Chương 5 Hệ thống thông tin di động
+Tất cả các connetor ở ngoài đều đựoc bịt kín sau khi đoTDR và SWR +Quấn cao su non tại vị trí cách đầu dưới 20mm +Quấn ngược lên phía jumper
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 5 Hệ thống thông tin di động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/28/20131
HỆ THỐNG VIỄN THÔNG
Telecommunication System
GV. HÀ VĂN KHA LY
Mobile: 0919090901
9/28/20132
39/28/2013
CHƯƠNG 5
HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG
9/28/2013 4
1
CHƯƠNG 5
HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG
2
3
4
Giới thiệu mạng thông tin di động
Các khái niệm trong mạng thông tin di động
Cấu trúc mạng GSM
Giao diện vô tuyến mạng GSM
5 Mạng thông tin di động thế hệ tiếp theo
6 Quy trình lắp đặt trạm BTS
9/28/2013 5
1 Giới thiệu mạng thông tin di động
1.1 Lịch sử phát triển
Mạng thế hệ thứ 1: công nghệ tương tự (Analog)
Đa truy nhập: FDMA
Cung cấp dịch vụ: truyền thoại
Mạng thế hệ thứ 2: công nghệ số (digital)
Đa truy nhập: TDMA, FDMA, CDMA
Ví dụ: GSM, CDMA
Cung cấp dịch vụ: truyền thoại, dữ liệu tốc độ thấp
2,5 G : GPRS General Packet Radio Services, EDGE
Mạng thế hệ thứ 3: công nghệ số
Ví dụ: UMTS (Universal Mobile Telecommunication
Systems )
Cung cấp dịch vụ: truyền thoại, dữ liệu và đa
phương tiện multimedia
9/28/2013 6
1 Giới thiệu mạng thông tin di động
1.1 Lịch sử phát triển
First Generation (1G)
Hệ thống thông tin di động tương tự, sử dụng phương pháp truy nhập
phân chia theo tần số FDMA
Một số đặc điểm:
Dịch vụ đơn thuần chỉ là thoại
Phân bổ tần số hạn chế, dung lượng thấp.
Chất lượng thấp, bảo mật kém
Nhiễu xảy ra khi máy di động di chuyển - trong môi trường fading
nhiều tia.
Không tương thích giữa các hệ thống với nhau
9/28/2013 7
1 Giới thiệu mạng thông tin di động
1.1 Lịch sử phát triển
Một số hệ thống đầu tiên:
Narrowband Advanced Mobile Phone System AMPS (NAMPS). Triển khai
tại Bắc Mỹ vào năm 1978, sử dụng băng tần 800 MHz, đươc đưa vao sử
dụng năm 1982 ở nhiều nước trên thế giới
Total Access Cellular System (TACS). Triển khai tại Anh vào năm 1985,
sau đó mở rộng thành JTACS chủ yếu đươc triển khai tại khu vực Châu A
Thái Bình Dương
Hệ thống di động Bắc Âu NMT - Nordic Mobile Telephone System (NMT-
900). Triển khai tại các nước Bắc Âu vào năm 1981, sử dụng băng tần 450
MHz
9/28/2013 8
1 Giới thiệu mạng thông tin di động
1.1 Lịch sử phát triển
Thế hệ thứ II (2G)
Hệ thống thông tin di động tế bào 1987 ở Châu Âu dùng kỹ thuật
TDMA, CDMA kết hợp FDMA, sử dụng chuyển mạch kênh, là hệ
thống thông tin số có thể truyền dữ liệu tốc độ 19.2 kbps
Ưu điểm
Hiệu quả sử dụng tần số cao hơn
Dung lượng tăng
Chất lượng thoại tốt hơn
Hỗ trợ các dịch dụ số liệu (data)
9/28/2013 9
1 Giới thiệu mạng thông tin di động
1.1 Lịch sử phát triển
Một số hệ thống tiêu biểu:
GSM (Global System for Mobile communication) đươc đề xuất bởi các
nước Bắc Âu từ năm 1982.
DECT (Digital European Cordless Telecoms): Châu Âu
PDC (Personal Digital Cellular): đươc sử dụng tại Nhật Bản, sử dung
công nghe TDMA.
IS-95 (Interim Standard – 1995) CDMA One.Qualcomm Triển khai tại
Bắc Mỹ và Hàn Quốc
9/28/2013 10
1 Giới thiệu mạng thông tin di động
1.1 Lịch sử phát triển
Việt Nam sử dụng GSM từ 1993 cho mạng MobileFone
Việt Nam triển khai hệ thống thông tin di động sử dụng
công nghệ CDMA và đưa vào sử dụng tháng 7 năm
2003 cho mạng SFone và CDMA 2000-1X cho mạng
EVNTelecom
9/28/2013 11
1 Giới thiệu mạng thông tin di động
1.1 Lịch sử phát triển
Thế hệ thứ 2,5 G
Hệ thống số, băng hẹp/rộng, sử dụng kết hợp FDMA-TDMA hay CDMA,
có khả năng cung cấp các dịch vụ số liệu.
Các dịch vụ số liệu :
Tốc độ bit data cao hơn
Hỗ trợ kết nối internet
Phương thức chuyển mạch: Chuyển mạch gói - Packet Switching
GPRS - General Packet Radio Services: Nâng cấp từ mạng GSM nhầm
hổ trợ chuyển mạch gói (172 kbps).
EDGE - Enhance Data rate for GSM Evolution hỗ trợ tốc độ bit cao hơn
GPRS trên nền GSM (384 kbps)
9/28/2013 12
1 Giới thiệu mạng thông tin di động
1.1 Lịch sử phát triển
Thế hệ thứ III (3G)
Được đề xuất vào năm 2000, gọi là IMT-2000 (International
Mobile Telecommunications) sử dụng kỹ thuật TDMA, CDMA kết
hợp FDMA. Các hệ thống số băng rộng. Tốc độ lên đến 2Mbps,
có khả năng cung cấp các dịch thoại, số liệu, video…
Với các yêu cầu:
Tốc độ 144 kbps cho thuê bao di động chuyển động tốc độ
cao
Tốc độ 384 kbps cho thuê bao di động chuyển động tốc độ
thấp
Tốc độ 2 Mbps cho thuê bao di động không chuyển động
139/28/2013
GSM
IS-95
GPRS EDGE UMTS
W-CDMA
CDMA
2000 1x
CDMA
2000 3x
CDMA 2000
EV-DO
2G 2.5G 3G 4G
GPRS: General Packet Radio System
EDGE: Enhanced Data rate for GSM Evolution
W-CDMA: Wideband CDMA UMTS: Universal Mobile Telecommunication System
CDMA 2000 EV-DO: Evolution – Data Optimized
1 Giới thiệu mạng thông tin di động
1.2 Lộ trình tiến lên 4G
149/28/2013
NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG
GSM 900, 3G
GSM 900, 3G
CDMA
EGSM
159/28/2013
NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG
GSM 900, 3G
CDMA
GSM 1800
169/28/2013
Nhận dạng các đầu số mạng, tính đến 04/2011
090,093,0121,0122,0124,0126,0128 ,0120.
091,094, 0123, 0125, 0127 , 0129.
095
097,098,0165,0166,0167,0168,0169 , 0164, 0163.
092, 0188
096
0199, 0198, 0996
179/28/2013
Ngoài ra còn có Công ty viễn thông Đông Dương
Indochina Telecom JSC.
0998xxxxxx và 0999xxxxxx
9/28/2013 18
2 Các khái niệm trong mạng thông tin di động
2.1 Mạng di động tế bào (Cellular mobile network)
Mạng di động ban đầu dựa trên trạm thu phát đặt trên cao với công
suất lớn phủ một vùng với diện tích rộng:
- Không sử dụng lại tần số
- Dung lượng bị hạn chế
- Máy cấm tay có kích thước lớn
- 1970s thay thế các trạm thu phát công suất lớn bằng các trạm thu
phát với công suất bé phủ một vùng diện tích vừa đủ để có thể sử
dụng lại phổ tần mạng di động tế bào (cell)
9/28/2013 19
2 Các khái niệm trong mạng thông tin di động
2.2 Tế Bào (Cell)
Cell là vùng phủ sóng của một trạm thu phát (BTS) thể
hiện là hình lục giác.
Trong tế các cell có thể sử dụng lại tần số cho các cell
khác nhau, gọi là tái sử dụng tần số.
9/28/2013 20
2 Các khái niệm trong mạng thông tin di động
2.2 Tế Bào (Cell)
Các loại kích thước cell
- Megacells: phủ hàng trăm km (satellite)
- Macrocells: phủ hàng chục km (phủ thành phố) 1 - 35 km
- Microcells: phủ hàng trăm m (tòa nhà, khu thương mại, hội
nghị, hội chợ,…) 200 - 2000 m
- Picocells: W-LAN (trong toà nhà) 4 - 200 m
- Femtocells: Mạng truy cập cá nhân, đồ dùng, vật dụng
trong nhà PAN.
219/28/2013
Global
Suburban
Urban
In-building
Satellite
Macro-cell Micro-cell
Pico-cell
2 Các khái niệm trong mạng thông tin di động
2.2 Tế Bào (Cell)
229/28/2013
239/28/2013
2 Các khái niệm trong mạng thông tin di động
2.3 Chuyển giao (handoff – handover)
Khi cuộc gọi đang được thực hiện, user di chuyển từ cell này đến
cell khác nên cuộc gọi được chuyển sang kênh lưu lượng mới (của
cell mới) để tiếp tục cuộc gọi.
Có hai loại chuyển giao:
Chuyển giao cứng
Chuyển giao mềm
249/28/2013
2 Các khái niệm trong mạng thông tin di động
2.3 Chuyển giao (handoff – handover)
Chuyển giao cứng (Hard Handoff). Trong hệ thống FDMA,
TDMA, đường kết nối mới sẽ được thiết lập sau khi đường kết nối
hiện tại không còn nữa switching
Hard handoff : connect (new cell B) after break (old cell A)
Cell B Cell A
259/28/2013
2 Các khái niệm trong mạng thông tin di động
2.3 Chuyển giao (handoff – handover)
Chuyển giao mềm (Soft Handoff). Trong hệ thống CDMA, đường
kết nối mới sẽ được thiết lập ngay khi đường kết nối hiện tại vẫn còn
tồn tại
Σ
Cell B
Cell A
Soft handoff : break (old cell A) after connect (new cell B)
transmitting same signal from both BS A and BS B
simultaneously to the MS
9/28/2013 26
2.4 Đa truy nhập (Multi-Access)
Kỹ thuật cho phép nhiều cặp thu–phát có thể chia sẻ một
kênh chung. Trong hệ thống truyền thông di động, nhiều
user chia sẻ chung một trạm thu phát (BTS). Do đó phải có
phương pháp để các user này có thể gửi và nhận tín hiệu
đồng thời tới/từ một BTS.
Quá trình đa truy nhập phải đảm bảo sao cho thông tin của
các user không bị nhiễu hoặc chồng lấn với nhau
2 Các khái niệm trong mạng thông tin di động
9/28/2013 27
2.4 Đa truy nhập
Phân loại
SDMA (Space-Division Multiple-Access)
TDMA (Time-Divison Multiple-Access)
FDMA (Frequency-Division Multiple-Access)
CDMA (Code-Division Multiple-Access)
Kết hợp của các kỹ thuật trên
2 Các khái niệm trong mạng thông tin di động
Hệ thống SMDA cho phép các thuê bao gửi và truyền tín hiệu đến các
trạm đặt tại các vị trí khác nhau
Thông thường thì hai trạm gần nhau sẽ sử dụng hai vùng tần số khác
nhau để tránh nhiễu
9/28/2013
28
2.4 Đa truy nhập - SDMA
2 Các khái niệm trong mạng thông tin di động
Hệ thống TDMA cho phép các thuê bao gửi và truyền tín hiệu đến
trạm trên các khe thời gian (time-slot) khác nhau
Các tín hiệu có chung một miền tần số (kênh tần số) nhưng khác khe thời
gian
Tần số
Công suất
user1
user2
user3
user4
user5
9/28/2013 29
2.4 Đa truy nhập - TDMA
2 Các khái niệm trong mạng thông tin di động
309/28/2013
C B A C B A C B A C B A
C
A
B
Time
f
0
2.4 Đa truy nhập - TDMA
2 Các khái niệm trong mạng thông tin di động
Hệ thống FDMA cho phép các thuê bao gửi và truyền tín hiệu đến
trạm trên các kênh tần số khác nhau
Các tín hiệu từ nhiều thuê bao có thể được truyền đồng thời
Tần số
Công suất
user1 user2 user3 user4 user5
9/28/2013 31
2.4 Đa truy nhập - FDMA
2 Các khái niệm trong mạng thông tin di động
329/28/2013
A A
B B
C C
Time
f2
f1
f0
2.4 Đa truy nhập - FDMA
2 Các khái niệm trong mạng thông tin di động
Kết hợp TDMA-FDMA
Có thể kết hai kỹ thuật FDMA và TDMA để cho phép nhiều user truy
nhập hơn
Mỗi tín hiệu sử dụng một khe thời gian trong một kênh tần số nào đó
Tần số
Công suất
9/28/2013 33
Tần số
Công suất
Tín hiệu sau khi trãi phổ
CDMA (Code-Division Multiple-Access)
Tần số
Công suất
Tín hiệu trước khi trãi phổ
9/28/2013
34
CDMA sử dụng kỹ thuật trải phổ
(Spectrum Spread)
CDMA (Code-Division Multiple-Access)
Trong hệ thống CDMA, các thuê bao sử dụng chung một miền tần số
và các tín hiệu có thể được truyền đồng thời
Nhưng tín hiệu từ các thuê bao khác nhau sẽ được trãi phổ bởi các
chuỗi mã khác nhau (trực giao với nhau), do đó chúng không bị
nhiễu lẫn nhau.
Tần số
Công suất
user2
user3
user4
user5
user1
9/28/2013 35
369/28/2013
Sender Receiver
Code A
A
Code B
B
A
B
A
B
C
B
C
A
Code A
A
B
C
Time
B
C
B
A
Base-band Spectrum Radio Spectrum
spread spectrum
379/28/2013
FDMA
TDMA
CDMA
p
o
w
e
r
p
o
w
e
r
p
o
w
e
r
9/28/2013 38
3 Cấu trúc mạng GSM
3.1 Giới thiệu
GSM = Global System for Mobile Communications tuy nhiên
nguyên thuỷ của nó là: Groupe Spécial Mobile.
GSM ngoài việc truyền âm thanh với chất lượng cao còn cho phép
nhắn tin SMS.
GSM cũng phát triển thêm các tính năng truyền dữ liệu như GPRS
và EGDE truyền với tốc độ cao hơn.
9/28/2013 39
3 Cấu trúc mạng GSM
3.2 Cấu trúc tổng quát
9/28/2013 40
3 Cấu trúc mạng GSM
MS Mobile Station
BTS Base Transceiver Station
BSC Base Station Controller
MSC Mobile services Switching Center
VLR Visitor Location Register
HLR Home Location Register
EIR Equipment Identity Register
AUC AUthentication Center
OMC Operation and Maintenance Center
9/28/2013 41
3 Cấu trúc mạng GSM
3.2.1 MS (Mobile station) Trạm di động
Là thiết bị di động, đặt trong ô tô, hay cầm tay, thực hiện chức năng
thu và phát tín hiệu vô tuyến với một trạm thu phát gốc BTS (trong
vùng phủ sóng).
9/28/2013 42
3 Cấu trúc mạng GSM
3.2.1 MS (Mobile station)
9/28/2013 43
3 Cấu trúc mạng GSM
3.2.1 MS (Mobile station) - ME
IMEI là số duy nhất của MS trên
toàn thế giới.
Kiểm tra số IMEI: *#06#
9/28/2013 44
3 Cấu trúc mạng GSM
3.2.1 MS (Mobile station) - ME
9/28/2013 45
3 Cấu trúc mạng GSM
3.2.1 MS (Mobile station) - ME
46
3 Cấu trúc mạng GSM
3.2.1 MS (Mobile station) - SIM
SIM (Subscriber Identity module) là chip điện tử lưu trữ số
nhận dạng thuê bao di động quốc tế IMSI (International Mobile
Subscriber Identity) và các thông tin khác như mã khóa PIN,
số nhận dạng vùng LAI, tin nhắn, danh bạ….
479/28/2013
Location area (LA)
48
3 Cấu trúc mạng GSM
3.2.1 MS (Mobile station) - SIM
Cấu trúc: IMSI = MCC + MNC + MSIN
MCC: Mã quốc gia (Việt Nam: 452)
MNC: Mã mạng ( Viettel: 04, Vinaphone: 02, Mobiphone: 01,
05 vietnamobile, 07 Gmobile….)
MSIN: Số thuê bao trong mạng (gồm 7 số)
Ví dụ: 84.98.5101300 - 452.04.5101300
9/28/2013 49
3 Cấu trúc mạng GSM
3.2.2 BTS (Base Transceiver Station)
BTS: Trạm thu phát gốc
Gồm thiết bị thu phát, anten và khối xử ly tín hiệu cho giao tiếp
vô tuyến .
Mỗi vùng phủ sóng của 1 BTS gọi là tế bào cell
Khối chuyển đổi mã và tốc độ TRAU (Transcode/Rate Adapter
Unit) là bộ phận bên trong BTS. Tuy nhiên TRAU cũng có thể
nằm giữa BSC và MSC.
9/28/2013 50
3 Cấu trúc mạng GSM
3.2.2 BTS (Base Transceiver Station)
9/28/2013 51
3 Cấu trúc mạng GSM
3.2.2 BTS (Base Transceiver Station)
529/28/2013 Hình: BTS và các module
3 Cấu trúc mạng GSM
3.2.2 BTS
539/28/2013 Hình: nhân viên kỹ thuật thao tác kỹ thuật tại trạm BTS
549/28/2013 Hình: BTS và các tế bào phủ sóng
559/28/2013
Star configuration
Chain configuration Ring/loop configuration
Hình: các cấu hình lắp đặt trạm BTS
3 Cấu trúc mạng GSM
3.2.2 BTS
569/28/2013
Cấu hình kết nối các BTS:
Hình sao: star - 1,2,3
Hình chuỗi: chain - 1,2,4,5
Mạch vòng: loop - 1,2, 4,6,7 ,3
579/28/2013
Bán kính phủ sóng của một cell tuỳ thuộc vào độ
cao của anten, độ lợi anten thường thì nó có thể từ
vài trăm mét tới vài chục km.
Trong thực tế thì khả năng phủ sóng xa nhất của
một trạm GSM là 32 hoặc 35 km (22 dặm).
Một số khu vực trong nhà mà các anten ngoài trời
không thề phủ sóng tới như nhà ga, sân bay, siêu
thị…thì người ta sẽ dùng các trạm Pico để chuyển
tiếp sóng từ các anten ngoài trời vào.
3 Cấu trúc mạng GSM
3.2.2 BTS
589/28/2013
Phát sóng đẳng hướng – Omni directional Cell (3600)
Anten vô hướng hay 3600 bức xạ năng lượng đều theo mọ
hướng.
Với Anten vô hướng: 1 Site = 1 Cell 3600
3 Cấu trúc mạng GSM
3.2.2 BTS
599/28/2013
Phát sóng anten sector 120o
Phát có hướng theo góc 120o
3 Cấu trúc mạng GSM
3.2.2 BTS
609/28/2013
BSC quản lý giao diện vô tuyến thông qua các lệnh
điều khiển từ xa của BTS và MS như cấp phát
kênh tần số cho các BTS và MS, lệnh thiết lập
kênh, giải phóng kênh, quản lý chuyển giao
Một BSC có thể quản lý hàng chục BTS lập thành 1
trạm gốc.
Tập hợp các trạm gốc trong mạng gọi là phân hệ
trạm gốc BSS
3 Cấu trúc mạng GSM
3.2.3 BSC (Base Station Controller) Bộ điều khiển trạm gốc
619/28/2013
Trung tâm chuyển mạch các dịch vụ di động
Tổng đài chuyển mạch và báo hiệu của MS nằm trong
vùng địa lý do MSC quản lý.
Một MSC quản lý được nhiều BSC trong một vùng, các
MSC ở các vùng sẽ đấu nối với nhau để cho phép thực
hiện cuộc gọi liên vùng.
Tổng đài giao tiếp với mạng ngoài được gọi là GMSC,
có chức năng tương tác giữa GSM và các mạng ngoài,
như mạng PSTN để thực hiện gọi đến điện thoại cố định
3 Cấu trúc mạng GSM
3.2.4 MSC (Mobile services Switching Center)
9/28/2013 62
3 Cấu trúc mạng GSM
LOCATION AREA (LA)
Hình: Vị trí lắp đặt và kết nối Tổng đài MSC
3.2.4 MSC (Mobile services Switching Center)
639/28/2013
AuC kết nối với HLR, cung cấp các thông số hợp thức hoá
và các khoá mã để đảm bảo chức năng bảo mật, như:
quyền được gọi, quyền được nghe…
3 Cấu trúc mạng GSM
3.2.5 AuC (Authentication Center) Trung tâm nhận thực
649/28/2013
Chứa thông tin về IMEI của các MS trong phạm vi quản lý
của một MSC
3 Cấu trúc mạng GSM
3.2.6 EIR (Equipment Identity Register) Bộ ghi nhận dạng thiết bị
659/28/2013
3.2.7 VLR (Visiting Location Register)
Chứa thông tin của các thuê bao không có trong HLR
nhưng tạm thời có mặt trong vùng quản lý của MSC.
Dữ liệu này được cập nhật thường xuyên nên chính
xác hơn so với trong HLR
Thông tin của thuê bao trong VLR bị xóa khi thuê
bao tắt máy
3 Cấu trúc mạng GSM
669/28/2013
3 Cấu trúc mạng GSM
3.2.8 HLR (Home Location Register)
Chứa thông tin về các thuê bao (SIM) đăng ký trong một MSC
Thông tin trong HLR là ổn định, nhưng nó không chứa vị trí hiện tại mà
thuê bao đang hiện hữu
HLR không có khả năng chuyển mạch nhưng có khả năng quản lý hàng
ngàn thuê bao.
Khi mạng có thêm một thuê bao mới, thì các thông tin về thuê bao sẽ
được đăng ký trong HLR.
679/28/2013
3.2.9 OMC (Operation & Maintain Center)
Trung tâm vận hành và bảo dưỡng
Chức năng chính là điều khiển và giám sát các bộ phận
trong mạng (các BTS, MSC, các cơ sở dữ liệu...).
OMC có các chức năng: quản lý cảnh báo, quản lý sự cố,
quản lý chất lượng, quản lý cấu hình và quản lý bảo mật.
Quản lý, khai báo và cho phép SIM hoạt động.
3 Cấu trúc mạng GSM
689/28/2013 Hình: Cấu trúc chi tiết của hệ thống GSM
699/28/2013 Hình: minh họa hoạt động hệ thống GSM
9/28/2013 70
3 Cấu trúc mạng GSM
9/28/2013 71
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
4.1 Giới thiệu
9/28/2013 72
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
4.1 Giới thiệu
9/28/2013 73
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
4.1 Giới thiệu
Mạng GSM ở Việt Nam hoạt động trên băng tần: 900MHz,
1800MHz.
Một số nước trên thế giới và vài nước Châu Mỹ, Mỹ sử
dụng băng tần 1900MHz và 850 MHz
Chính vì thế, thị trường đã xuất hiện nhiều loại điện thoại
hỗ trợ nhiều băng tần nhằm tạo thuận lợi cho người dùng
thường xuyên đi nước ngoài và tận dụng được hết ưu thế
chuyển vùng quốc tế của mạng GSM hiện nay.
9/28/2013 74
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
9/28/2013 75
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
9/28/2013 76
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
9/28/2013 77
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
9/28/2013 78
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
799/28/2013
Người ta chia các băng tần GSM 900 băng thông 25 MHz này thành 124
kênh, (1 kênh dự phòng, bảo vệ) mỗi kênh cách nhau một khoảng
200KHz.
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
809/28/2013
25 MHz
45 MHz
960 MHz
Vùng tần số hướng lên Vùng tần số hướng xuống
890 MHz 915 MHz 935 MHz
Mỗi kênh tần số rộng 200 kHz
GSM 900 có 124 kênh tần số
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
819/28/2013
Người ta chia các băng tần GSM 1800 băng thông 75 MHz này thành 374
kênh, (1 kênh dự phòng, bảo vệ) mỗi kênh cách nhau một khoảng 200KHz.
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
829/28/2013
1710MHz 1785MHz 1805MHz 1880MHz
75 MHz75 MHz
95 MHz
Hướng lên Hướng xuống
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
839/28/2013
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
849/28/2013
890 898.3 935 960
VinaPhone Viettel
906.7 943.3 951.7915
Mobifone
Vinaphone được cấp 8MHz, MobiFone được cấp 8MHz (952-960MHz)
VietNammobile E-GSM ở băng:882-890 MHz và 927- 935 MHz sử
dụng (880 -> 890, 925 -> 935 )
GTel Beeline : GSM 1800 MHz
MobiFone
9/28/2013 85
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
4.2 Kênh vật lý (Physical Channel)
Mỗi kênh tần số được cấp phát cho các MS sử dụng chung theo
phương pháp phân chia theo thời gian tạo thành các khung TDMA
với 8 khe thời gian. Mỗi khung TDMA có chiều dài 4615µs
mỗi khe thời gian có chiều dài 577µs.
Mỗi khe thời gian này được gọi là kênh vật lý
Khung TDMA (4615µs)
Khe thời gian 577µs (một kênh vật lý)
TS0 TS1 TS2 TS3 TS4 TS5 TS6 TS7
9/28/2013 86
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
4.2 Kênh vật lý (Physical Channel)
879/28/2013
Cấu trúc TDMA Tính chất
Khe thời gian 577µs
Chiều dài khung Gồm 8 khe thời gian = 4615µs
Số sóng mạng vô tuyến 124 sóng mạng vô tuyến
Hướng lên 890 915 MHz
Hướng xuống 935960MHz
Cách điều chế Điều chế tần số tối thiểu Gauss
GMSK
Bước nhảy tần số
Frequency Hopping
Bước nhảy tần số thấp
( 217 Bước nhảy / 1giây )
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
4.2 Kênh vật lý (Physical Channel)
889/28/2013
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
GSM 900 có 124 kênh tần số, tương ứng với 124 x 8 = 992 khe thời gian
GSM 1800 có 374 kênh tần số, tương ứng với 374 x 8 = 2992 khe thời gian
4.2 Kênh vật lý (Physical Channel)
899/28/2013
Các kênh vật lý dùng để truyền tín hiệu điều khiển giữa BTS và
MS được gọi là các kênh điều khiển
Các kênh vật lý dùng để truyền tín hiệu thoại (hay số liệu) giữa
BTS và MS được gọi là các kênh lưu lượng
Mỗi thuê bao khi đàm thoại sẽ sử dùng một kênh lưu lượng
hướng lên để gửi tín hiệu đến BTS và một kênh lưu lượng hướng
xuống để nhận tín hiệu từ BTS. Thông thường thì thứ tự của kênh
tần số và khe thời gian ở hướng lên và hướng xuống cấp cho một
thuê bao khi đàm thoại là giống nhau.
Mỗi BTS chỉ hoạt động ở vài kênh tần số trong 124 kênh tần số
trên, tùy thuộc vào qui hoạch tần số của từng nhà khai thác
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
4.2 Kênh vật lý (Physical Channel)
9/28/2013 90
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
4.2 Kênh vật lý (Physical Channel)
919/28/2013 Hình: Tổ chức khung và cụm
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
4.2 Kênh vật lý (Physical Channel)
929/28/2013
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
4.3 Kênh luận lý (Logic Channel)
939/28/2013
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
4.3 Kênh luận lý (Logic Channel)
Tùy theo nội dung được truyền trên kênh vật lý mà ta có các kênh
logic khác nhau
- Kênh lưu lượng (Traffic Channel)
Kênh lưu lượng toàn tốc TCH/FR (Traffic Channel/Full rate)
22.8kbps
Kênh lưu lượng bán tốc TCH/HR (Traffic Channel/Half rate)
11.4kbps
949/28/2013
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
4.3 Kênh luận lý (Logic Channel)
Kênh điều báo hiệu điều khiển (Control Channel)
Kênh quảng bá (BCCH - Broadcast Common Control Channel)
dùng cho hướng xuống, mang thông tin quảng bá của cell đến các
MS.
Kênh điều khiển chung CCCH (Common Control Channel) dùng
cho hướng xuống, và hướng lên để truyền thông tin cho các MS.
Kênh điều khiển riêng DCCH (Dedicated Control Channel) dùng
cho hướng xuống và hướng lên để báo hiệu điều khiển cho riêng
một MS (giám sát truyền dữ liệu giữa MS và BTS)
9/28/2013 95
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
9/28/2013 96
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
9/28/2013 97
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
9/28/2013 98
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
9/28/2013 99
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
4.4 Tái sử dụng lại tần số
9/28/2013 100
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
4.4 Tái sử dụng lại tần số
9/28/2013 101
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
4.4 Tái sử dụng lại tần số
SDMA 3/9
9/28/2013 102
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
4.4 Tái sử dụng lại tần số
SDMA 4/12
9/28/2013 103
4 Giao diện vô tuyến mạng GSM
4.4 Tái sử dụng lại tần số
SDMA 7/21
104
5 Mạng thông tin di động thế hệ tiếp theo
BSS — Base Station System
BTS — Base Transceiver Station
BSC — Base Station Controller
MS — Mobile Station
NSS — Network Sub-System
MSC — Mobile-service Switching Controller
VLR — Visitor Location Register
HLR — Home Location Register
AuC —Authentication Server
GMSC — Gateway MSC
SS7
BTS
BSC MSC
VLR
HLR AuC
GMSC
BSS
PSTN
NSS
A
PSTNAbis
MS
Hình: Mạng 2G GSM — Global System for Mobile communication
5 Mạng thông tin di động thế hệ tiếp theo
9/28/2013 106
5 Mạng thông tin di động thế hệ tiếp theo
SS7
BTS
BSC MSC
VLR
HLR AuC
GMSC
BSS
PSTN
NSS
PSTNAbis
MS
SGSN — Serving GPRS Support Node
GGSN — Gateway GPRS Support Node
Hình: Mạng 2,5G GPRS — General Packet Radio Service
IP
2G+ MS (voice & data)
PSDN
SGSN GGSN
2G MS (voice only)
5 Mạng thông tin di động thế hệ tiếp theo
GSM Evolution for Data Access
1997 2000 2003 2003+
GSM
GPRS
EDGE
UMTS
9.6 kbps
115 kbps
384 kbps
2 Mbps
GSM evolution 3G
5 Mạng thông tin di động thế hệ tiếp theo
1099/28/2013
GPRS
WAP
Trả tiền trước
Roaming
Cấm/Hiển thị
số chủ gọi
Giữ cuộc gọi
Chờ cuộc gọi
Chuyển hướng
cuộc gọi
Chặn cuộc gọi
Gọi khẩn
Truyền số liệu
FAX
VMS
SMS
Điện thoại
di động
Hình: Mạng 3G (UMTS)
SS7
IP
BTS
BSC MSC
VLR
HLR AuC
GMSC
BSS
SGSN GGSN
PSTN
PSDN
CN
Abis
BSS — Base Station System
BTS — Base Transceiver Station
BSC — Base Station Controller
RNS — Radio Network System
RNC — Radio Network Controller
CN — Core Network
MSC —Mobile-service Switching Controller
VLR — Visitor Location Register
HLR — Home Location Register
AuC — Authentication Server
GMSC — Gateway MSC
SGSN — Serving GPRS Support Node
GGSN — Gateway GPRS Support Node
PSTN
2G MS (voice only)
2G+ MS (voice & data)
UMTS — Universal Mobile Telecommunication System
3G UE (voice & data)
Node B
RNC
RNS
Iub
ATM
5 Mạng thông tin di động thế hệ tiếp theo
9/28/2013 111
5 Mạng thông tin di động thế hệ tiếp theo
IMT-2000 cung cấp hạ tầng kỹ thuật cho các dịch vụ
gia tăng và các ứng dụng trên một chuẩn duy nhất cho
mạng thông tin di động.
Sử dụng dải tần quy định quốc tế 2GHz (1900-2200
MHZ) như sau: Đuờng lên: 1885 – 2025 MHz; đường
xuống: 2110 -2200 MHz.
IMT-2000 hỗ trợ tốc độ đường truyền cao hơn
9/28/2013 112
5 Mạng thông tin di động thế hệ tiếp theo
Bộ thông tin và Truyền thông đã ban hành quyết định số
25/2008/QĐ-BTTTT, ngày 16/4/2008, về việc phê duyệt
băng tần cho 3G (IMT-2000) gồm các đoạn sau: 1900-1980
MHz, 2010-2025 MHz và 2110-2170 MHz.
3G tại Việt Nam có 03 nhà khai thác đã cung cấp dịch vụ
gồm Vinaphone, MobiFone và Viettel theo dòng công nghệ
HSPA/WCDMA
Dải tần uplink 1920-1980 MHz và downlink 2110-2170 MHz.
Mỗi nhà khai thác được ấn định 03 kênh hướng xuống và
03 kênh hướng lên tương ứng, với băng thông 5 MHz/kênh.
1139/28/2013
Dịch vụ MobiTV:
Dịch vụ Internet:
Dịch vụ Website:
Dịch vụ Mobimail:
Dịch vụ Music 3G:
Dịch vụ Video call:
5 Mạng thông tin di động thế hệ tiếp theo
Các dịch vụ mạng 3G
1149/28/2013
5 Mạng thông tin di động thế hệ tiếp theo
1159/28/2013
6 Quy trình lắp đặt trạm BTS
6.1 Giới thiệu
1169/28/2013
Chuẩn bị trước khi đi đến Site
Tools đã chuẩn bị đầy đủ chưa?
Kiểm tra vật tư phụ (cao su non, bù lon, băng keo,…)
Tài liệu hướng dẫn có chưa?
Các bảng vẽ thiết kế đã có chưa (sơ đồ layout bố trí
thiết bị)?
Bảng dữ liệu, cấu hình hệ thống có chưa (vi dụ)?
Thiết bị dùng để đo có không? (khi yêu cầu)
Phương pháp đo cũng như qui trình đo có chưa (nếu cần)
Giấy giới thiệu có chưa?
Người liên lạc có không? (chìa khóa, đường đi, bảng
đồ,…)
6 Quy trình lắp đặt trạm BTS
6.1 Giới thiệu
1179/28/2013
Tools
6 Quy trình lắp đặt trạm BTS
6.1 Giới thiệu
1189/28/2013
Tools
6 Quy trình lắp đặt trạm BTS
6.1 Giới thiệu
1199/28/2013
Tại site
Kiểm tra tòan bộ thiết bị dựa vào BoQ
(Bill of Quality)
Nhắc lại các vấn đề an tòan trong thi công
cho tất cả mọi người
Điền các form nếu có
Thu thập các dữ liệu
Phân công cho từng nhân viên
6 Quy trình lắp đặt trạm BTS
6.1 Giới thiệu
1209/28/2013
6 Quy trình lắp đặt trạm BTS
6.3 Indoor
1219/28/2013
6 Quy trình lắp đặt trạm BTS
6.2 Indoor
Qui trình lắp đặt Indoor
Chuẩn bị khu vực lắp đặt
Lắp đặt cầu cáp
Lắp tủ thiết bị BTS A9100
Lắp tủ nguồn DC dự phòng
Lắp đặt DDF và kết nối cáp Alarm, PCM
Kết nối nguồn AC, DC
Kết nối vào hệ thống Antenna
Lắp tiếp đất cho tủ BTS, DDF, Anten, tủ nguồn.
Hòan tất, kiểm tra và dọn rác
1229/28/2013
Chuẩn bị khu vực lắp đặt
1239/28/2013
Chuẩn bị khu vực lắp đặt
1249/28/2013
Lắp đặt cầu cáp trên trần nhà hay dưới sàn
1259/28/2013
Chuẩn bị ngõ đi cáp
1269/28/2013
Bố trí cáp DC, đất
1279/28/2013
Nối cáp đất cho tủ thiết bị
1289/28/2013
Cáp nguồn DC, kết nối tủ thiết bị và Acqui
1299/28/2013
Bố trí cáp PCM, và kết nối cáp PCM
1309/28/2013
Bố trí cáp PCM, và kết nối cáp PCM
1319/28/2013
1329/28/2013
Luật màu cáp PCM
1339/28/2013
Bố trí jumper trên cấu cáp
1349/28/2013
Nhãn cho Jumper và Feeder
1359/28/2013
Kết nối Jupmer và Feeder
1369/28/2013
Bố trí cáp cảnh báo
1379/28/2013
- Kết nối cáp cảnh báo
1389/28/2013
Luật màu cáp cảnh báo
1399/28/2013
Hoàn thành lắp đặt
1409/28/2013
1419/28/2013
1429/28/2013
6 Quy trình lắp đặt trạm BTS
6.3 Outdoor
Kiểm tra tài liệu lắp đặt, các báo cáo site survey
Kiểm tra điều kiện an toàn
Kiểm tra dụng cụ lắp đặt
Kiểm tra vật tư lắp đặt theo danh sách chuyển hàng (ốc vít...)
Kiểm tra, xác định vị trí anten
Cấu hình lắp anten, góc hướng, góc ngẩng của anten
Lắp đặt anten + Jumper Outdoor gắn theo Anten
Làm đầu Connector Outdoor (tùy theo lọai đầu) + Lắp đặt Feeder
Lắp Feeder Clamp cố định Feeder
Lắp Cable Inlet, đưa Feeder vào phòng + làm đầu Connector Indoor
Kết nối jumper
Đánh nhãn cho tất cả các Feeder
Nối chống sét trực tiếp, chống sét lan truyền và tiếp đất công tác
Đo test anten bằng Site Master
1439/28/2013
Lắp đặt anten (Omni và Sector)
Kiểm tra vị trí anten
Dùng la bàn kiểm tra hướng anten
Kiểm tra góc ngẫng anten theo hướng dẫn đi kèm
anten
Kiểm tra khoảng cách anten cho diversity
Kiểm tra khoảng cách giữa anten thu và phát
Lắp đặt anten theo chỉ dẫn của từng hãng, từng lọai
Dán nhãn jumper outdoor nối vào Anten và kéo lên
trụ
Kéo bộ gá anten lên trước sau đó đến anten +
Jumper
6 Quy trình lắp đặt trạm BTS
6.3 Outdoor
1449/28/2013
Lắp đặt Feeder
Kiểm tra cầu cáp đã sẳn sàng lắp đặt
Chuẩn bị feeder lắp đặt
Cắt feeder vừa đủ (kể cả đoạn uốn cong) vào phòng máy
Bịt kín đầu feeder để bảo vệ feeder
Làm đầu connector cho đầu feeder trên cột
Đánh nhãn cho đầu trên feeder và đầu bên dưới
Gắn tool giữ feeder để kéo feeder lên (feeder clamp)
Dùng Feeder clamp cố định feeder vào cầu cáp trên gần anten
Đưa feeder vào phòng máy
làm đầu connector
Thực hiện kiểm tra để biết chắc feeder được nối đúng anten
mong muốn
Lắp đặt chống sét, bịt kín connector, lổ feeder, cố định feeder
vào cầu cáp
1459/28/2013
Lắp đặt Feeder
1469/28/2013
1479/28/2013
- Kiểmtra feeder, jumper, connector
Nối jumper outdoor, indoor vào feeder, chưa
nối vào anten,thiết bị, dùng TDR đo kiểm tra
feeder, jumper, connector
Nối jumper vào anten đo sóng dội
Nối jumper vào tủ thiết bị, bịt kín đầu nối jumper
outdoor
Cố định jumper vào cầu cáp, cột, boom anten
Đánh nhãn jumper
1489/28/2013
- Kiểm tra feeder, jumper, connector (nối jumper
anten va feeder)
1499/28/2013
Dán nhãn jumper
1509/28/2013
Lắp đặt chống sét và cáp đát outdoor
1519/28/2013
Lắp đặt hộp vào cáp (Cable Inlet)
1529/28/2013
Bịt kín connector
+ Tất cả các connetor
ở ngoài đều đựoc bịt
kín sau khi đo TDR và
SWR
+ Quấn cao su non tại
vị trí cách đầu dưới
20mm
+ Quấn ngược lên
phía jumper
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_5_thong_tin_di_dong_compatibility_mode__8906.pdf