Chiến lược marketing của yamaha VIệt Nam

Yamaha có nhu cầu về các linh kiện, phụ tùng,các sản phẩm phụ trợ lớn, là tập đoàn cung cấp xe máy và phụ tùng xe lớn thứ 2 nước ta Các nhà cung cấp cho yamaha thường là tại các công ty mẹ Các nhà cung cấp các sản phẩm trung gian cho yamaha trong nước ta thường nhỏ,phải cố gắng đảm bảo các yêu cầu rất khắt khe để có được các hợp đồng với yamaha Các nhà cung cấp không có sự liên kết với nhau  sự phụ thuộc của các nhà cung cấp

ppt22 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 5055 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chiến lược marketing của yamaha VIệt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Yamaha motor www.yamaha-motor.com.vn Mục lục Tổng quan 1 2 Tuyên ngôn, sứ mệnh 3 Một số hình ảnh 4 Quá trình hoạt động I.Tổng quan Ban đầu là công ty Nhật Bản chế tạo đàn Piano Thành lập: 01/1955 Sản phẩm: Thiết bị âm nhạc, Audio/Video, điện tử, sản phẩm liên quan điện toán, xe máy, động cơ xe Thu nhập: $ 900 triệu (2005) I.Tổng quan Tên công ty: Công ty TNHH Yamaha Motor Việt Nam Thành lập: 24/01/1998 Sản phẩm: xe máy và phụ tùng Quy mô: vốn pháp định: $ 37 triệu số lượng nhân viên: hơn 2000 II.Tuyên ngôn, Sứ mệnh, mục tiêu Mục tiêu Chia sẻ cộng đồng, Hướng tới những giá trị nhân văn của ngày mai Yamaha Sứ mệnh Mong muốn đáp ứng được mong đợi của khách hàng với chất lượng sản phẩm và các dịch vụ sau bán hàng. Nhờ đó, tạo nên “kando” nghĩa là “ rung động trái tim khách hàng” Tuyên ngôn Hướng vào thị trường, hướng vào khách hàng . III.Quá trình hoạt động 24.01.98: Thành lập công ty Yamaha Motor Việt Nam 02.10.98 : Lễ khởi công xây dựng Nhà máy 07.10.99 : Sản Phẩm đầu tiên Sirius chính thức xuất hiện 07.2000: Yamaha Town khai trương tại Tp HCM 01.2004 Chính thức khai trương Yamaha Town Hà Nội Tháng 6 &8 cùng năm Khai trương trung tâm bảo hành YFS HCM và YFS Hà Nội III.Quá trình hoạt động 21.01.05 Lê khởi công xây dựng nhà máy sản xuất phụ tùng tại Hà nội 03.08.06 Khai trương các đại lý, Yamaha Town tại tỉnh Lào Cai, Thái Nguyên, TP.VInh, Quảng Ninh, Quảng Bình 09.2006 Yamaha YFS Đà Nẵng Khai trương 10.2006 Khai trương nhà máy phụ tùng tại Hà Nội 06.2007 Lễ Động thổ Nhà máy II – Nội Bài Hà Nội SWOT Strengths Weaknesses Opportunities Threat Chiến lược marketing: khách hàng mục tiêu, chiến dịch xúc tiến bán,dịch vụ hậu mãi Thời gian gia nhập thị trường muộn Thị trường tiềm năng: thu nhập ,”văn hóa xe máy”. Sự cạnh tranh gay gắt từ các hãng khác: honda, suzuki Hoạt động Tổ chức các sự kiện: thời trang ca nhạc, biểu diễn motor Chương trình chạy thử xe mới Trao tặng Quỹ vì người nghèo Chiến dịch Chăm sóc khách hàng Super S (Super service, super smile) 2008: “Tặng dịch vụ, nhận niềm vui” Một số hình ảnh "Nếu bạn định làm gì, hãy cố gắng làm điều đó một cách tốt nhất" Ginichi Kawakami (Chủ tịch đầu tiên của tập đoàn) Cạnh tranh tiềm ẩn 1.Rào cản gia nhập Chính sách ưu đãi về thuế đối với linh kiện nội địa hóa Bãi bỏ chính sách cấm đầu tư vào thị trường sản xuất xe máy Chính sách mở cửa cho phép nhập khẩu xe máy phân khối lớn vào VN ISO 9001 phiên bản 2000 Cạnh tranh tiềm ẩn 2.Chi phí đầu tư và rút khỏi ngành Chi phí đầu tư máy móc cao Thời gian thu hồi vốn lâu Chi phí đầu tư vào nghiên cứu sản phẩm 2 – 3 triệu $, thời gian nghiên cứu 3 năm Năng lực dồi dào  rủi ro về chi phí sản xuất sẽ lớn Sản phẩm thay thế Xe ô tô riêng Sản phẩm thay thế Xe đạp, xe đạp điện Sản phẩm thay thế Taxi Xe Bus Cạnh tranh trực tiếp 1. Cấu trúc cạnh tranh: tập trung Đối thủ cạnh tranh: Honda, Suzuki, SYM… Hình thức cạnh tranh: Về giá Ngoài giá: quảng cáo (giờ vàng, tần suất xuất hiện), khuyến mại (miễn phí trước bạ, tặng mũ bảo hiểm kèm xe… ), sản phẩm mới (SCR, Nouvo LX), chế độ bảo hành Dịch vụ chăm sóc khách hàng, hậu mãi Cạnh tranh trực tiếp 2. Trạng thái nhu cầu Thị trường giảm sôi động Nhu cầu giảm, tiêu chí mua xe thay đổi (tiết kiệm xăng, cốp xe để được mũ bảo hiểm..) Cung tăng, bên cạnh các hãng lớn, còn có sự cạnh tranh không nhỏ của các hãng xe Trung Quốc Quốc(đến cuối 2008,năng lực sản xuất của Honda sẽ đạt mức 1,5 triệu chiếc/năm, chiếm khoảng 50% khả năng tiêu thụ của thị trường Tác động của khách hàng Sản phẩm của Yamaha chủ yếu ở phân khúc thị trường trung bình. Khách hàng chủ yếu là những người có thu nhập trung bình và thấp  Dễ nhạy cảm về giá Nhà cung cấp Yamaha có nhu cầu về các linh kiện, phụ tùng,các sản phẩm phụ trợ lớn, là tập đoàn cung cấp xe máy và phụ tùng xe lớn thứ 2 nước ta Các nhà cung cấp cho yamaha thường là tại các công ty mẹ Các nhà cung cấp các sản phẩm trung gian cho yamaha trong nước ta thường nhỏ,phải cố gắng đảm bảo các yêu cầu rất khắt khe để có được các hợp đồng với yamaha Các nhà cung cấp không có sự liên kết với nhau  sự phụ thuộc của các nhà cung cấp www.yamaha-motor.com.vn www.yamaha-motor.com.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptChiến lược marketing của yamaha VIệt Nam.ppt