Chích insulin

Lưu ý - Đề giữ gìn chỗ chích cho tốt, nên sử dụng syringe và kim 1 lần - Kim dùng lại có thể làm xơ chỗ chích và có thể ảnh hưởng đến việc hấp thụ insulin -  Lưu ý vấn đề vô trùng, nhất là những dụng cụ chỉ sử dụng 1 lần -  Hủy kim đúng cách

pdf26 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chích insulin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS. Nguyễn như Vinh Nội dung !  Những  điều  cần  biết  về  insulin   !  Những  điều  cần  biết  về    syringes   !  Rút  và  chích  insulin   !  Trộn,  rút  và  chích  insulin   !  Những  điều  cần  biết  về  bút  tiêm   !  Vị  trí  chích  và  cách  luân  chuyển  vị  trí   !  Sử  dụng  và  hủy  kim  đúng  cách Những điều cần biết về insulin !  Khởi  phát  tác  dụng:  thời gian trước khi insulin vào máu và bắt đầu có tác dụng. !  Đỉnh  tác  dụng:  thời  gian  insulin  phát  huy  tác  dụng  mạnh  nhất.   !  Thời  lượng  tác  dụng:  thời  gian  insulin  hoạt  động  trong  cơ   thể.   !  Nền:  insulin  ổn  định  và  tác  dụng  kéo  dài  có  tác  dụng  giữa  các   bữa  ăn  và  suốt  thời  gian  ban  đêm. !  Bolus:  insulin  tác  dụng  nhanh  chóng  để  làm  giảm  lượng   đường  khi  ăn  hay  hạ  khẩn  cấp  lượng  đường  quá  cao. !  Basal-­‐bolus  therapy:  cho  phép  linh  hoạt  suốt  ngày.  Bữa  ăn   không  được  thực  hiện  đúng  giờ  trong  mọi  ngày  và  insulin   được  chích  trước  khi  ăn  bất  kể  thời  khóa  biểu  như  thế  nào. !  Insulin  tác  dụng  nhanh:   khởi  phát  tác  dụng  rất   nhanh  nhưng  chỉ  kéo  dài   trong  vài  giờ.   !  Thường  chích  trước  bữa   ăn  đây  cũng  là  loại  bolus   insulin.   !  Tên:  Humalog®,   NovoLog®,  Apidra®   !  Thời  gian  bắt  đầu  tác   dụng:  trong  vòng  15’   !  Đỉnh  tác  dụng:  1  -­‐2  giờ   !  Thời  lượng:  3  -­‐4  giờ Những điều cần biết về insulin Những điều cần biết về insulin !  Insulin  tác  dụng  dài:   có thể kéo dài 24 giờ   !  Chích  1  -­‐2  lần/ngày   thường  trước  khi  đi   ngủ  và/hoặc  buổi  sáng.   !  Là  loại  insulin  nền   !  Tên:Lantus®,  Levemir®   !  Bắt  đầu  tác  dụng:  2  -­‐4   giờ   !  Đỉnh tác dụng:  Không  có   đỉnh   !  Thời lượng:  20  -­‐24  giờ Những điều cần biết về insulin !  Insulin  tác  dụng  ngắn:   bắt  đầu  tác  dụng  nhanh   nhưng  không  kéo  dài   !  Thường  chi1hc  khi  ăn,  đây   cũng  là  loại  bolus  insulin.   !  Tên:  Humulin®  R,  Novolin®   R   !  Bắt đầu tác dụng:  1/2  -­‐  1  giờ   !  Đỉnh tác dụng:  2  to  3  giờ   !  Thời lượng:  3  to  6  giờ Những điều cần biết về insulin !  Insulin  tác  dụng  trung   gian:  Hoạt động chậm hơn loại insulin thường quy (regular insulin) nhưng kéo dài hơn. !  Chích  2  lần/  ngày  (sáng  và   tối)   !  Là  loại  basal  insulin.   !  Tên:  Humulin®  N,  Novolin®   N   !  Bắt đầu tác dụng:  2  -­‐4  giờ   !  Đỉnh tác dụng:  4  -­‐10  giờ   !  Thời lượng:  10  -­‐16  giờ Những điều cần biết về insulin !  Premixed  insulin:  một  liều   insulin  nhưng  chứa  insulin  tác   dụng  nhanh  hoặc  td  ngắn  và  td   trung  gian  với  1  tỷ  lệ  nào  đó.   !  Thường  chích  2  lần/ngày  (sáng,   tôi   !  Đây  là  basal-bolus insulin. !  Tên:  NovoLog®  Mix  70/30,   Novolin®  Mix  70/30,  Humalog®   Mix  75/25™,  Humulin®  Mix  70/30   !  Bắt đầu tác dụng: thay đổi !  Đỉnh tác dụng: thay đổi !  Thời lượng:  có  thể  đến  24  giờ Humalog®  Mix  50/50™,  Humulin®  Mix  50/50   Những điều cần biết về syringe Rút  và  chích  1  loại  insulin Trộn,  rút  và  chích  insulin Trộn,  rút  và  chích  insulin Những điều cần biết về bút chích Chuẩn bị và chích với bút insulin Vị tri chích và di chuyển Insulin hấp thu với tốc độ khác nhau ở những vị trí tiêm khác nhau, do vậy nên chích insulin ở cùng thời điểm (sáng , trưa hay tối) ở cùng vị trí. Lưu ý !  Đề  giữ  gìn  chỗ  chích  cho  tốt,   nên  sử  dụng    syringe  và  kim  1   lần   !  Kim  dùng  lại  có  thể  làm  xơ  chỗ   chích  và  có  thể  ảnh  hưởng  đến   việc  hấp  thụ  insulin   !  Lưu  ý  vấn  đề  vô  trùng,  nhất  là   những  dụng  cụ  chỉ  sử  dụng  1   lần   !  Hủy  kim  đúng  cách

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchi_ch_insulin_539.pdf
Tài liệu liên quan