Chương 4 Dây quấn máy điện quay
3.1 Dây cân bằng loại 1
Dùng trong dây quấn xếp đơn.
Thực hiện: Nối các điểm đẳng thế lại với nhau.
Thường chỉ nối 1/4 đến 1/3 số dây cân bằng
3.2 Dây cân bằng loại 2
Trong dây quấn sóng đơn chỉ có 1 đôi nhánh nên
không có điểm đẳng thế. Vì vậy không có dây cân
bằng điện thế.
Dùng trong dây quấn sóng phức tạp
11 trang |
Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 5402 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 4 Dây quấn máy điện quay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 4
DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN QUAY
I. DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Khái niệm chung
Nhiệm vụ:
Cảm ứng sức điện động
Tạo ra từ trường cần thiết cho sự biến đổi năng lượng
cơ-điện trong máy điện
Yêu cầu:
Tiết kiệm dây
Có độ bền cơ, điện, nhiệt
Chế tạo đơn giản, lắp ráp sửa chữa dễ dàng
Số rãnh của 1 pha dưới 1 cực:
2
Zq
mp
q có thể là: Số nguyên hoặc phân số
2Góc lệch pha giữa 2 rãnh liên tiếp
.360op
Z
Cấu tạo dây quấn:
Mỗi cuộn dây trong dây quấn gồm nhiều phần tử (bối
dây) nối tiếp
Mỗi phần tử có nhiều vòng dây và có 2 cạnh tác dụng
Cạnh tác dụng
y
Phần tử (Bối dây)
2. Dây quấn q là số nguyên
2.1 Dây quấn 1 lớp
Đặc điểm:
Trong mỗi rãnh chỉ đặt 1 cạnh tác dụng của 1 phần tử
Số phần tử trong dây quấn 1 lớp:
2
ZS
Loại dây quấn này thường dùng trong các động cơ công
suất dưới 7 kW hoặc trong các máy phát điện turbine
nước
Có 2 kiểu dây quấn 1 lớp:
Dây quấn đồng khuôn
Dây quấn đồng tâm
3 Cách vẽ sơ đồ nối dây
Xác định góc lệch pha giữa 2 rãnh liên tiếp .360op
Z
Xác định số rãnh của 1 pha dưới 1 cực
2
Zq
mp
Xác định vùng pha .q
Vẽ hình sao s.đ.đ của dây quấn
Bước cực
p
Z
2
Khoảng cách giữa 2 cạnh của 1 phần tử
p
Zy
2
Xác định các phần tử trong mỗi pha
Nối tiếp các phần tử trong 1 pha
Ví dụ: Vẽ sơ đồ nối dây của dây quấn 1 lớp với số pha m = 3; Z =
24; số cực 2p = 4
Góc lệch pha giữa 2 rãnh liên tiếp .360 2.360 30
24
o o
op
Z
Số rãnh của 1pha dưới 1 cực 24 22 2.3.2
Zq
mp
Vùng pha . 2.30 60o oq
Khoảng cách giữa 2 cạnh của 1 phần tử . 3.2 6y m q
Hình sao s.đ.đ
1-13 2-1412-24
3-1511-23
4-1610-22
6-18
5-179-21
7-19
8-20
A
C
X
Z
B
Y
1-13
2-14
7-19 8-20
5-17
11-23
6-18
12-249-21
10-22
3-15
4-16
A
B
C
4Dựa vào y ta xác định được:
Pha A gồm: 2 phần tử (1-7), (2-8) dưới đôi cực thứ nhất
2 phần tử (13-19), (14-20) dưới đôi cực thứ hai
Pha B gồm các phần tử: (5-11), (6-12), (17-23), (18-24)
Pha C gồm các phần tử: (9-15), (10-16), (21-3), (22-4)
Nối các phần tử trong 1 pha ta được dây quấn 3 pha
Sơ đồ nối dây kiểu dây quấn đồng khuôn
A B C YXZ
1 2 73 54 986 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Sơ đồ nối dây kiểu dây quấn đồng tâm
A B C YXZ
1 2 73 54 986 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
2.2 Dây quấn 2 lớp
Đặc điểm:
Trong mỗi rãnh đặt 2 cạnh tác dụng của 2 phần tử khác nhau
Số phần tử trong dây quấn 2 lớp: S Z
Ưu điểm: Thực hiện được dây quấn bước ngắn
5Nhược điểm: Việc lồng dây vào rãnh khó khăn
Khó sửa chữa dây quấn
Có 2 kiểu dây quấn 2 lớp: Dây quấn xếp (chủ yếu)
Dây quấn sóng
Ví dụ: Vẽ sơ đồ nối dây của dây quấn 1 lớp (quấn xếp) với số
pha m = 3; Z = 24; số cực 2p = 4
A B CY XZ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
3. Dây quấn ngắn mạch kiểu lồng sóc
Đặc điểm:
Dây quấn được tạo thành bởi các thanh dẫn bằng đồng
đặt trong rãnh
Hai đầu các thanh dẫn được hàn với 2 vòng ngắn mạch
bằng đồng
Nếu thanh dẫn và vòng ngắn mạch bằng nhôm người ta
dùng công nghệ đúc
Cấu tạo dây quấn giống như cái lồng sóc
Rotor bars (slightly skewed)
End ring
64. Cách thực hiện dây quấn máy điện xoay chiều
Dây đồng được quấn trên các khuôn để tạo thành
phần tử (bối dây)
Đặt các phần tử vào trong rãnh của phần tĩnh hoặc
phần quay
Cách lồng dây vào rãnh tuỳ thuộc vào kiểu dây
quấn
Sau khi lồng dây vào rãnh, miệng rãnh được niêm
kín bằng các thanh nêm làm bằng vật liệu cách điện
Nếu dây quấn đặt ở phần quay thì phần đầu
nối phải được đai chặt
II. DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
1. Khái niệm chung
Gồm nhiều phần tử nối với nhau theo 1 qui luật
Mỗi phần tử có 2 cạnh tác dụng đặt vào rãnh lõi thép phần ứng
Rãnh phần ứng gọi là rãnh thực
Hai cạnh tác dụng ở trên và ở dưới được gọi là rãnh nguyên tố
u = 1 u = 2
Znt = u.Z
u: Số rãnh nguyên tố
Mỗi phần tử có 2 đầu nối
với 2 phiến góp
Gọi: S là số phần tử của
dây quấn
G là số phiến góp
S = G
72. Các loại dây quấn
Cấu tạo dây quấn
Các bước dây quấn
1 2 3
y1
y y2
yG
Dây quấn xếp
y
y1 y2
1 7
yG
Dây quấn sóng
y1 : Khoảng cách giữa 2 cạnh tác dụng của 1 phần tử
y2 : Khoảng cách giữa cạnh 2 của phần tử 1 với cạnh 1 phần
tử 2
y : Khoảng cách giữa 2 cạnh tương ứng của 2 phần tử liên
tiếp nhau
yG : Khoảng cách giữa 2 phiến góp có 2 cạnh tác dụng của
cùng 1 phần tử nối vào đó.
2.1 Dây quấn xếp
2.1.1 Dây quấn xếp đơn
Đặc điểm: Hai đầu dây của 1 phần tử nối liền với 2 phiến
góp kề nhau
yG = 1
y = yG = 1
p
Z
y nt
21
Thường thực hiện dây quấn bước ngắn
Ví dụ: Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn xếp đơn của lõi thép
có: Znt = S = G = 16 ; 2p = 4
Ta có y1 = 4
y = yG = 1
y2 = 3
8Bố trí cách nối phần tử
Lớp trên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 1
Lớp dưới 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 1 2 3 4
Sơ đồ khai triển
-+
2a = 2p
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1110 12 13 14 151615
Chiều quay phần ứng
++ - -
BB NN
2.1.2 Dây quấn xếp phức tạp
Đặc điểm: Hai đầu dây của 1 phần tử nối với 2 phiến góp cách
nhau 1 khoảng yG = m (m > 1). Thường m = 2
Ví dụ: Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn xếp phức tạp của lõi thép
có:
Znt = S = G = 24 ; 2p = 4 ; yG = m = 2
Ta có: y1 = 6
y = yG = 2
y2 = 6 – 2 = 4
Cách nối các phần tử
Lớp trên 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 1
Lớp dưới 7 9 11 13 15 17 19 21 23 1 3 5
9Sơ đồ khai triển
2a = 2mp
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Chiều quay phần ứng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 1923 24 222120
BB N N
Dây quấn xếp phức tạp gồm 2 dây quấn xếp đơn không liên quan
Lớp trên 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 2
Lớp dưới 8 10 12 14 16 18 20 22 24 2 4 6
2.2 Dây quấn sóng
2.2.1 Dây quấn sóng đơn
Đặc điểm: Hai đầu của 1 phần tử nối với 2 phiến góp ở xa nhau
p
Gy G
1
y2 = y - y1
Ví dụ: Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn sóng đơn của lõi thép có:
Znt = 15; 2p = 4
Ta có: y1 = 3 (bước ngắn)
yG = 7
y2 = 4
Cách nối các phần tử
Lớp trên 1 8 15 7 14 6 13 5 12 4 11 3 10 2 9 1
Lớp dưới 4 11 3 10 2 9 1 8 15 7 14 6 13 5 12
10
Sơ đồ khai triển
2a = 2
2.2.2 Dây quấn sóng phức tạp
Đặc điểm: Các phần tử nối tiếp nhau sau khi quay 1 vòng quanh
bề mặt phần ứng không quay trở về vị trí phần tử đầu
mà cách 2 hoặc m phần tử
Chiều quay phần ứng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 1 2
-
B BN N
p
mG
yG
Ví dụ: Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn sóng phức tạp của lõi thép
có:
S = Znt = 18; 2p = 4; m = 2
Ta có: y1 = 4 (bước ngắn)
y = yG = 8
y2 = y - y1 = 4
Cách nối các phần tử
Lớp trên 1 9 17 7 15 5 13 3 11 1
Lớp dưới 5 13 3 11 1 9 17 7 15
Lớp trên 2 10 18 8 16 6 14 4 12 2
Lớp dưới 6 14 4 12 2 10 18 8 16
11
Sơ đồ khai triển
2a = 2m
+ -
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
Chiều quay phần ứng
4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 1 23
+ + --
B BN N
3. Dây cân bằng điện thế
Mục đích:
Đảm bảo sự cân bằng dòng điện đồng đều trong các
nhánh song song
3.1 Dây cân bằng loại 1
Dùng trong dây quấn xếp đơn.
Thực hiện: Nối các điểm đẳng thế lại với nhau.
Thường chỉ nối 1/4 đến 1/3 số dây cân bằng
3.2 Dây cân bằng loại 2
Trong dây quấn sóng đơn chỉ có 1 đôi nhánh nên
không có điểm đẳng thế. Vì vậy không có dây cân
bằng điện thế.
Dùng trong dây quấn sóng phức tạp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- c4_md_day_quan_may_dien_quay_2043.pdf