Chính trị học - Chương I: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

Hồ Chí minh là người mang tính cách Á đông nhất, nhưng cũng là người cởi mở nhất với tư tưởng phương Tây. Ở đây nổi bật lên trên một bối cảnh đuợc dò xét đến tận đáy thẳm sâu, hình ảnh của một nhà kiến thiết lớn nhất của thời đại ngày nay một nhân vật đã đem tở lại cho lục địa này niềm kiêu hãnh và sự hùng mạnh của nó ” ( Hồ Chí minh - Việt nam – Asia của Pôn Muyso) “ Hồ Chí minh là một trong những nhân vật kỳ lạ của thời đại này – hơi giống Gandi, hơi giống Lênin, hoàn toàn Việt nam. Có lẽ hơn bất kỳ một nguời nào khác của thời kỳ này, đối với dân tộc của ông và đối với cả thế giới, ông là hiện thân của một cuộc cách mạng” (Đavie Hambơxtơn)

pdf20 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 851 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chính trị học - Chương I: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Cơ sở khách quan a) Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - Việt nam trở thành thuộc địa của Pháp - Xã hội Việt nam có hai mâu thuẫn cơ bản + Dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược + Ndlđ ( nông dân) với địa chủ phong kiến - Cuộc đấu tranh yêu nước chống thực dân và phong kiến đều bị thất bại - khủng hoảng về đường lối - Bối cảnh thời đại (quốc tế) + CNTB phát triển thành CNĐQ dẫn đến mâu thuẫn ở các nước thuộc địa với CNĐQ trở nên sâu sắc . “Chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa” + Sư thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga 1917, mở đầu cho thời đại mới,cũng là thời đại “ giải phóng dân tộc” + Sự ra đời của Đệ tam quốc tế cộng sản (3/ 1919) tạo điều kiện cho sự đoàn kết phối hợp giữa cách mạng vô sản ở Châu Âu với các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc “ Chủ nghĩa Phát xít nắm quyền là nền chuyên chính khủng bố công khai của những phần tử phản động nhất, sôvanh nhất, đế quốc chủ nghĩa nhất của chủ nghĩa tư bản tài chính” ( G. Đimitorop ) – Sự kiện GuesNica b) Các tiền đề tư tưởng, lý luận - Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam: -Truyền thống yêu nước, ý thức độc lập tự chủ, tự tôn dân tộc, ý chí kiên cường bất khuất - Tinh thần đoàn kết tương thân, tương ái, ý thức cố kết cộng đồng - Truyền thống hiếu học đề cao giáo dục, truyền thống nhân nghĩa, coi trọng giá trị tinh thần - Thông minh, sáng tạo, không khuất phục trước khó khăn, gian khổ - Khiêm tốn cầu thị tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại • Tinh hoa văn hóa nhân loại * Văn hóa phương Đông +Nho giáo: Yếu tố tích cực - Ước vọng một xã hội an bình - Triết lý hành động - Tư tưởng nhập thế hành đạo - Coi trọng tu dưỡng đạo đức cá nhân, đề cao giáo dục Yếu tố tiêu cực - Phân biệt đẳng cấp - Trọng nam, khinh nữ; coi khinh lao động chân tay, cơ bắp + Phật giáo Yếu tố tích cực - Tư tưởng vị tha, từ bi, hỉ xả - Nếp sống trong sạch, giản dị - Chăm lo làm việc thiện - Tinh thần bình đẳng, dân chủ - Chủ trương gắn Đạo với Đời Mặt hạn chế - Thái độ cam chịu, thủ tiêu đấu tranh * Tư tưởng văn hoá phương Tây - Tư tưởng Tự do, Bình đẳng, Bác ái - Tư tưởng Dân chủ - Các giá trị của Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Pháp (1791), Tuyên ngôn độc lập Mỹ (1776) • Chủ nghĩa Mác – Lênin - Tiếp thu toàn bộ học thuyết của Mác - Lênin ... - Quan trọng nhất là lập trường, quan điểm và phương pháp của Mác - Lênin 2. Nhân tố chủ quan. + Năng lực thiên bẩm: - Thông minh, khả năng quan sát tinh tế - Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo; khả năng phê phán tinh tường sáng suốt + Tình cảm yêu nước thương dân, yêu thương con người sâu sắc + Nghị lực phi thường + Hoạt động thực tiễn phong phú để từ thực tiễn mà nhận thức và khái quát thành tư tưởng lý luận “ Hồ Chí minh là người mang tính cách Á đông nhất, nhưng cũng là người cởi mở nhất với tư tưởng phương Tây. Ở đây nổi bật lên trên một bối cảnh đuợc dò xét đến tận đáy thẳm sâu, hình ảnh của một nhà kiến thiết lớn nhất của thời đại ngày naymột nhân vật đã đem tở lại cho lục địa này niềm kiêu hãnh và sự hùng mạnh của nó ” ( Hồ Chí minh - Việt nam – Asia của Pôn Muyso) “ Hồ Chí minh là một trong những nhân vật kỳ lạ của thời đại này – hơi giống Gandi, hơi giống Lênin, hoàn toàn Việt nam. Có lẽ hơn bất kỳ một nguời nào khác của thời kỳ này, đối với dân tộc của ông và đối với cả thế giới, ông là hiện thân của một cuộc cách mạng” (Đavie Hambơxtơn) II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước 2. Từ 1911 đến 1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc 3. Từ năm 1921 – 1930: Hình thành tư tưởng về cách mạng dân tộc Việt nam 4. Từ 1930 – 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng 5. Từ 1945 – 1969: Tư tưởng HCM tiếp tục đuợc hoàn thiện và phát tiển 1.Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước Tiếp thu truyền thống của gia đình, quê hương, đất nước Những bài học thành, bại rút ra từ các cuộc đấu tranh chống Pháp: “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” PBC, “ cầu xin Pháp rủ lòng thương”( PCT); Cuộc khởi nghĩa dũng cảm nhưng vẫn mang cốt cách phong kiến ( HHT) Trực tiếp chứng kiến cảnh người dân bị đoạ đày đau khổ Bác nung nấu ý chí yêu nước và quyết tâm ra đi tìm con đường cứu nước mới Quê hương Nghệ Tĩnh giàu truyền thống yêu nước; nhiều anh hùng nổi tiếng như Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Đặng Dung, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu;h Làng Kim Liên có Vương Thúc Mậu, Nguyễn Sinh Quyền, Nhân dân Nghệ Tĩnh anh dũng tham gia vào các phong trào chống Pháp Hồ Chí Minh ngay từ nhỏ đã phải chứng kiến cảnh đồng bào bị đoạ đày, đau khổ dưới sự thống trị của TDP Vd: 12, 13 tuổi chứng kiến hàng đoàn phu phen làm đường đói rách, mệt mỏi bước, ai ko đi được ngã xuống thì bị cai đạp xuống, chết xác bị vứt lại bên đường 2. Thời kỳ từ 1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc - Ngày 6/5/1911 bắt đầu hành trình cứu nước, - Tới Pháp, các nước châu Âu, các nước thuộc địa ở Châu Mỹ - Latinh - Kiên trì chịu đựng gian khổ, ra sức học tập và khảo sát thực tiễn: “ Một viên gạch hồng nung tâm huyết Mẩu bánh mì đen nuôi chí bền” - Tham gia vào các tổ chức chính trị, xã hội tiến bộ (ĐXH Pháp), qua tổ chức mà Bác tìm thấy CNMLN - 1920 dự đại hội Tua, là một trong nhhững thành viên tham gia sáng lập ĐCS Pháp - Tìm hiểu các cuộc cách mạng thế giới - 7/ 1920 đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cuơng về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin - Đến với chủ nghĩa Mác - Lênin và tán thành tham gia Đệ tam quốc tế, tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn. 3. Thời kỳ từ 1921 - 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam - Tiếp tục hoạt động và tìm hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin - Kết hợp nghiên cứu với xây dựng lý luận - Hình thành hệ thống các quan điểm về cách mạng Việt Nam Con đường hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng GPDT là hoạt động thực tiễn (Chuẩn bị thành lập Đảng) + Chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới + Cách mạng GPDT phải theo con đường cách mạng vô sản, là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới + Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở “chính quốc” có quan hệ khăng khít, biện chứng với nhau + Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc là toàn dân, trong đó công nhân, nông dân là “chủ” là “gốc”, các tầng lớp lao động khác là “bầu bạn” + Phải có Đảng cách mạng lãnh đạo 4. Thời kỳ từ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng - Giữ vững lập trường quan điểm trước khuynh hướng "tả khuynh" của Quốc tế cộng sản - Theo sát tình hình để chỉ đạo cách mạng trong nước - Xây dựng và hoàn thiện chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc, xác lập tư tưởng độc lập, tự do dẫn tới thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám - Tư tưởng về các quyền dân tộc cơ bản (trong Tuyên ngôn độc lập) 5. Thời kỳ từ 1945-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện - Tư tưởng kết hợp kháng chiến với kiến quốc - Tư tưởng về chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình là chính: “ Toàn dân đồng bào đứng dậy đem sức ta mà giải phóng cho ta” - Tư tưởng về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân. - Tư tưởng và chiến lược về con người của Hồ Chí Minh - Xây dựng Đảng Cộng sản với tư cách là một đảng cầm quyền - Về quan hệ quốc tế và đường lối đối ngoại... III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc a) Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam Đáp ứng nhiều vấn đề của sự nghiệp cách mạng Việt nam Tư tưởng đạo đức của Người là tấm gương sáng, là định hướng cho Đảng và Nhân dân ta trong sự nghiệp đổi mới hiện nay b) Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam - Là nền tảng vững chắc để Đảng hoạch định đường lối cách mạng, là sợi chỉ đỏ dẫn đưòng cho toàn Đảng, toàn dân. 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới a) Phản ánh khát vọng thời đại: độc lập dân tộc và CNXH b) Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người: Đặt cách mạng giải phóng dân tộc vào phạm trù cách mạng vô sản. c, Cổ vũ các dân tộc đcccccccnmhjvcbấu tranh vì những mục tiêu cao cả: hoà bình dân chủ và tiến bộ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfc1_moi_154.pdf
Tài liệu liên quan