Chương 1: Khái niệm cơ bản về kỹ thuật xung

Trên thực tế người ta ít dùng mạch RL cho mạch xung: -Kích thước mạch lớn. -Do giữa các vòng dây quấn luôn tồn tại điện dung ký sinh kết hợp với các vòng dây quấn hình thành các vòng khung cộng hưởng. Đây chính là nguyên nhân gây sinh ra các dao động tự kích, tức là tạo ra các tín hiệu nhiễu trong mạch. -Chỉ được ứng dụng trong bộ lọc nguồn nhỏ -Khi chỉnh lưu, ngoài tín hiệu một chiều còn có các sóng hài xoay chiều làm tín hiệu một chiều sau chỉnh lưu không thể bằng phẳng.

pptx30 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 3592 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 1: Khái niệm cơ bản về kỹ thuật xung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 1/12/2015 ‹#› TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ KHOA ĐIỆN KỸ THUẬT XUNG - SỐ GIẢNG VIÊN: TS.NGUYỄN LINH NAM PHẠM VI ỨNG DỤNG KỸ THUẬT XUNG - SỐ Các hệ thống đo lường, điều khiển Cấu trúc máy tính Điện tử dân dụng và công nghiệp Các hệ thống thông tin hiện đại Kỹ thuật Rôbốt MỤC TIÊU MÔN HỌC Cung cấp các kiến thức cơ bản về: - cấu tạo - nguyên lýhoạt động - ứng dụng các mạch tạo dạng xung, mạch số. Trang bị kỹ năng: - phân tích - thiết kế các mạch xung-số cơ bản và ứng dụng. Tạo cơ sở cho tiếp thu các kiến thức chuyên ngành khác, cũng như thực hiện các thí nghiệm và ứng dụng thực tế. NỘI DUNG MÔN HỌC KỸ THUẬT XUNG Chương 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT XUNG Chương 2: CÁC MẠCH TẠO DẠNG XUNG Chương 3: DAO ĐỘNG ĐA HÀI KỸ THUẬT SỐ Chương 4: HỆ THỐNG SỐ ĐẾM VÀ MÃ Chương 5: ĐẠI SỐ BOOLE VÀ CÁC PHẦN TỬ LOGIC CĂN BẢN Chương 6: HỆ TỔ HỢP Chương 7: HỆ TUẦN TỰ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bài giảng kỹ thuật xung-số, Nguyễn Linh Nam. 2. Kỹ thuật số 1, Nguyễn Như Anh, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2001 3. Cơ sở kỹ thuật điện tử số, Vũ Đức Thọ (dịch), NXB GD, 2003 4. Kỹ thuật số, Nguyễn Thúy Vân, NXB KHKT, 1995 5. Kỹ thuật xung, Vương Cộng, NXB KHKT, 1997 6. Kỹ thuật xung căn bản và nâng cao, Nguyễn Tấn Phước, NXB TPHCM, 2002 7. Giáo trình kỹ thuật xung-số, vụ giáo dục trung học và dạy nghề Google: Pulse circuits, astable/monostable circuits, logic gate, digital fundamentals, digital design,… KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ: 30% BÀI KIỂM TRA CUỐI KỲ: 50% ĐIỂM BÀI TẬP + CHUYÊN CẦN: 20% ĐIỂM KHUYẾN KHÍCH HỌC TẬP: + Lên bảng làm bài tập + Phát biểu, đưa ra các ý kiến xây dựng bài học Chương 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT XUNG 1. Tín hiệu xung Khái niệm Tín hiệu tương tự- Analog Tín hiệu số- Digital Các thông số của tín hiệu xung 2. Khoá điện tử Khái niệm Khoá BJT Khoá Op-Amp Mạch ứng dụng 3. Mạch RLC Mạch RC Mạch RL Mục tiêu của chương: Hiểu được khái niệm về tín hiệu xung Hiểu được các khái niệm về khóa điện tử BJT, OP-AMP. Vẽ được sơ đồ mạch và giải thích được nguyên lý hoạt động của mạch RC, RL,... Mạch tương tự # Mạch số TÍN HIỆU XUNG Tín hiệu điện (dòng, áp) có biên độ thay đổi theo thời gian: - Tín hiệu liên tục (tuyến tính, tương tự-analog) - Tín hiệu gián đoạn (xung, số-digital) Tín hiệu xung còn gọi là các xung điện, đó là dòng điện hoặc điện áp tồn tại trong một khoảng thời gian rất ngắn, có thể so sánh được với quá trình quá độ xảy ra trong mạch điện mà chúng tác dụng. Các thông số của tín hiệu xung tx :Độ rộng xung T: Chu kì xung f=1/T: Tần số xung Q=T/tx: Độ rỗng của xung n=tx/T: Hệ số đầy của xung Dãy xung Xung đơn A: biên độ cực đại của xung. tr: thời gian lên (biên độ xung tăng từ 10% lên 90 tf: thời gian xuống (biên độ xung giảm từ 90% đến 10 tp: độ rộng xung, là thời gian tồn tại của xung với biên độ trên mức 10% KHOÁ ĐIỆN TỬ Khóa điện tử: trạng thái đóng (còn gọi là trạng thái dẫn) trạng thái ngắt (còn gọi là trạng thái tắt) tác động của tín hiệu điều khiển ở ngõ vào Khoá transistor (BJT) BJT có thể làm việc ở một trong hai trạng thái: -Trạng thái tắt: dòng qua transistor bằng 0, transistor khoá. -Trạng thái dẫn bão hoà: dòng qua transistor đạt giá trị cực đại, transistor dẫn. -Vin=0, VBE=0, transistor ngưng dẫn. IB=0 và IC=0 VCE=Vout=VCC-IC.RC=VCC -Vin#0 và VBE>VBEsat(Si=0.7V; Ge=0.2V), transistor chuyển sang trạng thái dẫn bão hoà VCE=VCEsat=0.1÷0.2V (Si) ICsat=(VCC-VCEsat)/RC IB=IC/β (β: độ khuếch đại dòng). Để chọn giá thích hợp RB: IB =(k.IC)/β (k là hệ số bão hoà sâu, k=2÷5). RB=(Vin-VBEsat)/IB Quan hệ vào ra: Ngõ vào là xung vuông có tần số 1KHz, biên độ 5V, nguồn Vcc = 12V Ngõ ra là xung vuông có tần xố 1KHz, biên độ 12V Vin Vout Áp dụng 1: Cho khoá BJT như hình vẽ, biết Vcc = 12V; Rc = 1.5kΩ; Q1 có β = 100; Nguồn Vb = 5V Tìm giá trị Rb để khi S1 đóng Q1 sẽ dẫn bão hoà Vces Vbes Ibs Ics Giải: Vcc,Vces  Ics  Ibs  Rb Áp dụng 2: Mạch điều khiển Relay. Cho khoá BJT như hình vẽ, biết Q1 có β = 200; Relay có thông số V = 12V, I = 20mA; Vin là tín hiệu điều khiển có dạng xung vuông với mức thấp 0V, mức cao 5V Tìm giá trị Rb để khi Vin ở mức cao Q1 sẽ dẫn bão hoà Relay tác động đèn D1 sáng lên. Bt1: BJT Q1 có = 150, D1 có điện áp thuận VF = 2(V) Tính giá trị các điện trở R1, R2 để đảm bảo khi K1 đóng Q1 dẫn bão hoà với dòng ICS = 20mA? LED D1 có dòng cực đại IFmax = 50mA, tìm giá trị nhỏ nhất của R1 để D1 không cháy(hỏng)? Bt2: BJT Q1 có = 150, LED có điện áp thuận VF = 2(V), dòng thuận IF = 20mA. Tính giá trị các điện trở R1, R2, R3 để đảm bảo khi K1 đóng Q1 dẫn bão hoà thì các LED sáng an toàn. LED có dòng cực đại IFmax = 50mA, tìm giá trị nhỏ nhất của các R2, R3 để LED không cháy(hỏng)? Khoá khuếch đại thuật toán (OP-AMP) Đặc điểm của OP-AMP - Hệ số khuếch đại vi sai lớn (105~106) - Trở kháng ngõ vào lớn (Zin=∞) - Trở kháng ngõ ra nhỏ (Z0=0) → Chính vì vậy dòng chảy vào các đầu vào rất nhỏ (~0). Tuỳ thuộc điện áp ở hai ngõ vào không đảo (+) và ngõ vào đảo (-) so với nhau mà OP-AMP sẽ ở một trong hai trạng thái sau : - Vin+ > Vin- thì V0=+Vcc, gọi là trạng thái bão hoà dương. - Vin+ VB, Vout = +Vs = +5V Ứng dụng làm mạch cảm biến và điều khiển ánh sáng, mạch cảm biến dò đường trong Rôbốt. 20 Áp dụng 2: Mạch cảm biến hồng ngoại(Infrared) D1 là điốt thu hồng ngoại IR, D1 được phân cực ngược, điện áp rơi trên D1 phụ thuộc cường độ tia IR ánh sáng chiếu vào D1, khi có tia IR tác động rơi áp VD1 nhỏ( hay VA lớn), khi không có tia IR tác động rơi áp VD1 lớn ( hay VA nhỏ) VA = V+ thay đổi theo sự tác động của tia IR vào D1, thiết lập VB = V- cố định - Khi tia IR tác động VA > VB, Vout = +Vs = 5V - Khi không tác động(hay tác động yếu) VA >τ) Tröôøng hôïp 2 (t1 >τ) Tröôøng hôïp 2 (t1 << τ ) Tröôøng hôïp 2 (t1 << τ ) VR(t) Mạch RL Trên thực tế người ta ít dùng mạch RL cho mạch xung: -Kích thước mạch lớn. -Do giữa các vòng dây quấn luôn tồn tại điện dung ký sinh kết hợp với các vòng dây quấn hình thành các vòng khung cộng hưởng. Đây chính là nguyên nhân gây sinh ra các dao động tự kích, tức là tạo ra các tín hiệu nhiễu trong mạch. -Chỉ được ứng dụng trong bộ lọc nguồn nhỏ -Khi chỉnh lưu, ngoài tín hiệu một chiều còn có các sóng hài xoay chiều làm tín hiệu một chiều sau chỉnh lưu không thể bằng phẳng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxchuong_1_ktxs_7228.pptx