Sự tự thụ phấn là rất nguy hiểm trong sản xuất hạt uu
thế lai
- Để ngăn ngừa sự tự thụ ph?n phải khử đực trên toàn bộ
cây mẹ truớc khi tung phấn.
- Thời điểm khử đực thuờng 55-65 ngày sau gieo
- Các nụ hoa từ chùm hoa thứ 2 đuợc chọn để khử đực
- Những hoa có cánh hoa hé ra khỏi nụ nhung chua mở,
màu của tràng hoa hơi vàng ngay cả màu nhợt.
- Các hoa của chùm hoa thứ nhất đều cắt bỏ
24 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chuơng 7: Kỹ thuật sản xuất hạt giống đối với một số cây tự thụ phấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sản xuất hạt cà chua phải đảm bảo cân đối
lượng đạm, lân và kali.
Phân hữu cơ là phân chuồng hoai mục không sử dụng
phân tươi dễ truyền mầm bệnh sang ruộng sản xuất giống.
Lượng phân bón tuỳ theo giống, đất và mùa vụ trung bình
15-20 tấn phân chuồng, 100 kg N, 70kg P2O5 và 120 kg
k2O/ha.
26
Làm giàn và tỉa cành
Sau trồng một tháng có thể làm dàn để đỡ cây và đỡ quả.
Tỉa bớt cành nhỏ, lá già thường xuyên để thông thoáng tạo
điều kiện tiếp nhận ánh sáng của các tầng lá và giảm khả
năng lây nhiễm bệnh.
Quản lý nước và dịch hại
Các kỹ thuật khác như tới nước, làm cỏ, phòng trừ sâu bệnh
được áp dụng như sản xuất bình thường.
Cần chú ý phòng trừ sâu bệnh và tỉa nhổ cây bệnh đảm bảo
cho chất lượng lô hạt giống.
27
Làm giàn
cà chua
Bề mặt
luống cà
chua
28
* Khử bỏ cây khác dạng và cây bị bệnh
Khử bỏ cây lẫn dựa vào các đặc điểm của cây như kiểu
cây, lá, quả và đặc biệt là đặc điểm của quả chín loại bỏ
tất cả những cây khác dạng ra khỏi quần thể ruộng giống
(off-type).
Ngoài loại bỏ cây khác dạng, cây sâu bệnh, cây còi cọc,
dị dạng cũng loại bỏ triệt để.
29
* Thu hoạch
Số quả thu hoạch tuỳ thuộc vào loại quả to hay nhỏ thường thu:
30 quả trên cây với loại quả to/cây,
40 quả với loại trung bình/cây
50 quả trên cây với loại quả nhỏ/cây.
Chọn quả và để trên cây đến khi chín hoàn toàn mới thu hoạch,
nếu thu sớm thì đặt trong nơi mát, khô che đậy cẩn thận 3-4 ngày
đến khi chín đỏ.
Đựng quả thu hoạch trong túi lưới, nếu dụng cụ chứa khác khi quả
bị dập hạt nằm trong nước của quả.
Nước cà chua có axit gây ảnh hưởng đến sức sống và giá trị gieo
trồng của hạt. 30
Tách hạt
Có thể tách hạt bằng tay hoặc tách bằng máy.
Lên men tách hạt ra khỏi thịt quả: quá trình lên men phụ thuộc vào
nhiệt độ phòng, nếu nhiệt độ phòng trên 25oC quá trình lên men 01
ngày là đủ. Nếu to thấp hơn cần 2 ngày nhưng không nên quá 3
ngày ảnh hưởng đến chất lượng hạt.
Có thể lên men bằng sử dụng axít HCL 0,7% với tỷ lệ: 7 ml HCL cho
1 kg hỗn hợp hạt và thịt quả, khi cho axit phải khấy đều và để
trong 40 phút rồi cho nước rửa và gạn lấy hạt như phương pháp
tách hạt bằng tay. Chú ý không sử dụng nồng độ cao và để lâu
hơn sẽ ảnh hưởng đến chất lượng hạt giống.
6
31 Quá trình tách hạt cà chua 32
Làm khô hạt:
Đặt hạt trong túi lưới sạch để róc hết nước trong mát một ngày, có
thể làm rưóc nớc nhanh bằng cách quay túi để loại nước ra khỏi
túi đựng hạt. Sau đó cho hạt ra các khay để phơi khô. Khay phải
có phủ lưới ni lông.
Có thể đưa hạt vào máy sấy để sấy hạt đảm bảo chất lượng tốt
trong trường hợp trời mưa. Máy sấy phải duy trì nhiệt độ 28-30oC
trong 3-4 ngày nếu cao hơn ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm
của hạt. Trong quá trình sấy hoặc phơi phải thường xuyên đảo hạt
để khô đồng đều.
33
Seed Processing
Seed Production of O.P. Tomato Lines
Seed Drying
Placed the washed seeds in fine-mesh bags. Excess water can be
removed by hanging the seeds in the shade for a day.
An even quicker way to remove excess water from seeds is to spin
them in a washing machine. Use the spin-cycle of a clothes
washing machine (don't wash the seeds, only spin dry them).
After the excess water is removed, uniformly spread the partially
dried seeds in a flat plastic container or aluminum pan. Loosen any
clumps of seeds. Enclose this container with its seeds into a net
nylon bag.
Place the container in a seed dryer. Drying continues for 3-4 days,
maintaining a temperature of 28-30ºC. Higher temperatures at the
time of drying may cause seeds to germinate.
Stir the seeds 2-3 times daily so that seeds dry uniformly. Loosen
any seeds that clump together. These procedures will get the seeds
to the desired 6-8% moisture content.
Seed Processing
Seed Production of O.P. Tomato Lines
Seed Drying
Placed the washed seeds in fine-mesh bags. Excess water can be
removed by hanging the seeds in the shade for a day.
An even quick r way to remove excess water from seeds is to spin
them in a washing machine. Use the spin-cycle of a clothes
washing machine (don't wash the s eds, only spin dry them).
After th excess water is r moved, uniformly spr ad the partially
dried seeds in a flat plastic container or aluminum pan. Loosen any
clump of s eds. Enclose this container with its seeds into a net
nylon bag.
Place the container in a seed dryer. Drying continues for 3-4 days,
maintaining a temperature of 28-30ºC. Higher temperatures at the
time of drying may cause seeds to germinate.
Stir the seeds 2-3 times daily so that seeds dry uniformly. Loosen
any seeds that clump together. These procedures will get the seeds
to the desired 6-8% moisture content.
Seed Processing
Seed Production of O.P. Tomato Lines
Seed Drying
Placed the washed eeds in fine-mesh bags. Excess water can be
remov by hanging the seeds in the shade for a day.
An even quicker way to remove excess water from seeds is to spin
them in a washing machine. Use the spin-cycle of a clothes
washing machine (don't wash the seeds, only spin dry them).
After the excess water is removed, uniformly spread the partially
dried seeds in a flat plastic container or aluminum pan. Loosen any
clumps of seeds. Enclose this container with its seeds into a net
nylon bag.
Place the container in a seed dryer. Drying continues for 3-4 days,
maintaining a temp rature of 28-30ºC. High r temperatures at the
time of drying may cause seeds to germinate.
Stir the seed 2-3 times daily so that seeds dry uniformly. Loosen
any seeds that clump together. These procedures will get the seeds
to the desir d 6-8% moistur content.
Quá trình làm khô hạt
34
Đóng gói và bảo quản
Bao bì và mẫu mã đóng gói là khác nhau giữa các công ty,
cơ sở sản xuất.
Thông thường để bảo quản hạt cà chua 3-5 năm hạt được
đựng trong túi giấy thiếc, túi ni lông, lọ thuỷ tinh.
Đặt hạt đã đóng gói trong kho bảo quản mát, khô.
Nhiệt độ kho bảo quản không vượt quá 20oC và độ ẩm
không vượt quá 30%.
35
Tiêu chuẩn ruộng giống cà chua
(Kiểm định đồng ruộng, 10TCN 321-2003)
Chỉ tiêu Hạt SNC Hạt NC Hạt XN
Độ thuần đồng ruộng, % số
cây, không nhỏ hơn
100 99,9 99,5
Tỷ lệ cây nhiễm bệnh, % số
cây, không lớn hơn
0 0,1 0,5
36
Tiêu chuẩn đối với hạt giống cà chua
(Kiểm nghiệm trong phòng, TCN321-2003)
Chỉ tiêu Hạt SNC Hạt NC Hạt XN
Độ sạch, % khối lượng, không nhỏ hơn 99,0 99,0 99,0
Hạt cỏ dại nguy hại, số hạt/kg, không
lớn hơn
0 0 5
Tỷ lệ nảy mầm, % số hạt, không nhỏ hơn 80 80 80
Độ ẩm, % khối lượng, không lớn hơn
- Trong bao thường
- Trong bao kín không thấm nước
9,0
8,0
9,0
8,0
9,0
8,0
7
37
1.3. Kỹ thuật sản xuất hạt giống đậu tương thuần
Đậu là cõy tự thụ phấn điển hỡnh, khụng cú giao phấn giữa cỏc
loài khỏc nhau, chỉ giao phấn với cỏc thành viờn khỏc cựng
loài và thành viờn khỏc của chi phụ Glycine.
Như vậy trồng cỏc loài khỏc nhau trong cựng một khu vực việc
cỏch ly là khụng cần thiết.
Nhưng trồng cựng loài khỏc giống cỏch ly là cần thiết để bảo
đảm độ thuần di truyền.
38
Yờu cầu ngoại cảnh
Để tạo hạt giống chất lượng tốt nờn chọn thời vụ cú điều kiện
ngoại cảnh phự hợp như ấm, nhưng nhiệt độ khụng quỏ cao.
Nhiệt độ cao và ẩm độ cao là nguyờn nhõn của sõu bệnh như
nấm rễ, nở cổ rễ, lụi vi khuẩn.
Đậu tương thớch hợp nhiệt độ từ 20-30ºC, ỏnh sỏng 14 giờ
hoặc ngắn hơn, đậu hạt kộm khi nhiệt độ trờn 35oC.
Đậu tương thớch hợp với nhiều loại đất, tốt nhất là thịt pha cỏt,
tơi xốp và phải thoỏt nước, đất khụng cú tuyến trựng và mầm
bệnh, pH của đất từ 5,8 đến 6,5.
39 40
41
Cỏch ly
Mặc dự đậu là cõy tự thụ phấn hoàn toàn nhưng giao phấn vẫn
cú thể xảy ra mức độ tựy thuộc vào những yếu tố sau:
Đặc điểm giống và cấu trỳc hoa,
Yếu tố mụi trường, giú và nhiệt độ,
Tỏc nhõn thụ phấn và tập tớnh nở hoa,
Khoảng cỏch cỏch ly
Số giống, số cõy của mỗi giống
Theo tiêu chuẩn ngành khoảng cách cách ly là 3m
42
Chuẩn bị đất trồng
Làm đất sản xuất giống nờn được thực hiện sớm trước khi
gieo trồng ớt nhất 15 ngày, cày ải hoặc dầm diệt cỏ dại, sõu
bệnh.
Cày bừa kỹ, lờn luống, cày bừa kỹ để đảm đảm độ ẩm đồng
đều, hạt nảy mầm và rễ phỏt triển tốt.
Đất trũng cần lờn luống cao, làm rónh thoỏt nước tốt
Rộng mặt luống trồng 2 hàng 60 đến 80cm tựy giống thấp
cõy hay cao cõy, cao 25 – 30 cm
Rộng rónh 30 – 35cm, sõu 30 - 40 cm
Áp dụng cụng nghệ phủ ni lụng để giảm sõu bệnh, cỏ dại.
8
43 Làm đất, lờn luống và gieo hạt đậu tương 44
Thời vụ gieo
Thời vụ xỏc định dựa trờn yờu cầu ngoại cảnh nờu ở phần 2.
Nước ta cỏc vựng khỏc nhau cú thời vụ khỏ khỏc nhau
Miền Bắc thớch hợp trong vụ xuõn và vụ đụng
Miền Nam cú thể trồng 3 vụ/năm
Nhưng sản xuất hạt giống nờn chọn vụ khụ và nhiệt độ cao.
45
Giống và xử lý hạt giống
Hạt giống gốc phải theo quy định, cú chứng chỉ
Trước khi gieo, hạt giống cần được phơi lại dưới nắng nhẹ
và sau đú thử độ nẩy mầm để cú biện phỏp xử lý.
Tốt nhất chỉ nờn sử dụng những giống cú tỷ lệ nảy mầm trờn
85 %.
Ngoài ra, cú thể xử lý hạt giống với chế phẩm vi sinh vật để
thỳc đẩy sự hỡnh thành nốt sần sớm và nhanh.
46
Mật độ và khoảng cỏch gieo
Mật độ gieo thay đổi theo giống và đất canh tỏc. Đối với đậu
tương mật độ gieo 500.000 cõy trờn hectare, tương ứng với
60 – 80 kg hạt/ha.
Khoảng cỏch hàng tựy thuộc vào giống. Trung bỡnh hàng x
hàng từ 20 – 40 cm , cõy x cõy từ 10 – 20 cm , số hạt gieo 01
hạt với sản xuất hạt tỏc giả và SNC, 2 - 3 hạt với sản xuất
xỏc nhận.
Độ sõu gieo khoảng 2- 3cm.
47
Tỉa, dặm
Nờn dặm ngay khi thấy mất khoảng.
Dặm càng sớm càng tốt
Ủ hạt nứt nanh để dặm
Tỉa những khúm quỏ nhiều cõy chỉ nờn để 01 cõy/khúm
48
Phõn bún
Mức độ phõn bún cũng như thời gian bún tựy thuộc vào
giống, mựa vụ và đất.
Nhỡn chung, mức độ phõn bún được khuyến cỏo cho đậu đỗ
là 50 - 80 kg N, 40 - 60 kg P2O5 và 30-40 kg K2O trờn ha.
Phõn hữu cơ rất quan trọng với đậu tương khụng những bổ
sung dinh dưỡng mà cũn là điều kiện cho nốt sần phỏt triển.
Trong trường hợp cú phõn vi sinh, cú thể sử dụng lượng
phõn đạm ớt hơn.
9
49
Tưới nước
Theo nhu cầu của cõy nhưng khụng qua sũng nước, quỏ ẩm
dễ gõy bệnh thỏn thư và bệnh vi khuẩn
Khi cõy con mọc mầm nờn tưới ớt hơn đến giai đoạn ra hoa.
Nhu cầu nước cao nhất từ lỳc trổ hoa cho đến khi đậu quả.
Tưới nước trờn cõy đủ cung cấp lượng nước trong giai đoạn
đầu.
Nờn tưới dưới gốc hoặc tưới rónh ở giai đoạn sau để trỏnh
bệnh xuất hiện.
50
* Kiểm soỏt sõu, bệnh hại trờn ruộng
Sõu hại đậu
– Dũi đục thõn
– Sõu ăn tạp
– Sõu xanh
– Sõu đục quả
Bệnh hại đậu tương
– Bệnh hộo cõy con
– Bệnh đốm lỏ
– Bờnh rỉ
– Bệnh khảm
51
* Phũng trừ sõu bệnh
Dũi đục nừn cần phũng trừ sớm và triệt để
Diệt cụn trựng truyền bệnh (rầy mềm),
Vệ sinh đồng ruộng (nhất cỏc loại cỏ lõy bệnh),
Luõn canh cõy trồng nước như lỳa
Nhổ bỏ cõy bệnh và thiờu hủy.
Bún phõn cõn đối và bún phõn vi lượng để tăng tớnh chống chịu.
52
* Chọn lọc và khử lẫn
Khử lẫn loại bỏ toàn bộ cõy khỏc dạng, cõy bị bệnh, cõy cũi
cọc
Cõy khỏc dạng và cõy xấu do mụi trường, do đột biến, do phõn
ly hoặc do giao phấn
Cỏc giai đoạn khử lẫn quan trọng là giai đoạn nảy mầm, cõy
con ra hoa và trước thu hoạch vỡ:
Giai đoạn nảy mầm và giai đoạn ra hoa căn cứ vào màu sắc mầm và
hoa dễ nhận biết cõy khỏc dạng.
Giai đoạn trước thu hoạch là quan trọng nhất căn cứ vào đặc điểm
hỡnh thỏi, màu sắc thõn, lỏ, quả. Đõy là gia đoạn quyết định độ thuần
của lụ hạt giống.
53
Thu hoạch
Đậu tương khi chớn lỏ chuyển vàng và bắt đầu rụng.
Thu hoạch khi quả chuyển từ xanh sang vàng hoặc vàng nõu, giai
đoạn này quả hơi mềm và 10 – 15% quả cũn xanh.
Thu hoạch khi hạt trong quả phỏt triển đầy đặn, mẩy chắc và hạt bắt
đấu tỏch rời khỏi trỏi.
Để hạt tiếp tục chớn cần để nơi thoỏng, khụng xếp cõy quỏ dày dễ
tạo ẩm hỏng hạt giống.
Nờn thu vào buổi sỏng lỳc cũn sương để quả cũn dai sẽ trỏnh hạt bị
tỏch ngoài đồng.
Thu hoạch bằng cỏch chặt sỏt gốc, cú thể thu quả tựy giống.
Chỉ thu những cõy đỳng giống và khụng bị sõu bệnh.
54
Tỏch hạt
Quả đậu nờn đập ngay sau khi thu để hạt khụng bị nấm mốc
và cụn trựng tấn cụng.
Tuy nhiờn tỏch hạt phụ thuộc vào độ ẩm hạt
Phương phỏp tỏch hạt bằng tay hoặc bằng mỏy.
Tuy nhiờn, đập bằng mỏy thỡ nhanh và kinh tế khi sản xuất
lớn.
Khụng làm tổn thương hạt khi tỏch hạt
10
55
Phơi/Sấy
Hạt đậu phơi nắng hoặc sấy khụ đến độ ẩm ảo quản 10-12%.
Hạt quỏ khụ hoặc cú ẩm độ dưới 7% dễ trở thành ―hạt đỏ‖ và
sẽ khụng nẩy mầm tốt.
Nhiệt độ sấy (30-350C) trong 48 giờ.
Lưu ý: Khụng nờn phơi hạt trực tiếp trờn nền xi măng, nhất là
vào lỳc giữa trưa vỡ nhiệt độ rất cao sẽ giết phụi.
56
Làm sạch hạt
Hạt nờn được làm sạch cỏc tạp chất, vật rắn và hạt bị
nhăn, teo đảm bảo chất lượng hạt giống.
Phương phỏp phổ biến nhất là sàng, sẩy hạt.
Nếu sản xuất trờn diện rộng, sử dụng mỏy làm sạch sẽ
hiệu quả và kinh tế hơn.
Sau khi làm sạch, hạt được chứa trong bao cú gắn nhón
để dễ nhận diện giống..
57
Phõn loại, xử lý nấm bệnh và đúng bao
Hạt được phõn loại bằng tay hay mỏy đảm bảo hạt giống
đồng đều
Sau khi phõn loại xử lý nấm bệnh và mọt hạt
Đúng bao như cỏc hạt giống khỏc.
58
Bảo quản
Thời gian bảo quản từ 6 đến 20 thỏng hoặc lõu hơn nếu như phải tồn
trữ cho một vài vụ.
Tuổi thọ của hạt trong quỏ trỡnh tồn trữ chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi
chất lượng ban đầu của hạt, ẩm độ và nhiệt độ. Ẩm độ hạt đậu an
toàn để tồn trữ lõu dài là 8 – 10%.
Bảo quản dài cần bảo quản trong dụng cụ kớn, đặt trong kho lạnh
hoặc mỏt, độ ẩm kho thấp.
Dụng cụ bảo quản như thựng, lọ phải được làm khụ trước khi chứa
hạt giống.
Bảo quản ngắn hạn phải sử dụng bỡnh kớn, tỳi giấy, tỳi vải những loại
khụng kớn và khụng thấm khớ.
Bao ni lụng chỉ ỏp dụng cho bảo quản ngắn hạn.
59
Tiêu chuẩn đối với hạt giống đậu tương
(Kiểm nghiệm trong phòng, TCN314-2003)
Chỉ tiêu Hạt SNC Hạt NC Hạt XN
Độ sạch, % khối lượng, không nhỏ hơn 99,0 99,0 99,0
Hạt cỏ dại nguy hại, số hạt/kg, không
lớn hơn
0 0 5
Hạt khác giống có thể phân biệt được,
số hạt/kg, không lớn hơn
1 10 20
Tỷ lệ nảy mầm, % số hạt, không nhỏ hơn 70 70 70
Độ ẩm, % khối lượng, không lớn hơn
- Trong bao thường
- Trong bao kín không thấm nước
12,0
10,0
12,0
10,0
12,0
10,0
60
2. Sản xuất hạt giống ưu thế lai F1 ở cây tự thụ phấn
2.1. Nhân hạt dòng bố mẹ
Nhân dòng bố mẹ là giống thuần với giống ưu thế lai
không sử dụng bất dục.
Nhân dòng bố mẹ sử dụng bất dục CMS.
Nhân dòng bất dục sử dụng TGMS.
Nhân dòng bất dục sử dụng PGMS
11
61
2.1.1. Nhân dòng bố mẹ là giống thuần
(Sản xuất cà chua, ớt ưu thế lai)
áp dụng sơ đồ duy trì hoặc phục tráng
Lô hạt bố mẹ SNC
62
Chọn đất nhân dòng bố mẹ
Nguyên lý như sản xuất hạt giống cà chua thuần, nhưng với
nhân dòng bố mẹ cách ly tuyệt đối hơn.
Đất không được cây trồng trước là cây họ cà.
Cách ly
Cách ly cả ruộng nhân dòng bố và ruộng nhân dòng mẹ.
Khoảng cách cách ly =100 m
Kỹ thuật gieo trồng, thu hoạch chế biến
áp dụng như sản xuất hạt cà chua thuần
63
2.1.2. Kỹ thuật nhân dòng bố mẹ sử dụng CMS
A1 R1
B1 A'1
A2
A3
B2
B3
R3
F1.1
R2
A'3
F1.3
A'2
F1.2
Vụ 1
F1.1 A'1 R1
R2 A'2 F1.2
R3 A'3 F1.3
Vụ 2
R2
A'2x B2
Vụ 3
64
Vụ 1: Chọn cá thể bố mẹ điển hình, lai theo cặp A/B và A/R
Tiến hành gieo trồng dòng A, B và R thành các thời vụ khác
nhau.
Khi dòng A trỗ, tiến hành kiểm tra hạt phấn, đánh giá kiểu
hình đã chọn được cá thể bất dục 100% và có kiểu hình
đúng nguyên bản.
Tiến hành cặp cá thể trên đồng thời với các cá thể của
dòng B và R.
Thu được cặp lai giữa dòng A/B, A/R và cá thể của dòng B
và R.
65
Vụ 2: Đánh giá cặp lai và dòng bố mẹ, chọn bố mẹ có con lai tốt
Tiến hành gieo và cấy các cặp A/B, A/R và các dòng R để đánh
giá.
Ruộng cấy các cặp dòng A/B được bố trí theo kiểu cấy dòng A ở
giữa và các dòng B xung quanh.
Ruộng đánh giá các cặp lai A/R được cấy theo kiểu 10 cặp lai
được xen vào 1 giống đối chứng.
Khi các dòng A/B trỗ, tiến hành kiểm tra hạt phấn, chọn cặp dòng
bất dục 100%.
Đánh giá các cặp lai giữa A và R dựa trên kết quả kiểm tra hạt
phấn ở thí nghiệm cặp dòng A/B đồng thời đánh giá năng suất cá
thể của các cặp lai tương ứng.
66
Vụ 3: Nhân nguyên chủng các dòng A, B và R
Nhân hạt các cặp dòng được chọn trong vụ 2 nhằm đánh
giá độ thuần, đặc điểm bất dục của dòng A và thu hạt để
phục vụ cho nhân dòng và sản xuất thử hạt lai F1.
Căn cứ kết quả đánh giá chọn những cặp đạt độ thuần.
12
67
Chỉ tiờu Dũng A, B Dũng R Hạt
lai
F1
SNC NC XN SNC NC XN
1. Độ sạch, % khối lượng,
khụng nhỏ hơn
99,5 99,0 99,0 99,5 99,0 99,0 98,0
2. Hạt cỏ dại, số hạt/kg,
khụng lớn hơn 0
0 5 0 0 5 5
3. Hạt khỏc giống cú thể
phõn biệt được, % số hạt,
khụng lớn hơn
0 0 0 0 0,05 0,25 0,30
4. Tỷ lệ nẩy mầm, % số hạt,
khụng nhỏ hơn
80 80 80 80 80 80 80
5. Độ ẩm, % khối lượng,
khụng lớn hơn
13,0 13,0 13,0 13,0 13,0 13,0 13,0
Tiêu chuẩn đối với hạt giống đối với các dòng bố mẹ
và hạt lai F1 (10TCN331-2003)
68
2.1.3. Nhân dòng bố mẹ sử dụng TGMS và PGMS
Vụ 1: Gieo dòng S và R, lai 50 cặp giữa các cá thể có kiểu
hình mong muốn, có thời gian sinh trưởng phù hợp.
Vụ 2: Gieo 50 cặp để đánh giá ưu thế lai, chọn cặp có ưu thế
lai cao nhất, có độ thuần F1 tốt nhất để lấy bố mẹ làm tiếp vụ
sau.
Vụ 3: Gieo dòng mẹ S (mẹ của cặp tốt nhất) thành 10 thời vụ,
mỗi thời vụ cách nhau 5 ngày để xử lý ngưỡng. Chọn cá thể
đúng nguyên bản, bất dục tại ngưỡng, cắt chét và xử lý chét
ở mức dưới ngưỡng trong phytotron để thu hạt tự thụ.
69
Vụ 4: Nhân các dòng mới thu, kiểm chứng lại ngưỡng chuyển
đổi tính dục trong phytotron, loại bỏ các cá thể không đạt tiêu
chuẩn, thu cây bất dục đúng, cắt chét và xử lý tiếp ở mức
dưới ngưỡng trong phytotron, thu hạt tự thụ.
Vụ 5: Nhân hạt tự thụ trong vụ xuân hoặc vụ thu đông để thu
dòng siêu nguyên chủng.
Vụ 6: Nhân hạt siêu nguyên chủng ra nguyên chủng.
70
T9 - T12
S1 S2 S3 Sn
.
Thu hạt tự thụ trờn lỳa
chột cõy S1, S2...
Vụ 2
x
x
S1
x
x
S1/R1
x
x
x
Sn
x
x
x
S3
x
x
x
S2
x
x
S1/R2
x
x
Sn/Rn
x
x
S1/R3
x
x
R1
x
x
R2
x
x
R3
x
x
Rn
x
Đỏnh giỏ cỏc cặp lai F1 và bố
mẹ. Loại bỏ cặp xấu, bố mẹ xấu
tương ứng. Thu bố mẹ cú
con lai F1 tốt
Vụ 3
x
x
S1
x
x
x
S5
x
x
x
S8
x
x
x
S9
x
Gieo cỏc dũng S: S1, S5, S8 được chọn
theo 4 thời vụ để đỏnh giỏ ngưỡng.
Vụ 4
x
x
S1
xx
x
x
S5
x
x
x
S9
x
x
x
S9
x
x
x
S9
x
x
x
S9
x
Nhõn cỏc dũng mẹ
đỳng ngưỡng và cỏc
dũng bố tương ứng
x x x x x x
x x Dũng S x x
x x x x x x x
x x x Dũng R x x x x
x x x x x x x x x x x
Chọn cỏ thể đỳng
nguyờn bản.
S1/R1 S2/R2 S3/R3 Sn/Rn
Lai theo cặp, thu hạt cỏc
cặp S1/R1và cỏc R
tương ứng
Vụ 1
71
72
13
73
Thời vụ thích hợp cho nhân dòng TGMS ở miền Bắc Việt Nam
Tháng 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Đồng bằng sông Hồng
Nhân TGMS đạt năng suất cao
Sản xuất F1 có TGMS là mẹ ở ng-
ỡng nhiệt độ 26oC
Sản xuất hạt TGMS
ở vùng núi
74
2.1.4. Phương phỏp chọn lọc duy trỡ, nhõn nguyờn chủng dũng
TGMS
a. Giỏm định điểm nhiệt độ tới hạn của dũng TGMS.
Dũng TGMS mới nhập nội hay mới chọn tạo cần được đỏnh giỏ lại
trong điều kiện tự nhiờn và trong điều kiện nhõn tạo.
Trờn cơ sở của kết quả đỏnh giỏ này mới cú thể lập kế hoạch sử
dụng dũng một cỏch cú hiệu quả. Trỡnh tự đỏnh giỏ như sau:
• Trồng 150 cỏ thể TGMS cần đỏnh giỏ trong 30 chậu, mỗi chậu 5 cõy,
chăm súc cẩn thận cho cõy sinh trưởng, phỏt triển đồng đều.
• Đưa cỏc chậu vào buồng khớ hậu nhõn tạo thành 2 đợt để đỏnh giỏ:
75
- Đợt 1:
Khi dũng phõn húa ở bước 4 đưa 10 chậu vào Phytotron đặt nhiệt độ
là 24oC, xử lý 6 ngày đờm.
Sau 4 chu kỳ xử lý, đưa chậu ra để ở điều kiện tự nhiờn.
Khi lỳa trỗ kiểm tra hạt phấn trờn kớnh hiển vi để đỏnh giỏ tớnh dục.
Bao cỏch ly cỏc bụng bất dục, quan sỏt tỷ lệ đậu hạt tự thụ
+ Đợt 2:
Khi dũng phõn hoỏ ở bước 5 đưa 10 chậu vào xử lý tương tự như làm
đối với bước 4 trong 4 chu kỳ (kiểm tra hạt phấn, bao cỏch ly,quan sỏt
tỷ lệ tự thụ).
Cỏc chậu cũn lại để trong điều kiện tự nhiờn làm đối chứng.
- Nếu cả 2 lần xử lý 100 cõy TGMS được xử lý đều bất dục thỡ điểm
nhiệt độ tới hạn gõy bất dục là 24oC.
76
b. Phục trỏng và nhõn dũng TGMS.
Cỏc dũng TGMS cảm ứng với nhiệt độ, thời kỳ cảm ứng từ bước 4-6
phõn hoỏ đũng.
Hoạt động của gen gõy bất dục thường chịu ảnh hưởng đồng thời của
2 yếu tố là nhiệt độ và quang chu kỳ.
Trong quỏ trỡnh sinh trưởng cõy chịu tỏc động trực tiếp của điều kiện
ngoại cảnh nờn thường phỏt sinh cỏc biến dị thớch ứng.
Kết quả theo dừi cỏc dũng bất dục nhiệt độ cho thấy: Ngưỡng nhiệt độ
chuyển đổi tớnh dục của hạt phấn cú xu hướng tăng lờn sau mỗi vụ sản
xuất, hiện tượng này được gọi là sự “trụi dạt di truyền” (genetic drift).
Do vậy trong quỏ trỡnh nhõn dũng TGMS cần phải chọn lọc nghiờm
ngặt để duy trỡ độ thuần kiểu hỡnh và độ ổn định tớnh dục của dũng.
77
Phương phỏp do Deng Qiyun, Fu Xiqin, Yuan LongPing, 1997
Chọn dũng TGMS theo trỡnh tự:
Chọn cỏ thể điển hỡnh (đỳng nguyờn bản về hỡnh thỏi)
Xử lý nhiệt độ thấp bằng ngưỡng nhiờt độ gõy bất dục để chọn
cỏ thể bất dục hoàn toàn
Nhõn gốc cỏ thể bất dục đó chọn theo hệ vụ tớnh và thu hạt
Sản xuất hạt giống tỏc giả
Sản xuất hạt nguyờn chủng đồng thời kiểm tra lại ngưỡng
nhiệt độ
Chuyển sang sản xuất hạt lai F1.
78
Phương phỏp của Zhou C.S. (2000)
- Vụ thứ 1: Chọn cỏ thể điển hỡnh trờn đồng ruộng (điều kiện 240C ở
thời kỳ cảm ứng) chọn cỏ thể bất dục phấn trờn 99,5%.
- Vụ thứ 2: Xử lý cỏc cỏ thể được chọn trong điều kiện nhõn tạo 230C để
chọn cỏ thể bất dục phấn cao trờn 99,5%.
- Vụ thứ 3:
+ Tiếp tục xử lý cỏc cỏ thể được chọn trong điều kiện nhõn tạo ở 220C,
chọn cỏc cỏ thể bất dục phấn trờn 99,5%.
+ Nhõn gốc cỏc cỏ thể được chọn theo hệ vụ tớnh.
+ Thời kỳ cảm ứng điều khiển cho nhiệt độ thấp hơn 220C để thu hạt
tỏc giả.
- Nhõn tiếp ra hạt nguyờn chủng
- Chuyển sang sản xuất hạt lai F1.
14
79
Phương phỏp của Yin hua Qi, 1997.
Chọn cỏ thể điển hỡnh, xử lý cỏc cỏ thể được chọn trong điều
kiện nhõn tạo, nhiệt độ 240C ở 2 giai đoạn:
(1) Bước 3 phõn hoỏ đũng, xử lý 4 ngày,
(2) Bước 5 phõn hoỏ đũng, xử lý 4 ngày.
Chọn cỏ thể bất dục hoàn toàn.
Nhõn vụ tớnh gốc cỏc cỏ thể bất dục được chọn, thu hạt giống
gốc
Từ hạt tỏc giả nhõn hạt nguyờn chủng và chuyển sang sản xuất
hạt lai F1.
80
2.1.5. Kỹ thuật nhõn hạt nguyờn chủng dũng bố mẹ
TGMS và PGMS
a. Chọn thời vụ nhõn dũng
+ Cần tỡm hiểu kỹ điều kiện khớ hậu thời tiết của vựng trong
vũng 30 năm trở lại đõy.
+ Số liệu cơ bản như: nhiệt độ trung bỡnh, nhiệt độ tối cao, tối
thấp hàng ngày; Độ dài chiếu sỏng trong ngày; Độ ẩm ...
+ Trờn cơ sở cỏc số liệu thu thập được, tớnh toỏn để tỡm ra thời
kỳ an toàn cho thời kỳ mẫm cảm và thời kỳ trỗ bụng của ruộng
nhõn dũng. Dựa vào số liệu này để định thời vụ nhõn.
81
- Dũng TGMS cú:
• Thời gian mẫm cảm từ 18-10 ngày trước khi trỗ, điểm nhiệt độ
tới hạn gõy hữu dục < 240C.
• Khi nhõn dũng ở cỏc tỉnh phớa Bắc Việt Nam nờn chọn vụ Đụng
Xuõn.
• Gieo mạ từ 1-20/12, điều khiển cho lỳa phõn hoỏ đũng cuối bước
3 đến đầu bước 6 vào khoảng từ 15/3-10/4.
• Thời gian trỗ bụng 5-15/4, thời tiết cũn khỏ lạnh, nhưng vỡ dũng
chịu lạnh tốt nờn đậu hạt bỡnh thường
82
- Dũng PGMS cú:
• Thời gian mẫm cảm từ 15-12 ngày trước khi trỗ, độ dài chiếu
sỏng tới hạn gõy hữu dục thấp hơn 12 giờ 16 phỳt.
• Ở cỏc tỉnh phớa Bắc Việt Nam, trong vụ đụng xuõn khi nhõn
dũng điều khiển cho lỳa phõn hoỏ đũng cuối bước 3 đến đầu
bước 6 vào khoảng từ 20-25/3.
• Trong vụ mựa muộn nờn cho lỳa phõn húa đũng bước 3 đến đầu
bước 6 vào khoảng 25-30/9.
83
b. Chọn ruộng nhõn dũng
* Điều kiện cỏch ly
+ Cỏch ly khụng gian: Cỏc ruộng lỳa khỏc giống phải cỏch mộp
ngoài của ruộng nhõn ớt nhất 100 m cả bốn phớa.
+ Cỏch ly thời gian: Ruộng nhõn dũng phải trỗ trước lỳa xung
quanh ớt nhất 20 ngày.
+ Cỏch ly bằng địa hỡnh, vật cản: khu cỏc ly ở trong thung lũng,
ao hồ sụng lớn đường giao thụng, làng mạc, trường học, sõn
rộng...
84
* Cỏc điều kiện khỏc
- Đất trong khu cỏc ly là đất trồng lỳa, cú độ phỡ nhiờu cao.
- Cơ sở hạ tầng trong khu cỏch ly:
+ Mương mỏng tưới tiờu thuận tiện
+ Cú tường rào bảo vệ khỏi sự gõy hại của gia sỳc, chuột
+ Cú một số cụng cụ tối thiểu để theo dừi diễn biến nhiệt độ
khụng khớ, nhiệt độ nước, đỏnh giỏ hạt phấn bất duc, hữu dục.
15
85
c. Cỏc biện phỏp kỹ thuật
* Kỹ thuật làm mạ
+ Ngõm ủ: Thúc được ngõm 48 - 60 giờ. Hạt giống ủ cú mầm dài
khoảng 1-3 mm, cú rễ dài 5-10 mm thỡ gieo.
+ Thời vụ gieo: 15-20/12.
+ Lượng giống gieo: 1kg thúc khụ/50m2. Gieo đều, chăm súc tốt
để cho mạ đẻ nhỏnh ngay trờn ruộng.
+ Đất mạ: Chọn đất thịt nhẹ, cú nhiều mựn, cú độ phỡ cao, chủ
động tưới tiờu nước. Cày bừa kỹ, bún phõn chuồng đầy đủ, làm
sạch cỏ, gốc rạ và thúc rơi của vụ trước.
86
* Lượng phõn bún cho mạ:
+ Phõn chuồng: 10 tấn/ha (1kg/m2) hoặc 1 tấn phõn vi sinh/ha.
+ Lõn supe: 550 kg/ha(20 kg/sào bắc bộ)
+ Đạm urờ: 150 kg/ha(5 kg/sào bắc bộ)
+ Kali: 150kg/ha(5 kg/sào bắc bộ)
- Bún lút: Toàn bộ phõn chuồng + Lõn + 50% đạm +50% Kali.
- Bún thỳc lần 1:mạ được 2,5 - 3,0 lỏ, bún: 40% đạm + 50% kali
- Bún tiễn chõn: Trước khi cấy 5-7 ngày, số đạm cũn lại.
87
* Lờn luống: Mặt luống mạ rộng 1,2 m, rónh rộng 0,3 m. Mặt luống
phẳng khi gieo khụng cú vũng nước trờn mặt. Sau khi gieo mạ từ 3
ngày cú thể phun thuốc trừ cỏ dại. Khi nhiệt độ xuống dưới 15oC, cần
phải làm vũm che nilon chống rột cho mạ.
* Chăm súc mạ: Khi mạ cao 1-1,5 cm tưới nước tràn mặt ruộng, sau
đú rỳt nước giữ ẩm mặt luống, phun chất kớch thớch đẻ nhỏnh (axit
humic hoặc MET). Theo dừi sự xuất hiện sõu bệnh (chủ yếu là bọ trĩ,
rầy cỏm) để cú biện phỏp phũng trừ kịp thời. Khi nhiệt độ tăng lờn,
ban ngày trời hửng nắng, mở nilon ở hai đầu luống để huấn luyện
mạ, buổi tối tiếp tục đậy lại. Khi nhiệt độ tăng cao >140C, mở bỏ
nilon, tưới nước, bún phõn tiễn chõn để chuẩn bị cấy.
88
* Kỹ thuật cấy và chăm súc
• Chuẩn bị ruộng cấy: bừa nhuyễn, san phẳng, bún lút ngay sau
khi đổ ải, nếu ruộng chua cần bún vụi hợp lý.
• Tuổi mạ: Khi mạ cú 5,5 - 6,5 lỏ, nếu nhiệt độ tăng lờn trờn 140C
thỡ cấy.
• Mật độ cấy: 70 khúm/m2 (13 cm x 10 cm)
• Số dảnh cấy: 1dảnh/ khúm
• Kỹ thuật cấy: Cấy nụng 2-3 cm, mạ nhổ đến đõu cấy đến đú,
nhổ mạ nhẹ nhàng, khụng đập làn gẫy gan mạ.
89
* Phõn bún: Cụ thể như sau:
+ Phõn chuồng: 10 tấn/ha (hoặc 1 tấn phõn vi sinh/ha).
+ Lõn supe: 550 - 600 kg/ha (khoảng 20 kg/sào)
+ Đạm urờ: 260 - 280 kg/ha (9 - 10 kg/sào)
+ Kali: 260 kg/ha (9 kg/sào)
- Bún lút: Toàn bộ phõn chuồng + Lõn 50% đạm +50% Kali.
- Bún thỳc lần 1: Sau cấy 10-15 ngày, lượng bún: 30% đạm.
- Bún thỳc lần 2: Sau lần 1: 10-12 ngày, lượng bún: 10% đạm
- Bún nuụi đũng: trước trỗ 15 ngày, bún hết đạm và kali cũn lại.
90
* Chăm súc:
- Ruộng cấy giữ lớp nước 5-10 cm nước trờn mặt. Vụ xuõn do
trời õm u, thiếu ỏnh sỏng nờn rờu và bốo phỏt triển mạnh, cần
rỳt nước, bún vụi, làm cỏ sục bựn.
- Thường xuyờn theo dừi sõu bệnh để phũng trừ kịp thời.
* Khử lẫn:
+ Thời kỳ mạ: Trước khi nhổ cấy cần khử cỏc cõy khỏc dạng, cỏ
lồng vực.
+ Thời kỳ lỳa: Cần quan sỏt thường xuyờn để khử bổ những
cõy khỏc dạng như: cõy cao hơn, thõn, tai lỏ cú màu tớm, lỏ cú
màu sắc khỏc. Khi lỳa trỗ cần loại bổ cỏc cõy cú mỏ hạt tớm, hạt
ngắn, cõy trỗ trước hoặc sau./.
16
91
Chỉ tiờu
Dũng TGMS Dũng bố Hạt
lai
F1
SNC NC XN SNC NC XN
1. Độ sạch, % khối lượng,
khụng nhỏ hơn
99,5 99,0 99,0 99,5 99,0 99,0 98,0
2. Hạt cỏ dại, số hạt/kg,
khụng lớn hơn
0 0 5 0 0 5 5
3. Hạt khỏc giống cú thể
phõn biệt được, % số hạt,
khụng lớn hơn
0 0 0 0 0,05 0,25 0,30
4. Tỷ lệ nẩy mầm, % số hạt,
khụng nhỏ hơn
80 80 80 80 80 80 80
5. Độ ẩm, % khối lượng,
khụng lớn hơn
13,0 13,0 13,0 13,0 13,0 13,0 13,0
Tiêu chuẩn đối với hạt giống đối với các dòng bố mẹ
và hạt lai F1 (10TCN551-2003)
92
3. Kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 hệ ba dũng
3.1. Xác định tổ hợp sản xuất và thời vụ gieo
a. Căn cứ để xác định tổ hợp lai:
Căn cứ vào nhu cầu mở rộng diện tích tổ hợp lai tại
địa phương.
Căn cứ vào kết quả theo dõi sinh trưởng phát triển và
thích ứng của các dòng bố mẹ trồng thử để quyết
định tổ hợp sản xuất.
Các điều kiện khách quan và chủ quan có liên quan.
93
b. Xác định thời vụ gieo
Căn cứ vào số liệu khí tượng để chọn thời vụ nhằm đáp
ứng nhu cầu thời tiết tối ưu cho lúa trỗ bông và nở hoa,
điều kiện tối ưu là:
- Nhiệt độ trung bình ngày 25-30oC.
- Chênh lệch nhiệt độ ngày đêm 8-10oC.
- Độ ẩm tương đối của không khí 75-85%.
- Trời nắng, gió nhẹ, không mưa từ 7-10 ngày liền.
94
* Thời vụ thích hợp
+ Vụ lúa Đông xuân
- Vùng đồng bằng, trung du Bắc bộ cho trỗ bông từ 25/4-
10/5.
- Các tỉnh Nam Trung bộ cho lúa trỗ 20-30/3.
- Các tỉnh ĐBSCL cho lúa trỗ 25/1-15/2 dương lịch.
+ Vụ lúa mùa
- Vùng đồng bằng, trung du Bắc bộ trỗ bông từ 5-20/9
- Vùng ven biển trỗ vào thời gian đã hết bão 20-25/9.
95
* Giống sản xuất chủ yếu
- Các tổ hợp hệ Bác ưu: Bác ưu 64, Bác ưu 903, Bác ưu
253
- Các tổ hợp hệ nhị ưu: Nhị ưu 63, Nhị ưu 838.
- Các tổ hợp khác: Sán ưu 63, D.u 527, Trang nông 15, các
tổ hợp có mẹ là IR58025A: HYT57, HYT83, HYT100
Trên cơ sở xác định được thời kỳ trỗ bông an toàn, có
thể bố trí lịch gieo cấy hợp lý cho từng tổ hợp, tuỳ thuộc
vào thời gian sinh trưởng, tổng tích ôn hữu hiệu và
khoảng cách số lá của các dòng bố mẹ. 96
3.2. Yêu cầu địa điểm sản xuất hạt lai
a.Địa điểm sản xuất phải được cách ly
+ Cách ly không gian
+ Cách ly thời gian
+ Cách ly bằng vật cản
b. Yêu cầu đất ở khu sản xuất
+ Ruộng có độ phì nhiêu cao, bằng phẳng, chủ động tưới tiêu.
+ Ruộng có đủ ánh sáng, vệ sinh sạch sẽ, không còn tàn dư
gây bệnh hoặc môi giới truyền bệnh.
+ Ruộng không được bố trí trong vùng thường có dịch bệnh
nguy hiểm đối với cây lúa như vùng bị đạo ôn, bạc lá.
17
97
3.3. Điều khiển bố mẹ trỗ trùng khớp
a. Khái niệm về sự trùng khớp
+ Trỗ bông trùng khớp của bố mẹ chiếm vai trò quyết
định đối với năng suất ruộng sản xuất hạt lai bởi vì
dòng mẹ chỉ có hạt khi nhận được phấn của dòng bố.
+ Mặc dù bất dục phấn nhưng hoa dòng mẹ vẫn nở, góc
mở vỏ trấu rộng, cuống nhuỵ dài, đầu nhuỵ to, hứng
phấn ngoài dễ dàng.
+ Nếu vào ngày dòng mẹ nở hoa mà phấn dòng bố tung
nghĩa là đạt được sự trùng khớp tốt nhất.
98
b. Đặc điểm nở hoa của các dòng bố mẹ.
+ Dòng mẹ trỗ bông, nở hoa 11-13 ngày, hoa nở từ sáng đến
chiều.
+ Dòng bố trỗ nhanh 5-7 ngày, nở hoa tập trung 9-12 giờ sáng.
+ Để có đủ phấn cần gieo bố 2-3 lần, mỗi lần cách nhau 3-5
ngày để kéo dài thời gian nở hoa tung phấn.
+ Nếu gieo bố 3 lần thì phải tính toán cho bố gieo lần 2 trỗ
trùng hoàn toàn với dòng mẹ.
+ Gieo bố 2 lần, lần 1 gieo để cho lúa trỗ trùng với dòng mẹ,
99
Ngày trỗ Nở hoa Nở hoa rộ Kết thúc
Dòng A ||____|____||____|____|____||____|____|____|____|____|____|____||
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Ngày trỗ Nở hoa Nở hoa rộ Kết thúc
Bố 1 ||____||____|____||____|____|____||
1 2 3 4 5 6 7
Ngày trỗ Nở hoa Nở hoa rộ Kết thúc
Bố 2 ||____||____|____||____|____|____||
1 2 3 4 5 6 7
Bố mẹ nở hoa trùng khớp lý tưởng
100
c. Điều khiển bố mẹ trùng khớp
Xác định đúng độ lệch thời vụ gieo dòng bố mẹ
Phương pháp dựa vào sự chênh lệch số lá
Phương pháp dựa vào ―tích ôn hữu hiệu’’
EAT = (T-H-L)oC.
Trong đó:
- EAT: là tích ôn hữu hiệu
- H: là nhiệt độ cao hơn chỉ số nhiệt độ giới hạn trên là 27oC, H chỉ
đợc tính khi nhiệt độ trung bình ngày >27oC, (ví dụ ngày 20/5 có nhiệt
độ trung bình là 30oC thì H = 30-27 =3oC).
- L: là chỉ số giới hạn nhiệt độ thấp =12oC, những ngày có nhiệt độ
thấp hơn 12oC thì giá trị số liệu = 0.
101
Ngày/ tháng : 5/1 6/1 7/1 8/1 9/1 10/1 11/1 12/1 13/1 14/1 15/1 16/1 17/1
ToC (TB ngày): 11 12 14 15 18 20 26 27 28 29 30 32 35
ToC(hữu hiệu): 0 0 2 3 6 8 14 15 15 15 15 15 15
EAToC= 0 2 5 11 19 33 48 63 78 93 108 123
102
3.4. Kỹ thuật gieo cấy bố mẹ
a. Kỹ thuật gieo mạ:
Xử lý hạt giống
- Phơi trước khi ngâm để hạt hút nước nhanh.
- Dùng nước vôi trong
- Dùng Foocmalin
- Ngâm nước nóng 54oC để diệt các mầm nấm bệnh.
- Dùng thuốc BVTV trừ bọ trĩ, rầy xử lý mầm mới nứt nanh.
18
103
Ngâm hạt và thúc mầm
- Hạt giống khi hút đủ nước (bằng 25-30% khối lượng hạt).
- Thời gian ngâm bố: vụ xuân 50-60 giờ, vụ mùa 36-40 giờ.
- Thời gian ngâm mẹ vụ xuân 20-25 giờ, vụ mùa 10-20 giờ.
- Thúc mầm: đủ ấm, đủ ôxy
- Trong thời gian ủ mạ cần kiểm tra nếu khô thì tưới thêm nước.
104
Gieo mạ thưa thâm canh
- Mục tiêu của làm mạ đẻ nhánh trên dược
- Kỹ thuật gieo mạ thưa: Dòng R gieo 1kg giống/50-60m2,
dòng A 1kg/40-50m2.
- Bón phân lót đầy đủ, lượng bón: 10 tấn phân chuồng+ 400-
500kg supe lân+140-160kg urê+ 110-140kg Kali clorua/1 ha.
- Luống mạ rộng 1,2-1,4 m, rãnh luống vét sâu, phẳng.
- Khi mạ cao 1,5-2 cm cho nước, phun MET (Multy effects
triazole) giúp cho mạ đẻ nhánh nhiều, đẻ sớm, lá dầy cứng,
cây lùn, lượng phun 40-60 gam MET hoà trong 600 lít nước
phun 1ha.
- Bón thúc đạm khi có 2,1 lá và 4,1 lá.
105
Gieo mạ dầy
- Tổ hợp đã quen sản xuất có thể gieo mạ dầy.
- Gieo trên sân, trên nền đất cứng hoặc đất khô.
- Mục đích tiết kiệm ruộng mạ, chống rét thuận tiện cho mạ.
- Ruộng sản xuất hạt lai luôn cấy nhiều dảnh nên làm mạ dầy
không ảnh hưởng đến kỹ thuật cấy.
- Các Tỉnh phía Nam, có thể làm mạ dòng bố, gieo thẳng mẹ.
- Nếu thực hiện biện pháp này cần điều chỉnh lại độ lệch thời
gian gieo bố mẹ, dòng mẹ gieo thẳng, không nhổ nên sinh
trưởng liên tục, thời gian từ gieo đến trỗ rút ngắn 3-4 ngày.
- Dòng bố gieo, cấy vào rãnh luống mẹ, thời gian dài ra.
106
3.5. Kỹ thuật cấy
a.) Chuẩn bị ruộng cấy
- Ruộng san phẳng mặt ruộng để tới tiêu thuận tiện.
- Bón đủ phân lót:
+ Phân chuồng 8-10 tấn/ha
+ Phân hỗn hợp NPK hoặc phân đơn
+ Bón vôi để cải tạo độ chua
- Sau khi bừa nhuyễn, san phẳng thì cấy lúa.
107
b.) Kỹ thuật cấy:
- Nhổ mạ cấy: không làm giập lá, thân, không đứt rễ.
- Trên ruộng cấy cần giữ một lớp nước nông để cấy đều
đặn, cấy nông 2-3 cm.
- Tỷ lệ hàng bố phụ thuộc vào đặc điểm của dòng R và
dòng A.
- Muốn đạt được năng suất F1 cao cần có nhiều phấn
của R cung cấp cho tất cả các hoa của dòng A đã
được hình thành.
108
• Số hàng của dòng A tăng khi:
- Chiều cao của dòng R tăng.
- Sức sinh trưởng, đẻ nhánh của R mạnh.
- Độ lớn của bông và lượng phấn của dòng R nhiều.
- Thời gian nở hoa lâu và góc mở của hoa A lớn, tỷ lệ thò
vòi nhuỵ cao, kích thước vòi nhuỵ to và thời gian sống
của vòi nhuỵ kéo dài.
19
109
• Tỷ lệ hàng R:A được áp dụng trong sản xuất hạt lai ở
Việt Nam hiện nay thờng thay đổi giữa các tổ hợp như
sau:
+ Tổ hợp hệ Sán ưu tỷ lệ là 2R:14A
+ Tổ hợp hệ Bác ưu tỷ lệ 2R:16A
+ Tổ hợp HYT56 và HYT57, tỷ lệ 2R:10 hoặc 12A.
* Nếu trình độ và kinh nghiệm của người sản xuất hạt lai
cao có thể áp dụng gieo mạ bố một lần và cấy với tỷ lệ
1R : 8A hay 1R : 10A
110
• Khoảng cách cấy:
Khoảng cách cấy phụ thuộc vào kiểu hình và khả năng
đẻ nhánh:
+ R đẻ khoẻ, cây cao thì cấy thưa , R đẻ kém, cây thấp
thì cấy dầy.
+ Khoảng cách cấy dòng A thường là 13 x 13 cm; 13 x
10 cm cho dòng mẹ là BoA và Zhenshan97A;
+ Khoảng cách 15 x 13 cm cho dòng mẹ là IR58025A.
111
• Số dảnh cấy
+ Dòng A có TGST ngắn (BoA, Kim 23A, Zhenshan 97A) thì số
bông thu được dựa vào số dảnh cơ bản lúc cấy.
+ Dòng A có TGST dài thì số bông thu được vừa dựa vào số
dảnh lúc cấy vừa dựa vào số dảnh đẻ sau cấy.
+ Vì vậy, cấy 2-3 cây mạ R/khóm và 3-4 cây mạ A/khóm.
112
• Bố trí hàng bố mẹ:
+ Hàng bố và hàng mẹ trong ruộng sản xuất hạt lai phải bố trí
vuông góc với hướng gió thịnh hành khi lúa trỗ.
+ Nếu sản xuất trong vụ Đông-xuân ở các tỉnh phía Bắc lúa sẽ
trỗ từ 25/4-10/5 hướng gió thời gian này là Đông-Nam, hàng
bố mẹ phải vuông góc với hướng Đông-Nam.
+ Cấy 2 hàng R trước, khoảng cách giữa 2 hàng R là 15-20 cm.
+ Đường công tác rộng 30 cm để đi lại khử lẫn, phun thuốc
BVTV, điều hoà sinh trưởng
+ Có 2 cách bố trí đường công tác:
- Gạt phấn sang 1 phía
- Gạt phấn 2 phía
113
R2 ---30cm- R1-20cm-A-----------------------------------------A-20cm--R2
v đờng v x x x x x x x x x x x x x x v
v công v x x x x x x x x x x x x x x v
v tác v x x x x x x x x x x x x x x v
v v x x x x x x x x x x x x x x v
Sơ đồ 1: Bố trí cấy bố mẹ để gạt phấn 2 phía
A--30cm---R2-20cm-R1--20cm—A------------------------------- A-30cm- R2
x đờng v v x x x x x x x x x x x x x x v
x công v v x x x x x x x x x x x x x x v
x tác v v x x x x x x x x x x x x x x v
x v v x x x x x x x x x x x x x x v
Sơ đồ 2: Bố trí cấy bố mẹ để gạt phấn 1 phía
114
3.6. Chăm sóc lúa sau cấy
a.) Bón phân:
- Lượng phân bón: 10-15 tấn phân chuồng + 500 –550kg supe lân +
280 –335kg urê + 200-220kg Kaliclorua/1 ha. Có thể quy đổi để
bón phân hỗn hợp NPK, đất chua phải bón vôi hợp lý.
- Kỹ thuật bón:
+ Bón lót: phân chuồng+ lân + 40-50% đạm và kali + vôi
+ Bón thúc 1 (sau cấy 4-5 ngày): 30% tổng lợng urê. Nếu cấy bố
trước mẹ phải bón thúc bố trước, lượng urê, kali mỗi loại
37,5kg/ha (riêng bố). Lần thúc 1 cho mẹ sẽ là thúc 2 cho bố và
bón đều cùng mẹ.
20
115
+ Bón thúc 2 (nuôi đòng): ở thời kỳ phân hoá đòng bước 5 - 6,
bón lúc này lá đòng không vươn dài thêm mà chỉ có tác dụng
nuôi hoa và duy trì độ bền của bộ lá, lượng bón 60kg
kaliclorua +70-90kg urê/ha.
+ Bón nuôi hạt: Để giảm tỷ lệ lép lửng do thiếu dinh dưỡng,
bón vào thời kỳ lúa bắt đầu trỗ. Nên sử dụng các loại phân
bón qua lá như KH2PO4, phân vi lượng, nitơrat kali, bón ở thời
kỳ này có tác dụng làm tăng độ mẩy của hạt.
116
b.) Phòng trừ sâu bệnh
* Trong suốt quá trình sinh trưởng, phải luôn luôn theo dõi dự
báo chính xác sự xuất hiện sâu bệnh gây hại và tổ chức
phòng trừ kịp thời.
* Các loại sâu hại bao gồm: bọ trĩ, sâu đục thân, sâu cuốn lá,
ròi đục nõn, bọ phấn, rầy nâu, rầy lng trắng. Nếu bị rầy ở
giai đoạn sớm sẽ dẫn đến bệnh virus lúa lùn.
* Các loại bệnh hại: bệnh bạc lá, đạo ôn, khô vằn, đốm nâu,
đốm sọc vi khuẩn...
* Các loại sâu bệnh gây hại dòng bố và dòng mẹ không hoàn
toàn giống nhau vì khả năng kháng nhiễm của chúng khác
nhau.
117
c.) Chế độ nước
- Khi cấy, giữ nước nông để thao tác cấy thuận lợi. Cấy xong
cho 5-6 cm nước trên mặt ruộng để cây lúa mới cấy không
bị héo.
- Khi lúa đẻ đủ số dảnh cơ bản thì rút nước, phơi ruộng.
- Sau khi rút nước cần tới nông, tới nhiều lần.
- Thời kỳ phân bào giảm nhiễm không rút nước
- Khi lúa bắt đầu trỗ giữ nước vừa phảI
- Khi lúa chín sáp rút kiệt để chuẩn bị thu hoạch.
118
3.7. Điều khiển bố mẹ trỗ bông trùng khớp
• Dự đoán ngày trỗ của bố mẹ để điều chỉnh kịp thời cho bố
mẹ trỗ bông trùng khớp.
• Năng suất hạt lai cao khi dòng mẹ trỗ trước bố 1- 2 ngày,
như vậy hai dòng bố mẹ sẽ nở hoa cùng ngày.
• Theo dõi quá trình ra lá của bố mẹ để xem tiến độ ra lá có
tiến tới trùng nhau khi xuất hiện lá đòng hay không.
• Dựa vào tiến độ ra lá và các đặc điểm hình thái để dự đoán
sớm có biện pháp điều chỉnh kịp thời.
119
Đặc điểm các bớc phân hoá đòng lúa dòng A và R
(Theo Đinh Dĩnh)
Bớc
Thời gian qua bớc
(ngày) Hỡnh thái đòng non
Ngày trớc trỗ
Mẹ A Bố R Mẹ A Bố R
1 2 2
Bắt đầu phân hoá, đỉnh sinh trởng nh giọt nớc
nhỏ
25-27 30-32
2 2-3 3-4
Phân hoá nhánh gié nguyên thuỷ:có ít lông,
chiều dài <1mm
22-24 27-30
3 3-4 4-5
Phân hoá gié cấp 2 đòng non dài 1mm, nhỡn
rõ các lông trắng
18-21 22-26
4 5 6-7
Xuất hiện vỏ trấu, phân hoá nhị và nhuỵ, bông
non dài 0,5-1cm
15-18 19-22
5 3 3
Hỡnh thành TB mẹ hạt phấn, hoa lúa dài 1-
3mm, bông non dài 1,5-5cm
12-15 16-19
6 2 2
Tiền kỳ 1 của giảm nhiễm đến hỡnh thành hạt
phấn, hoa lúa dài 3-5mm, bông non dài
5-10cm
9-11 12-15
7 6-7 7-9
Tích luỹ vật chất vào hạt phấn, hoa lúa và
bông lúa non dài hết kích thớc và chuyển
dần từ trắng sang xanh nhạt
8-9 9-11
8 2 2
Hạt phấn chín, lóng giáp bông đẩy bông nhú
ra khỏi cổ lá đòng
2 2
120
3.8. Phun GA3
a. Tác dụng của GA3
+ GA3 là chất điều hoà sinh trưởng, có tác dụng làm tăng chiều dài
tế bào.
+ GA3 kéo dài lóng giáp cổ bông hỗ trợ dòng A trỗ thoát, nhờ vậy
mà tất cả các hoa đều có cơ hội tiếp xúc với phấn dòng bố.
+ GA3 làm cho lá đòng ngả ra, hạn chế bớt diện tích chắn phấn
dòng bố bay sang dòng mẹ.
+ Làm tăng góc mở của hai mảnh vỏ trấu
+ Kéo dài cuống nhuỵ tăng tỷ lệ thò vòi nhuỵ,
+ Kéo dài thời gian sống của nhuỵ
+ Điều chỉnh chiều cao cây của dòng R và dòng A.
21
121
b. Độ nhậy cảm GA3 của các dòng
Lợng GA3 sử dụng nhiều hay ít phụ thuộc vào độ nhạy cảm GA3
của dòng mẹ bất dục. Có thể chia các dòng theo độ nhậy cảm
GA3 nh sau:
+ Rất nhậy cảm chỉ phun 1 lần, liều lượng ít <100 gam/ha, hoặc
nồng độ thấp 60-80ppm các dòng T1S-96, 103S.
+ Nhậy cảm trung bình: phun 2 lần, liều lượng trung bình 150-200
gam/ha, ví dụ các tổ hợp hệ Bác ưu, 200-250g/ha các tổ hợp hệ
Nhị ưu.
+ Không nhậy hoặc trơ GA3 phải sử dụng 500-700g/ha đối với hệ
hai dòng có mẹ là Pei ải64S.
122
c. Kỹ thuật phun
- Trước khi phun 1-2 ngày hoà tan GA3 trong cồn (1gGA3/10ml cồn).
Đối với dòng nhậy trung bình phun 2-3 ngày liên tiếp
- Ngày thứ nhất: 40g pha 350-600 lít nước, phun 1 ha 7-10 giờ sáng.
- Ngày thứ 2: 60-70g pha 350- 600 lít nước, phun như ngày đầu.
- Ngày thứ 3: Phun 80-90g/ha.
- Phun GA3 vào buổi sáng, kết thúc trước khi bắt đầu tung phấn.
- Kỹ thuật sử dụng GA3 phụ thuộc nhiều vào sự đồng đều của ruộng
lúa bố mẹ.
123
3.9. Thụ phấn bổ sung
- Thụ phấn bổ sung được tiến hành sau khi phun GA3 hai hoặc 3
lần/ngày.
- Vào 10 giờ sáng hàng ngày, quan sát hàng lúa bố nếu thấy hoa nở,
phấn bắt đầu tung thì thụ phấn bổ sung.
- Dùng sào tre, nứa lội dọc đường công tác gạt ngang thân cây bố
làm cho phấn tung lên bay mù mịt trên hàng lúa, hoa dòng mẹ sẽ
tiếp nhận hạt phấn để thụ tinh.
- Dùng dây: hai ngời cầm hai đầu dây, đi song song với hàng lúa, khi
đi tới hàng lúa bố giật mạnh làm rung hàng bố, phấn tung lên.
- Thời gian thụ phấn bổ sung từ 7-10 ngày, khi không còn phấn bố thì
ngừng.
124
3.10. Khử lẫn
Để đảm bảo độ thuần, tránh lẫn tạp phải khử lẫn 4 lần
- Lần 1: cấy xong khử cây khác dạng sót lại từ vụ trước trong bố mẹ.
- Lần 2: giai đoạn đẻ nhánh tối đa: khử cây khác dạng dựa vào sự
khác biệt hình thái của cây lẫn so với cây đúng giống.
- Lần 3: Khử lẫn giai đoạn trước nở hoa. Khử cây nở hoa sớm hơn,
muộn hơn bố mẹ, có kích thước, hình dạng lá, góc lá, hình dạng
bông, kích thước bông, màu mỏ hạt, đầu nhuỵ, cây trên dòng A có
bao phấn vàng, cây bị nhiễm nặng sâu bệnh.
- Lần 4: Khử lẫn trước khi thu hoạch: khử bỏ bông bố còn sót trên
luống mẹ, chọn những bông khác dạng trên luống mẹ, bông có
hạt khác so với cây A.
125
3.11. Thu hoạch, chế biến, bảo quản
- Sau khi phun GA3 khoảng 20-23 ngày thì gặt hàng bố.
- Sau đó khử lẫn trong dòng mẹ lần cuối cùng, kiểm định đồng
ruộng. Nếu thời tiết tốt thì gặt, gặt đến đâu tuốt, phơi ngay đến đó.
- Tuốt lúa giống bằng máy phù hợp tránh dập nát vỏ hạt.
- Phơi trên lới hoặc bạt, không để lúa tiếp xúc trực tiếp với sân gạch,
xi măng.
- Khi độ ẩm trong hạt giảm đến 13%, tiến hành quạt, lấy mẫu kiểm
nghiệm và hậu kiểm.
- Hạt giống đóng trong bao 2 lớp: lớp trong bằng polyetylen dầy, lớp
ngoài bao PE.
126
4. Sản xuất hạt cà chua lai F1
• Giống cà chua ưu thế lai có nhiều ưu điểm hơn giống thuần,
giống lai thường cho năng suất cao, thời gian sinh trưởng
thường ngắn và chín đồng đều hơn.
• Nhiều giống lai có chất lượng và khả năng chống chịu tốt.
Chính vì ưu điểm điểm này nhiều nông dân thích trồng
giống cà chua lai hơn giống thuần.
• Tuy nhiên sản xuất hạt ưu thế lai của cà chua không dễ
dàng vì yêu cầu lao động cao đặc biệt vào thời gian lai.
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
22
127
a. Yêu cầu khí hậu và đất sản xuất hạt cà chua lai:
- Khí hậu sản xuất hạt cà chua ưu thế lai phù hợp cho
chất lượng hạt giống tốt
- Cần sản xuất vào mùa khô, độ ẩm không khí thấp
không vượt quá 60%
- Độ ẩm vượt quá 60% tăng khả năng bị bệnh và giảm
năng suất.
- Nhiệt độ ban ngày 21-25 oC
- Nhiệt độ ban đêm 15-20 oC
- Nhiệt độ trong thời gian đậu quả không vượt quá
30oC.
128
• Đất trồng tốt, thoát nước
• Hạt lai sản xuất trong mùa mưa nhìn chung năng suất
và chất lượng rất kém.
• Không trồng cà chua trên những ruộng trồng các cây
họ cà vụ trước để tránh tích luỹ bệnh.
• Trồng cà chua sau lúa sẽ giảm bệnh giun tròn,
• Đất có pH từ 6,0 đến 7,0 là tối ưu.
129
b. Những kỹ thuật đặc thù:
- Cây sinh trưởng phát triển tốt cho năng suất quả và hạt
tốt, do vậy các biện pháp kỹ thuật cần áp dụng tối ưu.
- Nơi trồng dòng bố thường trồng khác khu vực trồng
dòng mẹ, mật độ thưa để cây sinh trưởng, phát triển tốt
nhiều hoa, hoa to, nhiều phấn.
- Cả dòng bố và mẹ đều trồng hàng đôi trên luống, cao
luống 20 cm (vì trong mùa khô), ruộng luống 150cm.
- Cây mẹ cách cây mẹ 50 cm, cây bố cách cây bố 40cm
là phù hợp.
130
Dòng mẹ Dòng bố
131
c. Làm giàn và tỉa cành
• Các cây mẹ được làm giàn đỡ để thuận lợi trong quá
trình khử đực, thụ phấn và mang quả, quả không bị
chạm đất dễ gây thối.
• Giữa các cây bố chỉ những dòng sinh trưởng vô hạn
mới cần làm giàn còn sinh trưởng hữu hạn, cây thấp
không cần làm giàn để giảm chi phí sản xuất.
132
d. Khử lẫn
• Dòng bố và mẹ phải có 100% số cây thuần, đồng
đều, không sâu bệnh, sinh trưởng phát triển tốt.
• Độ thuần xác định qua kiểu cây, lá và quả, đặc biệt
căn cứ vào dạng quả, kích thước quả, màu sắc quả,
độ đồng đều.
• Cây bố mẹ phải điển hình của dòng về mọi đặc
điểm.
• Khử bỏ toàn bộ cây khác dạng, cây sâu bệnh trước
khi thực hiện lai.
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
23
133
e. Khử đực
- Sự tự thụ phấn là rất nguy hiểm trong sản xuất hạt ưu
thế lai
- Để ngăn ngừa sự tự thụ phấn phải khử đực trên toàn bộ
cây mẹ trước khi tung phấn.
- Thời điểm khử đực thường 55-65 ngày sau gieo
- Các nụ hoa từ chùm hoa thứ 2 được chọn để khử đực
- Những hoa có cánh hoa hé ra khỏi nụ nhưng chưa mở,
màu của tràng hoa hơi vàng ngay cả màu nhợt.
- Các hoa của chùm hoa thứ nhất đều cắt bỏ
134
• Dụng cụ khử đực như panh, kéo, tay, gang tay đều
được khử trùng trước khi khử đực bằng cồn 95% để
tránh nhiễm phấn.
• Sử dụng điểm nhọn, sắc của panh để mở nụ chọn khử
đực, sau đó tách mở nón bao phấn.
• Thận trọng lấy nón phấn ra ngoài nụ để lại nguyên đài,
tràng và cánh hoa. Để nhận biết quả lai với quả tự thụ
phấn tại thời điểm thu hoạch sử dụng kéo cắt một số lá
đài.
135 136
f. Thụ phấn
• Thu thập hoa từ cây bố để lấy phấn, thời gian lấy
phấn tốt nhất vào buổi sáng trước khi tung phấn,
tránh lấy phấn vào ngày mưa.
• Lấy bao phấn từ các hoa bố vào túi bóng kính.
• Hong khô phấn bằng cách đặt túi bóng kính đựng
phấn dưới ánh sáng đèn 100W khoảng cách 30cm
trong thời gian 24 giờ (nhiệt độ hong khô khoảng
30oC).
• Cũng có thể hong phấn dưới nắng.
137
• Đưa phấn đã hong khô vào cốc, trùm lên một lưới mắt nhỏ
(200-300 mắt/cm2) và sau đó bịt kín nó với một cái cốc khác
vừa khít như một cái vung.
• Tiếp theo lắc cốc 10-20 lần để phấn rơi ra cốc và lấy phấn
thu được đưa vào cốc nhỏ thuận lợi cho thụ phấn.
• Phấn cà chua có thể bảo quản được một ngày với điều kiện
trong phòng nhiệt độ bình thường, nhưng thụ phấn tươi tỷ lệ
đậu quả tốt hơn phấn bảo quản.
• Nếu thời tiết không thuận lợi cho thụ phấn đóng gói kín bảo
quản trong lạnh có thể giữ được phấn một tháng hoặc tủ bảo
quản lạnh 2-3 ngày hạt phấn giảm sức sống không ở mức có
ý nghĩa.
138
g. Thụ phấn
- Sau khi khử đực 2 ngày thì tiến hành thụ phấn, cố gắng tránh
ngày mưa.
- Khi đầu nhuỵ nổi rõ là thời điểm tiến hành thụ phấn phù hợp.
- Nghiêng hoa để chấm đầu nhuỵ vào phấn hoặc để phấn lên
đầu ngón tay và chấm đầu nhuỵ vào phấn.
- Quá trình thụ phấn thực hiện 3 lần trong 1 tuần và liên tục
trong 3-5 tuần.
- Nếu thụ phấn thành công thì sau 1 tuần quả được hình thành.
- Những hoa không lai cắt bỏ hết tránh lẫn tạp khi thu hoạch.
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
24
139
140
h. Tạo quả
- Số quả trên cây lai phụ thuộc vào nhiều yếu tố như
dòng bố mẹ, kết quả lai.
- Thông thường trên một cây mẹ để:
+ 30 quả với giống quả to
+ 40 quả với giống quả trung bình
+ 50 quả với giống quả nhỏ.
141
i. Thu hoạch
- Thông thường thu hoạch sau khi thụ phấn 50-60 ngày
nhưng có thể dài hơn khi nhiệt độ thấp (mát).
- Giữ quả cho đến khi chín hoàn toàn để hạt giống phát
triển bình thường và đầy đủ.
- Nếu thu hoạch sớm cần để trong máy có che đậy 3
hoặc 4 ngày cho quả chín hoàn toàn.
k. Tách hạt, làm khô, đóng gói và bảo quản: Kỹ thuật
giống như đối với phần sản xuất hạt giống cà chua
thuần.
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_7_san_xuat_giong_o_cay_tu_thu_phan_8932.pdf