Khí quyển và các nguồn gây sai số khác có thể ảnh
hưởng tới độchính xác của máy thu GPS.
Các máy thu GPS có độ chính xác trung bình trong
vòng 15 mét.
Các máy thu mới hơn với khả năng WAAS (HệTăng
Vùng Rộng,Wide Area Augmentation System) cót hể
tăng độ chính xác trung bình tới dưới 3 mét
73 trang |
Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 2998 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 6 Vi ba – vệ tinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/28/20131
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG
Telecommunication System
GV. HÀ VĂN KHA LY
Mobile: 0919090901
9/28/20132
39/28/2013
CHƯƠNG 6
VI BA – VỆ TINH
9/28/2013 4
1
CHƯƠNG 6
VI BA – VỆ TINH
2
3
4
Truyền sóng viba
Hệ thống viba
Các đặc tính kỹ thuật
Phân tích thiết kế đường truyền vi ba số
5 Hệ thống thông tin vệ tinh
6 Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu GPS
51 Truyền sóng viba
Trong thông tin vô tuyến sử dụng không gian làm
môi trường truyền dẫn, phía phát bức xạ các tín hiệu
thông tin bằng sóng điện từ, phía thu nhận sóng điện
từ phát qua không gian và tách lấy tín hiệu gốc.
Trong các mạng vô tuyến thường sử dụng vô tuyến
chuyển tiếp tầm nhìn thẳng (Line of Sight).
69/28/2013
Băng tần vi ba
Ký hiệu Dải tần
Băng L 1 đến 2 GHz
Băng S 2 đến 4 GHz
Băng C 4 đến 8 GHz
Băng X 8 đến 12 GHz
Băng Ku 12 đến 18 GHz
Băng K 18 đến 26 GHz
Băng Ka 26 đến 40 GHz
Băng Q 30 đến 50 GHz
Băng U 40 đến 60 GHz
Băng V 50 đến 75 GHz
Băng E 60 đến 90 GHz
Băng W 75 đến 110 GHz
Băng F 90 đến 140 GHz
Băng D 110 đến 170 GHz
Băng lượng điện từ có tần
số khoảng từ 1 GHz đến
1000GHz.
Những ứng dụng viba phổ
biến nhất ở khoảng 1 đến
40 GHz.
1 Truyền sóng viba
79/28/2013
Hiện tượng Fading
Fading là hiện tượng tại nơi thu nhận được đồng thời 2 hay
nhiều sóng cùng đến 1 lúc, các sóng này xuất phát cùng 1
nguồn nhưng đi theo nhiều đường khác nhau
1 Truyền sóng viba
89/28/2013
Nguyên nhân Fading
Có thể do thời tiết và địa hình làm thay đổi
điều kiện truyền sóng.
Khi xảy ra Fading trong truyền dẫn vi ba số, tại
điểm thu cường độ sóng thu được lúc mạnh, lúc
yếu thậm chí có lúc mất thông tin, gây ra sự thu
chập chờn, gây gián đoạn thông tin trong một
thời gian ngắn, trong kỹ thuật truyền hình, tạo
ra hiện tượng bóng ma.
1 Truyền sóng viba
99/28/2013
Để khắc phục Fading người ta sử dụng
• Phân tập tần số
• Phân tập không gian
1 Truyền sóng viba
109/28/2013
Hình: Phân tập tần số
1 Truyền sóng viba
119/28/2013
Hình: Phân tập không gian
1 Truyền sóng viba
129/28/2013
Là hệ thống thông tin giữa hai điểm cố định
bằng sóng vô tuyến có hướng tính cao nhờ các
anten định hướng.
Hình 6.7. Mô hình 1 tuyến viba (Microwave link)
2 Hệ thống viba
139/28/2013
TruyÒn nh×n th¼ng LOS gi÷a c¸c
tr¹m trªn mÆt ®Êt
Cù li cùc ®¹i kho¶ng 50km - 70km
gi÷a hai th¸p anten
TruyÒn d÷ liÖu ë tèc ®é hμng triÖu
bit/s
Th«ng dông víi c¸c c«ng ty ®iÖn
tho¹i vμ truyÒn gi÷a c¸c tæ chøc kinh
doanh víi nhau.
Vi ba mÆt ®Êt
2 Hệ thống viba
149/28/2013
Hình: anten viba đặt trên tháp cao hoặc trên nóc tòa nhà
2 Hệ thống viba
159/28/2013
2 Hệ thống viba
169/28/2013
Viba tương tự
Viba số
Có 2 dạng viba
2 Hệ thống viba
179/28/2013
Hệ thống Vi ba số:
Là hệ thống thông tin vô tuyến số được sử dụng trong
các đường truyền dẫn số giữa các phần tử khác nhau
của mạng vô tuyến như:
Đường trung kế số nối giữa các tổng đài số.
Đường truyền dẫn nối tổng đài chính đến các tổng đài vệ
tinh.
Đường truyền dẫn nối thuê bao với tổng đài.
Các đường truyền dẫn trong các hệ thống thông tin di
động để kết nối các máy di động với mạng viễn thông.
2 Hệ thống viba
189/28/2013 Hình: Mô hình mạng viba số
2 Hệ thống viba
199/28/2013
Một trạm viba số bao gồm hai khối chính:
• Khối thu phát vô tuyến (Transceiver).
• Khối tách ghép kênh (Multiplex và
Demultiplex).
Khối thu phát vô tuyến (Transceiver) bao
gồm các phần xử lý băng gốc chuyền mã (line-
code) điều chế và giải điều chế, chuyển đổi tần
số…
Nếu đầu vào Multiplex PDH bao gồm thoại
2 Wire, 4 Wire, dữ liệu, thì đầu ra là luồng số
cấp thấp E1 (Nếu theo chuẩn châu Âu).
Nếu đầu vào Multiplex bao gồm các luồng
số cấp thấp, thì đầu ra là luồng số cấp cao.
2 Hệ thống viba
209/28/2013
2 Hệ thống viba
219/28/2013
Phân loại băng tần viba số
Băng hẹp Băng trung Băng rộng
Tốc độ: 2, 4 và 8
(Mbit/s).
Dung lượng kênh
thoại: 30, 60 và
120 (kênh).
Tần số: 0,4
=>1,5(GHz).
Tốc độ: 8=>34
(Mbit/s).
Dung lượng
kênh thoại:
120=>480(kênh)
Tần số:
2=>6(GHz).
Tốc độ:
34=>140(Mbit/s).
Dung lượng kênh
thoại:
480=>1920(kênh)
Tần số: 4,6,8 và
12(GHz).
2 Hệ thống viba
22
3 Các đặc tính kỹ thuật
CÁC MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN (LINE-CODE)
MÃ HDB3, MÃ CMI (CODE MARK INVERSION)
ĐIỀU CHẾ VIBA SỐ
Xác suất bit thu bị lỗi phụ thuộc vào nhiễu và phương pháp điều
chế, Người ta thông thường sử dụng điều chế PSK vì:
BW thấp hơn FSK, Xác suất nhận tin sai là thấp hơn ( Với cùng
tỉ số S/N), Dễ dàng nâng lên mPSK (m = 2,4,8, các kênh tốc độ
= 140 Mbps sử dụng QAM (
m=16)
239/28/2013
Việc phân tích đường truyền vi ba số cho phép ta thiết kế các
đường truyền dẫn này đảm bảo chất lượng truyền dẫn. Một
trong số các đại lượng được quan tâm nhất trong quá trình
phân tích này là nhiễu và suy hao đường truyền
Pnoise
PsignalSNR 2
2)4(
d
P
P
r
t
d
P
PL
r
t
dB
4log20log10
Suy hao trong không gian tự do Ls=
Tính theo dB: Ls=92,4 + 20logf[GHz] + 20logd[km]
Hay: Ls=32,5 + 20logf[MHz] + 20logd[km]
f: tần số vô tuyến (Ghz)
d: độ dài đường truyền hay khoảng cách anten phát và anten thu (km)
4 Phân tích thiết kế đường truyền vi ba số
24
5 Hệ thống thông tin vệ tinh
259/28/2013
Satellite
5 Hệ thống thông tin vệ tinh
269/28/2013
§Þnh nghÜa vÖ tinh
Mét vËt thÓ A ®îc gäi lμ vÖ tinh cña vËt thÓ B nÕu:
- A quay quanh B
- mA< mB
VËt thÓ do con ngêi chÕ t¹o vμ bay quanh Tr¸i ®Êt (hay
mét thiªn thÓ kh¸c) gọi là vÖ tinh nh©n t¹o
5 Hệ thống thông tin vệ tinh
279/28/2013
VÖ tinh nh©n t¹o ®Çu tiªn
Sputnik 1 ®îc Liªn X« phãng lªn ngμy 4 th¸ng 10 n¨m 1957.
Môc ®Ých lμ truyÒn ®i mét tÝn hiÖu m· Morse ®¬n gi¶n.
KÝch thíc cña nã chØ b»ng mét qu¶ bãng ræ.
289/28/2013
Vệ tinh đầu tiên của Mỹ
10:48pm ngày 31 tháng 1 năm 1958 vệ tinh Explorer-I được phóng lên
vũ trụ với mục đích nghiên cứu Trái đất trong năm Quốc tế về Địa lý.
Sân bay Canaveral nơi phóng Explorer 1 Những người đứng đầu đội nghiên cứu cho ra
mắt Explorer 1. Thời điểm 1/1/1958.
299/28/2013
Ngμy 18 th¸ng 12 n¨m 1958, t¹i mòi Florida vÖ tinh viÔn
th«ng ®Çu tiªn ®îc phãng lªn vò trô.
Th¸ng 4 n¨m 1960, Tiros 1 ®îc phãng lªn ®Ó chôp ¶nh c¸c
®¸m m©y.
Sau 1965 mỗi năm có hơn 100 vệ tinh được phóng
lên quỹ đạo
ISS_International Space Station : Lμ vÖ tinh nh©n t¹o lín nhÊt hiÖn nay.
309/28/2013
Tr¹m Vò trô Quèc tÕ ISS
ISS_International Space Station
Lμ vÖ tinh nh©n t¹o lín nhÊt hiÖn nay.
319/28/2013
Phãng VÖ tinh
Vệ tinh được gắn vào tên lửa đẩy, tới một độ cao
nhất định khi hết nhiên liệu tên lửa sẽ tự tách khỏi
vệ tinh, lúc này vệ tinh bay dựa vào quán tính và sẽ
đi vào quỹ đạo ồn định nhờ một động cơ.
Để phóng được vệ tinh thì tên lửa cần đạt vận tốc vũ
trụ cấp 1 để thoát khỏi sức hút của Trái đất.
Vận tốc vũ trụ cấp 1: 8km/s
Khi vệ tinh gần đi vào quỹ đạo mong muốn thì các
tấm pin mặt trời sẽ duỗi ra, antenna vệ tinh cũng sẵn
sàng nhận và gửi thông tin.
Địa điểm phóng vệ tinh tốt nhất phải thỏa mãn điều
kiện là gần với đại duơng
329/28/2013
H×nh ¶nh mét sè b·i phãng
Florida _ USA
Baikonur _ Kazastan Guiana Xichang _ China
339/28/2013
Hình: Hệ mặt trời
349/28/2013
Phân loại quỹ đạo theo độ cao
LEO (Low Earth Orbit): quỹ đạo trái đất tầm thấp từ 200
đến 1200 km, sử dụng cho chụp ảnh khí tượng, do thám,
thông tin di động đặc biệt.
MEO (Medium Earth Orbit) quỹ đạo trái đất tầm trung từ
1200 đến 10.000 km, sử dụng cho GPS
GEO (Geostationary Earth Orbit): quỹ đạo trái đất địa
tĩnh 35786 km trên bề mặt trái đất.
HEO (Highly Elliptical Orbit): quỹ đạo trái đất tầm cao
trên 35786 km
5 Hệ thống thông tin vệ tinh
359/28/2013
Hình: Các loại quỹ đạo vệ tinh
5 Hệ thống thông tin vệ tinh
369/28/2013
Ưu điểm:
+ Có khả năng đa truy nhập
+ Vùng phủ sóng rộng
+ Ổn định về chất lượng và khả năng cao về thông tin băng
rộng
+ Có thể ứng dụng cho thông tin di động
+ Hiệu quả kinh tế cao trong thông tin cự ly lớn.
+ Sóng phát ra từ một quỹ đạo của vệ tinh địa tĩnh có thể bao
phủ 1/3 bề mặt trái đất.
Nhược điểm:
Tổng số chiều dài của đường lên và xuống ở thông tin vệ tinh
là trên 70.000 km, sóng phải đi mất ¼ giây gây ra 1 thời gian
trễ đáng kể.
Các đặc điểm của thông tin vệ tinh
379/28/2013
Đa truy nhập của thông tin vệ tinh.
Kỹ thuật sử dụng một vệ tinh chung cho nhiều trạm
mặt đất và việc tăng hiệu quả sử dụng của nó tới cực
đại gọi là đa truy nhập.
Đa truy nhập là phương pháp dùng một bộ phát đáp
trên vệ tinh chung cho nhiều trạm mặt đất.
Các dạng phân chia đa truy nhập:
-FDMA đa truy nhập phân chia theo tần số.
-TDMA đa truy nhập phân chia theo thời gian.
-CDMA đa truy nhập phân chia theo mã.
-SDMA đa truy nhập phân chia theo không gian
-Phân phối kênh.
389/28/2013
399/28/2013
409/28/2013
419/28/2013
429/28/2013
Tần số làm việc: băng C từ 4 GHz đến 6 GHz, hoặc băng Ku từ 11
đến 14 GHz
Phân cực sóng là hướng dao động của điện trường.
Phân
cực
sóng
sóng phân
cực thẳng
sóng phân
cực tròn
phân cực đứng
phân cực ngang
439/28/2013
Phân loại
Antenna
Anten loa
Anten
Parabol
Anten
Cassegrain
Anten
Gregorian
Anten Lệch
449/28/2013
Với d là khoảng cách giữa anten phát và anten thu
Công suất tín hiệu thu được PR bởi anten có độ lợi GR là
PR = (PA/ LS)* GR = (PT*GT/LFS)*GT
Với LS là suy hao không gian tự do (Free Space Loss)
Ta có công thức tính công suất bức xạ đẳng hướng (EIRP):
EIRP = PA = PT* GT
Với : PT : công suất phát
GT : độ lợi anten
Các khái niệm về công suất phát và thu tín hiệu
459/28/2013
Tạp âm nhiệt
PN = K*T*B [W]
trong đó:
• K hằng số Boltzmann’s (1,374*10-23 Joule/Kelvin]
• T nhiệt tạp âm tương đương [Kelvin]
• B băng tần tạp âm [Hz]
VD: T = 100oK ;B = 50MHz , thì N = 1,375*10-23*100*50*106
= 0.6875*10-13 [W]
Nhiệt tạp âm của hệ thông M1 và M2
Te = Te1 + Te2/G1
Nhiệt tạp âm của n hệ ông M1 , M2 .... Mn
Te = Te1 + Te2/G1 + Ten/(G1G2....Gn-1)
Đối với anten tai mặt đất( tải xuống) :TA = Tsky + Tground
469/28/2013
Nhiễu khác tuyến:
•Vệ tinh thông tin khác trạm mặt đất
•Trạm mặt đất khác vệ tinh thông tin
•Tuyến viba mặt đất vệ tinh thông tin
•Tuyến viba mặt đất trạm mặt đất (là nhiễu lớn nhất)
Nhiễu cùng tuyến:
Thường là do thực hiện kĩ thuật dùng lại tần số để sử dụng lại
phổ tần.
Hai phương pháp đó là phân cực bước sóng và phân cực kép
479/28/2013
Mét hÖ thèng th«ng tin vÖ tinh bao gåm 2 thμnh
phÇn chÝnh :
- Tr¹m mÆt ®Êt
- Tr¹m trªn kh«ng
489/28/2013
Tr¹m trªn kh«ng: Lμ vÖ tinh nh©n t¹o cã quü ®¹o
bay trªn kh«ng gian và c¸c thiÕt bÞ trong vÖ tinh.
NhiÖm vô :
- NhËn tÝn hiÖu tõ tr¹m mÆt ®Êt.
- Xö lý tÝn hiÖu nhËn ®îc.
- Ph¸t l¹i tÝn hiÖu ®ã xuèng c¸c tr¹m thu mÆt ®Êt.
499/28/2013
C¸c bé phËn c¬ b¶n cña 1 VÖ tinh
1.Hệ thống động cơ đẩy
2.Hệ thống năng lượng
3.Hệ thống thông tin liên lạc
4.Hệ thống kết cấu
5.Hệ thống điều chỉnh nhiệt
6.Hệ thống chỉnh hướng
7. Hệ thống đo đạc và truyền lệnh
509/28/2013
Tr¹m mÆt ®Êt
Bao gồm các thiết bị và hệ thống máy móc để có thể thực hiện kết nối
được với vệ tinh:
• Antenna thu
• Hệ thống xử lý tín hiệu.
• Hệ thống phát (có thể không cần đối với trạm mặt đất chỉ nhận và xử
lý tín hiệu).
Trạm mặt đất cố định: truyền, nhận tín hiệu uplink, downlink và phát
trên mặt đất tín hiệu nhận được (downlink). Trạm mặt đất “khách
hàng” đó là các bộ thu tín hiệu vệ tinh thường được hộ gia đình sử
dụng.
Trạm mặt đất di động: Thiết bị được đặt trên xe tải, có khả năng di
chuyển linh hoạt, thường sử dụng trong truyền hình, báo chí.
519/28/2013
VÖ tinh Thaicom 1A
VÞ trÝ : 1200 §«ng
Uplink : 6236,25 MHz
Downlink : 4011,25 MHz
Symbol rate : 9766 Msym/s
Vïng phñ sãng cña Thaicom 1A
Ch¶o ph¸t
§êng kÝnh 4,6 m
C«ng suÊt 100 W
529/28/2013
Hình: Trạm mặt đất di động
539/28/2013
Các ứng dụng của vệ tinh
Vệ tinh viễn thông.
Vệ tinh phục vụ dự báo thời tiết.
Vệ tinh đo dạc phục vụ nghiên cứu khoa học.
Vệ tinh phục vụ trong quân sự.
Vệ tinh GPS.
549/28/2013
TruyÒn h×nh qua vÖ tinh DTH (Direct To Home)
Satellite truck
Camera
Satellite
Receiver
antenna
Receiver & DecoderTV
Tr¹m mÆt ®Êt
“Khách hàng”
Trạm mặt đất
di động
559/28/2013
Tr¹m c¬ së
hoÆc
gateway
KÕt nèi vÖ tinh víi vÖ tinh
KÕt nèi di ®éng KÕt nèi gateway
PSTNISDN GSM
Hình: Sơ đồ kết nối hệ thống vệ tinh với hệ thống khác
569/28/2013
579/28/2013
Gi¶i ph¸p VSAT vÖ tinh cho mét c«ng ty cã tªn lμ Data Mining
589/28/2013
VINASAT-1
599/28/2013
VINASAT-1
Đúng vào lúc 5h30 phút sáng ngày 19-04-2008
(giờ Việt Nam). Tại sân bay vũ trụ Kourou thuộc
French Guyana – Nam Mỹ, vệ tinh viễn thông
đầu tiên của Việt Nam mang tên VINASAT-1 đã
được phóng lên quỹ đạo.
Sau khi tới quỹ đạo chuyển đổi Vinasat-1 sẽ
được tách khỏi tên lửa đẩy Ariane-5 và bằng
tên lửa điều chỉnh VINASAT-1 sẽ được đặt vào
vũ trụ tại quỹ đạo 1320E (132 độ Đông) ở độ
cao 35.768 km so với trái đất.
609/28/2013
Các thông số kỹ thuật VINASAT-1:
Quỹ đạo vệ tinh: địa tĩnh.
Toạ độ vệ tinh: 1320E.
Băng tần C:
- Tuyến lên: 6,425 ÷ 6,725 GHz
(300 MHz). Phân cực: tuyến tính V, H
- Tuyến xuống: Dải tần: 3,400 ÷
3,700 GHz (300MHz). Phân cực:
tuyến tính V, H
- Phân kênh và vùng phủ sóng.
Phân kênh băng C. Đường đồng mức
EIRP băng tần C. Đường đồng mức
G/T băng tần C.
619/28/2013
Trạm điều khiển VINASAT-1:
- Nằm ở góc trong cùng của trung tâm thông tin vệ tinh
Quế Dương (Hoài Đức - Hà Tây). Trạm điều khiển vệ
tinh VINASAT-1 giữa một “rừng” anten chảo các loại,
đủ kích cỡ, cao thấp, quay đủ các hướng là chiếc
chảo mới tinh sơn màu trắng cao lừng lững đang
dựng thẳng đứng có đường kính 13,5 m được dành
riêng cho việc điều khiển VINASAT-1 còn các cái khác
dùng để thu phát tín hiệu vệ tinh của các nước khác.
629/28/2013
Thiết bị ở trung tâm điều khiển VINASAT-1 gồm hai
bộ phận:
Nhóm thiết bị anten: bao gồm các thiết bị để thực
hiện đưa các lệnh điều khiển và thu thập các tín hiệu
từ vệ tinh. Nhóm thiết bị anten có nhiệm vụ thu tín
hiệu liên quan đến dữ liệu về tình trạng hoạt động,
từ hướng đi cho đến các thông số cảm biến bên
trong do vệ tinh gửi về. Sau khi dữ liệu được đưa
vào phân tích, xử lý, những lệnh điều khiển cần thiết
cũng đi qua anten này để phát lên vệ tinh.
639/28/2013
Hệ thống thiết bị điều khiển. Các lệnh điều khiển
được đưa ra từ trạm Quế Dương được mã hoá bằng
thiết bị chuyên dụng trước khi phát lên vệ tinh. Khoá
mật mã là loại khoá cứng được cài sẵn trong
VINASAT-1 khi sản xuất và không thể thay đổi trong
suốt thời gian “sống” của vệ tinh. Sau khi vệ tinh hoạt
động ổn định, nhà thầu sẽ cung cấp mã khoá này lại
cho trung tâm VINASAT để nắm toàn bộ quyền điều
khiển bằng điều hoà nhiệt độ liên tục 24/24 giờ.
649/28/2013
Hình: Trạm điều khiển Vinasat-1 ở Quế Dương – Hà Tây
659/28/2013
Khai thác các dịch vụ từ VINASAT-1:
- Ngày 30/05/2008, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông
Việt Nam (VNPT) chính thức đưa Vinasat 1 - vệ tinh
đầu tiên của Việt Nam - vào khai thác, thông qua việc
triển khai các dịch vụ.
- Đại diện cơ quan quản lý khai thác Vinasat 1, Công ty
Viễn thông Quốc tế (VTI), cho biết đến nay Vinasat 1
đã có 16 khách hàng lớn, trong đó chính VNPT có thể
sử dụng và khai thác ngay 20% dung lượng vệ tinh.
669/28/2013
- Từ khi vệ tinh đi vào hoạt động, VTI (đơn vị
được giao nhiệm vụ trực tiếp khai thác quả vệ
tinh đầu tiên của Việt Nam) đã phối hợp với Đài
Truyền hình Việt Nam thực hiện phủ sóng
thành công các kênh truyền hình quảng bá như
VTV1, VTV2, VTV3, VTV4 trên mọi miền Tổ
quốc và phủ sóng đến một số nước trong khu
vực châu Á Thái Bình Dương qua vệ tinh
Vinasat-1.
679/28/2013
- VTI cũng đã chủ động thực hiện chuyển các
kênh VSAT hiện đang thuê dung lượng của vệ
tinh nước ngoài sang sử dụng vệ tinh Vinasat-1
như các kênh ở đảo Trường Sa, giàn khoan
ngoài biển đảm bảo đáp ứng yêu cầu kinh
doanh và phục vụ... Hiện VTI cũng đã có nhiều
khách hàng đến từ Hồng Kông, Singapore, Mỹ,
Ấn Độ, Indonesia... .
9/28/2013
68
6 Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu GPS
699/28/2013
GPS (Global Positioning System) Hệ thống định vị
toàn cầu là hệ thống xác định vị trí dựa trên vị trí
của các vệ tinh.
Hệ thống GPS gồm có 24 vệ tinh phân phối thành
6 nhóm bay theo 6 quỹ đạo hình tròn quanh trái
đất và ở độ cao 12 nghìn dặm cách mặt đất.
9/28/20136 Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu GPS
709/28/2013
Phân loại
LORAN – (LOng RAnge Navigation) dùng cho hàng hải.
TACAN – (TACtical Air Navigation) – dùng cho quân đội Mỹ.
VOR/DME – VHF (Omnidirectional Range/Distance Measuring
Equipment) – dùng cho hàng không dân dụng.
9/28/20136 Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu GPS
719/28/2013
Sự hoạt động của GPS
Các vệ tinh GPS bay vòng quanh Trái Đất theo một quỹ đạo rất
chính xác và phát tín hiệu thông tin xuống Trái Đất.
Máy thu GPS phải khoá được với tín hiệu của ít nhất ba vệ tinh
để tính ra vị trí hai chiều (kinh độ, vĩ độ ) và để theo dõi được
chuyển động. Với bốn hay nhiều hơn số vệ tinh trong tầm nhìn
thì máy thu có thể tính được vị trí ba chiều (kinh độ, vĩ độ và độ
cao).
Một khi vị trí người dùng đã tính được thì máy thu GPS có thể
tính các thông tin khác, như tốc độ, hướng chuyển động, bám
sát di chuyển, khoảng hành trình, quãng cách tới điểm đến, và
nhiều thứ khác.
9/28/20136 Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu GPS
729/28/2013
Độ chính xác của GPS
Khí quyển và các nguồn gây sai số khác có thể ảnh
hưởng tới độ chính xác của máy thu GPS.
Các máy thu GPS có độ chính xác trung bình trong
vòng 15 mét.
Các máy thu mới hơn với khả năng WAAS (Hệ Tăng
Vùng Rộng, Wide Area Augmentation System) có thể
tăng độ chính xác trung bình tới dưới 3 mét.
GPS vi sai (Differential GPS, DGPS) sửa lỗi các tín
hiệu GPS để có độ chính xác trong khoảng 3 đến 5
mét.
9/28/20136 Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu GPS
739/28/2013
Nguồn lỗi của tín hiệu GPS
Giữ chậm của tầng đối lưu và tầng ion
Tín hiệu đi nhiều đường
Lỗi đồng hồ máy thu
Lỗi quỹ đạo
Số lượng vệ tinh nhìn thấy
Che khuất về hình học
Sự giảm có chủ tâm tín hiệu vệ tinh
9/28/20136 Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu GPS
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_6_vi_ba_ve_tinh_compatibility_mode__9797.pdf