Chương 2. Biểu diễn dữ liệu trong máy tính
Các ký tự mở rộng được định nghĩa bởi:
nhà chế tạo máy tính
người phát triển phần mềm
Vídụ:
Bộmã ký tự mở rộng của IBM: IBM-PC.
Bộmã ký tự mở rộng của Apple: Macintosh.
Có thể thay đổi các ký tự mở rộng để mã hóa
cho các ký tựriêng của tiếng Việt, ví dụnhưbộ
mã TCVN3.
85 trang |
Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 2506 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 2. Biểu diễn dữ liệu trong máy tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
Chương 2.
BIỂU DIỄN DỮ
LIỆU TRONG MÁY TÍNH
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 2
Chương 2.BIỂU DIỄN DỮ
LIỆU TRONG MÁY TÍNH
Thông tin trong máy tính
Các hệ đếm và
các loại mã dùng trong máy
tính
Biểu diễn số
nguyên
Biểu diễn số
thực bằng số
dấu phẩy động
Biểu diễn ký tự
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 3
2.1. Thông tin trong máy tính
Phân loại thông tin
Độ
dài từ
Thứ
tự
nhớ
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 4
Phân loại thông tin
Dữ
liệu nhân tạo: do con người quy ước
Số
nguyên
Số
thực
Ký tự
Dữ
liệu tự
nhiên: tồn tại khách quan với con
người
Âm thanh
Hình ảnh
Nhiệt độ…
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 5
Độ
dài từ
dữ
liệu
Là
số bit được sử
dụng để
mã hóa loại dữ
liệu tương ứng
Trong thực tế thường là
bội của 8 bit: 1, 8,
16, 32, 64 bit …
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 6
Thứ
tự
nhớ
Thứ
tự lưu trữ
các byte của từ
dữ
liệu
Bộ
nhớ
chính:
Theo byte
Độ
dài từ
dữ
liệu
Một hoặc nhiều byte
Cần phải biết thứ
tự lưu trữ
các byte của
từ
dữ
liệu trong bộ
nhớ
chính
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 7
Lưu trữ
kiểu đầu nhỏ
(little-endian)
Byte có
ý nghĩa thấp hơn được lưu tữ
trong bộ
nhớ ở
địa chỉ
nhỏ hơn
Ví
dụ: Từ
dữ
liệu 2 byte: 00001111 10101010
Trong bộ
nhớ
Byte1 Byte 0
00001111 10101010
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 8
Lưu trữ
kiểu đầu to (big-endian)
Byte có
ý nghĩa thấp hơn được lưu tữ
trong bộ
nhớ ở
địa chỉ
lớn hơn
Ví
dụ: Từ
dữ
liệu 2 byte: 00001111 10101010
Trong bộ
nhớ
Byte1 Byte 0
0000111110101010
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 9
Lưu trữ
của các bộ
xử lý điển hình
Intel 80x86 và
các Pentium: Little-endian
Motorola 680x0 và
các bộ
xử
lý RISC: Big-endian
Power PC và
Itanium: cả
hai (bi-endian)
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 10
2.2. Các hệ đếm và
các loại mã dùng trong
máy tính
Hệ
thập phân
Hệ
nhị
phân
Hệ
bát phân
Hệ
thập lục phân
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 11
Hệ
thập phân (Decimal System)
Dùng 10 chữ
số
0 9 để
biểu diễn các số
A = an
an-1
…a1
a0.
a-1
a-2
…a-m
Giá
trị
của A
= an*
10n + an-1*
10n-1 + … + a1*
101 + a0*
100 + a-1*
10-1 + a-2*
10-2 +
…+ a-m*
10-m
Ví
dụ: 123.456
Mở
rộng cho cơ số
r bất kỳ
= an*rn + an-1*rn-1 + …+ a1*r1 + a0*r0 + a-1*r-1 + a-2*r-2 + …+ a-m*r-m
Một chuỗi n chữ
số
của hệ đếm cơ số
r sẽ
biểu diễn
được rn
chữ
số.
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 12
Hệ
nhị
phân
Sử
dụng 2 chữ
số
0 và 1 để
biểu diễn các số
Chữ
số
nhị
phân gọi là
bit (binary digit) là
đơn vị
thông tin nhỏ
nhất
n bit biểu diễn được n giá
trị
khác nhau.
00…000
……
11…111
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 13
Dạng tổng quát của số
nhị
phân
Có
một số
nhị phân A như sau:
A = an
an-1
...a1
a0
.a-1
...a-m
Giá
trị
của A được tính như sau:
A = an
2n
+ an-1
2n-1
+...+ a0
20
+ a-1
2-1
+...
+ a-m
2-m
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 14
Ví
dụ:
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 15
Chuyển đổi từ
dạng thập phân sang nhị
phân
Phương pháp 1: chia dần cho 2 rồi lấy phần
dư
Phương pháp 2: phân tích thành tổng của
các số
2i
nhanh hơn
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 16
Phương pháp chia dần cho 2
Ví
dụ: chuyển đổi 105(10)
105:2 = 52 dư 1
52:2 =
26 dư 0
26:2 =
13 dư 0
13:2 =
6 dư 1
6:2 =
3 dư 0
3:2 = 1 dư 1
1:2 = 0 dư 1
Kết quả: 105(10)
= 1101001(2)
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 17
Phương pháp phân tích thành tổng của
các 2i
Ví
dụ
1: chuyển đổi 105(10)
105 = 64 + 32 + 8 + 1 = 26 + 25 + 23 + 20
Kết quả: 105(10)
= 1101001(2)
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 18
Chuyển số
lẻ
thập phân sang nhị
phân
Ví
dụ
1: chuyển đổi 0.6875(10)
0.6875 x 2 = 1.375 phần nguyên = 1
0.375 x 2 = 0.75 phần nguyên = 0
0.75 x 2 = 1.5 phần nguyên = 1
0.5 x 2 = 1.0 phần nguyên = 1
Kết quả: 0.6875(10)
=0.1011(2)
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 19
Chuyển số
lẻ
thập phân sang nhị
phân
Ví
dụ
2: chuyển đổi 0.81(10)
0.81 x 2 = 1.62 phần nguyên = 1
0.62 x 2 = 1.24 phần nguyên = 1
0.24 x 2 = 0.48 phần nguyên = 0
0.48 x 2 = 0.96 phần nguyên = 0
0.96 x 2 = 1.92 phần nguyên = 1
0.92 x 2 = 1.84 phần nguyên = 1
0.84 x 2 = 1.68 phần nguyên = 1
Kết quả: 0.81(10)
~ 0.1100111(2)
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 20
Chuyển số
lẻ
thập phân sang nhị
phân
Ví
dụ
3: chuyển đổi 0.2(10)
0.2 x 2 = 0.4 phần nguyên = 0
0.4 x 2 = 0.8 phần nguyên = 0
0.8 x 2 = 1.6 phần nguyên = 1
0.6 x 2 = 1.2 phần nguyên = 1
0.2 x 2 = 0.4 phần nguyên = 0
0.4 x 2 = 0.8 phần nguyên = 0
0.8 x 2 = 1.6 phần nguyên = 1
0.6 x 2 = 1.2 phần nguyên = 1
Kết quả: 0.2(10)
~ 0.00110011(2)
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 21
Hệ
bát phân (octal)
Dùng 8 chữ
số
0 7 để
biểu diễn các số
3 chữ
số
nhị
phân ứng với 1 chữ
số
octal
Ví
dụ:
Số
nhị
phân: 011 010 111
Số
octal: 3 2 7
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 22
Số
thập lục phân (Hexa)
Dùng 10 chữ
số
09 và
6 chữ
cái
A,B,C,D,E,F để
biểu diễn các số.
Dùng để
viết gọn cho số
nhị
phân: cứ
một
nhóm 4 bit sẽ được thay thế
bằng 1 chữ
số
Hexa
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 23
Quan hệ
giữa số
nhị
phân và
số
Hexa
Ví
dụ
chuyển đổi số
nhị
phân
số
Hexa:
0000 00002
= 0016
1011 00112
= B316
0010 1101 1001 10102
= 2D9A16
1111 1111 1111 11112
= FFFF16
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 24
2.3. Biểu diễn số
nguyên
Số
nguyên không dấu
Số
nguyên có
dấu
Mã BCD
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 25
Số
nguyên không dấu (Unsigned Integer)
Biểu diễn số
nguyên không dấu:
Nguyên tắc tổng quát: Dùng n bit biểu diễn số
nguyên không dấu A: an-1
an-2
…..a2
a1
a0
Giá
trị
của A được tính như sau:
A = an
2n
+ an-1
2n-1
+...+ a0
20
Dải biểu diễn của A: từ 0 đến 2n-1
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 26
Ví
dụ
1:
Biểu diễn các số
nguyên không dấu sau
đây bằng 8-bit: A=41 ; B=150
Giải:
A = 41 = 32 + 8 + 1 = 25
+ 23
+ 20
41 = 0010 1001
B = 150 = 128 + 16 + 4 + 2 = 27+24+22+21
150 = 1001 0110
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 27
Ví
dụ
2:
Cho các số
nguyên không dấu M, N được
biểu diễn bằng 8-bit như sau:
M = 0001 0010
N = 1011 1001
Xác định giá
trị
của chúng?
Giải:
M = 0001 0010 = 24
+ 21
= 16 + 2 = 18
N = 1011 1001 = 27
+ 25
+ 24
+ 23
+ 20
= 128 + 32 + 16 + 8 + 1 = 185
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 28
Trục số
học số
nguyên không dấu 8 bit
2550
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 29
Số
nguyên có
dấu
Dấu và độ
lớn
Số
bù
một
Số
bù
hai
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 30
Dấu và độ
lớn
Dùng bit MSB làm bit dấu
0: số dương +
1: số
âm –
Ví
dụ: 27 và
-27 (8 bit)
+27 = 00011011
-27 = 10011011
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 31
Ưu điểm – Nhược điểm
Xét các số
3 bit:
x: dạng nhị
phân
y: dạng thông thường
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 32
Ưu điểm – Nhược điểm
Ưu:
Trực quan
Dễ
dàng chuyển đổi dấu
Nhược:
Có
hai biểu diễn của số
0
Cộng trừ
phải so sánh dấu
Ít sử
dụng
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 33
Trục số
học
Dải biểu diễn:
-(2n-1 – 1) 2n-1 - 1
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 34
Số
bù
1:
Số
bù
1 của A nhận được bằng cách đảo các
bit của A
Ví
dụ:
0110 1001
1001 0110
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 35
Ưu điểm – Nhược điểm
Xét các số
3 bit:
x: dạng nhị
phân
y: dạng thông thường
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 36
Ưu, nhược điểm
Ưu:
Trực quan
Dễ
dàng chuyển đổi dấu
Nhược:
Có
hai biểu diễn của số
0
Cộng trừ
phải thực hiện thao tác đặc biệt
Ít sử
dụng
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 37
Trục số
học
Dải biểu diễn:
-(2n-1 – 1) 2n-1 - 1
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 38
Số
bù
2
Số
bù
hai của A nhận được bằng cách lấy số
bù
một của A cộng với 1
Ví
dụ: với n= 8 bit
Giả
sử
có
A = 0010 0101
Số
bù
một của A = 1101 1010
+ 1
Số
bù
hai của A = 1101 1011
Vì
A + (Số
bù
hai của A) = 0
dùng số
bù
hai để
biểu diễn cho số
âm
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 39
Số
bù
2
Nguyên tắc tổng quát: Dùng n bit biểu diễn số
nguyên có
dấu A:
an-1
an-2
…a1
a0
Với A là
số dương: bit an-1
= 0, các bit còn lại
biểu diễn độ
lớn như số
không dấu
Với A là
số âm: được biểu diễn bằng số
bù
hai
của số dương tương ứng, vì
vậy bit an-1
= 1
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 40
Số
bù
2
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 41
Số
bù
2
Ví
dụ
1. Biểu diễn các số
nguyên có
dấu sau đây
bằng 8 bit:
A = +58 ; B = -80
Giải:
A = +58 = 0011 1010
B = -80
Ta có: +80 = 0101 0000
Số
bù
một = 1010 1111
+ 1
Số
bù
hai = 1011 0000
Vậy: B = -80 = 1011 0000
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 42
Số
bù
2
Ví
dụ
2: Hãy xác định giá
trị
của các số
nguyên có
dấu được biểu diễn dưới đây:
P = 0110 0010
Q = 1101 1011
Giải:
P = 0110 0010 = 64 + 32 + 2 = +98
Q = 1101 1011 = -128+64+16+8+2+1 = -37
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 43
Ưu điểm – Nhược điểm
Xét các số
3 bit:
x: dạng nhị
phân
y: dạng thông thường
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 44
Ưu, nhược điểm
Ưu:
Cộng trừ
dễ
dàng
Có
1 giá
trị
0
Nhược:
Không đối xứng
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 45
Trục số
học
Dải biểu diễn:
-2n-1 2n-1 - 1
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 46
Đổi số
n bit sang m bit (m>n)
Đổi số dương
Thêm các bit 0 vào đầu
Đổi số
âm
Thêm các bit 1 vào đầu
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 47
Biểu diễn số
nguyên theo mã BCD
BCD -
Binary Coded Decimal Code
Dùng 4 bit để
mã hoá
cho các chữ
số
thập phân
từ 0 đến 9
0 0000
1 0001 2 0010
3 0011 4 0100
5 0101
6 0110
7 0111 8 1000
9 1001
Có
6 tổ
hợp không sử
dụng:
1010, 1011, 1100, 1101, 1110, 1111
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 48
Ví
dụ
số
BCD
35
0011 0101BCD
61
0110 0001BCD
1087
0001 0000 1000 0111BCD
9640
1001 0110 0100 0000BCD
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 49
Các kiểu lưu trữ
số
BCD
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 50
Thực hiện phép toán số
học với số
nguyên
Phép cộng
Phép trừ
Phép nhân
Phép chia
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 51
Phép cộng
Số
nguyên không dấu
Dùng bộ
cộng n bit
Nguyên tắc:
Khi cộng hai số
nguyên không dấu n-bit, kết quả
nhận được là
n-bit:
Nếu không có
nhớ
ra khỏi bit cao nhất thì
kết quả
nhận được luôn luôn đúng (Cout
= 0).
Nếu có
nhớ
ra khỏi bit cao nhất thì
kết quả
nhận
được là
sai, có
tràn nhớ
ra ngoài (Cout
= 1).
Tràn nhớ
ra ngoài (Carry Out) xảy ra khi tổng >2n-1
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 52
Phép cộng số
có
dấu
Khi cộng 2 số
nguyên có
dấu n-bit không quan tâm
đến bit Cout
và
kết quả
nhận được là
n-bit:
Cộng 2 số
khác dấu: kết quả luôn luôn đúng.
Cộng 2 số
cùng dấu:
Nếu dấu kết quả
cùng dấu với các số
hạng thì
kết quả
là
đúng.
Nếu kết quả
có
dấu ngược lại, khi đó có tràn xảy ra
(Overflow) và
kết quả
là
sai.
Tràn xảy ra khi tổng nằm ngoài dải biểu diễn
[-(2
n-1),+(2n-1-1)]
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 53
Phép trừ
Phép đảo dấu
Lấy bù 2
Trường hợp đặc biệt
Số
0
Số
11…111
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 54
Phép trừ
Phép trừ
2 số
nguyên: X –
Y = X + (-Y)
Nguyên tắc: Lấy bù
hai của Y để được –Y,
rồi cộng với X
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 55
Thực hiện phép cộng, trừ
bằng phần cứng
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 56
Phép nhân số
nguyên không dấu
1011 Số
bị
nhân (11)
x 1101 Số
nhân (13)
1011 Tích riêng phần
0000
1011
1011
10001111 Tích (143)
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 57
Phép nhân số
nguyên không dấu
Nhận xét:
Nếu bit của số
nhân là
1:
tích riêng phần là
số
bị
nhân
Nếu bit của số
nhân là
0:
tích riêng phần là
0
Tích riêng phần sau dịch trái 1 bit so với tích
riêng phần trước
Tích là
tổng các tích riêng phần và
có
số
bit
gấp đôi số
bit của các thừa số.
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 58
Sơ đồ
thực hiện:
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 59
Lưu đồ
thuật toán
Các thanh ghi M, Q, A: n bit
C: 1 bit
2 thừa số
là
n-bit
tích là
số 2n-bit được chứa
trong cặp thanh ghi A, Q
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 60
Ví
dụ: thực hiện 11*13 (với số
4 bit)
Q0
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 61
Nhân số
nguyên có
dấu
Phương pháp 1:
Chuyển đổi các thừa số
thành số dương
Nhân 2 số dương như số
nguyên không dấu
Hiệu chỉnh dấu của kết quả:
Nếu 2 thừa số
khác dấu đảo dấu kết quả
bằng
Nếu 2 thừa số
cùng dấu
không cần hiệu chỉnh cách
lấy bù
2.
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 62
Nhân số
nguyên có
dấu
Phương pháp 2:
Dùng giải thuật Booth
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 63
Phép chia số
nguyên không dấu
Q: Thương
A: Phần dư
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 64
Chia số
nguyên có
dấu
Cách 1:
Sử
dụng thuật giải chia số
nguyên không dấu
Đổi số
bị
chia và
số
chia dương
Chia như số
nguyên không dấu thương
và
phần dư (đều là
số dương)
Hiệu chỉnh dấu:
(+) : (+) không hiệu chỉnh dấu kết quả
(+) : (-) đảo dấu thương
(-) : (+) đảo dấu thương và
phần dư
(-) : (-) đảo dấu phần dư
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 65
Chia số
nguyên có
dấu
Cách 2: Sử
dụng thuật toán sau:
B1: Nạp số
chia vào M, số
bị
chia vào A,Q
B2: Dịch trái A,Q 1 bit
B3:
Nếu A và
M cùng dấu thì A = A - M
Ngược lại: A = A + M
B4:
Nếu dấu của A trước và
sau B3 là như nhau hoặc (A = Q = 0) thì
Q0
= 1
Ngược lại Q0
= 0, khôi phục lại giá
trị
của A trước bước 3
B5: Lặp B2 B4 n lần
B6:
Phần dư nằm trong A
Nếu dấu của số
chia và
số
bị
chia giống nhau: thương là Q
Ngược lại: thương là
bù
2của Q
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 66
2.4. Biểu diễn số
thực bằng số
dấu chấm
động
Khái niệm
Chuẩn IEEE 754/85
Các phép toán
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 67
Khía niệm số
dấu chấm động
(FPN –
Floating Point Number)
Tổng quát: một số
thực X được biểu diễn
theo kiểu số
dấu chấm động như sau:
X = M * RE
M là
phần định trị
(Mantissa),
R là cơ số
(Radix),
E là
phần mũ
(Exponent).
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 68
Chuẩn IEEE 754/85
Cơ số
R = 2
Các dạng:
Dạng 32-bit (chính xác đơn)
Dạng 64-bit (chính xác kép)
Dạng 80-bit (chính xác kép mở
rộng)
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 69
Dạng 32 bit
•S là
bit dấu:
•S = 0 Số dương
•S = 1 Số
âm
•e (8 bit) là
mã excess-127 của phần mũ
E:
•e = E + 127 E = e –
127
•giá
trị 127 được gọi là độ
lệch (bias)
•m (23 bit) là
phần lẻ
của phần định trị
M:
•M = 1.m
•Công thức xác định giá
trị
của số
thực:
•X = (-1)S*1.m*2e-127
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 70
Dạng 64 bit
•S là
bit dấu:
•S = 0 Số dương
•S = 1 Số
âm
•e (11 bit) là
mã excess-127 của phần mũ
E:
•e = E + 1023 E = e –
1023
•giá
trị 1023 được gọi là độ
lệch (bias)
•m (52 bit) là
phần lẻ
của phần định trị
M:
•M = 1.m
•Công thức xác định giá
trị
của số
thực:
•X = (-1)S*1.m*2e-1023
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 71
Dạng 80 bit
•S là
bit dấu:
•S = 0 Số dương
•S = 1 Số
âm
•e (15 bit) là
mã excess-127 của phần mũ
E:
•e = E + 16383 E = e –
16383
•giá
trị 16383 được gọi là độ
lệch (bias)
•m (64 bit) là
phần lẻ
của phần định trị
M:
•M = 1.m
•Công thức xác định giá
trị
của số
thực:
•X = (-1)S*1.m*2e-16383
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 72
Ví
dụ
20 = 101002
, 127 = 011111112
, 147 = 100100112
, 107 = 011010112
0.638125 = 1/2 + 1/8 +1/128 = .10100012
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 73
Câu hỏi
Tại sao lại biểu diễn m mà
không biểu diễn M?
Tại sao lại biểu diễn e mà
không biểu diễn E?
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 74
Dải biểu diễn
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 75
Câu hỏi
Khi tăng số bit m?
Khi tăng số
bit e?
Dạng 32 bit biểu diễn được bao nhiêu số?
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 76
Các quy ước đặc biệt
Các bit của e bằng 0, các bit của m bằng 0, thì
X= 0
Các bit của e bằng 1, các bit của m bằng 0, thì
X= ±
Các bit của e bằng 1, còn m có
ít nhất 1 bit bằng 1, thì
nó
không biểu diễn cho số
nào cả
(NaN –
not a
number)
x000 0000 0000 0000 0000 0000 0000 0000
X= ±
0
x111 1111 1000 0000 0000 0000 0000 0000
X= ±
x111 1111 1000 0000 0000 0000 0000 0001
X= NaN
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 77
Phép +, -
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 78
Phép nhân
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 79
Phép chia
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 80
Biểu diễn ký tự
Bộ
mã ASCII (American Standard Code for
Information Interchange)
Bộ
mã Unicode
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 81
Bộ
mã ASCII
Do ANSI (American National Standard
Institute) thiết kế
Bộ
mã 8 bit
có
thể
mã hóa được 28
=256
ký tự, có
mã từ: 0016 FF16 , trong đó:
128 ký tự
chuẩn, có
mã từ
0016 7F16
128 ký tự
mở
rộng, có
mã từ
8016 FF16
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 82
Bộ
mã ASCII
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 83
Các ký tự
mở
rộng: có
mã 8016 ¸
FF16
Các ký tự
mở
rộng được định nghĩa bởi:
nhà
chế
tạo máy tính
người phát triển phần mềm
Ví
dụ:
Bộ
mã ký tự
mở
rộng của IBM: IBM-PC.
Bộ
mã ký tự
mở
rộng của Apple: Macintosh.
Có
thể thay đổi các ký tự
mở
rộng để
mã hóa
cho các ký tự
riêng của tiếng Việt, ví
dụ như bộ
mã TCVN3.
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 84
Bộ
mã hợp nhất Unicode
Do các hãng máy tính hàng đầu thiết kế
Bộ
mã 16-bit
Bộ mã đa ngôn ngữ
Có
hỗ
trợ
các ký tự
tiếng Việt
Phan Trung Kiên – ĐH Tây bắc 85
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ktmt_chuong_2_9103.pdf