Chủ thể, phương thức và phương tiện kiểm soát xã hội đối với tội phạm

Tự kiểm soát: Phương thức kiểm soát đặc biệt, nó diễn ra bên trong mỗi cá nhân. Tất cả những biện pháp kiểm soát từ bên ngoài có hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều vào mức độ tự kiểm soát của cá nhân. Tự kiểm soát được thực hiện nhờ những yếu tố thuộc về riêng cá nhân như nhân cách, trí tuệ, phẩm chất đạo đức, bản lĩnh, ý thức. Những yếu tố này quyết định khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của cá nhân. Sự tích cực của những yếu tố đó giúp cho hành vi của cá nhân được kìm chế trong chuẩn mực và ngược lại là lệch lạc, phạm tội.

pdf13 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ thể, phương thức và phương tiện kiểm soát xã hội đối với tội phạm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 31-43 Ch ủ th ể, ph ươ ng th ức và ph ươ ng ti ện ki ểm soát xã h ội đố i v ới tội ph ạm Tr ịnh Ti ến Vi ệt* Khoa Lu ật - Đại h ọc Qu ốc gia Hà N ội, 144 Xuân Th ủy, Cầu Gi ấy, Hà N ội, Vi ệt Nam Nh ận ngày 15 tháng 12 n ăm 2013 Ch ỉnh s ửa ngày 2 tháng 2 n ăm 2014; Ch ấp nh ận đă ng ngày 17 tháng 3 n ăm 2014 Tóm t ắt: Ki ểm soát xã h ội đố i v ới t ội ph ạm là m ột n ội dung nghiên c ứu ph ức t ạp c ủa T ội ph ạm học và là h ướng nghiên c ứu m ới c ủa T ội ph ạm h ọc Vi ệt Nam. Ki ểm soát xã h ội đố i v ới t ội ph ạm suy cho cùng c ũng chính là để phòng ng ừa t ội ph ạm đạ t hi ệu qu ả cao. Bài vi ết t ập trung làm sáng tỏ ch ủ th ể, ph ươ ng th ức và ph ươ ng ti ện ki ểm soát xã h ội đố i v ới t ội ph ạm trên c ơ s ở lý thuy ết ki ểm soát xã h ội đố i v ới t ội ph ạm. Từ khóa: Ki ểm soát xã h ội đố i v ới t ội ph ạm; Ch ủ th ể ki ểm soát; Ph ươ ng th ức ki ểm soát; Ph ươ ng ti ện ki ểm soát. 1. Nh ập môn - Nh ững khái ni ệm c ơ b ản* sâu trong các sách báo pháp lý n ước ngoài 2. Bởi l ẽ, yêu c ầu ki ểm soát xã h ội đố i v ới t ội Ở Vi ệt Nam trong vài n ăm tr ở l ại đây, trên ph ạm được xem nh ư là s ự n ỗ l ực trong vi ệc các di ễn đàn khoa h ọc, các nhà Luật h ọc, đặ c tìm hi ểu, nghiên c ứu v ề các hi ện t ượng l ệch bi ệt là các nhà T ội ph ạm h ọc và Hình s ự h ọc chu ẩn, vi ph ạm đạ o đứ c, vi ph ạm pháp lu ật đế n bắt đầ u ti ếp c ận v ấn đề “ Ki ểm soát xã h ội đố i tội ph ạm c ủa các nhà ho ạch đị nh chính sách, với t ội ph ạm”1. Trong khi đó, n ội dung c ủa nó đã và đang được nghiên c ứu t ươ ng đối r ộng và _______ 2 Ví d ụ: Travis Hirschi, Causes of Delinquency, _______ Copyright 1969 by The Regents of the University of * ĐT: 84-4-3757512 California, 1969; Frederick Elmore Lumley, Means of E-mail: viet180411@gmail.com social control, published in 1925 by The Century, New 1 Ví d ụ: GS. TSKH. Đào Trí Úc, V ấn đề ki ểm soát t ội York, USA; Luther Lee Bernard, Social control in its ph ạm, T ạp chí Nhà n ước và pháp lu ật, s ố 6/1999; PGS. sociological aspect, published in December, 1939 by TS. Lê Th ị S ơn, Về khái ni ệm ki ểm soát xã h ội và ki ểm The Macmillan Company; T.A. Imobighe (Editor), soát t ội ph ạm, T ạp chí Lu ật h ọc, s ố 8/2012; TS. Tr ịnh Theory of cime and crime control, Published by National Ti ến Vi ệt, Khái ni ệm và các tiêu chí đánh giá hi ệu qu ả Open University of Nigeria, 2010 (Unit 4 - Levels of ki ểm soát xã h ội đố i v ới t ội ph ạm, T ạp chí Ki ểm sát, s ố crime control); Kimball Young, Social psychology: An 15(8)/2002; TS. Tr ịnh Ti ến Vi ệt, Nh ững v ấn đề lý lu ận analysis of social behavior, 1930, Alfred A.Knopf cơ b ản v ề ki ểm soát xã h ội đố i v ới t ội ph ạm, T ạp chí Publisher, New York; Robert B Cialdini, Descriptive Tòa án nhân dân, s ố 19(10) và 20(10)/2013; PGS. TS. social norms as underappreciated sourse of social Dươ ng Tuy ết Miên, T ội ph ạm h ọc đươ ng đại, Nxb. control, Psychometrika (the official journal of the Chính tr ị - Hành chính, Hà N ội, 2013; v.v... Psychometric Society), Vol. 72, No.2, June 2007; v.v... 31 32 T.T.Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 31-43 đại bi ểu c ủa dân, t ất c ả các c ơ quan, t ổ ch ức ch ế xã h ội nh ư: Gia đình, tôn giáo, chính tr ị, đến ng ười dân trong xã h ội v ới m ục đích duy kinh t ế, giáo d ục... thông qua ch ức n ăng ki ểm trì s ự ổn đị nh và tr ật t ự xã h ội, góp ph ần b ảo soát c ủa mình các cá nhân ph ải tuân th ủ theo vệ pháp ch ế và tr ật t ự pháp lu ật, ng ăn ng ừa s ự chu ẩn m ực giá tr ị xã h ội, các quy định h ạn ch ế xâm ph ạm vào các l ợi ích h ợp pháp đã được đối v ới hành vi. Đến l ượt mình, thông qua Nhà n ước xác l ập và b ảo v ệ. Đặ c bi ệt, nó còn ch ức n ăng ki ểm soát xã h ội, nh ững thi ết ch ế xã có ý ngh ĩa ti ết ki ệm m ột kho ản r ất l ớn v ề chi hội b ảo đảm s ự ổn đị nh trong hi ện t ại, d ự đoán phí, ti ền c ủa cho Nhà n ước, c ủa xã h ội trong trong t ươ ng lai và định h ướng các hành vi cá vi ệc điều tra, truy t ố, xét x ử ng ười ph ạm t ội, nhân, bảo đả m quy ền l ợi cho m ỗi ng ười trong trong vi ệc kh ắc ph ục h ậu qu ả c ủa t ội ph ạm gây khi tuân th ủ tr ật t ự và các thi ết ch ế xã h ội, cũng nh ư ng ược l ại, nếu nh ư bất k ỳ ai vi ph ạm ra cho xã h ội, trong công tác c ải t ạo, giáo d ục nó s ẽ làm gi ảm b ớt s ự ổn đị nh và tr ật t ự xã h ội, và thi hành án đối v ới ng ười ph ạm t ội. Nói m ột đồng th ời s ẽ b ị ki ểm soát và ràng bu ộc tuân th ủ cách khác, đặt ra v ấn đề ki ểm soát xã h ội đố i bởi các thi ết ch ế xã h ội t ươ ng ứng. với t ội ph ạm chính là “một y ếu t ố quan tr ọng nh ất trên con đường hoàn thi ện các quan hệ xã Ki ểm soát xã h ội có m ặt ở kh ắp m ọi n ơi hội, b ởi vì t ội ph ạm - đó là m ột d ạng tr ầm trong đời s ống v ăn hóa, xã h ội và luôn tác động và ảnh h ưởng đến s ự l ựa ch ọn hành vi tr ọng nh ất c ủa hành vi ch ống đố i xã h ội, nó vi ho ặc x ử s ự của mỗi cá nhân và các nhóm. Đối ph ạm không ch ỉ nh ững chu ẩn m ực pháp lu ật, với bất k ỳ ai n ếu có hành vi lệch l ạc, khi có mà còn vi ph ạm các chu ẩn m ực đạ o đứ c...” [1]. ki ểm soát xã h ội s ẽ ng ăn ch ặn các hành vi này, Do đó, ch ỉ trên c ơ s ở s ự n ỗ l ực t ừ vi ệc phê phán lo ại b ỏ nó đưa nh ững ng ười có hành ho ạch đị nh chính sách, vi ệc ki ểm soát trong c ơ vi l ệch l ạc đó tr ở l ại tr ật t ự, khuôn phép đã có. quan, t ổ ch ức, xã h ội và trong gia đình, đến Về v ấn đề này, tr ước đây và hi ện nay các vi ệc th ực hi ện t ốt các ch ươ ng trình điều tr ị nhà Xã h ội h ọc đã ti ếp b ước không ng ừng để ph ục h ồi, qu ản lý, kh ắc ph ục nh ững khi ếm làm phát tri ển lý thuy ết xã h ội h ọc nói chung, khuy ết c ủa c ộng đồ ng, th ực hi ện nghiêm ch ỉnh vấn đề ki ểm soát xã h ội nói riêng (trong đó có mối quan h ệ gia đình và t ội ph ạm và v ới các nội dung ki ểm soát xã h ội đố i v ới t ội ph ạm) vì, thi ết ch ế xã h ội, hoàn thi ện h ệ th ống pháp Xã h ội h ọc là ngành khoa h ọc không ch ỉ có lu ật... để b ảo đả m s ự ki ểm soát t ội ph ạm trong trách nhi ệm tìm ra chân lý khách quan, ph ản xã h ội. B ởi vì, suy cho cùng, ki ểm soát xã h ội ánh th ực t ế đờ i s ống xã h ội, mà còn th ực hi ện đối v ới t ội ph ạm t ốt chính là phòng ng ừa t ội tốt ch ức năng th ực ti ễn của nó - cung c ấp ph ạm đạ t hi ệu qu ả cao. nh ững thông tin c ần thi ết cho vi ệc gi ải quy ết 1.1. Ki ểm soát xã h ội các v ấn đề xã h ội và ph ục v ụ vi ệc xây d ựng, qu ản lý và duy trì tr ật t ự xã h ội, qua đó b ảo Trong b ất k ỳ xã h ội nào, để tôn tr ọng và đảm ổn đị nh và b ền v ững các quan h ệ xã h ội. bảo v ệ các l ợi ích chung c ủa Nhà n ước, c ủa Nh ư v ậy, khái ni ệm Kiểm soát xã h ội đã cộng đồ ng, c ủa xã h ội, quy ền và l ợi ích h ợp được th ống nh ất trong các tài li ệu nghiên c ứu pháp c ủa công dân đòi h ỏi m ỗi cá nhân công ( dân ph ải tôn tr ọng tr ật t ự xã h ội. heory) và được đị nh ngh ĩa nh ư sau: Kiểm soát Các c ơ ch ế b ảo đảm cho tr ật t ự xã h ội xã h ội là s ự b ố trí nh ững chu ẩn m ực, các giá chính là nh ững thi ết ch ế xã h ội. Nh ững thi ết tr ị cùng hệ th ống c ơ ch ế khuy ến khích, độ ng T.T. Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 31-43 33 viên và ch ế tài để b ảo đả m hay bu ộc các cá ng ừa... [2]. Do v ậy, “nghiên c ứu ki ểm soát t ội nhân th ực hi ện chúng. ph ạm không khi nào được tách r ời ki ểm soát xã h ội nói chung và luôn vì m ục đích ki ểm 1.2. Ki ểm soát t ội ph ạm soát xã h ội trong tr ật t ự và ổn đị nh”[3]. Tội ph ạm là m ột hi ện t ượng tiêu c ực nh ất “Ki ểm soát ”, theo Đại T ừ điển Ti ếng Vi ệt trong xã h ội. định ngh ĩa là: “Kiểm tra, xem xét nh ằm ng ăn ng ừa nh ững sai ph ạm các quy đị nh ho ặc đặ t Khái ni ệm t ội ph ạm xu ất hi ện cùng v ới s ự trong ph ạm vi, quy ền hành và trách nhi ệm” [4]. ra đời c ủa Nhà n ước và Pháp lu ật, cũng nh ư Do đó, trong l ĩnh v ực khoa h ọc chuyên ngành, khi xã h ội phân chia thành giai c ấp đố i kháng. thu ật ng ữ “ Ki ểm soát t ội ph ạm” là khái ni ệm Để b ảo v ệ quy ền l ợi c ủa giai c ấp th ống tr ị, Nhà đề c ập đế n các ph ươ ng pháp (cách th ức) được nước đã quy định hành vi nào là t ội ph ạm và th ực hi ện nh ằm gi ảm b ớt t ội ph ạm trong xã áp d ụng trách nhi ệm hình s ự ho ặc hình ph ạt hội. Nh ư v ậy, chúng tôi cho r ằng, m ặc dù có đối v ới ng ười nào th ực hi ện các hành vi đó. Do các quan điểm có n ội hàm r ộng hay h ẹp khác đó, t ội ph ạm l ại mang b ản ch ất là m ột hi ện nhau, song suy cho cùng, n ội dung c ủa ki ểm tượng pháp lý. soát t ội ph ạm là vi ệc th ực hi ện t ất c ả các bi ện Là hi ện t ượng tiêu c ực mang thu ộc tính xã pháp (cách th ức) nh ằm gi ảm b ớt t ội ph ạm hội - pháp lý, t ội ph ạm luôn ch ứa đự ng trong trong xã h ội. Nh ững n ỗ l ực này ph ải được th ực nó đặc tính ch ống đố i l ại Nhà n ước, ch ống đố i hi ện b ởi c ả Nhà n ước và các c ộng đồ ng xã h ội, lại xã h ội, đi ng ược l ại l ợi ích chung c ủa c ộng dân c ư. Điều đó t ạo nên hai hình th ức ki ểm đồng, tr ật t ự xã h ội, xâm ph ạm đế n quy ền, t ự soát t ội ph ạm khác nhau v ề ch ủ th ể, bi ện pháp, do và các l ợi ích h ợp pháp c ủa con ng ười... B ởi ph ươ ng th ức ki ểm soát đối v ới tội ph ạm và hai nguyên lý sinh t ồn t ự nhiên là đối t ượng b ị t ấn hình th ức ki ểm soát đó được g ọi tên nh ư sau: công, xâm h ại ph ải có độ ng thái ph ản v ệ để t ự a) Ki ểm soát Nhà n ước đố i v ới t ội ph ạm bảo v ệ mình nên Nhà n ước và c ộng đồ ng xã (hay ki ểm soát chính th ức, ki ểm soát chuyên hội, dân c ư tất y ếu có nh ững c ơ ch ế, cách th ức, trách) là hình th ức ki ểm soát t ội ph ạm do các bi ện pháp nh ằm ch ống tr ả, phòng ng ừa t ội cơ quan ch ức n ăng và nh ững ng ười có th ẩm ph ạm. Tuy nhiên, s ự ra đờ i, t ồn t ại c ủa Tội quy ền trong các c ơ quan đó th ực hi ện trên c ơ ph ạm g ắn li ền v ới Nhà n ước và pháp lu ật nên sở v ăn b ản c ủa Nhà n ước quy đị nh . Các c ơ trong xã h ội có giai c ấp nên còn Nhà n ước và quan ở đây bao g ồm nh ư: C ơ quan Công an, pháp lu ật, thì nh ững n ỗ l ực c ủa loài ng ười ch ỉ Vi ện ki ểm sát, Tòa án, các c ơ quan Thanh tra, có th ể đạ t đế n m ục tiêu ki ểm soát t ội ph ạm Quản lý. Còn nh ững ng ười có th ẩm quy ền c ủa (Crime Control ) ch ứ không th ể xóa b ỏ nó. Cho các c ơ quan này được th ực hi ện các bi ện pháp nên, để ki ểm soát t ội ph ạm, ngoài vi ệc t ập có tính chất c ưỡng ch ế do pháp lu ật quy đị nh trung vào các bi ện pháp phòng ng ừa xã h ội còn để ki ểm soát t ội ph ạm trong các ho ạt độ ng ph ải sử d ụng các hình ph ạt (ch ế tài) hình s ự nghi ệp v ụ nh ư: Kiểm tra, giám sát, điều tra, nh ư là m ột ph ươ ng ti ện răn đe ng ười ph ạm t ội truy t ố, xét x ử, thi hành án; v.v... Ch ẳng h ạn, và t ạm th ời ho ặc v ĩnh vi ễn làm mất kh ả nhi ều quy đị nh c ủa Hi ến pháp và pháp lu ật năng tái ph ạm c ủa nh ững ng ười đã ph ạm t ội, Vi ệt Nam đã được c ụ th ể hóa, ví d ụ: Điều 8 còn là việc làm rõ trách nhi ệm hình s ự c ủa h ọ, Hi ến pháp Vi ệt Nam n ăm 2013; Kho ản 1 Điều làm rõ lo ại t ội và đề xu ất bi ện pháp phòng 4 B ộ lu ật hình s ự n ăm 1999, s ửa đổ i n ăm 34 T.T.Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 31-43 2009; Điều 13 B ộ lu ật t ố t ụng hình s ự n ăm minh cho vi ệc t ại sao ng ười ta không vi ph ạm 2003; Điều 14 Lu ật Công an nhân dân n ăm pháp lu ật, ph ạm t ội đố i sánh v ới nh ững lý 2005; Điều 7 Lu ật phòng, ch ống tham nh ũng thuy ết coi tr ọng độ ng c ơ thúc đẩy bên trong để năm 2005, s ửa đổ i n ăm 2013; v.v... gi ải thích nguyên nhân vi ph ạm pháp lu ật, b) Ki ểm soát xã hội đố i v ới t ội ph ạm (hay ph ạm t ội... [5]. Nh ư v ậy, ki ểm soát xã h ội đố i ki ểm soát không chính th ức) là hình th ức ki ểm với t ội ph ạm chính là vi ệc khuy ến khích tuân soát thông qua các t ổ ch ức, quan h ệ xã h ội th ủ pháp lu ật thông qua nh ững m ối quan h ệ, nh ư: Cộng đồ ng dân c ư, t ổ ch ức xã h ội, tôn liên k ết xã h ội và b ằng nh ững cam k ết, giá tr ị, giáo, t ổ ch ức giáo d ục, gia đình... và b ằng các định m ức xã h ội và ni ềm tin liên quan đến giá tr ị xã h ội nh ư: Phong t ục, t ập quán, truy ền chúng làm công c ụ ng ăn ch ặn vi ệc th ực hi ện thống, tiêu chu ẩn, ni ềm tin... Nh ững cách th ức, tội ph ạm c ủa các thành viên trong liên k ết. bi ện pháp ki ểm soát xã h ội không có tính Hi ểu theo ngh ĩa hẹp với n ội dung nh ư th ế này cưỡng ch ế, không được quy đị nh b ởi Nhà đang được nhi ều sách báo v ề T ội ph ạm h ọc nước, không thu ộc ch ức n ăng chuyên môn c ủa nước ngoài đề c ập. ch ủ th ể th ực hi ện mà thông th ường được th ực Tóm l ại, n ếu nh ư kiểm soát t ội ph ạm là hi ện t ự phát do s ự v ận độ ng bên trong chính vi ệc th ực hi ện nh ững ph ươ ng pháp khác nhau các t ổ ch ức, quan h ệ xã h ội. Riêng v ề thu ật nh ằm gi ảm b ớt t ội ph ạm trong xã h ội, thì Kiểm ng ữ “ Ki ểm soát xã h ội đố i v ới t ội ph ạm” theo soát xã h ội đố i v ới tội ph ạm chính là một trong ngh ĩa này c ũng c ần được xem xét theo hai các ph ươ ng pháp đó. Nh ư v ậy, t ừ nh ững phân ngh ĩa r ộng và h ẹp trong m ục 1.3. dưới đây. tích ở trên, chúng tôi cho r ằng thu ật ng ữ “ Kiểm soát xã h ội đố i v ới t ội ph ạm” ở n ước ta c ần được 1.3. Ki ểm soát xã h ội đố i v ới t ội ph ạm quan ni ệm theo hai ngh ĩa r ộng và h ẹp khác nhau. Nh ư đã nêu trên, vi ệc nói đế n ho ạt độ ng a) Theo ngh ĩa r ộng , n ội hàm đã là “kiểm kiểm soát t ội ph ạm th ường được cho là s ự đề soát xã h ội”, có ngh ĩa là có s ự tham gia c ủa toàn cập đế n các bi ện pháp, ho ạt độ ng c ủa c ơ quan xã h ội, bao g ồm c ả ki ểm soát Nhà n ước đố i v ới Nhà n ước nh ằm làm gi ảm b ớt t ội ph ạm trong tội ph ạm, vì quan ni ệm Nhà n ước c ũng là m ột xã h ội. Do đó, ki ểm soát xã h ội đố i v ới t ội ph ạm thi ết ch ế, m ột t ổ ch ức đặ c bi ệt c ủa quy ền l ực còn là v ấn đề khá m ới và ch ưa được đị nh ngh ĩa chính tr ị, có b ộ máy chuyên trách để c ưỡng ch ế rõ ràng. Vì th ế, khái ni ệm ki ểm soát xã h ội đố i và qu ản lý xã h ội nh ằm th ực hi ện và b ảo vệ với t ội ph ạm có th ể được xây d ựng t ừ hai khái tr ước h ết l ợi ích c ủa giai c ấp th ống tr ị trong xã ni ệm - ki ểm soát t ội ph ạm (1) và ki ểm soát xã hội. Tuy nhiên, nếu s ử d ụng theo ngh ĩa r ộng này, hội (2). Ngoài ra, lý thuy ết v ề ki ểm soát xã h ội thì ngôn ng ữ ti ếng Vi ệt nên g ọi là: “Kiểm soát (đối v ới t ội ph ạm và vi ph ạm ph ạm pháp lu ật) của xã h ội đố i v ới t ội ph ạm” m ới chính xác. cho r ằng các vi ph ạm pháp lu ật, vi ệc ph ạm t ội Do đó, khái ni ệm ki ểm soát xã h ội đố i v ới phát sinh do s ự y ếu kém, s ụp đổ hay thi ếu v ắng tội ph ạm là bi ện pháp làm gi ảm b ớt t ội ph ạm của các liên k ết xã h ội ho ặc các quá trình xã bởi Nhà n ước (mà đại di ện là các c ơ quan hội có tác d ụng khuy ến khích hành vi tuân th ủ chuyên trách ki ểm soát t ội ph ạm) b ằng bi ện pháp lu ật. Nh ững quan điểm đó đề cao vi ệc pháp, c ơ ch ế pháp lý do lu ật đị nh, c ũng nh ư xem xét các m ối quan h ệ, cam k ết, giá tr ị, đị nh của các t ổ ch ức, liên k ết, quan h ệ xã h ội b ằng mức và ni ềm tin nh ư là nh ững m ục đích bi ện các giá tr ị, chu ẩn m ực, cam k ết, đị nh m ức, T.T. Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 31-43 35 ni ềm tin trong các t ổ ch ức, liên k ết, quan h ệ Tuy nhiên, nh ững đóng góp âm th ầm c ủa xã h ội đó. Nói m ột cách khác, ki ểm soát xã các t ổ ch ức, thi ết ch ế xã h ội trong ki ểm soát t ội hội đố i v ới tội ph ạm chính là ki ểm soát c ủa ph ạm đang d ần được kh ẳng đị nh trong xu th ế toàn xã h ội, c ủa t ất c ả các l ực l ượng trong xã xã h ội hóa các ch ức n ăng c ủa Nhà n ước, cùng hội đố i v ới đố i t ượng được ki ểm soát ở đây là với Nhà n ước gi ải quy ết các v ấn đề c ủa xã h ội, tội ph ạm. nh ất là xã h ội có dân trí và s ự phát tri ển ở trình b) Còn theo ngh ĩa h ẹp, đã là ki ểm soát xã độ cao, đặ c bi ệt là trong t ươ ng lai khi xây d ựng hội thì ki ểm soát xã h ội đố i v ới tội ph ạm là xã h ội dân s ự. bi ện pháp làm gi ảm b ớt t ội ph ạm thông qua các t ổ ch ức, liên k ết, quan h ệ xã h ội và b ằng nh ững giá tr ị, chu ẩn m ực, cam k ết, đị nh m ức, 2. Ch ủ th ể và ph ươ ng ti ện ki ểm soát xã h ội đối v ới t ội ph ạm ni ềm tin trong các t ổ ch ức, liên k ết, quan h ệ xã ộ đ h i ó. Nói m ột cách khác, đây ch ỉ là hình 2.1. Khái ni ệm th ức ki ểm soát thông qua các t ổ ch ức, quan h ệ xã h ội và b ằng các giá tr ị xã h ội và được th ực Nói chung, về b ản ch ất, lý thuy ết ki ểm soát hi ện t ự phát do s ự v ận độ ng bên trong chính xã h ội đố i v ới t ội ph ạm g ợi m ở v ề s ự tham gia các t ổ ch ức, quan h ệ xã h ội đó (không có của m ột h ệ th ống đa d ạng ch ủ th ể, ph ươ ng ti ện ki ểm soát Nhà n ước đố i v ới t ội ph ạm, vì đó và ph ươ ng th ức vào ho ạt độ ng ki ểm soát t ội là ch ức n ăng, nhi ệm v ụ đươ ng nhiên và ph ạm. Vi ệc phân tích, làm rõ h ệ th ống này là không th ể thi ếu được, vì các ch ủ th ể ti ến không th ể b ỏ qua n ếu mu ốn có được nh ận th ức hành trong các c ơ quan đó được Nhà n ước đầy đủ , chính xác v ề mô hình ki ểm soát xã h ội tr ả l ươ ng để làm vi ệc). đối v ới t ội ph ạm, qua đó còn cho phép nh ận Đặc bi ệt, t ừ các nghiên c ứu và ph ươ ng di ện, d ự đoán nh ững ưu th ế và h ạn ch ế để có gi ải pháp phù h ợp khi thúc đẩ y và nhân r ộng hướng hành động nh ằm ki ểm soát t ội ph ạm mô hình ki ểm soát xã h ội đố i v ới t ội ph ạm tr ước đây th ường t ập trung vào hình th ức ki ểm trong th ực ti ễn mỗi qu ốc gia. soát Nhà n ước b ởi ch ức n ăng ki ểm soát t ội ph ạm là ngh ĩa v ụ pháp lý c ủa các ch ủ th ể trong “Ch ủ th ể”, theo Đại T ừ điển Ti ếng Vi ệt có hình th ức ki ểm soát này. Các c ơ quan t ư pháp, ngh ĩa là: “Đối t ượng gây ra hành động (trong lực l ượng v ũ trang, các c ơ quan Thanh tra, quan h ệ đố i l ập v ới đố i t ượng b ị hành động tác Quản lý v ới m ục đích ho ạt độ ng là ki ểm soát động là khách th ể)” [4]. Do đó, dưới góc độ ủ ể ể ộ đố ớ tội ph ạm được trang b ị nhân l ực, ph ươ ng ti ện, chuyên ngành, ch th ki m soát xã h i i v i tội ph ạm chính là đối t ượng (hay l ực l ượng) công c ụ pháp lý c ũng nh ư v ật ch ất, được đào ti ến hành các ho ạt độ ng ki ểm soát t ội ph ạm. tạo nghi ệp v ụ, chuyên môn, kỹ n ăng có quy ền s ử d ụng s ức m ạnh b ạo l ực để ki ểm soát Trong khi đó, “ ph ươ ng ti ện” được đị nh tội ph ạm. S ức m ạnh và tính ch ất chuyên ngh ĩa là: “Cái dùng để ti ến hành công vi ệc nghi ệp đó c ủa các l ực l ượng ki ểm soát t ội gì”[4], c ũng có th ể g ọi cách khác là công c ụ - ph ạm chính th ức đã khi ến s ự nhìn nh ận v ề vai “cái dùng để nh ằm th ực hi ện, nh ằm đạ t m ục trò c ủa ki ểm soát xã h ội đố i v ới tội ph ạm đích nào đó” [4]. Tươ ng t ự, b ằng cách hi ểu ươ ệ ể đố ớ ộ ạ không được rõ ràng m ặc dù nó v ẫn luôn di ễn này, ph ng ti n ki m soát i v i t i ph m chính là nh ững cái mà các ch ủ th ể s ử d ụng để ra đồng th ời và đồng hành với ho ạt độ ng ki ểm ti ến hành ho ạt độ ng ki ểm soát t ội ph ạm. soát Nhà n ước. 36 T.T.Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 31-43 Trên c ơ s ở đó, lý thuy ết v ề ki ểm soát xã ng ười s ẽ được h ướng d ẫn, dìu d ắt và d ạy cách hội đố i với t ội ph ạm đã ch ỉ ra nhi ều ph ươ ng suy ngh ĩ, c ư x ử cho có lý, có tình, đúng pháp ti ện và ch ủ th ể ki ểm soát xã h ội khác nhau. lu ật và phù h ợp v ới các giá tr ị, chu ẩn m ực chung c ủa xã h ội; v.v... 2.2. H ệ th ống ch ủ th ể và các ph ươ ng ti ện ki ểm soát xã h ội Trên c ơ s ở này, có th ể suy lu ận ra được các ch ủ th ể ki ểm soát xã h ội là đối t ượng mà s ở Ch ủ th ể và ph ươ ng ti ện ki ểm soát xã h ội hữu nh ững ph ươ ng ti ện đó, c ụ th ể là: nói chung, ki ểm soát xã h ội đố i v ới t ội ph ạm a) Cộng đồ ng dân c ư (s ở h ữu ph ươ ng có m ối liên h ệ ch ặt ch ẽ v ới nhau, do đó, trong ti ện: d ư lu ận, t ập quán, ngh ệ thu ật, các đánh các tài li ệu nghiên c ứu th ường có s ự th ể hi ện giá xã h ội); chung hai n ội dung này. b) Tổ ch ức chính tr ị (trong đó có Nhà n ước, Nhà xã hội học ng ười M ỹ n ổi ti ếng là sở h ữu ph ươ ng ti ện: pháp lu ật); Edward Alsworth Ross, trong m ột nghiên c ứu c) Tổ ch ức tôn giáo (s ở h ữu ph ươ ng ti ện: từ đầ u th ế k ỷ XX đã ch ỉ ra các ph ươ ng ti ện ni ềm tin, nghi l ễ, s ự giác ng ộ); ki ểm soát xã h ội bao g ồm: d) Tổ ch ức giáo d ục (s ở h ữu ph ươ ng ti ện: a) D ư lu ận; sự giáo d ục); b) Pháp lu ật; đ) Cá nhân (s ở h ữu ph ươ ng ti ện: ni ềm tin, c) Ni ềm tin; sự giác ng ộ, nhân cách, lý t ưởng, ảo t ưởng, d) S ự giáo d ục; đạo đứ c); đ) T ập quán; e) Gia đình (s ở h ữu ph ươ ng ti ện: s ự giáo dục, các y ếu t ố đạ o đứ c); e) Tôn giáo xã h ội; f) Giai c ấp (sở hữu ph ươ ng ti ện: Sự đánh f) Lý t ưởng cá nhân; giá, các y ếu t ố đạ o đứ c). g) Nghi l ễ; Bên c ạnh đó, Frederick Elmore Lumley - h) Ngh ệ thu ật; một nhà xã h ội h ọc ng ười M ỹ khác thì nh ấn i) Nhân cách; mạnh hi ệu qu ả ki ểm soát xã h ội c ủa các ph ươ ng j) S ự giác ng ộ; ti ện trìu t ượng (ông g ọi là “ symbolic devices ”) k) Ảo t ưởng; hơn các l ực l ượng v ật ch ất. Theo ông các ph ươ ng ti ện ki ểm soát xã h ội hi ệu qu ả nh ất là: l) Nh ững đánh giá c ủa xã h ội và; a) Ph ần th ưởng; m) Các y ếu t ố đạ o đứ c [6]. b) S ự khen ng ợi, s ự tâng b ốc; Ch ẳng h ạn, thông qua ph ươ ng ti ện là d ư lu ận s ẽ bi ểu th ị s ự đánh giá, phán xét c ủa m ọi c) S ự giáo d ục, s ự thuy ết ph ục; ng ười đố i v ới các v ấn đề mà toàn th ể xã h ội d) Tin đồn; quan tâm, t ạo ra áp l ực đố i v ới các cá nhân đ) S ự châm bi ếm, s ự ch ỉ trích, s ự tuyên (nhóm cá nhân) có nh ững hành vi, c ư x ử, hành truy ền [7]. động đi ng ược l ại nh ững giá tr ị, chu ẩn m ực Nh ư v ậy, có th ể th ấy r ằng ch ủ th ể s ở h ữu chung được m ọi ng ười th ừa nh ận ho ặc thông nh ững ph ươ ng ti ện này nhi ều nh ất là: c ộng qua ph ươ ng ti ện giáo d ục s ẽ giúp cho m ọi đồng dân c ư, các nhóm xã h ội, gia đình, t ổ T.T. Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 31-43 37 ch ức giáo d ục, bên c ạnh đó c ũng có th ể là các ph ươ ng ti ện kiểm soát c ụ th ể mà g ộp chúng tổ ch ức chính tr ị, xã h ội, tôn giáo; v.v vào khái ni ệm “ ràng bu ộc xã h ội”. Ông cho Gần đây, trong m ột nghiên c ứu xã h ội h ọc rằng: nguyên nhân m ột ng ười ph ạm t ội chính hi ện đạ i h ơn, nhà xã h ội h ọc ng ười Ấn Độ là là b ởi s ự ràng bu ộc xã h ội đố i v ới ng ười đó suy Rajendra Kumar Sharma ch ỉ ra m ột t ập h ợp bao yếu. Nh ững ràng bu ộc xã h ội c ơ b ản đố i v ới cá gồm các ph ươ ng ti ện l ẫn ch ủ th ể ki ểm soát xã nhân bao g ồm: hội mà tác gi ả mô t ả b ằng thu ật ng ữ “ agencies of a) S ự g ắn bó; control ” (nh ững ph ươ ng ti ện hay nh ững c ơ quan b) Các cam k ết; ki ểm soát). Sharma th ống nh ất v ới Ross (nêu c) Sự hòa nh ập và; trên) v ề các ph ươ ng ti ện ki ểm soát: d ư lu ận, pháp d) Ni ềm tin. lu ật, tôn giáo, ngh ệ thu ật và s ự giáo d ục. Sharma gộp m ột s ố ph ươ ng ti ện mà Ross đã nêu vào Ch ẳng h ạn, đối v ới thanh thi ếu niên, Hirschi khái ni ệm “ các quy t ắc ứng x ử c ộng đồ ng ” cho r ằng s ự g ắn bó v ới cha m ẹ, th ầy cô giáo là (communial codes ) bao g ồm: t ập quán, phong mối ràng bu ộc quan tr ọng nh ất trong vi ệc ng ăn tục, t ục l ệ, đạ o đứ c, nghi l ễ. Ngoài ra, Sharma b ổ cản hành vi ph ạm t ội phát sinh n ơi h ọ [9]. Lý sung thêm các y ếu t ố nh ư: Gia đình, nhóm gi ải thuy ết c ủa Travis Hirschi t ạo ra hình dung v ề cơ ch ế ki ểm soát c ủa m ột m ạng l ưới nh ững trí, s ự lãnh đạo, nh ững lý t ưởng xã h ội (nh ư: t ự quan h ệ xã h ội khác nhau đố i v ới m ỗi cá nhân do, bình đẳng, bác ái) và m ốt. Gi ải thích cho cái và m ạng l ưới đó luôn ràng kéo, chi ph ối, tác nhìn m ới m ẻ c ủa mình v ề nh ững ph ươ ng ti ện động đế n hành vi, l ối ứng x ử c ủa cá nhân, bảo nh ư nhóm gi ải trí và m ốt, Sharma cho r ằng: vi ệc đảm cho chúng cân b ằng, chu ẩn m ực. Khi tham gia các trò ch ơi d ạy cho con ng ười cách mạng l ưới b ị y ếu kém, sa sút, đứ t gãy ở m ột th ức tuân th ủ quy t ắc, cách th ức ứng x ử, t ươ ng khâu nào đó s ẽ khi ến cho con ng ười m ất cân tác v ới nh ững ng ười cùng ch ơi, t ừ đó hình thành bằng, hành động l ệch chu ẩn, nghiêm tr ọng nh ất thói quen tuân th ủ lu ật, ứng x ử đúng đắ n v ới là ph ạm t ội. Nhân t ố h ợp lý c ủa lý thuy ết này nh ững ng ười xung quanh. C ũng nh ư v ậy, vi ệc được th ấy b ởi chính cu ộc s ống c ủa m ỗi con ch ạy theo m ốt - ngh ĩa là khuynh h ướng ăn m ặc, ng ười bình th ường. T ất c ả m ọi ng ười bình trang điểm, trang trí nhà c ửa, gu th ẩm m ỹ, s ở th ường trên th ế gi ới đề u s ống trong s ự đan xen thích gi ải trí, h ưởng th ụ ngh ệ thu ật s ẽ t ạo cho của vô vàn m ối quan h ệ mà g ần g ũi, g ắn bó ng ười ta thói quen hành x ử theo cách mà s ố đông nh ất là: gia đình, h ọ hàng, bè b ạn, th ầy cô, trong xã h ội ch ấp nh ận, điều đó có ngh ĩa là đồng nghi ệp, hàng xóm, c ộng đồ ng dân c ư n ơi không đi ng ược tr ật t ự xã h ội [8]. cư trú và các c ơ quan, t ổ ch ức, nhóm xã h ội Từ t ập h ợp mà tác gi ả Rajendra Kumar nơi h ọ là thành viên. Tham gia nh ững quan h ệ Sharma đư a ra có th ể suy lu ận r ằng các ch ủ th ể xã h ội đó, con ng ười h ướng t ới r ất nhi ều l ợi ti ến hành ho ạt độ ng ki ểm soát xã h ội g ồm: các ích thi ết y ếu cho cu ộc s ống nh ư: tình c ảm, tri cộng đồ ng dân c ư, t ổ ch ức chính tr ị, t ổ ch ức xã th ức, đị a v ị, danh v ọng, c ủa c ải, s ự chia s ẻ, gi ải hội, t ổ ch ức tôn giáo, t ổ ch ức giáo d ục, giai trí, nhu c ầu tâm linh; v.v Và để giành được, cấp, gia đình, nh ững nhà lãnh t ụ. duy trì, b ảo v ệ được các l ợi ích này cho b ản thân, h ọ c ũng đồ ng th ời ph ải ch ấp nh ận nh ững Đặc bi ệt, Travis Hirschi - ng ười kh ởi sự ràng bu ộc mà các m ối quan h ệ xã h ội ấy xướng lý thuy ết ki ểm soát xã h ội trong Tội đem đến nh ư: ch ịu s ự chi ph ối, qu ản lý, giám ph ạm h ọc - không h ướng t ới các ch ủ th ể hay sát, ph ải tuân th ủ nh ững cam k ết, quy t ắc, 38 T.T.Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 31-43 chu ẩn m ực chung. Nói cách khác, vi ệc ch ấp soát xã h ội đố i v ới t ội ph ạm nh ư sau: nh ận, tuân th ủ nh ững ràng bu ộc này là điều a) Ch ủ th ể ki ểm soát : B ởi vì ch ủ th ể ki ểm ki ện để con ng ười h ưởng nh ững l ợi ích thi ết soát là các l ực l ượng xã h ội nên d ựa vào c ơ yếu nói trên. Đây chính là c ơ ch ế để ng ăn cấu, v ị th ế xã h ội c ủa các l ực l ượng ấy, có th ể ch ặn, ki ểm soát nh ững hành vi, ứng x ử l ệch phân chia ch ủ th ể thành ba lo ại: chu ẩn (mà t ội ph ạm được bao g ồm trong đó). - Lo ại th ứ nh ất - các t ổ ch ức, thi ết ch ế, Nh ư v ậy, Lý thuy ết “ ràng bu ộc xã h ội” c ủa nhóm xã h ội nh ư: t ổ ch ức chính tr ị, xã h ội, t ổ tác gi ả Travis Hirschi th ừa nh ận: t ất cả các l ực ch ức tôn giáo, t ổ ch ức giáo d ục, gia đình, cộng lượng xã h ội có liên quan, g ắn bó, chi ph ối đố i đồng dân c ư, các h ội/ nhóm (t ập h ợp d ưới l ợi với đờ i s ống cá nhân đề u là ch ủ th ể ki ểm soát ích chung nào đó, ph ổ bi ến nh ư s ở thích, gi ải tội ph ạm. Các l ực l ượng xã h ội này ng ăn ch ặn ặ ỷ ệ ổ ứ ế ế vi ệc con ng ười ph ạm t ội b ằng công c ụ là s ự trí ho c k ni m); v.v... Các t ch c, thi t ch , ràng bu ộc mà nó t ạo ra đố i v ới chính con nhóm xã h ội này th ực hi ện vai trò ki ểm soát ng ười ấy. G ần g ũi v ới quan điểm c ủa Hirschi, hành vi c ủa thành viên thông qua vi ệc áp đặ t Giáo s ư R.B. Cialdini t ừ Đạ i h ọc Bang Arizona lên thành viên nh ững quy t ắc ứng x ử nh ất đị nh, - Mỹ cho r ằng nh ững giá tr ị xã h ội nh ư: ni ềm theo dõi, giám sát, ki ểm tra thành viên. Ngay tin, tình c ảm gia đình, b ạn bè có kh ả n ăng cả vi ệc c ảnh giác, b ảo v ệ và ch ủ độ ng để m ỗi ki ểm soát hành vi c ủa con ng ười hi ệu qu ả h ơn thành viên tránh kh ỏi s ự xâm ph ạm c ủa t ội cả nh ững c ơ quan công quy ền có ch ức n ăng ph ạm, c ủa t ệ n ạn xã h ội cũng là m ột cách ki ểm qu ản lý xã h ội...[10]. soát t ội ph ạm. Tựu chung l ại, trong các nghiên c ứu v ề Ví d ụ: Mô hình dòng h ọ phòng, ch ống t ội ki ểm soát xã h ội đố i v ới nh ững hành vi l ệch ph ạm, t ệ n ạn xã h ội, gi ữ gìn, b ảo v ệ an ninh chu ẩn và t ội ph ạm m ặc dù t ồn t ại nh ững cách tr ật t ự ngay t ại c ơ s ở là dòng h ọ Ngô ở xã nhìn nh ận khác nhau v ề các lo ại ch ủ th ể và Hưng Xá, huy ện H ưng Nguyên, t ỉnh Ngh ệ An ph ươ ng ti ện ki ểm soát c ụ th ể nh ưng nhìn với ph ươ ng châm “ Tự phòng, t ự qu ản, t ự b ảo chung các nhà khoa h ọc đề u th ống nhất cho vệ, t ự hòa gi ải”; v.v... ủ ể ể ự ượ ộ rằng: ch th ki m soát là các l c l ng xã h i - Lo ại th ứ hai - các cá nhân có m ối quan hệ và ph ươ ng ti ện ki ểm soát là nh ững quy t ắc, giá tác động, chi ph ối v ới đố i t ượng ki ểm soát tr ị, chu ẩn m ực, cam k ết, ràng bu ộc xã h ội nh ư: ng ười thân ( đặ c bi ệt là cha m ẹ), b ạn bè, Nhìn nh ận nh ư v ậy cho th ấy ch ủ th ể và đồng nghi ệp, th ầy cô, hàng xóm, th ần t ượng, ph ươ ng ti ện ki ểm soát trong mô hình ki ểm soát các nhà lãnh đạo (chính tr ị, xã h ội ho ặc tôn xã h ội đố i v ới t ội ph ạm r ất đa d ạng. Do đó, giáo). Nh ững ch ủ th ể này tác động m ạnh m ẽ chúng tôi ti ếp c ận b ằng cách phân lo ại các ch ủ lên đối t ượng ki ểm soát thông qua giáo d ục, th ể, ph ươ ng ti ện ki ểm soát trong mô hình ki ểm ả ề đị ướ soát xã h ội đố i v ới t ội ph ạm theo ngh ĩa h ẹp đã qu n lý, giám sát, tuyên truy n, nh h ng, nêu trên. nêu g ươ ng t ốt; v.v - Lo ại th ứ ba - bản thân m ỗi cá nhân. Hành 2.3. Hệ th ống ch ủ th ể và các ph ươ ng ti ện ki ểm vi nói chung, trong đó có hành vi ph ạm t ội, soát xã h ội đối v ới t ội ph ạm luôn được th ực hi ện b ởi con ng ười. Do đó, ch ủ th ể có kh ả n ăng tr ực ti ếp ki ểm soát hành vi Từ nh ững nghiên c ứu v ề ch ủ th ể và nh ất chính là b ản thân m ỗi con ng ười. B ằng n ỗ ph ươ ng ti ện ki ểm soát xã h ội chung đã nêu, lực t ự kìm ch ế, m ỗi ng ười đề u có th ể gi ữ gìn, chúng tôi ch ỉ ra ch ủ th ể và ph ươ ng ti ện ki ểm T.T. Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 31-43 39 tự r ăn đe hành vi c ủa mình không v ượt ra kh ỏi tr ị này có tác động c ảm hóa, u ốn n ắn, động nh ững chu ẩn m ực xã h ội, bao g ồm pháp lu ật. viên con người h ướng t ới l ối s ống t ốt đẹ p. b) Phươ ng ti ện ki ểm soát : Trên cơ s ở ch ủ - Ph ươ ng ti ện th ứ n ăm - nh ững y ếu t ố ch ủ th ể ki ểm soát, có th ể ch ỉ ra các ph ươ ng ti ện quan bên trong con ng ười nh ư: nhân cách, tình ki ểm soát sau: cảm, ý th ức, kh ả n ăng giác ng ộ, ti ếp thu, lý - Phươ ng ti ện th ứ nh ất - các quy t ắc, chu ẩn tưởng cá nhân Nh ững y ếu t ố này tr ực ti ếp mực xã h ội nh ư: phong t ục, t ập quán, truy ền điều khi ển hành vi c ủa con ng ười. M ức độ tác th ống, đạ o đứ c, quy ch ế c ủa t ổ ch ức, tín điều động của t ất c ả các ph ươ ng ti ện ki ểm soát khác tôn giáo, nghi l ễ. Nh ững quy t ắc này có th ể t ồn đối v ới hành vi c ủa con ng ười c ũng ph ụ thu ộc tại thành v ăn hay b ất thành v ăn; có th ể không vào chính nh ững y ếu t ố ch ủ quan nêu trên. th ống nh ất ở nh ững ph ạm vi không gian, th ời Ch ẳng h ạn nh ư hi ệu qu ả c ủa s ự tuyên truy ền, gian khác nhau; có tác động không đồ ng đề u giáo d ục nh ất đị nh ph ụ thu ộc vào kh ả n ăng lên các cá nhân nh ưng chúng luôn có giá tr ị nh ận th ức, ti ếp thu c ủa đố i t ượng được tuyên định h ướng và đồng th ời là tiêu chu ẩn đánh giá truy ền, giáo gi ục ho ặc m ức độ tuân th ủ các hành vi c ủa con ng ười. quy t ắc ứng x ử trong xã h ội được quy ết đị nh ph ần l ớn b ởi ý th ức cá nhân. - Phươ ng ti ện th ứ hai - các ràng bu ộc xã hội đố i v ới con ng ười nh ư: tình c ảm, ni ềm tin, - Phươ ng ti ện th ứ sáu - nh ững công c ụ v ật sự l ệ thu ộc, d ư lu ận Nói m ột cách đơn gi ản ch ất h ỗ tr ợ ho ạt độ ng ki ểm soát nh ư: ph ươ ng về vai trò c ủa các ph ươ ng ti ện này là: n ếu ti ện thông tin, tuyên truy ền; công c ụ nghe, không có s ự ràng bu ộc thì không có lý do gì để nhìn, giám sát M ặc dù để h ỗ tr ợ ki ểm soát cá nhân ph ải tuân th ủ m ọi s ự ki ểm soát. Ch ẳng nh ưng nh ững ph ươ ng ti ện này c ũng r ất quan hạn nh ư không ph ải vì y ếu t ố tình c ảm và s ự l ệ tr ọng b ởi vì trong xã h ội hi ện đạ i chúng được thu ộc thì con cái c ũng không ch ịu s ự qu ản lý, sử d ụng ngày m ột ph ổ bi ến để tuyên truy ền các giám sát c ủa cha m ẹ; tín đồ không có ni ềm tin chu ẩn m ực, giá tr ị c ũng nh ư để qu ản lý, giám thì s ẽ không tuân th ủ giáo lý, nghi l ễ tôn giáo; sát hành vi c ủa con ng ười. ng ười b ất ch ấp d ư lu ận thì s ẵn sàng làm nh ững điều l ệch l ạc, khác ng ười, linh tinh; v.v 3. Ph ươ ng th ức ki ểm soát xã h ội đố i v ới t ội - Ph ươ ng ti ện th ứ ba - các lợi ích c ơ b ản, ph ạm bình th ường c ủa cu ộc s ống nh ư: s ự bình yên, danh d ự, đị a v ị, c ủa c ải Nh ững l ợi ích này là 3.1. Khái ni ệm thi ết y ếu đố i v ới con ng ười mà chúng l ại có ươ ứ nguy c ơ t ổn th ất n ếu con ng ười có hành vi l ệch “Ph ng th c”, theo Đại T ừ điển Ti ếng Vi ệt đị nh ngh ĩa là: “ph ươ ng pháp và hình th ức lạc nh ư ph ạm t ội. B ởi v ậy, chúng có th ể được ti ến hành ho ạt độ ng” [4]. Nh ư v ậy, ph ươ ng xem nh ư nh ững ph ần th ưởng để d ụ, d ỗ con th ức ki ểm soát chính là cách hay ki ểu (hình ng ười gi ữ mình trong chu ẩn m ực, r ăn đe, c ảnh th ức) th ực hi ện ho ạt độ ng ki ểm soát. tỉnh để không r ơi vào “vòng xoáy t ố t ụng”. Do đó, dưới góc độ chuyên ngành, ph ươ ng - Ph ươ ng ti ện th ứ t ư - các giá tr ị xã h ội th ức ki ểm soát xã h ội đố i v ới t ội ph ạm là nh ư: v ăn hóa, ngh ệ thu ật, lý t ưởng. Nh ững giá nh ững ki ểu (hình th ức) mà các l ực l ượng xã 40 T.T.Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 31-43 hội tác độ ng lên đối t ượng ki ểm soát nh ằm đoạt ho ặc điều khi ển b ởi s ự ch ỉ trích, gièm ng ăn ch ặn, gi ảm b ớt t ội ph ạm trong xã h ội. pha, tán tụng, khuy ến khích, khuyên b ảo... của nh ững ng ười đó. 3.2. Phân lo ại và n ội dung các ph ươ ng th ức ể ế ki ểm soát xã h ội đố i v ới t ội ph ạm b) Ki m soát gián ti p: lo ại hình ki ểm soát được th ực hi ện với cá nhân bởi các y ếu t ố tách Ph ươ ng th ức ki ểm soát xã h ội là m ột v ấn bi ệt kh ỏi mình. Các ph ươ ng ti ện ch ủ y ếu c ủa đề được quan tâm khá nhi ều trong c ả xã h ội ph ươ ng th ức này là: truy ền th ống, th ể ch ế, t ập học nói chung và Xã h ội h ọc pháp lu ật nói quán, tín ng ưỡng, s ự thay đổi v ề đị a v ị, c ơ c ấu riêng. V ới nh ững cách ti ếp c ận, tiêu chí khác xã h ội...[12]. S ở d ĩ tác gi ả đánh giá ph ươ ng nhau, các nhà khoa h ọc trên th ế gi ới đã đư a ra th ức này là gián ti ếp vì nh ững ph ươ ng ti ện khá nhi ều quan điểm khác nhau v ề v ấn đề này. ki ểm soát ở đây tác độ ng đế n toàn b ộ xã h ội ch ứ không riêng đến b ất k ỳ cá nhân nào, tác Vào đầu th ế k ỷ 20, s ử d ụng tiêu chí là lo ại động c ủa chúng tinh vi và chính ng ười b ị tác (d ạng) ph ươ ng ti ện ki ểm soát, TS. Edward động c ũng không th ể nh ận th ấy tr ực ti ếp. Cary Hayes - gi ảng viên Đại h ọc Illinois, đã chia các ph ươ ng th ức ki ểm soát vào hai lo ại: Sử d ụng nh ững tiêu chí khác, Giáo s ư xã Ki ểm soát b ằng ch ế tài và ki ểm soát b ằng giáo hội h ọc, s ử h ọc và ngôn ng ữ h ọc Luther Lee dục, xã h ội hóa. Bernard đư a ra hai cách phân lo ại v ề ph ươ ng th ức ki ểm soát xã h ội khác nhau. Trên c ơ s ở s ự a) Ki ểm soát b ằng ch ế tài : ph ươ ng th ức nh ận th ức c ủa đố i t ượng ki ểm soát, ông chia ra ki ểm soát s ử d ụng m ột h ệ th ống các bi ện pháp hai ph ươ ng th ức: ki ểm soát có ý th ức và ki ểm th ưởng ph ạt. Ph ần th ưởng được trao cho ng ười soát vô th ức. tuân th ủ quy đị nh và hình ph ạt áp d ụng đố i v ới ng ười vi ph ạm. a) Ki ểm soát có ý th ức: ki ểu ki ểm soát mà đối t ượng b ị ki ểm soát nh ận th ấy s ự ki ểm soát b) Ki ểm soát b ằng giáo d ục và xã h ội hóa : một cách rõ ràng. Nh ững ph ươ ng ti ện ki ểm soát ch ủ y ếu th ực hi ện b ằng cách khuyên nh ủ, của nó th ường được phát tri ển và áp d ụng b ởi khuy ến khích, nêu g ươ ng t ốt [11]. Trong các các l ực l ượng lãnh đạo xã h ội, ví d ụ nh ư: lu ật ph ươ ng th ức này, theo TS. Hayes giáo d ục là lệ, quy ch ế t ổ ch ức, giáo quy, tín điều tôn giáo. ph ươ ng th ức quan tr ọng và hi ệu qu ả nh ất. b) Ki ểm soát vô th ức: ph ươ ng th ức trong Sử d ụng tiêu chí là m ức độ g ần g ũi trong đó đối t ượng ki ểm soát tuân th ủ s ự ki ểm soát quan h ệ c ủa ch ủ th ể v ới đố i t ượng ki ểm soát, một cách vô th ức mà h ầu nh ư không chú ý hay nhà xã h ội h ọc g ốc ng ười Đức là Karl nh ận ra s ự t ồn t ại c ủa nó, ví d ụ ng ười ta Mannheim lại phân chia ph ươ ng th ức ki ểm th ường hành động theo phong t ục, t ập quán soát xã h ội thành hai ki ểu - ki ểm soát tr ực ti ếp hay truy ền th ống nh ư là thói quen t ự nhiên. và ki ểm soát gián ti ếp nh ư sau: Nh ư v ậy, theo tác gi ả Luther Lee Bernard a) Ki ểm soát tr ực ti ếp: Phươ ng th ức ki ểm thì ki ểm soát có ý th ức hi ệu qu ả h ơn vô th ức soát th ực thi đố i v ới cá nhân b ởi ph ản ứng c ủa mặc dù ảnh h ưởng c ủa ki ểm soát vô th ức c ũng nh ững ng ười g ần g ũi v ới h ọ trong cu ộc s ống. khá rõ r ệt. Trên c ơ s ở chi ều h ướng tác độ ng Cá nhân th ực s ự ch ịu ảnh h ưởng sâu s ắc b ởi của ho ạt độ ng ki ểm soát đố i v ới đố i t ượng quan điểm, ý ki ến c ủa nh ững ng ười xung ki ểm soát, tác gi ả Luther Lee Bernard phân bi ệt quanh nh ư: cha m ẹ, hàng xóm, b ạn bè, đồng hai ph ươ ng th ức: ki ểm soát xây d ựng và ki ểm nghi ệp. Ứng x ử c ủa anh ta ph ần l ớn b ị đị nh T.T. Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 31-43 41 soát phá h ủy: Ki ểm soát phá h ủy bao g ồm cấp. N ỗi s ợ hãi b ị tr ừng ph ạt ng ăn c ản ng ười ta nh ững cách nh ư: tr ừng ph ạt, đe d ọa, tr ả thù, vi ph ạm nh ững truy ền th ống, t ục l ệ, giá tr ị, lý qu ản thúc, đàn áp. Còn ki ểm soát xây d ựng tưởng đã được xã h ội th ừa nh ận [14]. được ti ến hành b ằng nh ững ho ạt độ ng nh ư: giáo Xu ất phát t ừ m ột tiêu chí khác, GS. Donald dục, c ải cách xã h ội, qu ản lý không c ưỡng Black - ng ười đã gi ảng d ạy qua các tr ường đạ i bức[13]. học danh giá nh ất t ại M ỹ - trong tác ph ẩm n ổi Ngoài ra, c ũng d ựa trên tiêu chí chi ều ti ếng “ The behavior of law ” c ủa mình, đã ch ỉ hướng tác độ ng c ủa ho ạt độ ng ki ểm soát đố i v ới ra bốn ph ươ ng th ức ki ểm soát xã h ội mà được đối t ượng ki ểm soát, tác gi ả Kimball Young - rất nhi ều nhà khoa h ọc sau này tham kh ảo là: Ch ủ t ịch th ứ 35 c ủa Hi ệp h ội xã h ội h ọc M ỹ a) Tr ừng ph ạt; (1945) - chia ph ươ ng th ức ki ểm soát xã h ội b) Bồi th ường; thành hai ki ểu: ki ểm soát tích c ực và ki ểm soát tiêu c ực: c) Điều tr ị; d) Hòa gi ải [15]. a) Ki ểm soát xã h ội tích c ực: Phươ ng th ức này d ựa trên s ự khao khát c ủa ph ần l ớn m ọi Các ph ươ ng th ức này được phân chia d ựa ng ười trong xã h ội là mong được xã h ội khen trên cách nhìn nh ận, thái độ đố i x ử đố i v ới vi th ưởng, ưu đãi. V ới mong mu ốn đó, m ọi ng ười ph ạm pháp lu ật. Khi áp d ụng ph ươ ng th ức ph ải n ỗ l ực thích nghi v ới truy ền th ống, t ục l ệ, tr ừng ph ạt t ức là hành vi b ị coi là nghiêm giá tr ị, lý t ưởng mà xã h ội đã th ừa nh ận. Nh ờ tr ọng, không th ể tha th ứ. Khi áp d ụng ph ươ ng đó cá nhân s ẽ nh ận được nh ững ph ần th ưởng th ức b ồi th ường thì có ngh ĩa là vi ệc kh ắc nh ư danh v ọng, sự tôn tr ọng, công nh ận; v.v... ph ục h ậu qu ả c ủa vi ph ạm đó m ới là v ấn đề Nh ư v ậy, có ngh ĩa b ản ch ất c ủa ph ươ ng th ức được coi tr ọng nh ất. Trong ph ươ ng pháp điều ki ểm soát tích c ực là vi ệc dùng nh ững l ợi ích có tr ị, ng ười vi ph ạm c ũng được coi nh ư m ột lo ại ý ngh ĩa quan tr ọng đố i v ới con ng ười để khuy ến bệnh nhân, s ự l ệch l ạc kh ỏi nh ững chu ẩn m ực khích, thúc đẩy h ọ hành x ử chu ẩn m ực. xã h ội c ủa h ọ được xem nh ư c ăn b ệnh c ần ch ữa tr ị. Ph ươ ng pháp hòa gi ải thì chú tr ọng b) Ki ểm soát xã h ội tiêu c ực: Ngược v ới tới nguyên nhân c ủa vi ph ạm, h ướng t ới vi ệc chi ều h ướng khuy ến khích, thúc đẩ y c ủa gi ải quy ết hài hòa các quan h ệ xã h ội để tri ệt ph ươ ng th ức ki ểm soát tích c ực, ở ph ươ ng th ức tiêu mâu thu ẫn, xung độ t - nguyên nhân c ủa đa tiêu c ực chi ều h ướng tác độ ng là đe d ọa, tr ừng số vi ph ạm pháp lu ật. ph ạt. S ự tr ừng ph ạt được đặ t ra để đe d ọa con ng ười, ng ăn c ản h ọ có nh ững hành vi sai trái. Nhìn chung, t ất c ả các quan điểm v ề ph ươ ng Xã h ội trong khi khuy ến khích con ng ười theo th ức ki ểm soát xã h ội nêu trên tuy có khác đuổi nh ững ki ểu hành vi có tri ển v ọng được nhau nh ưng không ph ải là mâu thu ẫn b ởi vì khen th ưởng c ũng đồng th ời can ng ăn, c ản tr ở chúng xu ất phát t ừ nh ững tiêu chí xác định họ làm nh ững vi ệc có nguy c ơ b ị tr ừng ph ạt. khác nhau. S ự đa d ạng đó ch ỉ góp ph ần làm rõ Hình th ức tr ừng ph ạt r ất đa d ạng, có th ể nh ẹ hơn v ề nh ững ph ươ ng di ện khác nhau c ủa các nhàng hay nghiêm kh ắc, có th ể là v ề m ặt v ật ph ươ ng th ức ki ểm soát xã h ội. Tuy nhiên, ch ất ho ặc ch ỉ là ngôn t ừ. Ví d ụ s ự tr ừng ph ạt chúng tôi b ổ sung thêm hai cách phân lo ại m ới bằng ngôn t ừ nh ư: ph ỉ báng, ch ỉ trích, chê bai; về các ph ươ ng th ức ki ểm soát xã h ội đố i v ới sự tr ừng ph ạt v ật ch ất nh ư l ấy đi đị a v ị, đẳ ng tội ph ạm nh ư sau: 42 T.T.Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 31-43 a) Lấy m ục tiêu ki ểm soát làm tiêu chí th ức ki ểm soát hành vi và ki ểm soát t ư t ưởng phân lo ại, chúng tôi cho r ằng có hai ph ươ ng trong th ực t ế luôn song hành và ch ịu s ự chi th ức là: Kiểm soát hành vi ph ạm t ội và ki ểm ph ối l ẫn nhau. S ự ki ểm soát ch ặt ch ẽ v ề m ặt soát t ư t ưởng ph ạm t ội. hành vi là m ột c ơ ch ế ng ăn ch ặn t ư t ưởng - Ki ểm soát hành vi ph ạm t ội: Phươ ng th ức ph ạm t ội không phát sinh. Ng ược l ại, không có hướng t ới m ục tiêu phòng ng ừa, phát giác, tư t ưởng ph ạm t ội d ẫn đế n không x ảy ra hành ng ăn ch ặn hành vi ph ạm t ội x ảy ra hay h ạn ch ế vi ph ạm t ội. hậu qu ả th ực t ế c ủa nó. M ục tiêu s ẽ đạ t được b) Dựa vào tiêu chí ph ạm vi ki ểm soát có bằng các cách hành động nh ư: qu ản lý, giám ba ph ươ ng th ức: ki ểm soát chung, ki ểm soát sát, theo dõi, c ảnh giác, đề phòng C ụ th ể, nội b ộ và t ự ki ểm soát. ch ẳng h ạn vi ệc gia đình, c ơ quan, t ổ ch ức qu ản - Ki ểm soát chung : Biện pháp ki ểm soát lý, giám sát t ốt các thành viên c ủa mình s ẽ h ạn được th ực hi ện thông qua nh ững giá tr ị, chu ẩn ch ế c ơ h ội phát sinh hành vi ph ạm t ội. Trong mực có tác động chung đố i v ới xã h ội nh ư v ăn cộng đồ ng dân c ư có s ự c ộng tác th ực hi ện hóa, phong t ục, t ập quán, đạ o đứ c, lý t ưởng xã nh ững bi ện pháp theo dõi, c ảnh giác; mỗi gia hội M ọi ng ười chung s ống trong m ột c ộng đình, cá nhân đều chú tr ọng các ph ươ ng ti ện đề đồng s ẽ đề u ch ịu chung s ự ki ểm soát này m ặc phòng, c ảnh báo t ội ph ạm thì ch ắc ch ắn t ội dù m ức độ tác độ ng c ủa chúng lên m ỗi ng ười ph ạm s ẽ d ễ b ị phát hi ện, ng ăn ch ặn ho ặc h ạn có th ể khác nhau. ch ế h ậu qu ả n ếu x ảy ra. - Ki ểm soát n ội b ộ: Biện pháp ki ểm soát có - Ki ểm soát t ư t ưởng ph ạm t ội: Phươ ng hi ệu l ực trong ph ạm vi n ội b ộ t ổ ch ức ho ặc pháp mà hi ệu qu ả khó th ấy b ằng tr ực quan hay trong m ột m ối liên h ệ nh ất đị nh. Ví d ụ nh ư s ự số li ệu th ống kê nh ưng th ực t ế hi ệu qu ả nó ki ểm soát b ởi quy ch ế, điều l ệ c ủa t ổ ch ức, tín mang l ại r ất to l ớn. M ục tiêu c ủa ph ương th ức điều tôn giáo; s ự ki ểm soát gi ữa thành viên gia này là khi ến cho nh ững t ư t ưởng tiêu c ực, đình, dòng h ọ, b ạn bè, th ầy trò; v.v... mong mu ốn ph ạm t ội không phát sinh trong xã - Tự ki ểm soát : Phươ ng th ức ki ểm soát đặ c hội. Nó có th ể được th ực hi ện b ằng tuyên bi ệt, nó di ễn ra bên trong m ỗi cá nhân. T ất c ả truy ền, giáo d ục, ph ổ bi ến để nh ững chu ẩn nh ững bi ện pháp ki ểm soát t ừ bên ngoài có mực, giá tr ị, lý t ưởng t ốt đẹ p c ủa nhân lo ại hi ệu qu ả hay không ph ụ thu ộc r ất nhi ều vào được chuy ển hóa sâu s ắc vào t ư t ưởng cá nhân mức độ t ự ki ểm soát c ủa cá nhân. T ự ki ểm soát khi ến nh ững suy ngh ĩ x ấu xa, l ệch l ạc không được th ực hi ện nh ờ nh ững y ếu t ố thu ộc v ề có c ơ h ội n ảy n ở. C ũng có th ể b ằng cách đe riêng cá nhân nh ư nhân cách, trí tu ệ, ph ẩm ch ất dọa tr ừng ph ạt, tr ừng ph ạt (ch ỉ trích, xa lánh, đạo đứ c, b ản l ĩnh, ý th ức. Nh ững y ếu t ố này mi ệt th ị, khai tr ừ, t ước đoạt l ợi ích) làm cá quy ết đị nh kh ả n ăng nh ận th ức và điều khi ển nhân s ợ hãi mà không dám phát sinh ý đồ hành vi c ủa cá nhân. S ự tích c ực c ủa nh ững ph ạm t ội. Ho ặc cách mang đến hi ệu qu ả tri ệt yếu t ố đó giúp cho hành vi c ủa cá nhân được để h ơn là gi ải quy ết các mâu thu ẫn, b ất công, kìm ch ế trong chu ẩn m ực và ng ược l ại là l ệch nh ững v ấn n ạn xã h ội - ngu ồn g ốc phát sinh r ất lạc, ph ạm t ội. nhi ều lo ại t ội ph ạm. Cách th ức này đòi h ỏi s ự Tóm l ại, b ước đầ u nghiên c ứu v ề nh ững ph ối h ợp hài hòa gi ữa ho ạt độ ng c ủa các lo ại t ổ vấn đề lý lu ận cơ b ản về ch ủ th ể, ph ươ ng th ức ch ức chính tr ị, xã h ội, kinh t ế v ới chính sách và ph ươ ng ti ện ki ểm soát xã h ội đố i v ới t ội xã h ội phù h ợp c ủa Nhà n ước. Hai ph ươ ng T.T. Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 31-43 43 ph ạm có ý ngh ĩa chính tr ị, xã h ội, pháp lý và Wright (Editor), Fitzroy Dearborn Publishers - qu ốc t ế xã h ội quan tr ọng, qua đó nâng cao UK, 2005, p.35. [6] Ross and Edward Alsworth, Social control: A hi ệu qu ả công tác phòng ng ừa t ội ph ạm. Do đó, survey of the foundations of order, published May, vi ệc ti ếp t ục nghiên c ứu nh ững v ấn đề lý lu ận 1901 by The Macmillan company, USA (Part II khác trong ki ểm soát xã h ội đố i v ới t ội ph ạm, “The means of control”), p.89-375. cũng nh ư đánh giá, t ổng k ết kinh nghi ệm các [7] Frederick Elmore Lumley, Means of social control, published in 1925 by The Century, New nước và c ủa Vi ệt Nam trong th ời gian qua v ẫn York, USA, p.33. luôn có tính th ời s ự c ấp bách. Nh ững n ỗ l ực đó [8] Rajendra Kumar Sharma, Social change and được th ực hi ện không nh ững b ởi Nhà n ước, social control, published in 1997 by Atlantic Chính ph ủ và các c ộng đồ ng xã h ội, dân c ư, mà publisher and distributor LTD, New Delhi, India, còn là trách nhi ệm c ủa các nhà l ập pháp, các cán p.222-227. [9] Travis Hirschi, Causes of Delinquency, Copyright bộ ho ạt độ ng th ực ti ễn, c ũng nh ư c ủa các nhà xã 1969 by The Regents of the University of hội h ọc, lu ật gia và nh ững nhà T ội ph ạm h ọc California, p.251-257. đươ ng đại c ủa Vi ệt Nam và th ế gi ới. [10] Robert B Cialdini, Descriptive social norms as underappreciated sourse of social control, Psychometrika (the official journal of the Psychometric Society), Vol. 72, No.2, June 2007, Tài li ệu tham kh ảo p.263-268. [11] Edward Cary Hayes, Introduction to the study of [1] Nguy ễn Xuân Yêm, Tội ph ạm h ọc hi ện đạ i và sociology, published by D.Appleton and phòng ng ừa t ội ph ạm, Nxb. Công an nhân dân, company, 1915, p.581-690. Hà N ội, 2001, tr.212. [12] Karl Mannheim, Social controls and the [2] USSC, Ph ươ ng pháp ti ếp c ận c ơ b ản, trong degenerations of democracy, published in April, “Hướng d ẫn s ử d ụng án l ệ Liên bang”, 2009 1992 by The Foundation for Classical Reprints, USA, p.33. [3] Lê Th ị S ơn, V ề khái ni ệm ki ểm soát xã h ội và [13] Luther Lee Bernard, Social control in its ki ểm soát t ội ph ạm, T ạp chí Lu ật h ọc, s ố 8/2012, sociological aspect, published in December, 1939 tr.45. by The Macmillan Company, p.23. [4] Nguy ễn Nh ư Ý (ch ủ biên), Đại T ừ điển Ti ếng [14] Kimball Young, Social psychology: An analysis Vi ệt, Nxb. Đạ i h ọc Qu ốc gia Thành ph ố H ồ Chí of social behavior, 1930, Alfred A.Knopf Minh, 2010, tr.842. Publisher, New York, p.632-674. [5] Jensen and Gary F, Social Control Theories in [15] Donald Black, The behavior of law, special edition “Encyclopedia of Criminology”, Richard A. 2010, published by Emerald Group Publishing Limited, UK, p.4-6 (First edition 1976). Social Control of Crime: Subjects, Means and Methods Tr ịnh Ti ến Vi ệt VNU School of Law, 144 Xuân Th ủy, C ầu Gi ấy, Hanoi, Vietnam Abstract: Social control of crime is a new and complex issue of criminology in Vietnam. Social control of crime is also an effective measure of crime prevention . The research focuses on clarifying subjects , methods and means of social control of crime on the basis of social control theory of crime. Keywords : Social control of crime; Control subjects; Control methods; Control means.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchu_the_phuong_thuc_va_phuong_tien_kiem_soat_xa_hoi_doi_voi.pdf
Tài liệu liên quan