Chương 3: Công nghệ sinh học trong chăn nuôi thú y (tiếp)
Tác động các loại dược phẩm cần nghiên cứu lên các tế bào gốc => Tìm hiểu cơ chế tác động hiệu quả và những ảnh hưởng không mong muốn của các dược phẩm thử nghiệm
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 3: Công nghệ sinh học trong chăn nuôi thú y (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 03/11/2014 ‹#› Chương 3: Công nghệ sinh học trong chăn nuôi thú y(tiếp) 2.1. Tính toàn năng của tế bào động vật 2.2. Định nghĩa tế bào gốc 2.3. Khả năng ứng dụng của tế bào gốc 2.Sản xuất tế bào gốc ? Nhắc lại tính toàn năng của tế bào 2.1. Tính toàn năng của tế bào động vật Cũng giống như tế bào thực vậttế bào động vật cũng có tính toàn năng Tế bào gốc là những tế bào có khả năng phân chia liên tục và phát triển thành các tế bào chuyên hóa 2.2. Định nghĩa tế bào gốc Tế bào gốc có thể chia thành các loại khác nhau: Tế bào toàn năng Tế bào đa tiềm năng Add Your Text in here Tế bào vài tiềm năng Tế bào đơn tiềm năng Theo tiềm năng biệt hóa Tế bào gốc có thể chia thành các loại khác nhau: Tế bào gốc phôi Tế bào gốc sinh dục Add Your Text in here Tế bào gốc trưởng thành Tế bào gốc ung thư Theo nguồn gốc 2.3.2. Đối tượng để thử nghiệm về an toàn dược phẩm 2.3.1. Trong nghiên cứu cơ bản Các hướng ứng dụng chính 2.3.3. Tế bào học trị liệu Tập trung nghiên cứu ứng dụng các tế bào đa tiềm năng 2.3. Khả năng ứng dụng của tế bào gốc Các tế bào đa tiềm năng được sử dụng nhằm tìm hiểu các tác nhân tham gia vào quá trình xác định hướng biệt hóa tế bào 2.3.1. Trong nghiên cứu cơ bản Tác động các loại dược phẩm cần nghiên cứu lên các tế bào gốc => Tìm hiểu cơ chế tác động hiệu quả và những ảnh hưởng không mong muốn của các dược phẩm thử nghiệm 2.3.2. Đối tượng để thử nghiệm về an toàn dược phẩm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tbg_546.pptx