cấu kỹ thuật + Thực hiện nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh cho chim cút sinh sản đúng kỹ thuật VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Đào tạo người học có kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề. - Ứng dụng kiến thức chuyên môn để giải quyết các tình huống diễn ra trong thực tế khi tổ chức nuôi chim cút sinh sản - Chương trình này có thể áp dụng cho các địa phương trong cả nước. - Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu. - Là mô đun tích hợp cả lý thuyết và thực hành đòi hỏi tỉ mỉ, cẩn thận. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun - Giảng lý thuyết trên lớp. - Hướng dẫn thực hành về chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, chuẩn bị thức ăn, nước uống, con giống, nuôi dưỡng, chăm sóc, và phòng, trị bệnh cho chim cút sinh sản theo yêu cầu kỹ thuật - Chiếu video, slides, clips nuôi chim cút sinh sản - Tổ chức cho người học đi tham quan trại nuôi chim cút tập trung. - Tổ chức cho người học thảo luận nhóm về nội dung đã được học. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Nhận biết đặc điểm giống chim cút sinh sản. - Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi, thức ăn, nước uồng và chuẩn bị con giống chim cút sinh sản - Thực hiện nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và trị bệnh cho chim cút sinh sản 4. Tài liệu cần tham khảo [1]. Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2005). 109 bệnh gia cầm và cách phòng trị. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. [2]. Tô Du, Đào Đức Long (1995). Kỹ thuật nuôi chim bồ câu, chim cút, gà tây. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. [3]. Bùi Hữu Đoàn (2009). Chăn nuôi chim bồ câu và chim cút. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. [4]. Võ Thị Ngọc Lan, Trần Thông Thái (2000). Nuôi cút. Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. [5]. Phạm Sỹ Lăng. Một số bệnh của gia cầm. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. [6]. Nguyễn Đức Lưu (2003). Thuốc thú y và cách sử dụng. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. [7]. Lê Văn Thọ (2011). Chim cút, những hiểu biết trong chăn nuôi và cách phòng trị bệnh. Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. [8]. Trung tâm khuyến nông Quốc Gia. Kỹ thuật nuôi chim cút. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Nuôi chim bồ câu thịt Mã mô đun: MĐ04 Nghề: Nuôi chim cút, chim bồ câu thương phẩm CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: NUÔI CHIM BỒ CÂU THỊT Mã số mô đun: MĐ 04 Thời gian học: 80 giờ ( Lý thuyết: 16, Thực hành: 56, kiểm tra: 8 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN - Vị trí: Là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Nuôi chim cút, chim bồ câu thương phẩm, được giảng dạy trước Mô đun MĐ06. Mô đun có thể giảng dạy độc lập hoặc kết hợp với một số mô đun khác trong chương trình theo yêu cầu của người học. - Tính chất: là mô đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành nghề nuôi chim bồ câu thịt; mô đun nên được tổ chức giảng dạy tại lớp học và cơ sở sản xuất có đầy đủ nguyên liệu, trang thiết bị, cơ sở vật chất, mô hình sản xuất của chim bồ câu thịt. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN - Kiến thức + Mô tả được một số đặc điểm sinh học của chim bồ câu + Mô tả được các công việc về: Chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, chuẩn bị thức ăn, nước uồng, bị con giống. + Trình bày được kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh cho chim bồ câu thịt. - Kỹ năng + Xác định được các loại dụng cụ, thiết bị, chuồng trại, thức ăn cho chim bồ câu thịt. + Phân biệt được các giống chim bồ câu thịt. + Thực hiện kỹ thuật nuôi chim bồ câu thịt đúng quy trình. + Xác định được một số bệnh ở chim bồ câu thịt + Thực hiện đúng quy trình vệ sinh, phòng và điều trị bệnh cho chim bồ câu thịt. - Thái độ + Tuân thủ quy trình chăn nuôi, phòng trị bệnh cho chim bồ câu thịt + Đảm bảo an toàn dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường. + Có thái độ nghiêm túc, tích cực, nhiệt tình trong quá trình thực hiện các công việc tại trang trại. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian STT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Bài 1. Nhận biết đặc điểm sinh học chim bồ câu 11 2 8 1 2 Bài 2. Chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi 10 2 8 3 Bài 3. Chuẩn bị thức ăn cho chim bồ câu thịt 11 2 8 1 4 Bài 4. Chuẩn nước uống cho chim bồ câu thịt 10 2 8 5 Bài 5. Chuẩn bị con giống chim bồ câu thịt 11 2 8 1 6 Bài 6. Nuôi dưỡng chim bồ câu thịt 6 2 4 7 Bài 7. Chăm sóc chim bồ câu thịt 7 2 4 1 8 Bài 8. Phòng, trị bệnh cho chim bồ câu thịt 10 2 8 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 80 16 56 8 Ghi chú: *Thời gian kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết Bài 1. Nhận biết đặc điểm sinh học chim bồ câu Thời gian: 11 giờ Mục tiêu: - Trình bày được các bước công việc về nhận biết đặc điểm sinh học chim bồ câu; - Xác định được ngoại hình, thể chất, vị trí, chức năng sinh lý của một số cơ quan trong cơ thể chim chim bồ câu Nội dung của bài: 1. Nhận biết đặc điểm cấu tạo cơ thể chim bồ câu 2. Nhận biết đặc điểm tiêu hóa chim bồ câu. 2.1. Nhận biết cấu tạo cơ quan tiêu hóa chim bồ câu 2.2. Nhận biết hoạt động sinh lý cơ bản của cơ quan tiêu hóa chim bồ câu 3.Nhận biết đặc điểm sinh sản chim bồ câu bồ câu 3.1.Nhận biết cấu tạo cơ quan sinh sản chim bồ câu 3.2.Nhận biết hoạt động sinh lý cơ bản của cơ quan sinh sản chim bồ câu 4. Nhận biết về tập tính chim bồ câu 4.1.Tập tính bầy đàn 4.2.Tập tính ăn uống 4.3. Tập tính sinh sản 4.4. Tập tính phòng vệ. Bài 2. Chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi chim bồ câu thịt Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Trình bày được các bước công việc về chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi chim bồ câu thịt; - Chuẩn bị được chuồng trại, dụng cụ và trang thiết bị chăn nuôi chim bồ câu thịt đủ số lượng, chủng loại và chất lượng. Nội dung của bài: 1. Chuẩn bị chuồng trại 1.1. Chọn địa điểm xây dựng chuồng nuôi chim bồ câu thịt 1.2. Xác định kiểu, hướng, kích thước các chiều và diện tích chuồng nuôi 1.3. Xác định vật liệu xây dựng chuồng nuôi chim bồ câu thịt 1.4. Thực hiện vệ sinh tiêu độc chuồng nuôi 1.5. Xây dựng nội quy vệ sinh phòng dịch đối với chuồng, trại 2. Chuẩn bị dụng cụ chăn nuôi chim bồ câu thịt 2.1. Chuẩn bị lồng nuôi chim 2.2. Chuẩn bị máng ăn, máng uống 2.3. Chuẩn bị dụng cụ tắm nước, tắm cát 2.4. Chuẩn bị dụng cụ thú y 3. Chuẩn bị trang thiết bị chăn nuôi chim bồ câu thịt 3.1. Chuẩn bị hệ thống chiếu sáng 3.2. Chuẩn bị hệ thống thông gió 3.3. Chuẩn bị hệ thống làm mát 3.4. Chuẩn bị rèm che Bài 3. Chuẩn bị thức ăn cho chim bồ câu thịt Thời gian: 11 giờ Mục tiêu: - Mô tả được các bước công việc về nhận biết các loại thức ăn, lựa chọn, tính lượng thức ăn và bao gói, bảo quản thức ăn cho chim bồ câu thịt; - Chuẩn bị đủ số lượng, chủng loại, chất lượng thức ăn cho chim bồ câu thịt theo yêu cầu kỹ thuật. Nội dung của bài: 1. Nhận biết các loại thức ăn cho chim bồ câu thịt 1.1. Nhận biết thức ăn tinh 1.2. Nhận biết thức ăn đạm 1.3. Nhận biết thức ăn bổ sung 2. Lựa chọn thức ăn nuôi chim bồ câu thịt 3. Tính lượng thức ăn nuôi chim bồ câu thịt 4. Bao gói, bảo quản thức ăn 4.1. Bao gói thức ăn 4.2. Bảo quản thức ăn Bài 4. Chuẩn bị nước uống cho chim bồ câu thịt Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Trình bày được các bước công việc về xác định nguồn nước, kiểm tra chất lượng dự trữ và vệ sinh nguồn nước nuôi chim bồ câu thịt; - Chuẩn bị đủ số lượng, chất lượng, dự trữ và vệ sinh nguồn nước uống cho chim bồ câu thịt theo yêu cầu kỹ thuật Nội dung của bài: 1. Xác định nguồn nước uống cho chim bồ câu thịt 1.1 Xác định nguồn nước hồ ao, sông ngòi 1.2.Xác định nguồn nước ngầm 1.3. Xác định nguồn nước mưa 1.4. Xác định nguồn nước khe, suối 2. Kiểm tra chất lượng nước 2.1. Kiểm tra độ trong của nước 2.2. Kiểm tra màu sắc của nước 2.3. Kiểm tra mùi của nước 2.4. Kiểm tra vị của nước 2.5. Kiểm tra nhiệt độ của nước 3. Dự trữ và vệ sinh nguồn nước uống cho chim bồ câu thịt 3.1. Dữ trữ nguồn nước uống cho chim 3.2. Vệ sinh nguồn nước cho chim 4. Xác định nhu cầu nước uống cho chim bồ câu thịt Bài 5. Chuẩn bị con giống chim bồ câu thịt Thời gian: 11 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về chuẩn bị con giống chim bồ câu thịt - Chuẩn bị được con giống chim bồ câu thịt theo yêu cầu kỹ thuật Nội dung của bài: 1. Nhận biết đặc điểm các giống chim bồ câu 1.1. Nhận biết đặc điểm chim bồ câu Pháp 1.2. Nhận biết đặc điểm chim bồ câu vua 1.3. Nhận biết đặc điểm giống chim bồ câu lai 2. Xác đinh tiêu chuẩn chọn chim bồ câu thịt 2.1. Tiêu chuẩn sức sinh sản của đời trước 2.2. Tiêu chuẩn về ngoại hình, thể chất 2.3. Tiêu chuẩn về sinh trưởng, phát dục 3. Chọn giống chim bồ câu thịt 3.1. Chọn qua bố mẹ 3.2. Chọn cá thể Bài 6. Nuôi dưỡng chim bồ câu thịt Thời gian: 6 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về kỹ thuật nuôi dưỡng chim bồ câu thịt - Thực hiện được quy trình nuôi chim bồ câu thịt đúng kỹ thuật và hiệu quả Nội dung của bài: 1. Xác định nhu cầu dinh dưỡng 2. Xác định khẩu phần ăn 3. Phương pháp cho chim ăn 4. Theo dõi ăn của chim và điều chỉnh khẩu phần 5. Cho chim uống nước Bài 7. Chăm sóc chim bồ câu thịt Thời gian: 7 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về kỹ thuật chăm sóc chim bồ câu thịt - Thực hiện được quy trình chăm sóc chim bồ câu thịt đúng kỹ thuật và hiệu quả. Nội dung của bài: 1. Xác định mật độ nuôi 2. Xác định tiểu khí hậu chuồng nuôi 3. Kiểm tra trạng thái sức khỏe đàn chim 4. Theo dõi khả năng tăng trọng 5. Vệ sinh chăn nuôi Bài 8. Phòng và trị bệnh cho chim bồ câu thịt Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Trình bày được các bước công việc về kỹ thuật phòng và trị bệnh cho chim bồ câu thịt - Thực hiện việc phòng và trị các bệnh thường gặp ở chim bồ câu thịt đúng kỹ thuật. Nội dung của bài: 1. Phòng và trị bệnh cúm gia cầm H5N1 1.1. Xác định nguyên nhân 1.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 1.3. Phát hiện bệnh 1.4. Phòng, chống bệnh cúm gia cầm 2. Phòng, trị bệnh viêm đường hô hấp mãn tính 2.1. Xác định nguyên nhân 2.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 2.3. Phát hiện bệnh 2.4. Phòng, trị bệnh viêm đường hô hấp mãn tính 3. Phòng, trị bệnh đậu 3.1. Xác định nguyên nhân 3.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 3.3. Phát hiện bệnh 3.4. Phòng, trị bệnh đậu chim bồ câu 4. Phòng, trị bệnh giun kết mạc mắt 4.1. Xác định nguyên nhân 4.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 4.3. Phát hiện bệnh 4.4. Phòng, trị bệnh giun kết mạc 5. Phòng, trị bệnh rối loạn tiêu hóa 5.1. Xác định nguyên nhân 5.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 5.3. Phát hiện bệnh 5.4. Phòng, trị bệnh rối loạn tiêu hóa IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy Giáo trình dạy nghề mô đun nuôi chim bồ câu thịt, trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Nuôi chim cút, chim bồ câu thương phẩm 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ - Máy vi tính, máy chiếu Overhead, Projecter, máy ảnh kỹ thuật số, phim tài liệu, video, Slides, clips về quy trình nuôi chim bồ câu thịt 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - Phòng học lý thuyết có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người. - Phòng thí nghiêm, cơ sở nuôi chim bồ câu thịt - Mô hình, tiêu bản, tranh ảnhcác giống chim bồ câu thịt - Tiêu bản sống một số giống chim bồ câu thịt. 4. Điều kiện khác - Trang thiết bị bảo hộ lao động. - Chuyên gia kỹ thuật . V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá - Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp. - Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi đánh giá thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. - Kiểm tra kết thúc mô đun: kiểm tra theo lớp, với các bài tích hợp trong chương trình mô đun. 2. Nội dung đánh giá - Kiến thức: kiểm tra trắc nghiệm hoặc vấn đáp về nhận biết đặc điểm sinh học chim bồ câu, chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, chuẩn bị thức ăn, nước uống, chuẩn bị con giống, nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh cho chim bồ câu thịt. - Thực hành: + Chuẩn bị đủ số lượng, chủng loại, chất lượng chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, thức ăn nước uống và con giống theo yêu cấu kỹ thuật + Thực hiện được kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng, trị bệnh cho chim bồ câuthịt đúng kỹ thuật. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Đào tạo người học có kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề. - Ứng dụng kiến thức chuyên môn để giải quyết các tình huống diễn ra trong thực tế khi tổ chức nuôi chim bồ câu thịt. - Chương trình này có thể áp dụng cho các địa phương trong cả nước. - Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun - Giảng lý thuyết trên lớp. - Hướng dẫn thực hành về chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, thức ăn, nước uống, con giống, nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng, trị bệnh cho chim bồ câu thịt theo yêu cầu kỹ thuật - Chiếu video, slides, clips nuôi chim bồ câu thịt - Tổ chức cho người học đi tham quan trại nuôi chim bồ câu thịt. - Tổ chức cho người học thảo luận nhóm về nội dung đã được học. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi, thức ăn, nước uồng và chuẩn bị con giống - Thực hiện kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, vệ sinh chăn nuôi, phòng bệnh cho chim bồ câu thịt đúng kỹ thuật - Phòng, trị bệnh thường gặp cho chim bồ câu thịt theo yêu cầu kỹ thuật 4. Tài liệu cần tham khảo [1]. Trần Công Xuân, Nguyễn Thiện. Nuôi chim bồ câu Pháp, chim bồ câu Vua. Viện chăn nuôi. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 1997. [2]. Tô Du, Đào Đức Long. Kỹ thuật nuôi chim bồ câu, chim cút, gà tây. NXBNN, 1995. [3]. Phạm Sỹ Lăng. Một số bệnh của gia cầm. [4]. Bùi Hữu Đoàn. Nghề nuôi bồ câu và chim cút. NXB Nông Nghiệp Hà Nội. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Nuôi chim bồ câu sinh sản Mã mô đun: MĐ05 Nghề: Nuôi chim cút, chim bồ câu thương phẩm CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: NUÔI CHIM BỒ CÂU SINH SẢN Mã số mô đun: MĐ 05 Thời gian học: 80 giờ ( Lý thuyết: 16 , Thực hành: 56, kiểm tra: 8) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN - Vị trí: Mô đun nuôi chim bồ câu sinh sản là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề nuôi chim cút, chim bồ câu thương phẩm, được giảng dạy sau mô đun nuôi chim bồ câu thịt. Mô đun này cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học. - Tính chất: Mô đun nuôi chim bồ câu sinh sản được xây dựng trên cơ sở phân tích nghề theo phương pháp DACUM gồm các công việc: chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, thiết bị chăn nuôi, chuẩn bị thức ăn, nước uống, con giống, nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh cho chim bồ câu sinh sản là mô đun tích hợp giữa kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề. Vì vậy nên tổ chức giảng dạy tại cơ sở chăn nuôi. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN - Kiến thức + Mô tả được các công việc về: Chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, chuẩn bị thức ăn, nước uồng, bị con giống chim bồ câu sinh sản. + Trình bày được kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh cho chim bồ câu sinh sản. - Kỹ năng + Xác định được các loại dụng cụ, thiết bị, chuồng trại, thức ăn cho chim bồ câu sinh sản. + Phân biệt được các giống chim bồ câu sinh sản. + Thực hiện kỹ thuật nuôi chim bồ câu sinh sản đúng quy trình kỹ thuật. + Xác định được một số bệnh ở chim bồ câu sinh sản + Thực hiện đúng quy trình vệ sinh, phòng và điều trị bệnh cho chim bồ câu sinh sản. - Thái độ + Tuân thủ quy trình chăn nuôi, phòng trị bệnh cho chim bồ câu sinh sản + Đảm bảo an toàn dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường. + Có thái độ nghiêm túc, tích cực, nhiệt tình trong quá trình thực hiện các công việc tại trang trại III. NỘI DUNG MÔ ĐUN 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian STT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Bài 1. Chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi 11 3 8 2 Bài 2. Chuẩn bị thức ăn cho chim bồ câu sinh sản 11 2 8 1 3 Bài 3. Chuẩn nước uống cho chim bồ câu sinh sản 10 2 8 4 Bài 4. Chuẩn bị con giống chim bồ câu sinh sản 11 2 8 1 5 Bài 5. Nuôi dưỡng chim bồ câu sinh sản 10 2 8 6 Bài 6. Chăm sóc chim bồ câu sinh sản 11 2 8 1 7 Bài 7. Phòng, trị bệnh cho chim bồ câu sinh sản 12 3 8 1 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 80 16 56 8 2. Nội dung chi tiết Bài 1. Chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi Thời gian: 11 giờ Mục tiêu: - Mô tả được nội dung các công việc về: chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi chim bồ câu sinh sản. - Chuẩn bị được chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi chim câu sinh sản đủ số lượng, chủng loại, chất lượng theo yêu cầu kỹ thuật.. - Đảm bảo an toàn dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường. Nội dung của bài: 1. Chuẩn bị chuồng trại nuôi chim bồ câu sinh sản 1.1. Chọn địa điểm xây dựng chuồng nuôi 1.2. Xác định kiểu, hướng, kích thước các chiều và diện tích chuồng nuôi 1.3. Xác định vật liệu xây dựng chuồng nuôi chim 1.4. Thực hiện vệ sinh tiêu độc chuồng nuôi 1.5. Xây dựng nội quy vệ sinh phòng dịch đối với chuồng, trại 2. Chuẩn bị dụng cụ chăn nuôi chim bồ câu sinh sản 2.1. Chuẩn bị lồng nuôi chim 2.2. Chuẩn bị máng ăn, máng uống 2.3. Chuẩn bị dụng cụ tắm cát cho chim 2.4. Chuẩn bị ổ đẻ cho chim 2.5. Chuẩn bị dụng cụ thú y 2.6. Chuẩn bị dụng cụ vệ sinh 3. Chuẩn bị trang thiết bị chăn nuôi chim bồ câu sinh sản 3.1. Chuẩn bị hệ thồng chiếu sáng 3.2. Chuẩn bị hệ thống thông gió 3.3. Chuẩn bị hệ thống làm mát 3.4. Chuẩn bị rèm che Bài 2. Chuẩn bị thức ăn cho chim bồ câu sinh sản Thời gian: 11 giờ Mục tiêu: - Mô tả được nội dung các bước công việc về nhận biết các loại thức ăn, lựa chọn, tính lượng thức ăn và bao gói, bảo quản thức ăn cho chim bồ câu sinh sản. - Chuẩn bị đủ số lượng, chủng loại, chất lượng thức ăn cho chim bồ câu sinh sản theo yêu cầu kỹ thuật. Nội dung của bài: 1. Nhận biết các loại thức ăn cho chim bồ câu sinh sản 1.1. Nhận biết thức ăn tinh 1.2. Nhận biết thức ăn đạm 1.3. Nhận biết thức ăn bổ sung 2. Chọn thức ăn nuôi chim bồ câu sinh sản 3. Tính lượng thức ăn nuôi chim bồ câu sinh sản 4. Bao gói, bảo quản thức ăn 4.1. Bao gói thức ăn 4.2. Bảo quản thức ăn Bài 3. Chuẩn bị nước uống cho chim bồ câu sinh sản Thời gian 10 giờ Mục tiêu: - Mô tả được nội dung các bước công việc về xác định nguồn nước, kiểm tra chất lượng, dự trữ và vệ sinh nguồn nước, nhu cầu nước uống cho chim bồ câu sinh sản - Chuẩn bị đủ số lượng, chất lượng, dự trữ, vệ sinh và xác định nhu cầu nước uống cho chim bồ câu sinh sản theo yêu cầu kỹ thuật. Nội dung của bài: 1. Xác định nguồn nước uống cho chim bồ câu sinh sản 2. Kiểm tra chất lượng nước 2.1. Kiểm tra độ trong của nước 2.2. Kiểm tra màu sắc của nước 2.3. Kiểm tra mùi của nước 2.4. Kiểm tra vị của nước 2.5. Kiểm tra nhiệt độ của nước 2.6. Kiểm tra thành phần hóa học, vi sinh vật trong nước 3. Dự trữ và vệ sinh nguồn nước uống cho chim bồ câu sinh sản 3.1. Dữ trữ nguồn nước uống cho chim 3.2. Vệ sinh nguồn nước cho chim 4. Nhu cầu nước uống cho chim bồ câu sinh sản Bài 4. Chuẩn bị con giống chim bồ câu sinh sản Thời gian: 11 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung công việc chuẩn bị con giống chim bồ câu sinh sản. - Chuẩn bị được con giống chim bồ câu sinh sản yêu cầu kỹ thuật. Nội dung của bài: 1. Nhận biết đặc điểm các giống chim bồ câu sinh sản 1.1. Nhận biết đặc điểm chim bồ câu Pháp 1.2. Nhận biết đặc điểm chim bồ câu vua 1.3. Nhận biết đặc điểm giống chim bồ câu lai 2. Xác đinh tiêu chuẩn chọn chim bồ câu sinh sản 2.1. Tiêu chuẩn sức sinh sản của đời trước 2.2. Tiêu chuẩn về ngoại hình, thể chất 2.3. Tiêu chuẩn về sinh trưởng, phát dục 3. Chọn giống chim bồ câu sinh sản 3.1. Chọn qua bố mẹ 3.2. Chọn cá thể 4. Nhân giống chim bồ câu 4.1. Nhân giống thuần chim bồ câu 4.2. Nhân giống lai chim bồ câu Bài 5. Nuôi dưỡng chim bồ câu sinh sản Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Mô tả được nội dung công việc nuôi dưỡng chim bồ câu sinh sản. - Thực hiện được việc nuôi dưỡng chim bồ câu sinh sản yêu cầu kỹ thuật Nội dung của bài: 1. Xác định nhu cầu dinh dưỡng 2. Xác định khẩu phần ăn cho chim bồ câu sinh sản 3. Phương pháp cho chim ăn 4. Theo dõi ăn của chim và điều chỉnh khẩu phần 5. Cho chim uống nước Bài 6. Chăm sóc chim bồ câu sinh sản Thời gian: 11 giờ Mục tiêu: - Trình bày được các bước công việc chăm sóc chim bồ câu sinh sản - Thực hiện được quy trình chăm sóc chim bồ câu sinh sản đúng kỹ thuật. Nội dung của bài: 1. Xác định mật độ nuôi 2. Xác định tiểu khí hậu chuồng nuôi 3. Kiểm tra trạng thái sức khỏe đàn chim 4. Kiểm tra khối lượng cơ thể 5. Ghép đôi chim bồ câu sinh sản 6. Kiểm tra ấp nở trứng chim bồ câu 7. Chăm sóc chim bồ câu non 8. Vệ sinh chăn nuôi Bài 7. Phòng, trị bệnh cho chim bồ câu sinh sản Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về kỹ thuật phòng và trị bệnh cho chim bồ câu sinh sản - Thực hiện được việc phòng và trị các bệnh cho chim bồ câu sinh sản đúng kỹ thuật Nội dung của bài: 1. Phòng, chống bệnh cúm gia cầm (H5N1) 1.1. Xác định nguyên nhân 1.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 1.3. Phát hiện bệnh 1.4. Phòng, chống bệnh cúm gia cầm 2. Phòng, trị bệnh Nui cát xơn 2.1. Xác định nguyên nhân 2.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 2.3. Phát hiện bệnh 2.4. Phòng, trị bệnh Nui cát xơn 3. Phòng, trị bệnh tụ huyết trùng 3.1. Xác định nguyên nhân 3.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 3.3. Phát hiện bệnh 3.4. Phòng, trị bệnh tụ huyết trùng chim bồ câu 4. Phòng, trị bệnh thương hàn 4.1. Xác định nguyên nhân 4.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 4.3. Phát hiện bệnh 4.4. Phòng, trị bệnh thương hàn chim 5. Phòng, trị bệnh giả lao ở chim bồ câu 5.1. Xác định nguyên nhân 5.2. Phát hiện bệnh 5.3. Phòng, trị bệnh giả lao ở chim bồ câu 6. Phòng, trị bệnh giun đũa bồ câu 6.1. Xác định nguyên nhân 6.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 6.3. Phát hiện bệnh 6.4. Phòng, trị bệnh giun đũa chim bồ câu 7. Phòng, trị bệnh giun ở diều 7.1. Xác định nguyên nhân 7.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 7.3. Phát hiện bệnh 7.4. Phòng, trị bệnh giun ở diều chim bồ câu 8. Phòng và trị bệnh hoảng loạn 8.1. Xác định nguyên nhân 8.2. Phát hiện bệnh 8.3. Phòng động vật hại chim bồ câu IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy Giáo trình dạy nghề Mô đun nuôi chim bồ câu sinh sản, trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Nuôi chim cút, chim bồ câu thương phẩm 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ - Máy vi tính, máy chiếu Overhead, Projecter, máy ảnh kỹ thuật số, phim tài liệu, video, Slides, clips về quy trình nuôi chim bồ câu sinh sản 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - Phòng học lý thuyết có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người. - Phòng thí nghiêm, cơ sở nuôi chim bồ câu sinh sản - Mô hình, tiêu bản, tranh ảnhcác giống chim bồ câu - Tiêu bản sống một số giống chim bồ câu sinh sản. 4. Điều kiện khác - Trang thiết bị bảo hộ lao động. - Chuyên gia kỹ thuật . V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá - Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp. - Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi đánh giá thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. - Kiểm tra kết thúc mô đun: kiểm tra theo lớp, với các bài tích hợp trong chương trình mô đun. 2. Nội dung đánh giá - Kiến thức: kiểm tra trắc nghiệm hoặc vấn đáp về chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, chuẩn bị thức ăn, nước uồng, chuẩn bị con giống, nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh thường gặp ở chim bồ câu sinh sản - Thực hành: + Chuẩn bị được điều kiện chăn nuôi, thức ăn, nước uống và con giống theo yêu cấu kỹ thuật + Thực hiện được việc nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng, trị bệnh cho bồ câu đúng kỹ thuật VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Đào tạo người học có kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề. - Ứng dụng kiến thức chuyên môn để giải quyết các tình huống diễn ra trong thực tế khi tổ chức nuôi chim bồ câu sinh sản. - Chương trình này có thể áp dụng cho các địa phương trong cả nước. - Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun - Giảng lý thuyết trên lớp. - Hướng dẫn thực hành về chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, thức ăn, nước uống, con giống, nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng, trị bệnh cho chim bồ câu sinh sản đúng kỹ thuật - Chiếu video, slides, clipsnuôi chim bồ câu sinh sản - Tổ chức cho người học đi tham quan trại nuôi chim bồ câu sinh sản. - Tổ chức cho người học thảo luận nhóm về nội dung đã được học. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, thức ăn, nước uồng và chuẩn bị con giống - Thực hiện kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, vệ sinh chăn nuôi, phòng bệnh cho chim bồ câu sinh sản - Phòng và trị bệnh thường gặp ở chim bồ câu sinh sản theo yêu cầu kỹ thuật 4. Tài liệu cần tham khảo [1]. Trần Công Xuân, Nguyễn Thiện - Nuôi chim bồ câu Pháp, chim bồ câu vua. Nhà xuất bản Nông Nghiệp – 1997 [2]. Trung tâm nghiên cứu gia cầm, Thụy Phương- Viện chăn nuôi. Hướng dẫn nuôi gà thả vườn, ngan pháp, chim bồ câu Pháp và Đà điểu – Nhà xuất bản Nông Nghiệp 2002 [3]. Kỹ thuật nuôi chim bồ câu, chim cút, gà tây – Tô Du, Đào Đức Long – NXBNN 1995 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Bán sản phẩm Mã mô đun: MĐ06 Nghề: Nuôi chim cút, chim bồ câu thương phẩm CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: BÁN SẢN PHẨM Mã số mô đun: MĐ 06 Thời gian học: 72 giờ ( Lý thuyết: 12 , Thực hành: 52, kiểm tra: 8 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN - Vị trí: Mô đun bán sản phẩm nuôi chim cút, chim bồ câu thương phẩm là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề nuôi chim cút, chim bồ câu thương phẩm, được giảng dạy cuối cùng khi học viên đã học xong các mô đun khác trong chương trình. Mô đun này cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học. - Tính chất: Mô đun bán sản phẩm chăn nuôi chim cút, chim bồ câu thương phẩm được xây dựng trên cơ sở phân tích nghề theo phương pháp DACUM gồm các công việc: Thu hoạch sản phẩm, giới thiệu sản phẩm, chọn địa điểm bán sản phẩm, thực hiện bán sản phẩm, tính hiệu quả kinh tế và là mô đun tích hợp giữa kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề. Vì vậy nên tổ chức giảng dạy tại cơ sở chăn nuôi. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN - Kiến thức + Trình bày được các công việc thu hoạch sản phẩm, giới thiệu sản phẩm, chọn địa điểm bán sản phẩm, thực hiện bán sản phẩm + Mô tả được các tính hiệu quả kinh tế trong nuôi chim cút, chim bồ câu - Kỹ năng + Thực hiện được việc tổ chức bán sản phẩm chăn nuôi chim cút, chim câu + Xác định được hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi chim cút, chim câu theo yêu cầu kỹ thuật - Thái độ + Tuân thủ quy trình bán hàng + Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và vệ sinh môi trường. + Có thái độ nghiêm túc, tích cực, nhiệt tình trong quá trình thực hiện công việc. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian STT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Bài 1. Thu sản phẩm 16 3 12 1 2 Bài 2. Giới thiệu sản phẩm 11 2 8 1 3 Bài 3. Chuẩn bị địa điểm bán sản phẩm 14 2 12 4 Bài 4. Thực hiện bán sản phẩm 11 2 8 1 5 Bài 5. Tính hiệu quả kinh tế 16 3 12 1 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 72 12 52 8 Ghi chú: *Thời gian kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết Bài 1.Thu hoạch sản phẩm Thời gian: 16 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về thu sản phẩm nuôi chim cút, chim bồ câu - Tổ chức thu sản phẩm nuôi chim cút, chim bồ câu đúng yêu cầu kỹ thuật Nội dung của bài: 1. Xác định sản phẩm nuôi chim cút, chim bồ câu 1.1. Nhận biết sản phẩm nuôi chim cút 1.2. Nhận biết sản phẩm chim bồ câu 2. Thu sản phẩm nuôi chim cút 2.1. Xác định thời điểm thu sản phẩm 2.2. Thu, vệ sinh sản phẩm 2.3. Bảo quản, vận chuyển sản phẩm 3. Thu sản phẩm chim bồ câu 3.1. Xác định thời gian thu sản phẩm 3.2. Thu, vệ sinh sản phẩm 3.3. Bảo quản, vận chuyển sản phẩm Bài 2. Giới thiệu sản phẩm Thời gian: 11 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung công việc về giới thiệu sản phẩm nuôi chim cút, chim bồ câu - Thực hiện được việc giới thiệu sản phẩm nuôi chim cút, chim bồ câu đúng yêu cầu kỹ thuật, hiệu quả. Nội dung của bài: 1. Xác định nội dung giới thiệu sản phẩm 1.1. Nhận biết tài liệu, công cụ giới thiệu sản phẩm 1.2. Xây dựng nội dung giới thiệu sản phẩm 2. Xác định phương pháp giới thiệu sản phẩm 2.1. Nhận biết phương pháp giới thiệu sản phẩm 2.2. Chọn phương pháp giới thiệu sản phẩm 3. Tìm thị trường bán sản phẩm chim cút, chim bồ câu 3.1. Nhận biết thị trường sản phẩm 3.2. Xác định thị trường mục tiêu 4. Định giá sản phẩm nuôi chim cút, bồ câu 4.1. Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới việc định giá sản phẩm 4.2. Xác định căn cứ để định giá sản phẩm 4.3. Xây dựng thang giá sản phẩm nuôi chim cút, chim bồ câu Bài 3. Chuẩn bị địa điểm bán sản phẩm Thời gian: 14 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung công việc chuẩn bị địa điểm bán sản phẩm - Chuẩn bị được địa điểm bán sản phẩm nuôi chim cút, chim câu phù hợp với quy mô sản xuất và yêu cầu kỹ thuậ.t Nội dung của bài: 1. Nhận biết căn cứ để chuẩn bị địa điểm bán sản phẩm 2. Chọn địa điểm bán sản phẩm. 2.1. Chọn loại địa điểm bản sản phẩm 2.2. Chọn vị trí bán sản phẩm 3. Trưng bày sản phẩm nuôi chim cút, chim bồ câu tại nơi bán 3.1. Nhận biết nguyên tắc trưng bày sản phẩm 3.2. Thực hiện trưng bày sản phẩm Bài 4. Thực hiện bán sản phẩm nuôi chim cút, chim câu Thời gian: 11 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung công việc bán sản phẩm chim cút, chim bồ câu - Thực hiện được việc bán sản phẩm nuôi chim cút, chim bồ câu theo yêu cầu kỹ thuật và hiệu quả. Nội dung của bài: 1. Xác định các hình thức bán sản phẩm 1.1. Nhận biết hình thức bán sản phẩm 1.2. Chọn hình thức bán sản phẩm 2. Nhận biết quy trình thực hiện bán sản phẩm 2.1. Nhiệm vụ của người bán hàng 2.2. Quy trình thực hiện bán sản phẩm 3. Nhận biết tâm lý khách hàng 3.1. Nhận biết khái niệm, đặc điểm tâm lý khách hàng 3.2. Xác định mục đích mua của khách hàng 4. Thực hiện bán sản phẩm 4.1. Nhận biết khái niệm, chức năng bán sản phẩm 4.2. Thực hiện kỹ năng bán sản phẩm 5. Chăm sóc khách hàng 5.1. Nhận biết các chương trình chăm sóc khách hàng 5.2. Xác định nguyên tắc chăm sóc khách hàng 5.3. Nhận biết mong muốn của khách hàng 5.4. Nhận biết sự thỏa mãn của khách hàng Bài 5. Tính hiệu quả kinh tế Thời gian: 16 giờ Mục tiêu: - Xác định được các khoản thu chi phí cho sản phẩm chăn nuôi; - Định khoản các khoản mục trong quá trình sản xuất; - Tính toán được chi phí và phân tích được hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh; Nội dung của bài: 1. Tính chi phí trong nuôi chim cút, chim bồ câu 1.1. Xác định các khoản chi trong chăn nuôi 1.2. Tính tổng chi phí trong chăn nuôi 2. Tính nguồn thu nuôi chim cút, chim bồ câu 2.1. Xác định các nguồn thu 2.2. Tính tổng thu 3. Tính lỗ, lãi trong nuôi chim cút, chim bồ câu 3.1. Xác định phương pháp tính 3.2. Thực hiện tính lỗ lãi trong nuôi chim cút, chim bồ câu IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy Giáo trình dạy nghề Mô đun bán sản phẩm , trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Nuôi chim cút, chim bồ câu thương phẩm 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ - Máy vi tính, máy chiếu Overhead, Projecter, máy ảnh kỹ thuật số, phim tài liệu, video, Slides, clips về địa điểm bán sản phẩm, giới thiệu sản phẩm và bán sản phẩm chim cút, chim bồ câu 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - Phòng học lý thuyết có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người . - Cửa hàng bán sản phẩm chim cút, chim bồ câu - Mô hình, tiêu bản sản phẩm chim cút, chim bồ câu 4. Điều kiện khác - Trang thiết bị bảo hộ lao động. - Chuyên gia bán hàng . V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá - Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp. - Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. - Kiểm tra kết thúc mô đun Kiểm tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3-5 học viên) hoặc kiểm tra cá nhân: + Thực hiện mô tả một công việc được thực hiện trong mô đun hoặc thực hiện trắc nghiệm học viên theo bảng câu hỏi do giáo viên chuẩn bị trước. + Thực hiện một công việc hoặc một số công việc trong quá trình thực hiện mô đun, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên. 2. Nội dung đánh giá - Lý thuyết: Kiểm tra trắc nghiệm/vấn đáp về thu sản phẩm, giới thiệu sản phẩm, chọn địa điểm bán sản phẩm, bán sản phẩm và tính hiệu quả kinh tế trong nuôi chim cút, chim bồ câu thương phẩm - Thực hành: Tổ chức việc bán sản phẩm chim cút, chim bồ câu đúng yêu cầu kỹ thuật và hiệu quả. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Đào tạo người học có kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề. - Ứng dụng kiến thức chuyên môn để giải quyết các tình huống diễn ra trong thực tế khi tổ chức nuôi chim cút, chim bồ câu thương phẩm. - Chương trình này có thể áp dụng cho các địa phương trong cả nước. - Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun - Giảng lý thuyết trên lớp. - Hướng dẫn thực hành nhận biết chương trình, vật liệu, nội dung Pano, tờ rơi, át phích, biển quảng cáo sản phẩm - Chiếu video, slides, clips về vị trí, hoạt động bán sản phẩm chim cút, chim bồ câu của một cửa hàng bán sản phẩm. - Tổ chức cho người học đi tham quan hoạt động bán hàng của cửa hàng bán sản phẩm chim cút, chim câu. - Tổ chức cho người học thảo luận nhóm về nội dung đã được học. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Xác định chương trình, vật liệu, dụng cụ giới thiệu sản phẩm chim cút, chim bồ câu - Chọn địa điểm và thực hiện bán sản phẩm - Tính toán hiệu quả kinh tế trong nuôi chim cút, chim bồ câu thương phẩm 4. Tài liệu cần tham khảo [1]. Tổng Cục dạy nghề, 2008. Giáo trình Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa. Nhà xuất bàn Lao động xã hội. [2]. Tổng Cục dạy nghề, 2008. Giáo trình Nghiên cứu chiều hướng thị trường. Nhà xuất bàn Lao động xã hội. [3]. Dịch giả Lâm Đặng Cam Thảo “ Giải pháp bán hàng – Bí quyết tạo khách hàng cho những thị trường khó tiêu thụ sản phẩm. NXB Tổng hợp TP HCM 2010. [4]. Lê Minh Cẩn. Huấn luyện kỹ năng bán hàng. NXB Thanh niên. [5] Trần Công Xuân, Nguyễn Thiện - Nuôi chim bồ câu Pháp, chim bồ câu vua. Nhà xuất bản Nông Nghiệp – 1997 [6]. Trung tâm nghiên cứu gia cầm, Thụy Phương- Viện chăn nuôi. Hướng dẫn nuôi gà thả vườn, ngan pháp, chim bồ câu Pháp và Đà điểu – Nhà xuất bản Nông Nghiệp 2002

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuong_trinh_nuoi_chim_cut_chim_cau_thuong_pham_7192.doc
Tài liệu liên quan