- Giáo viên có thể sử dụng các phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuối, kết hợp lớp học với hiện trường để phát huy tính tích cực của người học.
- Ngoài tài liệu giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: mô hình, bảng biểu, bản vẽ, băng đĩa.để hỗ trợ trong giảng dạy.
b. Phần thực hành: hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế.
- Giáo viên mời một hoặc một số người học trong lớp thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành và mời các người học khác nhận xét, trên cơ sở đó giáo viên tổng hợp, đưa ra các nhận xét tình huống thực hành. Sau đó chia ngưòi học của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép;
- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của người học trong thực hành và giúp người học tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ;
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của người học, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục.
44 trang |
Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 1742 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Đánh bắt hải sản bằng lưới rê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
; mô đun Lắp ráp, sửa chữa lưới rê có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu người học.
- Tính chất: Mô đun Lắp ráp, sửa chữa lưới rê là mô đun chuyên môn nghề. Mô đun này mang tính tích hợp giữa kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành, chủ yếu là thực hành, được giảng dạy tại các địa phương hoặc các cơ sở đào tạo nghề.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
- Kiến thức:
+ Hiểu được các điều kiện của mặt bằng lắp ráp, sửa chữa lưới rê;
+ Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ thiết kế lưới rê;
+ Biết cách chọn chủng loại vật tư lưới rê;
+ Chuẩn bị dụng cụ lắp ráp, sửa chữa lưới rê;
+ Biết cách lắp ráp vàng lưới rê theo bản vẽ;
+ Biết cách sửa chữa lưới rê theo bản vẽ;
- Kỹ năng :
+ Chuẩn bị được mặt bằng lắp ráp, sửa chữa lưới rê hợp lý;
+ Chuẩn bị được vật tư theo bản vẽ thiết kế lưới rê;
+ Chọn được dụng cụ lắp ráp, sửa chữa lưới rê ;
+ Lắp ráp hoàn chỉnh vàng lưới rê;
+ Sửa chữa được lưới rê theo bản vẽ;
- Thái độ: Rèn luyện tính thận trọng, chính xác, nghiêm túc, tuân thủ theo quy định và tiết kiệm vật tư.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Số TT
Tên các bài trong
mô đun
Thời gian
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra
1
Chuẩn bị
4
4
2
Lắp ráp áo lưới rê
24
5
18
1
3
Lắp ráp áo lưới rê với dây giềng
24
5
18
1
4
Lắp ráp dây giềng với phao, chì và phụ tùng
12
2
9
1
5
Sửa chữa áo lưới, dây giềng và phụ tùng
20
2
17
1
Kiểm tra hết mô đun
4
4
Cộng
88
14
66
8
2. Nội dung chi tiết
Bài 1: Chuẩn bị
Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu:
- Chuẩn bị được mặt bằng lắp ráp, sửa chữa lưới rê;
- Chuẩn bị được các bản vẽ thiết kế lưới rê;
- Chuẩn bị được vật tư lắp ráp, sửa chữa lưới rê;
- Sắp xếp được các trang, thiết bị, dụng cụ lắp ráp, sửa chữa lưới rê;
- Tuân thủ các nguyên tắc, thận trọng, chú ý tới điều kiện môi trường xung quanh nhà xưởng.
1. Chuẩn bị mặt bằng lắp ráp, sửa chữa lưới rê
1.1. Chọn mặt bằng lắp ráp, sửa chữa
1.2. Sắp xếp khung, cọc
2. Chuẩn bị các bản vẽ lưới rê
2.1. Chọn các bản vẽ lưới rê
2.2. Chuẩn bị các công việc theo bản vẽ
3. Chuẩn bị vật tư lưới rê
3.1. Chọn chủng loại vật tư
3.2. Sắp xếp vật tư
4. Chuẩn bị dụng cụ
4.1. Chọn chủng loại dụng cụ
4.2. Sắp xếp dụng cụ
Bài 2: Lắp ráp áo lưới rê
Thời gian:20 giờ
Mục tiêu :
- Biết cách ghép các tấm lưới với nhau theo bản vẽ;
- Ghép các tấm lưới với nhau đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Thận trọng, nghiêm túc, chăm chỉ học tập.
1. Chuẩn bị
1.1. Chuẩn bị mặt bằng
1.2. Chuẩn bị bản vẽ
1.3. Chuẩn bị dụng cụ
2. Tiến hành ghép các tấm lưới với nhau
2.1. Kiến thức có liên quan
2.2. Thực hiện ghép các tấm lưới với nhau
3. Kiểm tra và bảo quản áo lưới sau khi ghép
3.1. Kiểm tra các đường ghép áo lưới
3.2. Kéo căng áo lưới sau khi ghép
3.3. Bảo quản áo lưới rê
Bài 3: Lắp ráp áo lưới rê với dây giềng
Thời gian:20 giờ
Mục tiêu :
- Thực hiện được các công việc theo đúng bản vẽ lắp ráp;
- Sắp xếp được áo lưới và dây giềng theo bản vẽ lắp ráp;
- Lắp ráp được áo lưới với dây giềng đúng kỹ thuật;
- Nghiêm túc học tập, thận trọng và tuân thủ quy định.
1. Chuẩn bị
1.1. Chuẩn bị mặt bằng, bản vẽ và dụng cụ
1.2. Kiến thức có liên quan
1.3. Các hình thức lắp ghép áo lưới với dây giềng
1.4. Xử lý xoắn của dây giềng
1.5. Tạo khuyết đầu dây giềng
2. Sắp xếp áo lưới, dây giềng
2.1. Căng dây giềng
2.1. Căng áo lưới theo dây giềng
3. Ghép áo lưới với dây giềng
3.1. Ghép tạm thời áo lưới với dây giềng
3.3. Áp dụng đới với một lưới rê
4. Kiểm tra lưới sau khi ghép
4.1. Kiểm tra mối ghép, đường ghép
4.2. Sắp xếp lưới sau khi ghép
Bài 4: Lắp ráp dây giềng với phao, chì và phụ tùng
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu :
- Thực hiện được các công việc theo đúng bản vẽ lắp ráp;
- Sắp xếp phao, chì và phụ tùng các loại theo thứ tự lắp ráp;
- Ghép được dây giềng với phao, chì và phụ tùng các loại đúng kỹ thuật.
- Nghiêm túc học tập, thận trọng, tuân thủ quy định.
1. Chuẩn bị
1.1. Chuẩn bị mặt bằng, bản vẽ và dụng cụ
1.2. Chuẩn bị vật tư
2. Tiến hành lắp ráp
2.1. Lắp ghép phao với giềng phao
2.2. Lắp ghép chì với giềng chì
3. Kiểm tra sau lắp ghép
3.1. Kiểm tra các mối ghép, đường ghép
3.2. Sắp xếp lưới sau khi ghép
Bài 5: Sửa chữa áo lưới, dây giềng và phụ tùng
Thời gian:20 giờ
Mục tiêu :
- Biết cách xác định hư hỏng cụ thể của lưới rê;
- Biết sửa chữa áo lưới, dây giềng và phụ tùng các loại;
- Chuẩn xác, thận trọng, có ý thức tiết kiệm.
1. Chuẩn bị
1.1. Chuẩn bị mặt bằng
1.2. Chuẩn bị bản vẽ
1.3. Chuẩn bị vật tư
1.4. Chuẩn bị dụng cụ
2. Tiến hành sửa chữa
2.1. Xác định cụ thể hư hỏng của lưới
2.2. Lên ké hoạch sửa chữa
2.3. Sửa chữa cụ thể
3. Nghiệm thu sau sửa chữa
3.1. Kiểm tra sau sửa chữa
3.2. Nghiệm thu lưới sửa chữa
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy
Giáo trình dạy nghề mô đun Lắp ráp, sửa chữa lưới rê trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Đánh bắt hải sản bằng lưới rê.
2. Điều kiện thiết bị dạy học và phụ trợ
+ 01 máy chiếu, 01 máy vi tính.
+ Tranh vẽ, các bản vẽ lưới rê và mô hình lưới rê.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất
+ 01 phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người;
+ Mặt bằng thực hành có diện tích tối thiểu là 60 m2;
+ Các loại chỉ lưới, dây giềng, lưới tấm, phao, chì và phụ tùng lưới rê các loại.
4. Điều kiện khác
Trong quá trình giảng dạy ngoài giáo viên, cần có một số Chuyên gia là những người đã lắp ráp, sửa chữa lưới rê thành thạo hướng dẫn kèm những học viên mới bắt đầu học nghề.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Đánh giá kiến thức: dùng phwong pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp, trao đổi( theo tình huống).
- Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giấ kỹ năng nghề của người học thông qua bài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của người học.
- Kiểm tra kết thúc mô đun:
Kiểm tra theo nhóm( mỗi nhóm từ 3 đến 5 người) hoặc kiểm tra cá nhân:
+ Thực hiện mô tả một công việc được thực hiện trong mô đun hoặc thực hiện trắc nghiệm người học theo bảng câu hỏi do giáo viên đã chuẩn bị trước;
+ Thực hiện một công việc hoặc một số công việc trong quá trình thực hiện mô đun, giáo viên đánh gia qua quan sát và theo dỗi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của người học.
2. Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: kiểm tra trắc nghiệm/vấn đáp về:
+ Chuẩn bị được mặt bằng lắp ráp, sửa chữa lưới rê ;
+ Hiểu được các bản vẽ thiết kế lưới rê ;
+ Biết cách chọn chủng loại vật tư lưới rê;
+ Biết cách chọn chủng loại dụng cụ lắp ráp, sửa chữa lưới rê;
- Thực hành:
+ Chuẩn bị được mặt bằng lắp ráp, sửa chữa lưới rê hợp lý;
+ Chuẩn bị được công việc theo bản vẽ thiết kế lưới rê;
+ Lựa chọn được vật tư theo đúng bản vẽ lưới rê;
+ Chuẩn bị được dụng cụ lắp ráp, sửa chữa đúng yêu cầu.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình
- Chương trình mô đun Lắp ráp, sửa chữa lưới rê được áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ Sơ cấp phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động Nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình mô đun Lắp ráp, sửa chữa lưới rê có thể sử dụng giảng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 03 tháng(dạy nghề thường xuyên).
- Chương trình này áp dụng cho tất cả các cơ sở nghề cá trên toàn Quốc.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo
Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý thuyết vừa học thực hành để người học dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt.
a. Phần lý thuyết:
- Giáo viên có thể sử dụng các phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuối, kết hợp lớp học với hiện trường để phát huy tính tích cực của người học.
- Ngoài tài liệu giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: mô hình, bảng biểu, bản vẽ, băng đĩa...để hỗ trợ trong giảng dạy.
b. Phần thực hành: hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế.
- Giáo viên mời một hoặc một số người học trong lớp thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành và mời các người học khác nhận xét, trên cơ sở đó giáo viên tổng hợp, đưa ra các nhận xét tình huống thực hành. Sau đó chia ngưòi học của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép;
- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của người học trong thực hành và giúp người học tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ;
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của người học, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
- Phần lý thuyết:
+ Đọc hiểu được các bản vẽ thiết kế lưới rê;
+ Chuẩn bị được các công việc theo bản vẽ thiết kế lưới rê.
- Phần thực hành:
+ Chuẩn bị được vật tư, dụng cụ để lắp ráp, sửa chữa lưới rê;
+ Thực hiện được các công việc theo bản vẽ thiết kế lưới rê;
+ Thực hiện lắp ráp được 01 cheo lưới rê cho mỗi loại
4. Tài liệu cần tham khảo
- Giáo trình Ngư cụ.Trường Cao đẳng nghề Thủy sản Miền Bắc, 2010.
- Giáo trình Mô đun Lắp ráp và sửa chữa ngư cụ.Trường Cao đẳng nghề Thủy sản Miền Bắc, 2011.
- Các tài liệu khác có liên quan.
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun : Đánh bắt hải sản bằng lưới
rê hỗn hợp
Mã số mô đun: MĐ 02
Nghề : Đánh bắt hải sản bằng lưới rê
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Lắp ráp, sửa chữa lưới rê
Mã số mô đun: MĐ 02
Nghề : Đánh bắt hải sản bằng lưới rê
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO
ĐÁNH BẮT HẢI SẢN BẰNG LƯỚI RÊ HỖN HỢP
Mã số mô đun: MĐ 02
Thời gian mô đun: 76 giờ (Lý thuyết: 14 giờ ; Thực hành: 58 giờ
Kiểm tra hết môn: 4 giờ )
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
- Vị trí: Mô đun Đánh bắt hải sản bằng lưới rê hỗn hợp được thực hiện sau MĐ01 trong chương trình dạy nghề: Đánh bắt hải sản bằng lưới rê.
- Tính chất: Đây là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp. Mô đun này chủ yếu là thực hành.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
- Kiến thức:
+ Hiểu được các loài hải sản đánh bắt được ở lưới rê hỗn hợp;
+ Biết được các ngư trường đánh bắt lưới rê hỗn hợp ở Việt Nam;
+ Hiểu được kỹ thuật đánh bắt hải sản bằng lưới rê hỗn hợp.
- Kỹ năng :
+ Phân biệt được các loài hải sản đánh bắt được ở lưới rê hỗn hợp;
+ Liệt kê được các ngư trường đánh bắt lưới rê hỗn hợp ở Việt Nam;
+ Thao tác được các công đoạn trong quy trình đánh bắt hải sản bằng lưới rê hỗn hợp.
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số TT
Tên các bài trong
mô đun
Thời gian
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra
1
Bài 1: Tìm hiểu về nghề lưới rê hỗn hợp
32
8
22
2
2
Bài 2: Chuẩn bị
8
1
7
3
Bài 3: Thả lưới rê hỗn hợp
12
2
9
1
4
Bài 4: Trôi lưới rê hỗn hợp
8
1
7
5
Bài 5: Thu lưới, lấy cá của lưới rê hỗn hợp
12
2
9
1
6
Kiểm tra hết mô đun
4
4
Cộng
76
14
54
8
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Tìm hiểu về nghề lưới rê hỗn hợp Thời gian 32 giờ
Mục tiêu:
- Liệt kê được các loại cá đánh bắt được bằng lưới rê hỗn hợp;
- Hiểu đặc điểm chung của ngư trường lưới rê hỗn hợp ở việt nam;
- Biết được tàu đánh bắt bằng rê hỗn hợp ở Việt nam;
- Nêu được các thông số kỹ thuật, máy khai thác, boong thao tác của tàu lưới rê hỗn hợp;
- Hiểu được cấu tạo của lưới rê hỗn hợp;
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định.
1.Các loại hải sản đánh bắt bằng lươí rê hỗn hợp.
2. Một số ngư trường lưới rê hỗn hợp chính ở Việt Nam
3. Tàu đánh bắt của nghề lưới rê hỗn hợp
4. Các máy khai thác của nghề lưới rê hỗn hợp
Bài 2: Chuẩn bị
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu :
- Trình bày được công tác chuẩn bị của nghề lưới rê hỗn hợp.
- Thực hiện được công tác chuẩn bị của nghề lưới rê hỗn hợp.
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định.
1.Chuẩn bị ở cảng
2.Chuẩn bị trên đường tàu đến ngư trường
Bài 3: Thả lưới rê hỗn hợp
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu :
- Trình bày được công tác thả lưới rê hỗn hợp
- Thực hiện được công tác thả lưới rê hỗn hợp
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, tuân thủ quy định.
1.Các công việc trước khi thả lưới rê hỗn hợp
2.Tín hiệu, dấu hiệu khi thả lưới rê hỗn hợp
3. Thả lưới rê hỗn hợp
4.Xử lý sự cố xảy ra trong quá trình thả lưới
Bài 4: Trôi lưới rê hỗn hợp
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu :
Trình bày được công tác trôi lưới rê hỗn hợp
Thực hiện được công tác trôi lưới rê hỗn hợp
Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định.
1.Trực ca trong quá trình trôi lưới
2.Thăm lưới
3.Xử lý sự cố xảy ra trong quá trình trôi lưới
Bài 5: Thu lưới, lấy cá của lưới rê hỗn hợp
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu :
Trình bày được công tác trôi lưới rê hỗn hợp
Thực hiện được công tác trôi lưới rê hỗn hợp
Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định
1.Các công việc trước khi thu lưới rê hỗn hợp
2.Tín hiệu, dấu hiệu khi thu lưới rê hỗn hợp
3. Thu lưới rê hỗn hợp
4. Xử lý sự cố trong quá trình thu lưới rê hỗn hợp
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy
Giáo trình dạy nghề mô đun: Đánh bắt hải sản bằng lưới rê hỗn hợp trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Đánh bắt hải sản bằng lưới rê.
2. Điều kiện thiết bị dạy học và phụ trợ
+ 01 máy chiếu, 01 máy vi tính.
+ Tranh vẽ, các bản vẽ lưới rê và mô hình lưới rê.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất
+ 01 phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người;
+ Mặt bằng thực hành có diện tích tối thiểu là 60 m2;
+ Có 02 cheo lưới rê hỗn hợp và các trang thiết bị, phụ tùng .
4. Điều kiện khác
Trong quá trình giảng dạy ngoài giáo viên, cần có một số Chuyên gia là những người đã thành thạo đối với nghề lưới rê hỗn hợp hướng dẫn kèm những học viên mới bắt đầu học nghề.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp, trao đổi( theo tình huống).
- Đánh giá kỹ năng nghề: đánh gía kỹ năng nghề của người học thông qua bài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của người học.
- Kiểm tra kết thúc mô đun:
Kiểm tra theo nhóm( mỗi nhóm từ 3 đến 5 người) hoặc kiểm tra cá nhân:
+ Thực hiện mô tả một công việc được thực hiện trong mô đun hoặc thực hiện trắc nghiệm người học theo bảng câu hỏi do giáo viên đã chuẩn bị trước;
+ Thực hiện một công việc hoặc một số công việc trong quá trình thực hiện mô đun, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của người học.
2. Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: kiểm tra trắc nghiệm/vấn đáp về:
+ Các loài hải sản đánh bắt được ở lưới rê hỗn hợp;
+ Các ngư trường đánh bắt lưới rê hỗn hợp ở Việt Nam;
+ Kỹ thuật đánh bắt hải sản bằng lưới rê hỗn hợp.
- Thực hành:
Được đánh giá qua các bài kiểm tra thực hành, đạt các yêu cầu:
+ Phân loại được các loài hải sản đánh bắt được ở lưới rê hỗn hợp;
+ Xác định được các ngư trường đánh bắt lưới rê hỗn hợp ở Việt Nam;
+ Thao tác được các công đoạn trong quy trình khai thác lưới rê hỗn hợp.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình
- Chương trình mô đun :Đánh bắt hải sản bằng lưới rê hỗn hợp được áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ Sơ cấp phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động Nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình mô đun:Đánh bắt hải sản bằng lưới rê hỗn hợp có thể sử dụng giảng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 03 tháng(dạy nghề thường xuyên).
- Chương trình này áp dụng cho tất cả các cơ sở nghề cá trên toàn Quốc.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo
Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý thuyết vừa học thực hành để người học dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt.
a. Phần lý thuyết:
- Giáo viên có thể sử dụng các phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuối, kết hợp lớp học với hiện trường để phát huy tính tích cực của người học.
- Ngoài tài liệu giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: mô hình, bảng biểu, bản vẽ, băng đĩa...để hỗ trợ trong giảng dạy.
b. Phần thực hành: hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế.
- Giáo viên mời một hoặc một số người học trong lớp thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành và mời các người học khác nhận xét, trên cơ sở đó giáo viên tổng hợp, đưa ra các nhận xét tình huống thực hành. Sau đó chia ngưòi học của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép;
- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của người học trong thực hành và giúp người học tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ;
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của người học, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
- Các ngư trường đánh bắt lưới rê hỗn hợp ở Việt Nam;
- Kỹ thuật đánh bắt hải sản bằng lưới rê hỗn hợp .
4. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Lưới rê. Trường Cao đẳng nghề Thủy sản miền Bắc, 2001.
- Các tài liệu khác có liên quan.
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Đánh bắt cá Hồng bằng lưới rê ba lớp tầng đáy
Mã số mô đun: MĐ 03
Nghề : Đánh bắt hải sản bằng lưới rê
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO
ĐÁNH BẮT CÁ HỒNG BẰNG LƯỚI RÊ BA LỚP TẦNG ĐÁY
Mã số mô đun: MĐ 03
Thời gian mô đun: 76 giờ (Lý thuyết: 14 giờ ; Thực hành: 58 giờ
Kiểm tra hết môn: 4 giờ )
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
- Vị trí: Mô đun Đánh bắt cá Hồng bằng lưới rê ba lớp tầng đáy được thực hiện sau MĐ02 trong chương trình dạy nghề: Đánh bắt hải sản bằng lưới rê.
- Tính chất: Đây là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp. Mô đun này chủ yếu là thực hành.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
- Kiến thức:
+ Hiểu được đặc điểm hình thái và tập tính của cá Hồng;
+ Biết được các ngư trường đánh bắt lưới rê cá Hồng ở Việt Nam
+ Hiểu được kỹ thuật đánh bắt cá Hồng bằng lưới rê ba lớp tầng đáy.
- Kỹ năng :
+ Phân biệt được đặc điểm hình thái và tập tính, của cá Hồng;
+ Trình bày được các ngư trường, mùa vụ đánh bắt lưới rê cá Hồng ở Việt Nam;
+ Thao tác được các công đoạn trong quy trình đánh bắt cá Hồng bằng lưới rê ba lớp tầng đáy .
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số TT
Tên các bài trong
mô đun
Thời gian
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra
1
Bài 1: Tìm hiểu về nghề lưới rê ba lớp đánh cá Hồng
32
8
22
2
2
Bài 2: Chuẩn bị
8
1
7
3
Bài 3: Thả lưới rê cá Hồng
12
2
9
1
4
Bài 4: Trôi lưới rê cá Hồng
8
1
7
5
Bài 5: Thu lưới, lấy cá của lưới rê cá Hồng
12
2
9
1
6
Kiểm tra hết mô đun
4
4
Cộng
76
14
54
8
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Tìm hiểu về nghề lưới rê ba lớp đánh cá Hồng Thời gian 32 giờ
Mục tiêu:
-Biết được đặc điểm hình thái, tập tính và mùa vụ đánh bắt của cá Hồng ;
- Liệt kê được các ngư trường lưới rê đánh bắt cá Hồng ở việt nam;
- Biết được tàu đánh bắt bằng lưới rê đánh bắt cá Hồng ở Việt nam;
- Nêu được các thông số kỹ thuật, máy khai thác, boong thao tác của tàu lưới rê đánh bắt cá Hồng ;
- Hiểu được cấu tạo của lưới rê đánh bắt cá Hồng .
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định.
1.Đặc điểm hình thái, tập tính và mùa vụ đánh bắt của cá Hồng
2. Một số ngư trường lưới rê đánh bắt cá Hồng ở Việt Nam
3. Tàu đánh bắt của nghề lưới rê đánh bắt cá Hồng
4. Các máy khai thác của nghề lưới rê đánh bắt cá Hồng
5. Cấu tạo của vàng lưới rê ba lớp đánh bắt cá Hồng
Bài 2: Chuẩn bị
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu :
- Trình bày được công tác chuẩn bị của nghề lưới rê đánh bắt cá Hồng. .
- Thực hiện được công tác chuẩn bị của nghề lưới rê đánh bắt cá Hồng.
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định.
1.Chuẩn bị ở cảng
2.Chuẩn bị trên đường tàu đến ngư trường
Bài 3: Thả lưới rê hỗn hợp
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu :
- Trình bày được công tác thả lưới rê đánh bắt cá Hồng
- Thực hiện được công tác thả lưới rê đánh bắt cá Hồng
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, tuân thủ quy định.
1.Các công việc trước khi thả lưới rê cá Hồng
2.Tín hiệu, dấu hiệu khi thả lưới rê cá Hồng
3. Thả lưới rê cá Hồng
4.Xử lý sự cố xảy ra trong quá trình thả lưới rê cá Hồng
Bài 4: Trôi lưới rê cá Hồng
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu :
Trình bày được công tác trôi lưới rê cá Hồng
Thực hiện được công tác trôi lưới rê cá Hồng
Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định.
1.Trực ca trong quá trình trôi lưới
2.Thăm lưới
3.Xử lý sự cố xảy ra trong quá trình trôi lưới
Bài 5: Thu lưới, lấy cá của lưới rê cá Hồng
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu :
Trình bày được công tác thu lưới, lấy cá của lưới rê cá Hồng
Thực hiện được công tác thu lưới, lấy cá của lưới rê cá Hồng
Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định
1.Các công việc trước khi thu lưới rê cá Hồng
2.Tín hiệu, dấu hiệu khi thu lưới rê cá Hồng
3. Thu lưới rê cá Hồng
4. Xử lý sự cố trong quá trình thu lưới rê cá Hồng
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy
Giáo trình dạy nghề mô đun: Đánh bắt cá Hồng bằng lưới rê ba lớp tầng đáy trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Đánh bắt hải sản bằng lưới rê.
2. Điều kiện thiết bị dạy học và phụ trợ
+ 01 máy chiếu, 01 máy vi tính.
+ Tranh vẽ, các bản vẽ lưới rê và mô hình lưới rê.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất
+ 01 phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người;
+ Mặt bằng thực hành có diện tích tối thiểu là 60 m2;
+ Có 02 cheo lưới rê ba lớp và các trang thiết bị, phụ tùng .
+ Thuê 01 tàu lưới rê đánh bắt cá Hồng để cho người học trong lớp xuống thực tập.
4. Điều kiện khác
Trong quá trình giảng dạy ngoài giáo viên, cần có một số Chuyên gia là những người đã thành thạo đối với nghề lưới rê cá Hồng hướng dẫn kèm những học viên mới bắt đầu học nghề.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp, trao đổi( theo tình huống).
- Đánh giá kỹ năng nghề: đánh gía kỹ năng nghề của người học thông qua bài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của người học.
- Kiểm tra kết thúc mô đun:
Kiểm tra theo nhóm( mỗi nhóm từ 3 đến 5 người) hoặc kiểm tra cá nhân:
+ Thực hiện mô tả một công việc được thực hiện trong mô đun hoặc thực hiện trắc nghiệm người học theo bảng câu hỏi do giáo viên đã chuẩn bị trước;
+ Thực hiện một công việc hoặc một số công việc trong quá trình thực hiện mô đun, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của người học.
2. Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: kiểm tra trắc nghiệm/vấn đáp về:
+ Các loài hải sản đánh bắt được ở lưới rê cá Hồng;
+ Các ngư trường đánh bắt lưới rê cá Hồng ở Việt Nam;
+ Kỹ thuật đánh bắt cá Hồng bằng lưới rê .
- Thực hành:
Được đánh giá qua các bài kiểm tra thực hành, đạt các yêu cầu:
+ Phân loại được các loài hải sản đánh bắt được ở lưới rê cá Hồng;
+ Xác định được các ngư trường đánh bắt lưới rê cá Hồng ở Việt Nam;
+ Thao tác được các công đoạn trong quy trình khai thác lưới rê cá Hồng.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình
- Chương trình mô đun :Đánh bắt cá Hồng bằng lưới rê ba lớp tầng đáy được áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ Sơ cấp phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động Nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình mô đun:Đánh bắt cá Hồng bằng lưới rê ba lớp tầng đáy có thể sử dụng giảng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 03 tháng(dạy nghề thường xuyên).
- Chương trình này áp dụng cho tất cả các cơ sở nghề cá trên toàn Quốc.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo
Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý thuyết vừa học thực hành để người học dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt.
a. Phần lý thuyết:
- Giáo viên có thể sử dụng các phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuối, kết hợp lớp học với hiện trường để phát huy tính tích cực của người học.
- Ngoài tài liệu giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: mô hình, bảng biểu, bản vẽ, băng đĩa...để hỗ trợ trong giảng dạy.
b. Phần thực hành: hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế.
- Giáo viên mời một hoặc một số người học trong lớp thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành và mời các người học khác nhận xét, trên cơ sở đó giáo viên tổng hợp, đưa ra các nhận xét tình huống thực hành. Sau đó chia ngưòi học của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép;
- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của người học trong thực hành và giúp người học tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ;
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của người học, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
- Các ngư trường đánh bắt lưới rê cá Hồng ở Việt Nam;
- Kỹ thuật đánh bắt cá Hồng bằng lưới rê .
4. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Lưới rê. Trường Cao đẳng nghề Thủy sản miền Bắc, 2001.
- Các tài liệu khác có liên quan.
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Đánh bắt ghẹ bằng lưới rê cố định tầng đáy
Mã số mô đun: MĐ 04
Nghề : Đánh bắt hải sản bằng lưới rê
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO
ĐÁNH BẮT GHẸ BẰNG LƯỚI RÊ CỐ ĐỊNH TẦNG ĐÁY
Mã số mô đun: MĐ 04
Thời gian mô đun: 76 giờ (Lý thuyết: 14 giờ ; Thực hành: 58 giờ
Kiểm tra hết môn: 4 giờ )
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
- Vị trí: Mô đun Đánh bắt Ghẹ bằng lưới rê cố định tầng đáy được thực hiện sau MĐ03 trong chương trình dạy nghề: Đánh bắt hải sản bằng lưới rê.
- Tính chất: Đây là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp. Mô đun này chủ yếu là thực hành.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
- Kiến thức:
+ Hiểu được đặc điểm hình thái và tập tính của Ghẹ;
+ Biết được các ngư trường đánh bắt lưới rê Ghẹ ở Việt Nam
+ Hiểu được kỹ thuật đánh bắt Ghẹ bằng lưới rê cố định tầng đáy.
- Kỹ năng :
+ Phân biệt được đặc điểm hình thái và tập tính, của Ghẹ;
+ Trình bày được các ngư trường, mùa vụ đánh bắt lưới rê Ghẹ ở Việt Nam;
+ Thao tác được các công đoạn trong quy trình đánh bắt Ghẹ bằng lưới rê cố định tầng đáy .
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số TT
Tên các bài trong
mô đun
Thời gian
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra
1
Bài 1: Tìm hiểu về nghề lưới rê cố định đánh bắt Ghẹ
32
8
22
2
2
Bài 2: Chuẩn bị
8
1
7
3
Bài 3: Thả lưới rê Ghẹ
12
2
9
1
4
5
6
Bài 4: Ngâm lưới rê Ghẹ
Bài 5: Thu lưới, lấy Ghẹ
Kiểm tra hết mô đun
8
12
4
1
2
7
9
1
4
Cộng
76
14
54
8
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Tìm hiểu về nghề lưới rê cố định tầng đáy đánh bắt Ghẹ
Thời gian 32 giờ
Mục tiêu:
-Biết được đặc điểm hình thái, tập tính và mùa vụ đánh bắt Ghẹ ;
- Liệt kê được các ngư trường đánh bắt Ghẹ ở việt nam;
- Biết được tàu đánh bắt Ghẹ bằng lưới rê ở Việt nam;
- Nêu được các thông số kỹ thuật, máy khai thác, boong thao tác của tàu lưới rê đánh bắt Ghẹ ;
- Hiểu được cấu tạo của lưới rê đánh bắt Ghẹ .
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định.
1.Đặc điểm hình thái, tập tính và mùa vụ đánh bắt Ghẹ
2. Một số ngư trường lưới rê đánh bắt Ghẹ ở Việt Nam
3. Tàu đánh bắt của nghề lưới rê đánh bắt Ghẹ
4. Các máy khai thác của nghề lưới rê đánh bắt Ghẹ
5. Cấu tạo của vàng lưới rê cố định đánh bắt Ghẹ
Bài 2: Chuẩn bị
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu :
- Trình bày được công tác chuẩn bị của nghề lưới rê đánh bắt Ghẹ. .
- Thực hiện được công tác chuẩn bị của nghề lưới rê đánh bắt Ghẹ.
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định.
1.Chuẩn bị ở cảng
2.Chuẩn bị trên đường tàu đến ngư trường
Bài 3: Thả lưới rê Ghẹ
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu :
- Trình bày được công tác thả lưới rê đánh bắt Ghẹ
- Thực hiện được công tác thả lưới rê đánh bắt Ghẹ
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, tuân thủ quy định.
1.Các công việc trước khi thả lưới rê Ghẹ
2.Tín hiệu, dấu hiệu khi thả lưới rê Ghẹ
3. Thả lưới rê Ghẹ
4.Xử lý sự cố xảy ra trong quá trình thả lưới rê Ghẹ
Bài 4: Ngâm lưới rê Ghẹ
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu :
Trình bày được công tác ngâm lưới rê Ghẹ
Thực hiện được công tác ngâm lưới rê Ghẹ
Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định.
1.Trực ca trong quá trình ngâm lưới
2.Thăm lưới
3.Xử lý sự cố xảy ra trong quá trình ngâm lưới
Bài 5: Thu lưới, lấy Ghẹ
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu :
Trình bày được công tác thu lưới, lấy Ghẹ
Thực hiện được công tác thu lưới, lấy Ghẹ
Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định
1.Các công việc trước khi thu lưới rê Ghẹ
2.Tín hiệu, dấu hiệu khi thu lưới rê Ghẹ
3. Thu lưới rê Ghẹ
4. Xử lý sự cố trong quá trình thu lưới rê Ghẹ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy
Giáo trình dạy nghề mô đun: Đánh bắt Ghẹ bằng lưới rê cố định tầng đáy trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Đánh bắt hải sản bằng lưới rê.
2. Điều kiện thiết bị dạy học và phụ trợ
+ 01 máy chiếu, 01 máy vi tính.
+ Tranh vẽ, các bản vẽ lưới rê và mô hình lưới rê.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất
+ 01 phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người;
+ Mặt bằng thực hành có diện tích tối thiểu là 60 m2;
+ Có 02 cheo lưới rê Ghẹ và các trang thiết bị, phụ tùng .
+ Thuê 01 tàu lưới rê đánh bắt Ghẹ để cho người học trong lớp xuống thực tập.
4. Điều kiện khác
Trong quá trình giảng dạy ngoài giáo viên, cần có một số Chuyên gia là những người đã thành thạo đối với nghề lưới rê Ghẹ hướng dẫn kèm những học viên mới bắt đầu học nghề.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp, trao đổi( theo tình huống).
- Đánh giá kỹ năng nghề: đánh gía kỹ năng nghề của người học thông qua bài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của người học.
- Kiểm tra kết thúc mô đun:
Kiểm tra theo nhóm( mỗi nhóm từ 3 đến 5 người) hoặc kiểm tra cá nhân:
+ Thực hiện mô tả một công việc được thực hiện trong mô đun hoặc thực hiện trắc nghiệm người học theo bảng câu hỏi do giáo viên đã chuẩn bị trước;
+ Thực hiện một công việc hoặc một số công việc trong quá trình thực hiện mô đun, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của người học.
2. Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: kiểm tra trắc nghiệm/vấn đáp về:
+ Các loài Ghẹ đánh bắt được ở lưới rê ;
+ Các ngư trường đánh bắt lưới rê Ghẹ ở Việt Nam;
+ Kỹ thuật đánh bắt Ghẹ bằng lưới rê .
- Thực hành:
Được đánh giá qua các bài kiểm tra thực hành, đạt các yêu cầu:
+ Phân loại được các loài Ghẹ đánh bắt được ở lưới rê ;
+ Xác định được các ngư trường đánh bắt lưới rê Ghẹ ở Việt Nam;
+ Thao tác được các công đoạn trong quy trình khai thác lưới rê Ghẹ.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình
- Chương trình mô đun :Đánh bắt Ghẹ bằng lưới rê cố định tầng đáy được áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ Sơ cấp phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động Nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình mô đun:Đánh bắt Ghẹ bằng lưới rê cố định tầng đáy có thể sử dụng giảng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 03 tháng(dạy nghề thường xuyên).
- Chương trình này áp dụng cho tất cả các cơ sở nghề cá trên toàn Quốc.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo
Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý thuyết vừa học thực hành để người học dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt.
a. Phần lý thuyết:
- Giáo viên có thể sử dụng các phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuối, kết hợp lớp học với hiện trường để phát huy tính tích cực của người học.
- Ngoài tài liệu giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: mô hình, bảng biểu, bản vẽ, băng đĩa...để hỗ trợ trong giảng dạy.
b. Phần thực hành: hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế.
- Giáo viên mời một hoặc một số người học trong lớp thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành và mời các người học khác nhận xét, trên cơ sở đó giáo viên tổng hợp, đưa ra các nhận xét tình huống thực hành. Sau đó chia ngưòi học của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép;
- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của người học trong thực hành và giúp người học tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ;
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của người học, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
- Các ngư trường đánh bắt ghẹ bằng lưới rê ở Việt Nam;
- Kỹ thuật đánh bắt Ghẹ bằng lưới rê .
4. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Lưới rê. Trường Cao đẳng nghề Thủy sản miền Bắc, 2001.
- Các tài liệu khác có liên quan.
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Đánh bắt cá thu, ngừ bằng lưới rê trôi tầng mặt
Mã số mô đun: MĐ 05
Nghề : Đánh bắt hải sản bằng lưới rê
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO
ĐÁNH BẮT CÁ THU, NGỪ BẰNG LƯỚI RÊ TRÔI TẦNG MẶT
Mã số mô đun: MĐ 05
Thời gian mô đun: 76 giờ (Lý thuyết: 14 giờ ; Thực hành: 58 giờ
Kiểm tra hết môn: 4 giờ )
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
- Vị trí: Mô đun Đánh bắt cá Hồng bằng lưới rê ba lớp tầng đáy được thực hiện sau MĐ04 trong chương trình dạy nghề: Đánh bắt hải sản bằng lưới rê.
- Tính chất: Đây là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp. Mô đun này chủ yếu là thực hành.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
- Kiến thức:
+ Hiểu được đặc điểm hình thái và tập tính của cá Thu, Ngừ;
+ Biết được các ngư trường đánh bắt lưới rê cá Hồng ở Việt Nam
+ Hiểu được kỹ thuật đánh bắt cá Thu, Ngừ bằng lưới rê trôi tầng mặt.
- Kỹ năng :
+ Phân biệt được đặc điểm hình thái và tập tính, của cá Thu, Ngừ;
+ Trình bày được các ngư trường, mùa vụ đánh bắt lưới rê cá Thu, Ngừ ở Việt Nam;
+ Thao tác được các công đoạn trong quy trình đánh bắt cá Thu, Ngừ bằng lưới rê trôi tầng mặt .
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số TT
Tên các bài trong
mô đun
Thời gian
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra
1
Bài 1: Tìm hiểu về nghề lưới rê đánh cá Thu, Ngừ
32
8
22
2
2
Bài 2: Chuẩn bị
8
1
7
3
Bài 3: Thả lưới rê cá Thu, Ngừ
12
2
10
1
4
Bài 4: Trôi lưới rê cá Thu, Ngừ
8
1
7
5
Bài 5: Thu lưới, lấy cá của lưới rê cá Thu, Ngừ
12
2
9
1
6
Kiểm tra hết mô đun
4
4
Cộng
76
14
54
8
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Tìm hiểu về nghề lưới rê đánh cá Thu, Ngừ Thời gian 32 giờ
Mục tiêu:
-Biết được đặc điểm hình thái, tập tính và mùa vụ đánh bắt của cá Thu, Ngừ ;
- Liệt kê được các ngư trường lưới rê đánh bắt cá Thu, Ngừ ở việt nam;
- Biết được tàu đánh bắt bằng lưới rê đánh bắt cá Thu, Ngừ ở Việt nam;
- Nêu được các thông số kỹ thuật, máy khai thác, boong thao tác của tàu lưới rê đánh bắt cá Thu, Ngừ ;
- Hiểu được cấu tạo của lưới rê đánh bắt cá Thu, Ngừ .
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định.
1.Đặc điểm hình thái, tập tính và mùa vụ đánh bắt của cá Thu, Ngừ
2. Một số ngư trường lưới rê đánh bắt cá Thu, Ngừ ở Việt Nam
3. Tàu đánh bắt của nghề lưới rê đánh bắt cá Thu, Ngừ
4. Các máy khai thác của nghề lưới rê đánh bắt cá Thu, Ngừ
5. Cấu tạo của vàng lưới rê đánh bắt cá Thu, Ngừ
Bài 2: Chuẩn bị
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu :
- Trình bày được công tác chuẩn bị của nghề lưới rê đánh bắt cá Thu, Ngừ. .
- Thực hiện được công tác chuẩn bị của nghề lưới rê đánh bắt cá Thu, Ngừ.
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định.
1.Chuẩn bị ở cảng
2.Chuẩn bị trên đường tàu đến ngư trường
Bài 3: Thả lưới rê Thu, Ngừ
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu :
- Trình bày được công tác thả lưới rê đánh bắt cá Thu, Ngừ
- Thực hiện được công tác thả lưới rê đánh bắt cá Thu, Ngừ
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, tuân thủ quy định.
1.Các công việc trước khi thả lưới rê cá Thu, Ngừ
2.Tín hiệu, dấu hiệu khi thả lưới rê cá Thu, Ngừ
3. Thả lưới rê cá Hồng
4.Xử lý sự cố xảy ra trong quá trình thả lưới rê cá Thu, Ngừ
Bài 4: Trôi lưới rê cá Thu, Ngừ
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu :
Trình bày được công tác trôi lưới rê cá Thu, Ngừ
Thực hiện được công tác trôi lưới rê cá Thu, Ngừ
Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định.
1.Trực ca trong quá trình trôi lưới
2.Thăm lưới
3.Xử lý sự cố xảy ra trong quá trình trôi lưới
Bài 5: Thu lưới, lấy cá của lưới rê cá Thu, Ngừ
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu :
Trình bày được công tác trôi lưới rê cá Thu, Ngừ
Thực hiện được công tác trôi lưới rê cá Thu, Ngừ
Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định
1.Các công việc trước khi thu lưới rê cá Thu, Ngừ
2.Tín hiệu, dấu hiệu khi thu lưới rê cá Thu, Ngừ
3. Thu lưới rê cá Hồng
4. Xử lý sự cố trong quá trình thu lưới rê cá Thu, Ngừ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy
Giáo trình dạy nghề mô đun: Đánh bắt cá Thu, Ngừ bằng lưới rê trôi tầng mặt trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Đánh bắt hải sản bằng lưới rê.
2. Điều kiện thiết bị dạy học và phụ trợ
+ 01 máy chiếu, 01 máy vi tính.
+ Tranh vẽ, các bản vẽ lưới rê và mô hình lưới rê.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất
+ 01 phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người;
+ Mặt bằng thực hành có diện tích tối thiểu là 60 m2;
+ Có 02 cheo lưới rê cá Thu, Ngừ và các trang thiết bị, phụ tùng .
+ Thuê 01 tàu lưới rê đánh bắt cá Thu, Ngừ để cho người học trong lớp xuống thực tập.
4. Điều kiện khác
Trong quá trình giảng dạy ngoài giáo viên, cần có một số Chuyên gia là những người đã thành thạo đối với nghề lưới rê cá Thu, Ngừ hướng dẫn kèm những học viên mới bắt đầu học nghề.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp, trao đổi( theo tình huống).
- Đánh giá kỹ năng nghề: đánh gía kỹ năng nghề của người học thông qua bài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của người học.
- Kiểm tra kết thúc mô đun:
Kiểm tra theo nhóm( mỗi nhóm từ 3 đến 5 người) hoặc kiểm tra cá nhân:
+ Thực hiện mô tả một công việc được thực hiện trong mô đun hoặc thực hiện trắc nghiệm người học theo bảng câu hỏi do giáo viên đã chuẩn bị trước;
+ Thực hiện một công việc hoặc một số công việc trong quá trình thực hiện mô đun, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của người học.
2. Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: kiểm tra trắc nghiệm/vấn đáp về:
+ Các loài cá Thu, Ngừ đánh bắt được ở lưới rê ;
+ Các ngư trường đánh bắt lưới rê Thu, Ngừ ở Việt Nam;
+ Kỹ thuật đánh bắt cá Thu, Ngừ bằng lưới rê .
- Thực hành:
Được đánh giá qua các bài kiểm tra thực hành, đạt các yêu cầu:
+ Phân loại được các loài cá đánh bắt được ở lưới rê ;
+ Xác định được các ngư trường đánh bắt lưới rê Thu, Ngừ ở Việt Nam;
+ Thao tác được các công đoạn trong quy trình khai thác lưới rê Thu, Ngừ.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình
- Chương trình mô đun :Đánh bắt cá Thu, Ngừ bằng lưới rê trôi tầng mặt được áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ Sơ cấp phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động Nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình mô đun: Đánh bắt cá Thu, Ngừ bằng lưới rê trôi tầng mặt có thể sử dụng giảng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 03 tháng(dạy nghề thường xuyên).
- Chương trình này áp dụng cho tất cả các cơ sở nghề cá trên toàn Quốc.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo
Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý thuyết vừa học thực hành để người học dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt.
a. Phần lý thuyết:
- Giáo viên có thể sử dụng các phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuối, kết hợp lớp học với hiện trường để phát huy tính tích cực của người học.
- Ngoài tài liệu giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: mô hình, bảng biểu, bản vẽ, băng đĩa...để hỗ trợ trong giảng dạy.
b. Phần thực hành: hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế.
- Giáo viên mời một hoặc một số người học trong lớp thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành và mời các người học khác nhận xét, trên cơ sở đó giáo viên tổng hợp, đưa ra các nhận xét tình huống thực hành. Sau đó chia ngưòi học của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép;
- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của người học trong thực hành và giúp người học tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ;
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của người học, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
- Các ngư trường đánh bắt cá Thu, Ngừ bằng lưới rê ở Việt Nam;
- Kỹ thuật đánh bắt cá Thu, Ngừ bằng lưới rê .
4. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Lưới rê. Trường Cao đẳng nghề Thủy sản miền Bắc, 2001.
- Các tài liệu khác có liên quan.
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Bảo quản sản phẩm hải sản sau thu hoạch
Mã số mô đun: MĐ 06
Nghề: Đánh bắt hải sản bằng lưới rê
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO
BẢO QUẢN SẢN PHẨM HẢI SẢN SAU THU HOẠCH
Mã số mô đun: MĐ 06
Thời gian mô đun: 68 giờ . (Lý thuyết: 10 giờ ; Thực hành: 54 giờ
Kiểm tra hết môn: 4 giờ )
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
- Vị trí: Mô đun Bảo quản sản phẩm hải sản sau thu hoạch được thực hiện sau MĐ 05 trong chương trình dạy nghề: Đánh bắt hải sản xa bờ bằng lưới rê. Mô đun Bảo quản hải sản cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu người học.
- Tính chất: Mô đun Bảo quản hải sản sau thu hoạch là mô đun chuyên môn nghề. Mô đun này mang tính tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
Học xong mô đun này, người học có khả năng:
Kiến thức:
+ Hiểu được những biến đổi của hải sản sau khi chết;
+ Biết được những quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm ;
+ Hiểu được phương pháp xử lý nguyên liệu hải sản;
+ Biết được phương pháp phân cỡ hải sản;
+ Biết được các phương pháp bảo quản hải sản.
Kỹ năng :
+ Xử lý được hải sản sau khi đánh bắt;
+ Phân loại được hải sản;
+ Bảo quản được hải sản.
Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trung thực, sáng tạo, tuân thủ theo quy định.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số TT
Tên các bài trong
mô đun
Thời gian
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra
1
Bài 1: Những kiến thức về bảo quản cá
14
2
11
1
2
Bài 2: Làm sạch hải sản sau khi đánh bắt
12
2
9
1
3
Bài 3: Phân loại hải sản
6
1
5
4
5
Bài 4: Bảo quản hải sản sau thu hoạch
Bài 5: Kiểm tra chất lượng bảo quản và xử lý sự cố xảy ra trong quá trình bảo quản sản phẩm hải sản
24
8
3
1
20
6
1
1
Kiểm tra hết mô đun
4
4
Cộng
68
10
50
8
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Những kiến thức về bảo quản cá
Thời gian: 14 giờ
Mục tiêu:
- Hiểu định được những biến đổi của hải sản sau khi chết;
- Biết được những quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm trên tàu cá;
- Xác định được những giai đoạn của hải sản sau khi chết;
- Liệt kê được những ý chính của quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm trên tàu cá.
- Tuân thủ các nguyên tắc, sáng tạo, linh hoạt.
1. Những biến đổi của hải sản sau khi chết
2. Những điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trên tàu cá
Bài 2: Làm sạch hải sản sau khi đánh bắt
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu :
- Hiểu được quy trình làm sạch hải sản sau khi đánh bắt;
- Thực hiện được các thao tác trong quá trình xử lý hải sản sau khi đánh bắt;
- Chuẩn xác, tỷ mỷ, cẩn thận, nghiêm túc học tập.
1. Các thiết bị, dụng cụ làm sạch hải sản
2. Quy trình làm sạch hải sản
Bài 3: Phân loại hải sản
Thời gian: 6 giờ
Mục tiêu :
- Hiểu và phân loại được hải sản sau khi đánh bắt;
- Chuẩn xác, tỷ mỷ, cẩn thận, nghiêm túc học tập.
1. Các kiến thức về phân loại hải sản
2. Quy trình phân loại hải sản
Bài 4: Bảo quản hải sản sau thu hoạch
Thời gian: 24 giờ
Mục tiêu :
Hiểu được các phương pháp bảo quản hải sản;
Thao tác được các bước trong quy trình bảo quản hải sản;
Chuẩn xác, tỷ mỷ, cẩn thận, nghiêm túc học tập.
1.Bảo quản hải sản bằng nước đá
1.1. Tác dụng của nước đá trong quá trình bảo quản hải sản
1.2. Các loại đá dùng để bảo quản hải sản
1.3. Quy trình bảo quản cá bằng nước đá
2.Bảo quản hải sản bằng lạnh đông
2.1. Khái niệm, tác dụng của phương pháp bảo quản hải sản bằng lạnh đông
2.2. Quy trình bảo quản hải sản bằng phương pháp lạnh đông
Bài 5: Kiểm tra chất lượng sản phẩm và xử lý sự cố, Thời gian: 8 giờ
hư hỏng trong quá trình bảo quản sản phẩm hải sản
Mục tiêu :
Hiểu được các phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm và các phương pháp xử lý sự cố trong quá trình bảo quản sản phẩm hải sản;
Thao tác được các bước trong quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm và các phương pháp xử lý sự cố trong quá trình bảo quản sản phẩm hải sản;
Chuẩn xác, tỷ mỷ, cẩn thận, nghiêm túc học tập.
1. Tìm hiểu về chất lượng sản phẩm
2. Kiểm tra chất lượng bảo quản sản phẩm
3.Xử lý sự cố, hư hỏng xảy ra trong quá trình bảo quản sản phẩm hải sản.
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy
Giáo trình dạy nghề mô đun: Bảo quản hải sản sau thu hoạch trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Đánh bắt hải sản bằng lưới rê.
2. Điều kiện thiết bị dạy học và phụ trợ
+ 01 máy chiếu, 01 máy vi tính.
+ Tranh vẽ, các tiêu bản cá và bảo quản cá.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất
+ 01 phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người;
+ Mặt bằng thực hành có diện tích tối thiểu là 60 m2;
+ Cá lưới rê 160 kg
+ Đá xay 50 kg
4. Điều kiện khác
- Trong quá trình giảng dạy ngoài giáo viên, cần có một số Chuyên gia là những người đã thành thạo đối với công việc bảo quản cá hướng dẫn kèm những học viên mới bắt đầu học nghề.
- Trong quá trình giảng dạy giáo viên nên tổ chức cho học viên đi thực tế trên tàu, tham quan các cơ sở bảo quản để tăng kiến thức thực tế.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp, trao đổi( theo tình huống).
- Đánh giá kỹ năng nghề: đánh gía kỹ năng nghề của người học thông qua bài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của người học.
- Kiểm tra kết thúc mô đun:
Kiểm tra theo nhóm( mỗi nhóm từ 3 đến 5 người) hoặc kiểm tra cá nhân:
+ Thực hiện mô tả một công việc được thực hiện trong mô đun hoặc thực hiện trắc nghiệm người học theo bảng câu hỏi do giáo viên đã chuẩn bị trước;
+ Thực hiện một công việc hoặc một số công việc trong quá trình thực hiện mô đun, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của người học.
2. Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: kiểm tra trắc nghiệm/vấn đáp về:
+ Những biến đổi của hải sản sau khi chết;
+ Phương pháp làm sạch nguyên liệu hải sản;
+ Phương pháp phân cỡ hải sản;
+ Các phương pháp bảo quản hải sản;
+ Pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm hải sản khi bảo quản.
- Thực hành:
Được đánh giá qua các bài kiểm tra thực hành:
+ Thực hiện làm sạch hải sản sau khi đánh bắt;
+ Phân cỡ được hải sản;
+ Bảo quản được hải sản;
+ Kiểm tra được chất lượng sản phẩm hải sản khi bảo quản.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng
- Chương trình mô đun :Bảo quản hải sản sau thu hoạch được áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ Sơ cấp phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động Nông thôn đến năm 2020.
- Chương trình mô đun: Bảo quản hải sản sau thu hoạch có thể sử dụng giảng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 03 tháng(dạy nghề thường xuyên).
- Chương trình này áp dụng cho tất cả các cơ sở nghề cá trên toàn Quốc.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo
Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý thuyết vừa học thực hành để người học dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt.
a. Phần lý thuyết:
- Giáo viên có thể sử dụng các phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuối, kết hợp lớp học với hiện trường để phát huy tính tích cực của người học.
- Ngoài tài liệu giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: mô hình, bảng biểu, bản vẽ, băng đĩa...để hỗ trợ trong giảng dạy.
b. Phần thực hành: hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế.
- Giáo viên mời một hoặc một số người học trong lớp thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành và mời các người học khác nhận xét, trên cơ sở đó giáo viên tổng hợp, đưa ra các nhận xét tình huống thực hành. Sau đó chia ngưòi học của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép;
- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của người học trong thực hành và giúp người học tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ;
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của người học, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
- Phân cỡ hải sản;
- Bảo quản hải sản.
4. Tài liệu tham khảo:
Giáo trình bảo quản cá. Trường Cao đẳng nghề Thủy sản miền Bắc, 2001.
Các tài liệu khác có liên quan.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_trinh_day_nghe_chi_tiet_danh_bat_hai_san_bang_luoi_re_da_ra_soat__2449.doc