- Phần lý thuyết:
+ Công tác an toàn trong công tác phòng chống cháy trên tàu cá
+ An toàn trong công tác cứu sinh, cứu thủng, cứu cạn
+ An toàn trong khai thác thủy sản
- Phần thực hành:
+ Sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ để dập lửa có hiệu quả;
+ Thực hiện được công tác cứu sinh, cứu thủng, cứu cạn;
+ Thực hiện được công tác an toàn trong khai thác thủy sản.
55 trang |
Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 1810 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Đánh bắt hải sản bằng lưới vây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của việc sửa chữa thay thế hư hỏng của chà
2.2. Các bước sửa chữa, thay thế hư hỏng của chà
2.3. Những chú ý trong quá trình sửa chữa, thay thế hư hỏng của chà
3. Thả chà xuống biển
3.1. Ý nghĩa
3.2. Các bước thả chà xuống biển
3.3. Những chú ý trong quá trình thả chà xuống biển
Bài 4: Phát hiện cá bằng quan sát Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
Mô tả được nội dung phương pháp phát hiện đàn cá bằng quan sát;
Phát hiện được đàn cá bằng quan sát.
Chuẩn bị
1.1. Giới thiệu phương pháp phát hiện đàn cá bằng quan sát
1.2. Các bước chuẩn bị trước khi phát hiện đàn cá bằng quan sát
1.3. Những chú ý khi chuẩn bị
2. Phát hiện đàn cá bằng mắt thường
2.1. Ý nghĩa
2.2. Các bước phát hiện đàn cá bằng mắt thường
2.3. Những chú ý khi phát hiện đàn cá bằng mắt thường
3. Phát hiện đàn cá bằng ống nhòm
3.1. Ý nghĩa
3.2. Các bước phát hiện đàn cá bằng ống nhòm
3.3. Những chú ý khi phát hiện đàn cá bằng ống nhòm
4. Báo cáo Thuyền trưởng kết quả quan sát
4.1. Ý nghĩa
4.2. Các bước báo cáo
4.3. Những chú ý khi báo cáo
Bài 5: Phát hiện cá bằng thả câu Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
Mô tả được nội dung phương pháp phát hiện đàn cá bằng thả câu;
Phát hiện được đàn cá bằng thả câu.
1. Chuẩn bị
1.1. Giới thiệu phương pháp phát hiện cá bằng thả câu
1.2. Quy trình chuẩn bị
1.3. Những chú ý khi chuẩn bị
2. Phát hiện cá bằng thả câu
2.1. Ý nghĩa
2.2. Các bước phát hiện cá bằng thả câu
2.3. Những chú ý trong các bước phát hiện cá bằng thả câu
3. Báo cáo Thuyền trưởng kết quả theo dõi
3.1. Ý nghĩa
3.2. Các bước báo cáo
3.3. Những chú ý khi báo cáo
Bài 6: Xử lý sự cố trong quá trình tập trung cá Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
Mô tả được phương pháp xử lý sự cố trong quá trình tập trung cá
Xử lý được các sự cố trong quá trình tập trung cá
1. Xử lý khi đèn không đúng vị trí
1.1.Ý nghĩa
1.2. Xử lý khi đèn không đúng vị trí
1.3. Những chú ý trong quá trình xử lý sự cố khi đèn không đúng vị trí
2. Xử lý khi bè đèn đứt dây nối với thuyền
2.1.Ý nghĩa
2.2. Các bước xử lý khi bè đèn đứt dây nối với thuyền
2.3. Những chú ý trong quá trình xử lý sự cố khi bè đèn đứt dây nối với thuyền
3. Xử lý khi chà không đúng vị trí
3.1.Ý nghĩa
3.2. Các bước xử lý khi chà không đúng vị trí
3.3. Những chú ý trong quá trình xử lý sự cố khi chà không đúng vị trí
4. Xử lý khi chà bị đứt dây neo
4.1.Ý nghĩa
4.2. Các bước xử lý khi chà bị đứt dây neo
4.3. Những chú ý trong quá trình xử lý sự cố khi chà bị đứt dây neo.
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun “Phát hiện và tập trung đàn cá bằng phương pháp thủ công”trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Đánh bắt hải sản bằng lưới vây.
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: máy tính, máy chiếu; phim tài liệu về đánh bắt hải sản bằng lưới vây; băng đĩa, tranh ảnh về phát hiện và tập trung đàn cá.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất:
- Phòng thực hành: 60 m2
- Dụng cụ, thiết bi, vật tư: như bảng dưới đây:
Bảng kê trang thiết bị, dụng cụ, vật tư thực hành mô đun Phát hiện và tập trung đàn cá /lớp có 30 học viên
TT
Tên dụng cụ,
trang thiết bị, vật tư
Quy cách/Model
Số lượng
Ghi chú
1
Ống nhòm
Chiếc
06
2
Máng đèn
120cm x 40cm
03
3
Bè đèn
Phao xốp
03
4
Phao chà
Chiếc
03
5
Chà tập trung cá
03
6
Câu
06
7
Nguồn điện
Điện lưới
01
8
Video, hình ảnh minh họa
02
4. Điều kiện khác: Tham quan tàu đánh bắt hải sản bằng lưới vây trước khi đi biển.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá:
Đánh giá kết quả học tập gồm đánh giá kiến thức và đánh giá kỹ năng, như: quan sát, kiểm tra chất lượng, thời gian hoàn thành công việc học viên thực hiện; đánh giá thông qua các bài kiểm tra định kỳ bằng hình thức viết, kiểm tra hết mô đun bằng hình thức thực hành.
2. Nội dung đánh giá:
- Kiến thức: kiểm tra trắc nghiệm/ vấn đáp về:
+ Mô tả được phương pháp kiểm tra phát hiện hư hỏng, mua sắm mới và sửa chữa thay thế các thiết bị tập trung và phát hiện đàn cá;
+ Biết được phương pháp quan sát phát hiện đàn cá bằng mắt thường và ống nhòm;
+ Mô tả được phương pháp thả chà tập trung cá;
+ Nêu được phương pháp phát sáng tập trung cá;
+ Liệt kê được những biện pháp xử lý những sự cố xảy ra trong quá trình phát sáng tập trung cá.
- Kỹ năng: được đánh giá qua các bài kiểm tra thực hành về:
+ Kiểm tra phát hiện được các hư hỏng, mua sắm mới và sửa chữa thay thế các thiết bị phát hiện và tập trung đàn cá;
+ Phát hiện được đàn cá bằng mắt thường, ống nhòm, thả câu;
+ Thực hiện được công việc thả chà tập trung cá;
+ Thực hiện được công việc phát sáng tập trung cá;
+ Xử lý được những sự cố xảy ra trong quá trình phát sáng tập trung cá.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình mô đun ” Phát hiện và tập trung đàn cá bằng phương pháp thủ công” áp dụng cho các khóa đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khóa đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình mô đun “Phát hiện và tập trung đàn cá bằng phương pháp thủ công” có thể sử dụng giảng dạy cùng một số mô đun khác cho các khóa tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng.
- Chương trình áp dụng cho cả nước.
- Ngoài đối tượng học chính là người lao động nông thôn, chương trình có thể sử dụng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu;
- Là mô đun giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, chính xác và bố trí phòng học có đủ các trang thiết bị phục vụ giảng dạy và thực hành.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
- Phần lý thuyết: Giáo viên cần cập nhật các thông tin về nghề khai thác thủy sản bằng lưới vây ở Việt Nam và trên thế giới, tránh tình trạng giới thiệu kiến thức đã lạc hậu, hoặc không phù hợp với thực tế.
- Phần thực hành: Chủ yếu là giáo viên làm mẫu, học viên làm theo ít nhất 3 lần để cuối cùng học viên có thể làm theo đúng mà không cần sự hướng dẫn. Để đánh giá kết quả thực hành, giáo viên cần thiết kế phiếu đánh giá, trong đó bao gồm các nội dung: quy trình, yêu cầu kỹ thuật, đánh giá thực hiện về: thời gian, kỹ thuật, an toàn,... nếu cần thì mời chuyên gia thực hành đến hướng dẫn cho học viên.
3. Những trọng tâm của chương trình cần chú ý:
- Kiến thức: Mô tả được nội dung phát hiện và tập trung đàn cá bằng phương pháp thủ công.
- Kỹ năng: Thực hiện được công tác phát hiện và tập trung đàn cá bằng phương pháp thủ công .
- Thái độ:Tuân thủ mệnh lệnh của thuyền trưởng; các quy định về an toàn trên biển, quy tắc vệ sinh trên tàu.
4. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Lưới vây Trường cao đẳng nghề Thuỷ sản Miền Bắc, 2010.
- Giáo trình Đánh cá bằng ánh sáng.Trường Cao đẳng nghề Thủy sản Miền Bắc, 2011.
- Các tài liệu khác có liên quan
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun : Thực hiện quy trình đánh bắt hải sản
bằng lưới vây
Mã số mô đun: MĐ 03
Nghề : Đánh bắt hải sản bằng lưới vây
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
THỰC HIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH BẮT HẢI SẢN BẰNG LƯỚI VÂY
Mã số mô đun: MĐ 03
Thời gian mô đun: 104 giờ (Lý thuyết: 20 giờ ; Thực hành: 72 giờ
Kiểm tra hết môn: 12 giờ )
VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
- Vị trí: Mô đun “Thực hiện quy trình đánh bắt hải sản bằng lưới vây” là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: “Đánh bắt hải sản bằng lưới vây”; được giảng dạy sau mô đun “Phát hiện và tập trung đàn cá bằng phương pháp thủ công” mô đun “Thực hiện quy trình đánh bắt hải sản bằng lưới vây” được giảng dạy kết hợp với mô đun “Thực hành an toàn lao động trên tàu cá”hoặc kết hợp với một số mô đun khác trong chương trình theo yêu cầu của người học.
- Tính chất: Đây là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp. Mô đun này chủ yếu là thực hành.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
- Kiến thức:
+ Mô tả được quy trình chuẩn bị, thả lưới, thu thu lưới, lấy cá
- Kỹ năng :
+ Thực hiện được quy trình chuẩn bị, thả lưới, thu thu lưới, lấy cá
- Thái độ: Nghiêm túc, tuân thủ mệnh lệnh của Thuyền trưởng.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số TT
Tên các bài trong
mô đun
Thời gian
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra
1
Bài 1: Chuẩn bị
8
2
5
1
2
Bài 2: Thả lưới
20
4
14
2
3
Bài 3: Thu dây giềng rút
20
2
17
1
4
Bài 4: Thu lưới
20
4
14
2
5
Bài 5: Lấy cá
20
4
15
1
6
Bài 6: Xử lý sự cố xảy ra trong quá trình đánh bắt hải sản
12
4
7
1
7
Kiểm tra hết mô đun
4
4
Cộng
104
20
72
12
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Chuẩn bị
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
- Mô tả được công tác chuẩn bị của nghề lưới vây.
- Kiểm tra và chạy thử các máy khai thác;
- Kiểm tra lưới vây;
- Kiểm tra các dụng cụ, vật tư bảo quản cá.
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định.
1. Kiểm tra và chạy thử các máy khai thác
1.1.Các máy khai thác hiện có trên tàu đánh bắt hải sản bằng lưới vây
1.2. Các bước kiểm tra và chạy thử các máy khai thác
1.3. Những chú ý khi kiểm tra và chạy thử các máy khai thác
2. Kiểm tra lưới vây
2.1. Cấu tạo của lưới vây
2.2. Quy trình kiểm tra lưới vây
2.3. Những chú ý khi kiểm tra lưới vây
3. Kiểm tra dụng cụ, vật tư bảo quản cá
3.1. Ý nghĩa
3.2. Quy trình kiểm tra dụng cụ, vật tư bảo quản cá
3.3. Những chú ý khi kiểm tra dụng cụ, vật tư bảo quản cá
Bài 2: Thả lưới vây
Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu:
- Mô tả được công tác thả lưới vây
- Thực hiện được công tác thả lưới vây
- Thái độ: nghiêm túc học tập, tuân thủ quy định.
1. Thực hiện công tác chuẩn bị trước khi thả lưới vây
1.1. Ý nghĩa
1.2. Các bước thực hiện công tác chuẩn bị trước khi thả lưới vây
1.3. Những chú ý khi thực hiện công tác chuẩn bị trước khi thả lưới vây
2. Thả phao đầu lưới
2.1. Ý nghĩa
2.2.Quy trình thả phao đầu lưới
2.3. Những chú ý khi thả phao đầu lưới
3. Thả lưới vây
3.1. Ý nghĩa
3.2.Quy trình thả lưới vây
3.3. Những chú ý khi thả lưới vây
Bài 3: Thu dây giềng rút Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu:
Trình bày được công tác thu dây giềng rút lưới vây
Thực hiện được công tác thu dây giềng rút lưới vây
Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định.
1. Thực hiện công tác chuẩn bị trước khi thu dây giềng rút lưới vây
1.1. Ý nghĩa
1.2. Các bước thực hiện công tác chuẩn bị trước khi thu dây giềng rút lưới vây
1.3. Những chú ý khi thực hiện công tác chuẩn bị trước khi thu dây giềng rút lưới vây
2. Thu dây giềng rút
2.1. Ý nghĩa
2.2.Quy trình thu dây giềng rút
2.3. Những chú ý khi thu dây giềng rút
3. Thu giềng chì và vòng khuyên lên tàu
3.1. Ý nghĩa
3.2.Quy trình thu giềng chì và vòng khuyên lên tàu
3.3. Những chú ý khi thu giềng chì và vòng khuyên lên tàu
Bài 4: Thu lưới
Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu:
Mô tả được công tác thu lưới trong quá trình đánh bắt hải sản bằng lưới vây
Thực hiện được công tác thu lưới
Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định
1. Thực hiện công tác chuẩn bị trước khi thu lưới vây
1.1. Ý nghĩa
1.2. Các bước thực hiện công tác chuẩn bị trước khi thu lưới vây
1.3. Những chú ý khi thực hiện công tác chuẩn bị trước khi thu lưới vây
2. Thu lưới
2.1. Ý nghĩa
2.2. Quy trình thu lưới
2.3. Những chú ý khi thu lưới
3. Xếp lưới thứ tự sau thu lưới
3.1. Ý nghĩa
3.2. Quy trình xếp lưới
3.3. Những chú ý khi xếp lưới
Bài 5: Lấy cá Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu :
Mô tả được công tác lấy cá ở lưới vây
Thực hiện được công tác lấy cá ở lưới vây
Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định
1. Thực hiện công tác chuẩn bị trước khi lấy cá ở lưới vây
1.1. Ý nghĩa
1.2. Các bước thực hiện công tác chuẩn bị trước khi lấy cá ở lưới vây
1.3. Những chú ý khi thực hiện công tác chuẩn bị trước khi lấy cá ở lưới vây
2. Dùng vợt xúc cá
2.1. Ý nghĩa
2.2. Các bước dùng vợt xúc cá
2.3. Những chú ý khi dùng vợt xúc cá
3. Cẩu và đổ cá lên boong tàu
3.1. Ý nghĩa
3.2. Các bước cẩu và đổ cá lên boong tàu
3.3. Những chú ý khi cẩu và đổ cá lên boong tàu
Bài 6: Xử lý những sự cố xảy ra trong quá trình đánh bắt hải sản
Thời gian:12 giờ
Mục tiêu:
Mô tả được phương pháp xử lý sự cố trong quá trình đánh bắt hải sản
Xử lý được các sự cố trong quá trình đánh bắt hải sản
1. Xử lý sự cố trong quá trình thả lưới
1.1.Ý nghĩa
1.2. Quy trình xử lý sự cố trong quá trình thả lưới
1.3. Những chú ý trong quá trình xử lý sự cố
2. Xử lý sự cố trong quá trình thu dây giềng rút
2.1.Ý nghĩa
2.2. Quy trình xử lý sự cố trong quá trình thu dây giềng rút
2.3. Những chú ý trong quá trình xử lý sự cố
3. Xử lý sự cố trong quá trình thu lưới
3.1.Ý nghĩa
3.2. Quy trình xử lý sự cố trong quá trình thu lưới
3.3. Những chú ý trong quá trình xử lý sự cố
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun “Thực hiện quy trình đánh bắt hải sản” trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Đánh bắt hải sản bằng lưới vây.
2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: máy tính, máy chiếu; băng đĩa, tranh ảnh về đánh bắt hải sản bằng lưới vây.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất:
- Phòng thực hành: 60 m2
- Dụng cụ, thiết bi, vật tư: 02 mô hình vàng lưới vây có đầy đủ các trang thiết bị phụ tùng.
4. Điều kiện khác: Tham quan tàu đánh bắt hải sản bằng lưới vây trước khi đi biển.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá:
Đánh giá kết quả học tập gồm đánh giá kiến thức và đánh giá kỹ năng, như: quan sát, kiểm tra chất lượng, thời gian hoàn thành công việc học viên thực hiện; đánh giá thông qua các bài kiểm tra định kỳ bằng hình thức viết, kiểm tra hết mô đun bằng hình thức thực hành.
2. Nội dung đánh giá:
- Kiến thức: kiểm tra trắc nghiệm/ vấn đáp về:
Nội dung quy trình chuẩn bị, thả lưới, thu thu lưới, lấy cá ở lưới vây.
- Kỹ năng: được đánh giá qua các bài kiểm tra thực hành về:
Thực hiện được quy trình chuẩn bị, thả lưới, thu thu lưới, lấy cá ở lưới vây.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình mô đun “Thực hiện quy trình đánh bắt hải sản” áp dụng cho các khóa đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khóa đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình mô đun “ Phát hiện và tập trung đàn cá bằng phương pháp thủ công”có thể sử dụng giảng dạy cùng một số mô đun khác cho các khóa tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng.
- Chương trình áp dụng cho cả nước.
- Ngoài đối tượng học chính là người lao động nông thôn, chương trình có thể sử dụng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu;
- Là mô đun giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, chính xác và bố trí phòng học có đủ các trang thiết bị phục vụ giảng dạy và thực hành.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
- Phần lý thuyết: Giáo viên cần cập nhật các thông tin về nghề khai thác thủy sản bằng lưới vây ở Việt Nam và trên thế giới, tránh tình trạng giới thiệu kiến thức đã lạc hậu, hoặc không phù hợp với thực tế.
- Phần thực hành: Chủ yếu là giáo viên làm mẫu, học viên làm theo ít nhất 3 lần để cuối cùng học viên có thể làm theo đúng mà không cần sự hướng dẫn. Để đánh giá kết quả thực hành, giáo viên cần thiết kế phiếu đánh giá, trong đó bao gồm các nội dung: quy trình, yêu cầu kỹ thuật, đánh giá thực hiện về: thời gian, kỹ thuật, an toàn,..nếu cần thì mời chuyên gia thực hành đến hướng dẫn cho học viên.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
Kỹ thuật đánh bắt hải sản bằng lưới vây .
4. Tài liệu tham khảo
- Giáo trình Lưới vây Trường Cao đẳng nghề Thủy sản miền Bắc, 2001.
- Các tài liệu khác có liên quan.
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Bảo quản sản phẩm hải sản
Mã số mô đun: MĐ 04
Nghề : Đánh bắt hải sản bằng lưới vây
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
BẢO QUẢN SẢN PHẨM HẢI SẢN
Mã số mô đun: MĐ 04
Thời gian mô đun: 80 giờ . (Lý thuyết: 12 giờ ; Thực hành: 60 giờ
Kiểm tra hết môn: 8 giờ )
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
- Vị trí: Mô đun “Bảo quản sản phẩm hải sản” được thực hiện sau Mô đun 03 trong chương trình dạy nghề: Đánh bắt hải sản. Mô đun “Bảo quản sản phẩm hải sản” được giảng dạy kết hợp với mô đun “Thực hành an toàn lao động trên tàu cá” hoặc kết hợp với một số mô đun khác trong chương trình theo yêu cầu của người học.
- Tính chất: Mô đun “Bảo quản sản phẩm hải sản” là mô đun chuyên môn nghề. Mô đun này mang tính tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
Học xong mô đun này, người học có khả năng:
- Kiến thức:
+ Mô tả được phương pháp xử lý nguyên liệu hải sản;
+ Liệt kê được các phương pháp bảo quản hải sản ;
+ Liệt kê được các phương pháp kiểm tra, theo dõi sản phẩm trong quá trình bảo quản ;
+ Mô tả được các phương pháp vận chuyển hải sản lên cảng.
- Kỹ năng :
+ Làm sạch được hải sản sau khi đánh bắt;
+ Phân loại được hải sản;
+ Bảo quản được hải sản bằng đá xay ;
+ Kiểm tra, theo dõi sản phẩm trong quá trình bảo quản
+ Vận chuyển được hải sản lên cảng.
- Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trung thực, sáng tạo, tuân thủ theo quy định.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số TT
Tên các bài trong
mô đun
Thời gian
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra
1
Bài 1: Chuẩn bị trước khi bảo quản
12
2
9
1
2
Bài 2: Xếp hải sản vào khay
12
2
10
3
Bài 3: Làm sạch hải sản
12
2
10
1
4
Bài 4: Bảo quản hải sản bằng đá xay
20
2
17
1
5
Bài 5: Kiểm tra, theo dõi sản phẩm trong quá trình bảo quản
12
2
9
1
6
Bài 6: Vận chuyển hải sản lên cảng
8
2
6
7
Kiểm tra hết mô đun
4
4
Cộng
80
12
60
8
2. Nội dung chi tiết:
Bài 2: Chuẩn bị trước khi bảo quản Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu:
- Hiểu được công tác chuẩn bị hầm bảo quản;
- Chuẩn bị được các dụng cụ để bảo quản
- Chuẩn bị đá xay
- Thái độ cẩn thận, nghiêm túc học tập.
1. Kiểm tra hầm bảo quản
1.1. Ý nghĩa
1.2. Các bước kiểm tra
1.3. Những chú ý
2. Kiểm tra dụng cụ bảo quản
2.1. Ý nghĩa
2.2. Các bước kiểm tra
2.3. Những chú ý
3. Kiểm tra đá xay
3.1. Ý nghĩa
3.2. Quy trình kiểm tra
3.3. Những chú ý
Bài 3: Xếp hải sản vào khay Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu:
Hiểu được các bước rửa sơ bộ và phân loại hải sản
Rửa sơ bộ và phân loại được hải sản
Tiến hành xúc hải sản vào khay
- Thái độ chuẩn xác, cẩn thận, nghiêm túc học tập.
1. Rửa sơ bộ
1.1. Ý nghĩa
1.2. Các bước tiến hành rửa sơ bộ
1.3. Những chú ý khi rửa sơ bộ
2. Phân loại hải sản
2.1. Ý nghĩa
2.2. Quy trình phân loại hải sản
2.3. Những chú ý khi phân loại hải sản
3. Xúc hải sản vào khay
3.1. Ý nghĩa
3.2. Quy trình xúc hải sản vào khay
3.3. Những chú ý khi xúc hải sản vào khay
Bài 4: Làm sạch hải sản
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu:
- Mô tả được quy trình làm sạch hải sản sau khi đánh bắt;
- Thực hiện được các thao tác trong quá trình xử lý hải sản sau khi đánh bắt;
- Thái độ: chuẩn xác, tỷ mỷ, cẩn thận, nghiêm túc học tập.
1. Kiểm tra dụng cụ, vận hành máy bơm
1.1. Ý nghĩa
1.2. Quy trình kiểm tra và vận hành máy bơm
1.3. Những chú ý khi kiểm tra và vận hành máy bơm
2. Làm sạch hải sản
2.1. Ý nghĩa
2.2. Quy trình làm sạch hải sản
2.3. Những chú ý khi làm sạch hải sản
Bài 5: Bảo quản hải sản bằng đá xay
Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu:
- Mô tả được phương pháp bảo quản hải sản bằng đá xay;
- Thực hiện được các bước trong quy trình bảo quản hải sản;
- Chuẩn xác, tỷ mỷ, cẩn thận, nghiêm túc học tập.
1. Mở hầm bảo quản
1.1. Các bước mở hầm bảo quản
1.2. Những chú ý khi mở hầm bảo quản
2. Vận chuyển hải sản xuống hầm bảo quản
2.1. Ý nghĩa
2.2. Các bước vận chuyển hải sản xuống hầm bảo quản
2.3. Những chú ý khi vận chuyển hải sản xuống hầm bảo quản
3. Bảo quản hải sản bằng đá xay
3.1. Ý nghĩa
3.2. Quy trình bảo quản hải sản bằng đá xay
3.3. Những chú ý khi bảo quản hải sản bằng đá xay
Bài 6: Kiểm tra, theo dõi sản phẩm trong quá trình bảo quản
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu:
- Mô tả được các phương pháp kiểm tra độ kín và nhiệt độ của hầm bảo quản, kiểm soát được quá trình bảo quản các phương pháp xử lý sự cố trong quá trình bảo quản sản phẩm hải sản;
- Thao tác được các bước trong quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm và xử lý sự cố xảy ra trong quá trình bảo quản sản phẩm hải sản;
- Thái độ: Chuẩn xác, tỷ mỷ, cẩn thận, nghiêm túc học tập.
Kiểm tra độ kín của hầm bảo quản
1.1.Ý nghĩa
1.2. Các bước kiểm tra độ kín của hầm bảo quản
1.3. Những chú ý khi kiểm tra độ kín của hầm bảo quản
Kiểm tra nhiệt độ trong hầm bảo quản
2.1.Ý nghĩa
2.2. Các bước kiểm tra nhiệt độ trong hầm bảo quản
2.3. Những chú ý khi kiểm tra nhiệt độ trong hầm bảo quản
3. Kiểm tra chất lượng bảo quản sản phẩm
3.1. Ý nghĩa
3.2. Các bước kiểm tra chất lượng bảo quản sản phẩm
3.3. Những chú ý khi kiểm tra chất lượng bảo quản sản phẩm
4. Xử lý sự cố, hư hỏng xảy ra trong quá trình bảo quản sản phẩm hải
sản.
4.1. Ý nghĩa
4.2. Các bước xử lý sự cố, hư hỏng xảy ra trong quá trình bảo quản sản phẩm hải sản.
4.3. Những chú ý khi xử lý sự cố, hư hỏng xảy ra trong quá trình bảo quản sản phẩm hải sản.
Bài 7: Vận chuyển hải sản lên cảng
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
- Mô tả được các phương pháp vận chuyển hải sản lên cảng
- Thực hiện được vận chuyển hải sản lên cảng
- Thái độ: chuẩn xác, cẩn thận, nghiêm túc học tập.
1. Chuẩn bị
2. Chuyển hải sản bằng khay
2.1.Ý nghĩa
2.2. Các bước chuyển hải sản bằng khay
2.3. Những chú ý khi chuyển hải sản bằng khay
3. Chuyển hải sản bằng cẩu
3.1. Ý nghĩa
3.2. Các bước chuyển hải sản lên cảng bằng cẩu
3.3. Những chú ý khi chuyển hải sản lên cảng bằng cẩu
4. Chuyển hải sản bằng băng chuyền
4.1. Ý nghĩa
4.2. Các bước chuyển hải sản bằng băng chuyền
4.3. Những chú ý khi chuyển hải sản bằng băng chuyền
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy
Giáo trình dạy nghề mô đun: Bảo quản sản phẩm hải sản trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Đánh bắt hải sản bằng lưới vây.
2. Điều kiện thiết bị dạy học và phụ trợ
+ 01 máy chiếu, 01 máy vi tính.
+ Tranh vẽ, các tiêu bản cá và bảo quản cá.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất
+ 01 phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người;
+ Mặt bằng thực hành có diện tích tối thiểu là 60 m2;
- Dụng cụ, thiết bi, vật tư: như bảng dưới đây:
Bảng kê trang thiết bị, dụng cụ, vật tư thực hành mô đun Bảo quản sản phẩm hải sản /lớp có 30 học viên
TT
Tên dụng cụ,
trang thiết bị, vật tư
Quy cách/Model
Số lượng
Ghi chú
1
Máy bơm
Chiếc
02
2
Vòi xịt
Bộ
02
3
Xẻng
Chiếc
06
4
Dầm xâm đá
Gỗ
06
5
Xô 10 lít
Chiếc
06
6
Ky xúc đá
Cái
06
7
Bàn chải
Chiếc
12
8
Hầm bảo quản
Dng tích 0,5 Tấn
2
9
Đá xay
kg
300
10
Băng chuyền
Chiếc
2
11
Khay chứa cá
Chiếc
12
12
Cá lưới vây
kg
150
4. Điều kiện khác
- Trong quá trình giảng dạy ngoài giáo viên, cần có một số Chuyên gia là những người đã thành thạo đối với công việc bảo quản cá hướng dẫn kèm những học viên mới bắt đầu học nghề.
- Trong quá trình giảng dạy giáo viên nên tổ chức cho học viên đi thực tế trên tàu, tham quan các cơ sở bảo quản để tăng kiến thức thực tế.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp, trao đổi (theo tình huống).
- Đánh giá kỹ năng nghề: đánh gía kỹ năng nghề của người học thông qua bài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của người học.
- Kiểm tra kết thúc mô đun:
Kiểm tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3 đến 5 người) hoặc kiểm tra cá nhân:
+ Thực hiện mô tả một công việc được thực hiện trong mô đun hoặc thực hiện trắc nghiệm người học theo bảng câu hỏi do giáo viên đã chuẩn bị trước;
+ Thực hiện một công việc hoặc một số công việc trong quá trình thực hiện mô đun, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của người học.
2. Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: kiểm tra trắc nghiệm/vấn đáp về:
+ Các phương pháp xử lý nguyên liệu hải sản;
+ Các phương pháp bảo quản hải sản ;
+ Các phương pháp kiểm tra, theo dõi sản phẩm trong quá trình bảo quản ;
+ Các phương pháp vận chuyển hải sản lên cảng.
- Thực hành:
Được đánh giá qua các bài kiểm tra thực hành:
+ Làm sạch được hải sản sau khi đánh bắt;
+ Phân loại được hải sản;
+ Bảo quản được hải sản bằng đá xay ;
+ Kiểm tra, theo dõi sản phẩm trong quá trình bảo quản
+ Vận chuyển được hải sản lên cảng.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình
- Chương trình mô đun :Bảo quản hải sản sau thu hoạch được áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ Sơ cấp phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động Nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình mô đun: Bảo quản sản phẩm hải sản có thể sử dụng giảng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 03 tháng.
- Chương trình này áp dụng cho tất cả các cơ sở nghề cá trên toàn quốc.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo
Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý thuyết vừa học thực hành để người học dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt.
a. Phần lý thuyết:
- Giáo viên có thể sử dụng các phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuối, kết hợp lớp học với hiện trường để phát huy tính tích cực của người học.
- Ngoài tài liệu giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: mô hình, bảng biểu, bản vẽ, băng đĩa...để hỗ trợ trong giảng dạy.
b. Phần thực hành: hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế.
- Giáo viên mời một hoặc một số người học trong lớp thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành và mời các người học khác nhận xét, trên cơ sở đó giáo viên tổng hợp, đưa ra các nhận xét tình huống thực hành. Sau đó chia ngưòi học của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép;
- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của người học trong thực hành và giúp người học tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ;
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của người học, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
+ Làm sạch hải sản sau khi đánh bắt;
+ Bảo quản hải sản bằng đá xay ;
+ Kiểm tra, theo dõi sản phẩm trong quá trình bảo quản
4. Tài liệu tham khảo
- Giáo trình bảo quản cá. Trường Cao đẳng nghề Thủy sản miền Bắc, 2001.
- Các tài liệu khác có liên quan.
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Sửa chữa và bảo quản lưới vây
Mã số mô đun: MĐ 05
Nghề: Đánh bắt hải sản bằng lưới vây
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
SỬA CHỮA VÀ BẢO QUẢN LƯỚI VÂY
Mã số mô đun: MĐ 05
Thời gian mô đun: 80 giờ ; (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 60 giờ;
Kiểm tra hết mô đun: 8 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
- Vị trí: Mô đun “Sửa chữa và bảo quản lưới vây” được thực hiện sau Mô đun 03 trong chương trình dạy nghề: Đánh bắt hải sản. Mô đun “Sửa chữa và bảo quản lưới vây” được giảng dạy kết hợp với mô đun “Thực hành an toàn lao động trên tàu cá” hoặc kết hợp với một số mô đun khác trong chương trình theo yêu cầu của người học.
- Tính chất: Mô đun “Sửa chữa và bảo quản lưới vây”là mô đun chuyên môn nghề. Mô đun này mang tính tích hợp giữa kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành, chủ yếu là thực hành, được giảng dạy tại các địa phương hoặc các cơ sở đào tạo nghề.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
- Kiến thức:
+ Đọc được bản vẽ kỹ thuật lưới vây;
+ Liệt kê được vật tư sửa chữa lưới vây;
+ Liệt kê được các dụng cụ sửa chữa lưới vây;
+ Hiểu được các điều kiện của mặt bằng sửa chữa lưới vây;
+ Mô tả được các phương pháp sửa chữa những hư hỏng của lưới vây.
- Kỹ năng :
+ Lập bảng kê được vật tư sửa chữa lưới vây;
+ Chuẩn bị đủ dụng cụ sửa chữa lưới vây ;
+ Chuẩn bị được mặt bằng sửa chữa lưới vây hợp lý;
+ Sửa chữa được lưới vây theo yêu cầu bản vẽ kỹ thuật.
- Thái độ: Rèn luyện tính thận trọng, chính xác, nghiêm túc, tuân thủ theo quy định và tiết kiệm vật tư.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Số TT
Tên các bài trong
mô đun
Thời gian
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra
1
Bài 1: Chuẩn bị
8
1
6
1
2
Bài 2: Sửa chữa áo lưới
20
2
17
1
3
Bài 3: Sửa chữa dây giềng
10
2
8
4
Bài 4: Sửa chữa, thay thế phao chì
10
2
7
1
5
Bài 5: Sửa chữa thay thế vòng khuyên
10
2
8
6
Bài 6: Kiểm tra sau sửa chữa
10
1
8
1
7
Bài 7: Bảo quản lưới
8
2
6
8
Kiểm tra hết mô đun
4
4
Cộng
80
12
60
8
2. Nội dung chi tiết
Bài 1: Chuẩn bị
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
- Nhận kế hoạch sửa chữa lưới;
- Chọn được vị trí sửa chữa lưới;
- Chuẩn bị được dụng cụ sửa chữa;
- Liệt kê được vật tư sửa chữa lưới vây;
- Tuân thủ các nguyên tắc, thận trọng, chú ý tới điều kiện môi trường xung quanh nơi sửa chữa.
1. Nhận kế hoạch sửa chữa lưới
1.1. Ý nghĩa
1.2. Các bước nhận kế hoạch sửa chữa lưới
1.3. Những chú ý khi nhận kế hoạch sửa chữa lưới
2. Chuẩn bị vị trí sửa chữa lưới vây
2.1. Ý nghĩa
2.2. Các bước chuẩn bị vị trí sửa chữa lưới vây
2.3. Những chú ý khi chuẩn bị vị trí sửa chữa lưới vây
3. Chuẩn bị dụng cụ sửa chữa
3.1.Ý nghĩa
3.2. Các bước chuẩn bị dụng cụ sửa chữa
3.3. Những chú ý khi chuẩn bị dụng cụ sửa chữa
4. Chuẩn bị bản vẽ kỹ thuật lưới vây
4.1. Ý nghĩa
4.2. Các bước chuẩn bị bản vẽ kỹ thuật lưới vây
4.3. Những chú ý khi chuẩn bị bản vẽ kỹ thuật lưới vây
5. Chuẩn bị lưới tấm, dây giềng thay thế
5.1. Ý nghĩa
5.2. Các bước chuẩn bị lưới tấm, dây giềng thay thế
5.3. Những chú ý khi chuẩn bị lưới tấm, dây giềng thay thế
6. Chuẩn bị phao, chì, phụ tùng thay thế
6.1. Ý nghĩa
6.2. Các bước chuẩn bị phao, chì, phụ tùng thay thế
6.3. Những chú ý khi chuẩn bị phao, chì, phụ tùng thay thế
Bài 2: Sửa chữa áo lưới
Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu :
- Kiểm tra phát hiện được hư hỏng áo lưới vây
- Đọc, hiểu bản vẽ kỹ thuật
- Chọn tấm lưới và chỉ vá lưới
- Sửa chữa hư hỏng của aó lưới
- Thái độ: thận trọng, nghiêm túc, chăm chỉ học tập.
1. Kiểm tra phát hiện hư hỏng áo lưới vây
1.1. Ý nghĩa
1.2. Các bước kiểm tra, phát hiện hư hỏng áo lưới vây
1.3. Những chú ý khi kiểm tra, phát hiện hư hỏng áo lưới vây
2. Đọc, hiểu bản vẽ kỹ thuật
2.1. Bản vẽ kỹ thuật của lưới vây
2.2. Các bước đọc bản vẽ kỹ thuật của lưới vây
2.3. Những chú ý khi đọc bản vẽ kỹ thuật của lưới vây
3. Chọn tấm lưới và chỉ vá lưới
3.1. Ý nghĩa
3.2. Các bước chọn tấm lưới và chỉ vá lưới
3.3. Những chú ý khi chọn tấm lưới và chỉ vá lưới
4. Sửa chữa hư hỏng của aó lưới
4.1. Ý nghĩa
4.2. Quy trình sửa chữa hư hỏng của aó lưới
4.3. Những chú ý khi sửa chữa hư hỏng của aó lưới
Bài 3: Sửa chữa dây giềng
Thời gian:10 giờ
Mục tiêu:
- Kiểm tra dụng cụ sửa chữa, dây giềng và chỉ ghép;
- Liệt kê được những dây giềng hư hỏng cần thay thế;
- Thay thế những dây giềng hư hỏng;
- Kiểm tra sau khi sửa chữa;
- Nghiêm túc học tập, thận trọng và tuân thủ quy định.
1. Kiểm tra dụng cụ sửa chữa, dây giềng và chỉ ghép
1.1. Ý nghĩa
1.2. Các bước kiểm tra dụng cụ sửa chữa, dây giềng và chỉ ghép
1.3. Những chú ý khi kiểm tra dụng cụ sửa chữa, dây giềng và chỉ ghép
2. Liệt kê những dây giềng hư hỏng cần thay thế
2.1. Ý nghĩa
2.2. Các bước liệt kê những dây giềng hư hỏng cần thay thế
2.3.Những chú ý khi liệt kê những dây giềng hư hỏng cần thay thế
3. Thay thế những dây giềng hư hỏng
3.1. Ý nghĩa
3.2. Các bước thay thế những dây giềng hư hỏng
3.3. Những chú ý khi thay thế những dây giềng hư hỏng
4. Kiểm tra sau khi sửa chữa
4.1. Ý nghĩa
4.2. Các bước kiểm tra sau khi sửa chữa
4.3. Những chú ý khi kiểm tra sau khi sửa chữa
Bài 4: Sửa chữa, thay thế phao chì
Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
- Kiểm tra dụng cụ, phao chì
- Liệt kê phao chì hỏng cần thay thế
- Thay thế được phao, chì
- Nghiêm túc học tập, thận trọng, tuân thủ quy định.
1. Kiểm tra dụng cụ, phao chì
1.1. Ý nghĩa
1.2. Các bước kiểm tra dụng cụ, phao chì
1.3. Những chú ý khi
2. Liệt kê phao chì hỏng cần thay thế
2.1. Ý nghĩa
2.2. Các bước liệt kê phao chì hỏng cần thay thế
2.3. Những chú ý khi kiểm tra dụng cụ, phao chì
3. Thay thế phao, chì
3.1. Ý nghĩa
3.2. Các bước thay thế phao, chì
3.3. Những chú ý khi thay thế phao, chì
Bài 5: Sửa chữa, thay thế vòng khuyên
Thời gian:10 giờ
Mục tiêu:
- Kiểm tra vòng khuyên
- Liệt kê vòng khuyên hỏng cần thay thế
- Thay thế vòng khuyên
- Thái độ: nghiêm túc học tập, tuân thủ quy định.
1. Kiểm tra vòng khuyên
1.1. Ý nghĩa
1.2. Các bước kiểm tra vòng khuyên
1.3. Những chú ý khi kiểm tra vòng khuyên
2. Liệt kê vòng khuyên hỏng cần thay thế
2.1. Ý nghĩa
2.2. Các bước liệt kê vòng khuyên hỏng cần thay thế
2.3. Những chú ý khi liệt kê vòng khuyên hỏng cần thay thế
3. Thay thế vòng khuyên
3.1. Ý nghĩa
3.2. Các bước thay thế vòng khuyên
3.3. Những chú ý khi thay thế vòng khuyên
Bài 6: Kiểm tra sau khi sửa chữa Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu :
- Kiểm tra được áo lưới
- Kiểm tra được dây giềng
- Kiểm tra được phao chì
- Kiểm tra được vòng khuyên
- Kiểm tra được các phụ tùng khác
- Thái độ: nghiêm túc học tập, tuân thủ quy định
1. Kiểm tra áo lưới
1.1. Ý nghĩa
1.2. Các bước kiểm tra áo lưới
1.3. Những chú ý khi kiểm tra áo lưới
2. Kiểm tra dây giềng
2.1. Ý nghĩa
2.2. Các bước kiểm tra dây giềng
2.3. Những chú ý khi kiểm tra dây giềng
Kiểm tra phao chì
3.1. Ý nghĩa
3.2. Các bước kiểm tra phao chì
3.3. Những chú ý khi kiểm tra phao chì
4. Kiểm tra vòng khuyên
4.1. Ý nghĩa
4.2. Các bước kiểm tra vòng khuyên
4.3. Những chú ý khi kiểm tra vòng khuyên
5. Kiểm tra các phụ tùng khác
5.1. Ý nghĩa
5.2. Các bước kiểm tra các phụ tùng khác
5.3. Những chú ý khi kiểm tra các phụ tùng khác
Bài 7: Bảo quản lưới vây Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
- Giặt và phơi khô lưới
- Xếp lưới
- Nghiêm túc học tập, tuân thủ quy định
Giặt và phơi khô lưới
Ý nghĩa
Các bước giặt và phơi khô lưới
Những chú ý khi giặt và phơi khô lưới
Xếp lưới
Ý nghĩa
Các bước xếp lưới
Những chú ý khi xếp lưới
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy
Giáo trình dạy nghề mô đun Sửa chữa và bảo quản lưới vây trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Đánh bắt hải sản bằng lưới vây.
2. Điều kiện thiết bị dạy học và phụ trợ
+ 01 máy chiếu, 01 máy vi tính.
+ Tranh vẽ, các bản vẽ lưới vây và mô hình lưới vây.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất
+ 01 phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người;
+ Mặt bằng thực hành có diện tích tối thiểu là 60 m2;
+ Vật tư lưới vây như bảng dưới đây:
Bảng kê trang thiết bị, dụng cụ, vật tư thực hành mô đun Sửa chữa và bảo quản lưới vây/lớp có 30 học viên
TT
Tên dụng cụ,
trang thiết bị, vật tư
Quy cách/Model
Số lượng
Ghi chú
A.Vàng lưới vây
1
Mô hình vàng lưới vây
Dài 100m x cao 5m
3
Áo lưới
2
Lưới tùng
Tùng trên
PA ,210D/24
3 tấm
Tùng dưới
PA, 210D/18
3 tấm
3
Lưới thân
Lưới thân 1
PA, 210D/12
3 tấm
Lưới thân 2
PA, 210D/12
3 tấm
4
Lưới cánh
Lưới cánh
PA, 210D/12
3 tấm
5
Chao phao
Phần thân
PA, 210D/15
3 tấm
Phần cánh
PA, 210D/15
3 tấm
6
Chao chì
Phần thân
PA, 210D/15
3 tấm
Phần cánh
PA, 210D/15
3 tấm
7
Chao biên tùng
PE, 700D/15
3 tấm
8
Chao biên cánh
PE, 700D/15
3 tấm
9
Chỉ sươn ghép
PA, 210D/21
6kg
Dây giềng
10
Giềng phao
Giềng băng
PP, f12
03
Giềng luồn
PP, f8
03
11
Giềng chì
Giềng băng
PP, f8
03
Giềng luồn
PP,f8
03
12
Giềng kẹp chì
PP, f8
03
13
Giềng biên
PP, f12
03
14
Giềng rút chính
PP, f36
03
15
Dây buộc v. khuyên
PP, f8
03
D.Phao chì, vòng khuyên
16
Phao xốp
FP, 200x80x60
60
17
Chì ống
Pb, 65x25x10
60
18
Vòng khuyên
Cu, f180; d20
30
19
Vòng khuyên biên
Cu, f60; d8
30
20
Khoá xoay
Inox, f14
6
E.Dụng cụ làm lưới
21
Ghim các loại
Nhựa
30
22
Cữ các loại
Nhựa, gỗ
30
23
Dao
Thép
12
24
Kéo
Thép
12
25
Búa
Gỗ
12
26
Dùi
Sắt
12
27
Thước dây
50m
12
28
Cân đồng hồ
1-30 kg
6
4. Điều kiện khác
Trong quá trình giảng dạy ngoài giáo viên, cần có một số chuyên gia là những thuỷ thủ, công nhân đã sửa chữa và bảo quản lưới vây thành thạo hướng dẫn kèm những học viên mới bắt đầu học nghề.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp, trao đổi( theo tình huống).
- Đánh giá kỹ năng nghề: đánh gía kỹ năng nghề của người học thông qua bài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của người học.
- Kiểm tra kết thúc mô đun:
Kiểm tra theo nhóm( mỗi nhóm từ 3 đến 5 người) hoặc kiểm tra cá nhân:
+ Thực hiện mô tả một công việc được thực hiện trong mô đun hoặc thực hiện trắc nghiệm người học theo bảng câu hỏi do giáo viên đã chuẩn bị trước;
+ Thực hiện một công việc hoặc một số công việc trong quá trình thực hiện mô đun, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của người học.
2. Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: kiểm tra trắc nghiệm/vấn đáp về:
+ Bản vẽ kỹ thuật lưới vây;
+ Vật tư sửa chữa lưới vây;
+ Dụng cụ sửa chữa lưới vây;
+ Điều kiện của mặt bằng sửa chữa lưới vây;
+ Sửa chữa lưới vây theo bản vẽ kỹ thuật
- Thực hành:
+ Liệt kê được vật tư sửa chữa theo bản vẽ kỹ thuật lưới vây;
+ Chuẩn bị đủ dụng cụ sửa chữa lưới vây ;
+ Chuẩn bị được mặt bằng sửa chữa lưới vây hợp lý;
+ Sửa chữa được lưới vây theo yêu cầu bản vẽ.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình
- Chương trình mô đun “Sửa chữa và bảo quản lưới vây” được áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ Sơ cấp phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động Nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình mô đun Sửa chữa và bảo quản lưới vây có thể sử dụng giảng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 03 tháng (dạy nghề thường xuyên).
- Chương trình này áp dụng cho tất cả các cơ sở nghề cá trên toàn Quốc.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo
Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý thuyết vừa học thực hành để người học dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt.
a. Phần lý thuyết:
- Giáo viên có thể sử dụng các phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuối, kết hợp lớp học với hiện trường để phát huy tính tích cực của người học.
- Ngoài tài liệu giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: mô hình, bảng biểu, bản vẽ, băng đĩa...để hỗ trợ trong giảng dạy.
b. Phần thực hành: hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế.
- Giáo viên mời một hoặc một số người học trong lớp thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành và mời các người học khác nhận xét, trên cơ sở đó giáo viên tổng hợp, đưa ra các nhận xét tình huống thực hành. Sau đó chia ngưòi học của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép;
- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của người học trong thực hành và giúp người học tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ;
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của người học, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
- Phần lý thuyết:
+ Đọc hiểu được bản vẽ kỹ thuật lưới vây;
+ Nắm vững các phương pháp sửa chữa và bảo quản lưới vây.
- Phần thực hành:
+ Chuẩn bị được vật tư, dụng cụ để sửa chữa lưới vây;
+ Thực hiện được các công việc sửa chữa theo bản vẽ kỹ thuật lưới vây;
4. Tài liệu cần tham khảo
- Giáo trình Ngư cụ.Trường Cao đẳng nghề Thủy sản Miền Bắc, 2010.
- Giáo trình Mô đun Lắp ráp và sửa chữa ngư cụ.Trường Cao đẳng nghề Thủy sản Miền Bắc, 2011.
- Các tài liệu khác có liên quan.
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Thực hành an toàn lao động
trên tàu cá
Mã số mô đun: MĐ 06
Nghề : Đánh bắt hải sản bằng lưới vây
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
THỰC HÀNH AN TOÀN LAO ĐỘNG TRÊN TÀU CÁ
Mã số môn học: MĐ 06
Thời gian môn học: 80 giờ ; (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 60 giờ;
Kiểm tra hết môn: 8 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC
- Tính chất: Mô đun “Thực hành an toàn lao động trên tàu cá” được thực hiện sau Mô đun 05 trong chương trình dạy nghề: Đánh bắt hải sản. Mô đun “Thực hành an toàn lao động trên tàu cá” được giảng dạy riêng biệt hoặc kết hợp với một số mô đun khác trong chương trình theo yêu cầu của người học.
Mô đun “Thực hành an toàn lao động trên tàu cá” là mô đun chuyên môn nghề. Mô đun này mang tính tích hợp giữa kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành, chủ yếu là thực hành, được giảng dạy tại các địa phương hoặc các cơ sở đào tạo nghề.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC
- Kiến thức:
+ Trình bày được nội dung của công tác an toàn khi làm việc trên boong tàu cá
+ Trình bày được nội dung của công tác an toàn trong phòng chống cháy nổ trên tàu cá
+ Mô tả được công tác an toàn trong công tác cứu sinh, cứu thủng, cứu cạn
+ Mô tả được công tác an toàn trong khai thác thủy sản
- Kỹ năng:
+ Thực hiện được quy trình an toàn khi làm việc trên boong tàu cá
+ Sử dụng được các thiết bị, dụng cụ để dập lửa có hiệu quả;
+ Thực hiện được công tác cứu sinh, cứu thủng, cứu cạn;
+ Thực hiện được công tác an toàn trong khai thác thủy sản.
- Thái độ: Bất cứ một công việc nào trên tàu đều phải thực hiện một cách cẩn thận, đúng quy trình, đúng thao tác để phòng tránh những rủi ro bất trắc có thể xảy ra.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Số TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành,
Bài tập
Kiểm tra*
1
Bài 1: Thực hành an toàn lao động khi làm việc trên boong tàu
16
2
13
1
2
Bài 2: Thực hành an toàn trong công tác phòng, chống cháy nổ trên tàu cá
20
4
15
1
3
Bài 3: Thực hành an toàn trong công tác cứu sinh, cứu thủng, cứu cạn
20
2
17
1
4
Bài 4: Thực hành an toàn trong khai thác thủy sản bằng lưới vây
20
4
15
1
5
Kiểm tra hết mô đun
4
4
Cộng
80
12
60
8
Ghi chú: * Thời gian kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết
Bài 1: Thực hành an toàn lao động khi làm việc trên boong tàu
Thời gian: 16 giờ
Mục tiêu:
- Thực hiện an toàn khi làm việc với các dụng cụ
- Thực hiện an toàn khi làm việc với các thiết bị điện
- Thực hiện an toàn khi tiến hành sửa chữa nhỏ
- Thực hiện an toàn khi đóng mở nắp hầm hàng
- Thực hiện an toàn khi làm việc trên cao và ngoài mạn tàu
1. Thực hành an toàn khi làm việc với các dụng cụ
1.1. Quy tắc chung
1.2. Thực hiện công tác an toàn khi làm việc với các dụng cụ
2. Thực hành an toàn khi làm việc với các thiết bị điện
2.1. Quy tắc chung
2.2. Thực hiện công tác an toàn khi làm việc với các thiết bị điện
3. Thực hành an toàn khi tiến hành sửa chữa nhỏ
3.1. Quy tắc chung
3.2. Thực hiện công tác an toàn khi tiến hành sửa chữa nhỏ
4. Thực hành an toàn khi đóng mở nắp hầm hàng
4.1. Quy tắc chung
4.2. Thực hiện công tác an toàn khi đóng mở nắp hầm hàng
5. Thực hành an toàn khi làm việc trên cao và ngoài mạn tàu
5.1. Quy tắc chung
5.2. Thực hiện công tác an toàn khi làm việc trên cao và ngoài mạn tàu
Bài 2: Thực hành an toàn trong công tác phòng, chống cháy nổ trên tàu cá
Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu:
Hiểu được những kiến thức cơ bản về cháy
Liệt kê được các thiết bị, dụng cụ chữa cháy được trang bị trên tàu
Thực hiện công tác phòng cháy và chữa cháy trên tàu cá
1. Thực hành an toàn trong công tác phòng cháy
1.1. Những kiến thức cơ bản về cháy
1.2. Các quy định về phòng cháy
1.3. Thực hiện công tác an toàn trong phòng cháy trên tàu cá
2. Thực hành an toàn trong công tác chữa cháy trên tàu cá
2.1. Các thiết bị, dụng cụ chữa cháy được trang bị trên tàu cá
2.2. Quy tắc chung trong công tác chữa cháy trên tàu cá
2.3. Thực hiện công tác an toàn trong chữa cháy trên tàu cá
Bài 3: Thực hành an toàn trong công tác cứu sinh, cứu thủng, cứu cạn
Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu:
Thực hiện an toàn trong công tác cứu sinh trên biển
Thực hiện an toàn trong công tác cứu thủng
Thực hiện an toàn trong công tác cứu tàu bị mắc cạn
1. Thực hành an toàn trong công tác cứu sinh trên biển
1.1. Quy tắc chung
1.2. Thực hiện công tác an toàn trong khi cứu ngưới rơi xuống biển
2. Thực hành an toàn trong công tác cứu thủng
2.1. Quy tắc chung
2.2. Thực hiện công tác an toàn trong khi cứu thủng
3. Thực hành an toàn trong công tác cứu tàu bị mắc cạn
3.1. Quy tắc chung
3.2. Thực hiện công tác an toàn khi cứu tàu bị mắc cạn
Bài 4: Thực hành an toàn trong khai thác thủy sản bằng lưới vây
Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu:
Thực hiện an toàn khi thả lưới
Thực hiện an toàn khi thu lưới
Thực hiện an toàn khi lấy cá
1. Thực hành an toàn khi thả lưới
1.1. Quy tắc chung
1.2. Thực hiện công tác an toàn khi thả lưới
2. Thực hành an toàn khi thu lưới
2.1. Quy tắc chung
2.2. Thực hiện công tác an toàn khi thu lưới
3. Thực hành an toàn khi lấy cá
3.1. Quy tắc chung
3.2. Thực hiện công tác an toàn khi lấy cá
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC
1. Tài liệu giảng dạy
Giáo trình dạy nghề mô đun Thực hành an toàn lao động trên tàu cá trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Đánh bắt hải sản bằng lưới vây.
2. Điều kiện thiết bị dạy học và phụ trợ
+ 01 máy chiếu, 01 máy vi tính.
+ Tranh vẽ, các bản vẽ về an toàn lao động trên tàu cá .
3. Điều kiện về cơ sở vật chất
+ 01 phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người.
+ Dụng cụ, thiết bi, vật tư: như bảng dưới đây:
Bảng kê trang thiết bị, dụng cụ, vật tư thực hành mô đun Thực hành an toàn lao động trên tàu cá /lớp có 30 học viên
TT
Tên dụng cụ,
trang thiết bị, vật tư
Quy cách/Model
Số lượng
Ghi chú
1
Xuồng cứu sinh
Chiếc
03
2
Bè cứu sinh
Chiếc
03
3
Phao tròn cứu sinh
Cái
06
4
Phao áo cứu sinh
Cái
12
5
Bơm nước + vòi rồng
Bộ
03
6
Bình bọt
Bình
06
7
Bình CO2
Bình
06
8
Bình bột
Bình
06
9
Bộ dụng cụ cứu thủng
Bộ
06
10
Túi thuốc và dụng cụ cấp cứu
Túi
06
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp, trao đổi (theo tình huống).
- Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của người học thông qua bài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của người học.
- Kiểm tra kết thúc môn học:
Kiểm tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3 đến 5 người) hoặc kiểm tra cá nhân:
+ Thực hiện mô tả một công việc được thực hiện trong môn họchoặc thực hiện trắc nghiệm người học theo bảng câu hỏi do giáo viên đã chuẩn bị trước;
+ Thực hiện một công việc hoặc một số công việc trong quá trình thực hiện môn học, giáo viên đánh gía qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của người học.
2. Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: kiểm tra trắc nghiệm/vấn đáp về:
+ Công tác an toàn khi làm việc trên boong tàu
+ Công tác an toàn trong công tác phòng chống cháy trên tàu cá
+ An toàn trong công tác cứu sinh, cứu thủng, cứu cạn
+ An toàn trong khai thác thủy sản
- Thực hành:
+ Thao tác quy trình một cách an toàn tại nơi làm việc trên boong tàu;
+ Sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ để dập lửa có hiệu quả;
+ Thích ứng được mọi tình huống của công tác cứu sinh, cứu thủng, cứu cạn;
+ Thích ứng được mọi tình huống trong khai thác thủy sản.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình
- Chương trình mô đun “Thực hành an toàn lao động trên tàu cá” được áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ Sơ cấp phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động Nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình mô đun “Thực hành an toàn lao động trên tàu cá” có thể sử dụng giảng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 03 tháng.
- Chương trình này áp dụng cho tất cả các cơ sở nghề cá trên toàn quốc.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo
Môn học này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý thuyết vừa học thực hành để người học dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt.
a. Phần lý thuyết:
- Giáo viên có thể sử dụng các phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuối, kết hợp lớp học với hiện trường để phát huy tính tích cực của người học.
- Ngoài tài liệu giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: mô hình, bảng biểu, bản vẽ, băng đĩa...để hỗ trợ trong giảng dạy.
b. Phần thực hành: hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế.
- Giáo viên mời một hoặc một số người học trong lớp thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành và mời các người học khác nhận xét, trên cơ sở đó giáo viên tổng hợp, đưa ra các nhận xét tình huống thực hành. Sau đó chia ngưòi học của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép;
- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của người học trong thực hành và giúp người học tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ;
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của người học, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
- Phần lý thuyết:
+ Công tác an toàn trong công tác phòng chống cháy trên tàu cá
+ An toàn trong công tác cứu sinh, cứu thủng, cứu cạn
+ An toàn trong khai thác thủy sản
- Phần thực hành:
+ Sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ để dập lửa có hiệu quả;
+ Thực hiện được công tác cứu sinh, cứu thủng, cứu cạn;
+ Thực hiện được công tác an toàn trong khai thác thủy sản.
4. Tài liệu cần tham khảo
- Giáo trình An toàn lao động.Trường Cao đẳng nghề Thủy sản Miền Bắc, 2011;
- Nghị định số 66/2005/NĐ-CP về đảm bảo an toàn cho người và tàu cá hoạt động thủy sản;
- Các tài liệu khác có liên quan.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_trinh_chi_tiet_nghe_danh_bat_hai_san_bang_luoi_vay_1562.doc