Chính sách thương mại quốc tế (tiếp)
§Mặc dù mức thuế giảm dần trong khuôn khổ của GATT/WTO, nhưng các biện pháp phi thuế quan lại thế chỗ :
lHạn ngạch và các hạn chế số lượng khác
lCác hàng rào phi thuế quan: Các chế định hành chính phân biệt hàng trong nước với hàng nước ngoài
19 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2089 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chính sách thương mại quốc tế (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4 Chính sách thương mại quốc tế (tiếp) 4.2. Các biện pháp hạn chế nhập khẩu phi thuế quan Mặc dù mức thuế giảm dần trong khuôn khổ của GATT/WTO, nhưng các biện pháp phi thuế quan lại thế chỗ : Hạn ngạch và các hạn chế số lượng khác Các hàng rào phi thuế quan: Các chế định hành chính phân biệt hàng trong nước với hàng nước ngoài a. Hạn ngạch nhập khẩu Khái niêm: Nhà nước qui định số lượng hoặc giá trị hàng hoá được phép nhập khẩu trong một thời gian nhất định và thường là một năm Những căn cứ để xây dựng hạn ngạch nhập khẩu Tác động của hạn ngạch b. Hạn ngạch thuế quan Hạn ngạch thuế quan là chế độ trong đó qui định sẽ áp dụng một mức thuế thấp hoặc bằng không (0%) đối với những hàng hoá được nhập khẩu theo đúng số lượng qui định, và một mức thuế cao đối với hàng hoá nhập khẩu vượt quá số lượng qui định c. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary Export Restraint – VER) Còn được gọi là thoả thuận hạn chế tự nguyện (VRA) Là thoả thuận theo đó một nước đồng ý hạn chế xuất khẩu một mặt hàng xác định của mình sang một nước khác Tác động giống như một hạn ngạch nhập khẩu. VER thường được đưa ra theo yêu cầu của nước nhập khẩu và được nước xuất khẩu chấp nhận nhằm ngăn chặn những sự đe doạ, trừng phạt Là biện pháp bảo hộ mang tính chất tạm thời. VER Chỉ được áp dụng đối với một số mặt hàng và với một số nhỏ các nhà xuất khẩu. Điều này dẫn đến tình trạng là các nước xuất khẩu khác có thể tăng khối lượng xuất khẩu của họ thị trường NK này. d. Cấp phép nhập khẩu Đây là một thủ tục hành chính qui định rằng việc kinh doanh nhập khẩu phải được nhà nước cho phép bằng cách cấp cho nhà nhập khẩu giấy phép nhập khẩu. Hai loại giấy phép: Giấy phép nhập khẩu tự động Giấy phép nhập khẩu không tự động e. Quản lý ngoại hối Đây là biện pháp nhà nước qui định sẽ quản lý và kiểm soát việc thu chi và sử dụng ngoại hối trong quan hệ buôn bán với nước ngoài f. Hàng rào kỹ thuật thương mại và các biện pháp vệ sinh dịch tễ Nước nhập khẩu đưa ra các yêu cầu về tiêu chuẩn đối với hàng hoá nhập khẩu hết sức khắt khe. Hàng hoá không đáp ứng được những tiêu chuẩn đó thì không được phép nhập khẩu vào một thị trường nào đó Các tiêu chuẩn đó là gì? Tính chất của các qui định này Phạm vi áp dụng 4.3. Các biện pháp đẩy mạnh XK trong CSTMQT a. Các biện pháp tín dụng a1. Tín dụng xuất khẩu: Nhà nước hay nhà xuất khẩu cấp cho nhà nhập khẩu nước ngoài một khoản tín dụng khi mua hàng của nước mình. Ai có thể là người cấp tín dụng xuất khẩu? a2. Nhà nước bảo đảm tín dụng xuất khẩu: Nhà nước đứng ra bảo đảm chịu mọi rủi ro đối với khoản tín dụng mà nhà xuất khẩu nước mình dành cho người mua nước ngoài. b. Trợ cấp xuất khẩu Khái niệm:Là những ưu đãi về mặt tài chính mà Chính phủ các nước dành cho các doanh nghiệp của nước mình nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ra thị trường bên ngoài. Nguồn trợ cấp Tác dụng Phân tích tác động của trợ cấp xuất khẩu Quantity Price Ddom Sdom Sw Sw+ s P’ P Qd’ Qd Qs’ Qs A B C G E F Exports Trợ cấp xuất khẩu Tự do thương mại, tiêu dùng Qd, sản xuất Qs, và xuất khẩu GE. Với trợ cấp XK, tiêu dùng Qd’ người tiêu dùng trả P’, bằng giá người sản xuất có thể bán được khi XK. Sản xuất Qs’, xuất khẩu AB. Diện tích EFB chỉ ra giá xã hội của hàng hoá sản xuất ra với chi phí (biên) cao hơn so với giá bán xuất khẩu. Diện tích CGA chỉ ra giá xã hội về tiêu dùng khi lợi ích (biên) từ tiêu dùng vượt quá giá thế giới của hàng hoá. c. Mở rộng nhập khẩu tự nguyện (Voluntary Import Expansions – VIE) Là thoả thuận theo đó một nước đồng ý mở rộng nhập khẩu một mặt hàng xác định của mình từ một nước khác Là khía cạnh nhập khẩu của VER ! d. Bán phá giá hàng hoá Khái niệm (theo WTO): Bán phá giá hàng hoá là hành động mang sản phẩm của một nước sang bán ở một nước khác, với mức giá xuất khẩu thấp hơn giá trị thông thường của sản phẩm đó (hoặc sản phẩm tương tự như sản phẩm đó) khi bán cho người tiêu dùng ở thị trường nội địa nước xuất khẩu. Bán phá giá hàng hoá Sản phẩm tương tự Một quy trình thương mại thông thường Hàng hoá được bán với mức độ đủ lớn Trong trường hợp mức giá trên thị trường nước xuất khẩu không đủ tin cậy để lấy làm mức giá so sánh, làm thế nào để xác định hàng hoá đó có bán phá giá tại nước nhập khẩu hay không? Tại sao doanh nghiệp bán phá giá hàng hoá nhưng vẫn thu được lợi nhuận? e. Bán phá giá hối đoái mất giá đối ngoại của đồng tiền mất giá đối nội của đồng tiền Khái niệm BPGHĐ Điều kiện để thực hiện bán phá giá hối đoái f. Hiệp định thương mại Hiệp định thương mại là những văn bản được ký kết giữa các Chính phủ nhằm đưa ra những nguyên tắc chung để điều chỉnh mối quan hệ thương mại giữa các bên. Hiệp định thương mại có thể được ký kết song phương hoặc đa phương với các điều khoản chính là xoá bỏ những hàng rào thuế quan và phi thuế quan, thực hiện tự do hoá thương mại và đẩy mạnh xuất khẩu. Kết luận về CS BHMD Bảo hộ thường là có hại về lợi ích cho xã hội. Tuy nhiên các Chính phủ vẫn thường xuyên áp dụng các biện pháp bảo hộ vì đó là một lựa chọn dễ dàng về mặt chính trị
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chính sách thương mại quốc tế (tiếp).ppt