Chính trị học - Tư tưởng HCM về xây dựng nhà nước có hiệu lực pháp lí

Nâng cao dân trí, phát huy tính tích cực chính trị của nhân dân, chú ý tính bảo đảm tính nghiêm minh và hiệu lực của chúng. Các cơ quan của Nhà nước phải gương mẫu chấp hành một cách nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật. Đòi hỏi mọi người phải hiểu và tuyệt đối chấp hành pháp luật, bất kể người đó giữ chức vị nào. Đưa pháp luật vào quản lý trên mọi lĩnh vực một cách có hệ thống trong đó lấy hiến pháp là quan trọng bậc nhất.

pptx26 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chính trị học - Tư tưởng HCM về xây dựng nhà nước có hiệu lực pháp lí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm CNTT K12Lưu Thị Cúc 5C12HuyềnHoàngPhạm Ngọc Thành 5C12Đào Thanh Tùng 5C12Tư tưởng HCM về xây dựng nhà nước có hiệu lực pháp lí.Xây dựng một Nhà nước hợp hiến.Quản lý Nhà nước bằng pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào trong cuộc sống.Tích cực xây dựng đội ngũ cán bộ,công chức của Nhà nước đủ đức và tài.Liên hệ với nước ta hiện nay.Nội dung chínhXây dựng một Nhà nước hợp hiến.Một nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ, trước hết phải là một nhà nước hợp hiến.Sau khi giành chính quyền, ngày 2/9/1945, Hồ Chí Minh đã thay mặt chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lâp, tuyên bố với quốc dân đồng bào và với thế giới khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ công hòa. Chính phủ lâm thời có địa vị hợp pháp, tổng tuyển cử bầu ra quốc hội rồi từ đó lập chính phủ và các cơ quan nhà nước mới.Xây dựng một Nhà nước hợp hiến.Tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (3/9/1945), Hồ Chí Minh đã nêu lên nhiệm vụ cấp bách của Chính phủ là: “Chúng ta phải có một bản Hiến pháp dân chủ. Tôi đề nghị Chính phủ tổ chức càng sớm càng tốt cuộc tổng tuyển cử với chế độ phổ thong đầu phiếu”.Xây dựng một Nhà nước hợp hiến.Sau đó Người bắt tay xây dựng hiến pháp dân chủ, tổ chức Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu bầu Quốc Hội (6/1/1946), thành lập ủy ban dự thảo Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.Xây dựng một Nhà nước hợp hiến.Ngày 2/3/1946, Quốc hội họp phiên đầu tiên và Chủ tịch Hồ Chí mInh được Quốc hội nhất trí bầu làm chủ tịch Chính phủ lien hiệp kháng chiến. Đây chính là chính phủ hợp hiến đầu tiên do nhân dân bầu ra, có đầy đủ tư cách và hiệu lực để giải quyết các vấn đề đối nội, đối ngoại.Xây dựng một Nhà nước hợp hiến.Xây dựng 1 hệ thống pháp luật đúng và đủ.Đưa pháp luật vào đời sống:Hình thành ý hức tuân thủ pháp luật.Tuyên truyền pháp luật.Nâng cao trình độ dân trí và ý thức chính trị của nhân dân.Thực thi nghiêm minh pháp luật.Quản lý Nhà nước bằng pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào trong cuộc sống.Nâng cao dân trí, phát huy tính tích cực chính trị của nhân dân, chú ý tính bảo đảm tính nghiêm minh và hiệu lực của chúng.Các cơ quan của Nhà nước phải gương mẫu chấp hành một cách nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật.Đòi hỏi mọi người phải hiểu và tuyệt đối chấp hành pháp luật, bất kể người đó giữ chức vị nào.Đưa pháp luật vào quản lý trên mọi lĩnh vực một cách có hệ thống trong đó lấy hiến pháp là quan trọng bậc nhất.Quản lý Nhà nước bằng pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào trong cuộc sống. Áp dụng vào thực tiễn: Nhân dân là người thực hiện quyền và nghĩa vụ của một người công dân, trong đó có nghĩa vụ thực thi pháp luật. Thực thi pháp luật phản ánh trình độ cũng như nâng cao dân trí, phát huy tính tích cực chính trị trong nhân dân trong mọi lĩnh vực xã hộiQuản lý Nhà nước bằng pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào trong cuộc sống.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Có tài phải có đức, có tài không có đức, tham ô hủ hoá có hại cho nhà nước. Có đức không có tài, như ông Bụt ngồi trong chùa, không giúp ích gì được ai”. Đức của người cán bộ, đảng viên là đạo đức cách mạng. Người coi đạo đức cách mạng là “nền tảng”, là “cái gốc” của người cán bộ.Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của Nhà nước đủ đức và tài.Người cũng nói: “Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”.Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của Nhà nước đủ đức và tài.Để xây dựng một Nhà nước pháp quyền vững mạnh, vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức được Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm. Nói một cách tổng quát nhất về yêu cầu đối với đội ngũ này là vừa có đức vừa có tài, trong đó đức là gốc; đội ngũ này vừa phải được tổ chức hợp lý, có hiệu quả.Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của Nhà nước đủ đức và tài.Một là, tuyệt đối trung thành với cách mạng.Hai là,hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ.Ba là, phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân.Bốn là, cán bộ,công chức phải là những người dám phụ trách, dám quyết đoán, dám chịu trách nhiệm, nhất là trong những tình huống khó khăn “thắng không kiêu, bại không nản”.Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của Nhà nước đủ đức và tài.Tư tưởng về một Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ là cơ sở, là kim chỉ nam cho các chính sách đấu tranh phòng chống,loại trừ tham nhũng trong bộ máy chính quyền nước ta hiện nay.Đảng và Nhà nước đã áp dụng linh hoạt trong việc triển khai, thực hiện chống tham nhũng ở tất cả các tổ chức, cơ quan chính quyền.Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của Nhà nước đủ đức và tài.Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của Nhà nước đủ đức và tài.Về tổ chức bộ máy nhà nước Quốc hộiQuốc hội tới tư cách là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của Nhà nước.Hoạt động của Quốc hội ngày càng được đổi mới, dân chủ, hiệu quả hơn. Quốc hội ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu và mong mỏi của các tầng lớp nhân dân. Chủ tịch nước:Là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa XHCN Việt Nam về đối nội và đối ngoại.Chủ tịch nước trong các nhiệm kỳ qua đã phát huy tốt vị trí, vai trò của mình trên các lĩnh vực, đóng góp quan trọng vào thành tựu chung của đất nước. Liên hệ với nước ta hiện nay.Liên hệ với nước ta hiện nay.Chính phủChính phủ và các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước từng bước được đổi mới, điều chỉnh, bảo đảm sự phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước trong điều kiện cơ chế kinh tế mới và chủ động hội nhập kinh tế và mở rộng hợp tác quốc tế. Hoạt động của Chính phủ, các bộ ngày càng chuyên nghiệp hơn, công khai, minh bạch hơn, đáp ứng tốt hơn các nhiệm vụ quản lý và điều hành đất nước theo các yêu cầu, đòi hỏi của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.Liên hệ với nước ta hiện nay. Tòa án nhân dân:Việc xét xử của Tòa án bảo đảm đúng pháp luật, cơ bản bảo đảm đúng người, đúng tội trong vụ án và bảo vệ kịp thời các quyền, lợi ích chính đáng của các bên.Yêu cầu tranh tụng đã bước đầu được thực hiện trong hoạt động tố tụng, quyền con người, quyền công dân ngày càng được đề cao, tôn trọng và đảm bảo.Những kết quả này đã góp phần bảo đảm các mục tiêu, yêu cầu của Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN.Liên hệ với nước ta hiện nay.Về bảo đảm vai trò của Hiến pháp và hệ thống pháp luật:Hiến pháp được xác định giữ vị trí tối thượng trong hệ thống pháp luật.Kể từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đất nước (năm 1986) đến nay, Quốc hội đã 2 lần tiến hành hoạt động lập hiến (ban hành Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013) và 3 lần tiến hành hoạt động sửa đối Hiến pháp (năm 1988, 1989 - sửa đổi Hiến pháp năm 1980) và năm 2001 (sửa đổi Hiến pháp năm 1992).Hiến pháp năm 2013 là Hiến pháp của thời kỳ đổi mới toàn diện, đồng bộ cả về kinh tế và chính trị.Liên hệ với nước ta hiện nay.Cùng với hoạt động lập hiến, Nhà nước ta đã không ngừng xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo khung pháp lý cho sự phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.Hệ thống pháp luật đã cơ bản được hoàn thiện cả về nội dung và hình thức, số lượng và chất lượng văn bản quy phạm pháp luật. Liên hệ với nước ta hiện nay.Về đội ngũ cán bộ, công chức:Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm sâu sắc đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Đội ngũ cán bộ, công chức đã từng bước trưởng thành, công tác quản lý đã dần đi vào nền nếp, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốcThực hiện nhiều cải cách thủ tục hành chính, tinh giản biên chế và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Về cơ bản, đội ngũ cán bộ, công chức có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định với mục tiêu lý tưởng XHCN, quan điểm lập trường đúng đắn, trung thành với Tổ quốc, với nhân dân.Liên hệ với nước ta hiện nay.Những hạn chế, yếu kém. Một số nội dung về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, việc đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước còn chuyển biến chậm. Quốc hội mặc dù hoạt động ngày càng dân chủ và hiệu quả hơn nhưng kết quả trong hoạt động lập pháp, giám sát và quyết định vấn đề quan trọng của đất nước chưa đáp ứng sự kỳ vọng của nhân dân.Liên hệ với nước ta hiện nay. Việc tổ chức tiếp dân, tiếp xúc cử tri còn mang tính hình thức. Chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ và của các cơ quan trong bộ máy hành chính nhà nước trên một số lĩnh vực chưa rõ. Tổ chức bộ máy hành chính còn cồng kềnh, hoạt động thiếu nhịp nhàng, thông suốt. Bộ máy Chính phủ tuy đã giảm số bộ, nhưng số lượng đơn vị đầu mối trong từng bộ lại có xu hướng tăng; cơ cấu bên trong của các bộ, cơ quan ngang bộ và chính quyền địa phương (các tổng cục, cục, vụ, viện, sở, phòng) còn chưa được sắp xếp hợp lý.Liên hệ với nước ta hiện nay. Cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức nhìn chung chưa được xây dựng hoặc có xây dựng cơ cấu nhưng chưa hợp lý. Văn hóa công sở, giao tiếp hành chính trong công sở và thái độ, ứng xử của một bộ phận công chức chưa đạt yêu cầu trong thực thi công vụ, phục vụ nhân dân. Một bộ phận công chức bị sa sút về phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm kém, còn quan liêu, hách dịch, cửa quyền, nhũng nhiễu nhân dân, coi việc thực thi công vụ, phục vụ nhân dân như là việc ban phát ân huệ của mình; tác phong làm việc quan liêu, cửa quyền, “vô cảm” trước những nhu cầu bức xúc, chính đáng của người dân.Liên hệ với nước ta hiện nay.Thank You ^^

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxttnghcmvxydngnhnc_150513030109_lva1_app6891_7556.pptx
Tài liệu liên quan