Các giá trị GMR đạt được bằng phương pháp xung điện hóa bước đầu có thể so sánh
được với chất lượng của các lớp phủ được chế tạo bằng các phương pháp vật lý đắt tiền (như
PVD) được thực hiện trong điều kiện thực nghiệm kiểm soát nghiêm ngặt, chứng tỏ
phương pháp mạ xung điện hóa là một kỹ thuật mạ nano hiệu quả cao. Việc lựa chọn và tổ hợp
các thông số mạ xung cũng như điều chỉnh các yếu tố ảnh hưởng dung dịch bể mạ, có thể xem
như là các tiện ích điều khiển quá trình nguyên tử hóa, tạo kích thước hạt, định hướng và phát
triển siêu mạng từ cấu trúc nano giống như mục tiêu được tiến hành trong điều kiện lắng đọng
chân không bằng phương pháp vật lý.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chế tạo màng từ điện trở đa lớp CuNiCo/Cutrên đế n-Si bằng phương pháp mạ xung dòng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
62
Tạp chí Hóa học, T. 44 (1), Tr. 62 - 66, 2006
mạ nano
Phần I - Chế tạo màng từ điện trở đa lớp CuNiCo/Cu
trên đế n-Si bằng ph ơng pháp mạ xung dòng
Đến Tòa soạn 30-5-2005
Ngô Quốc Quyền1, Nguyễn Thị Quỳnh Anh1, Phạm Trung Sản2,
Trơng Anh Khoa2
1Viện Hóa học, Viện Khoa học v$ Công nghệ Việt Nam
2Phân viện Khoa học vật liệu, Viện Khoa học v$ Công nghệ Việt Nam
summary
Galvanostatic pulse plating opens the possibility of efficient and inexpensive fabrication of
magnetoresistive nanostructured multilayers of CuCoNi/Cu system on n-Si. In this paper, we
demonstrate that the electrodeposition from a single electrolyte containing Cu2+, Ni2+ and Co2+
can be controlled exactly by pulse plating parameter and that the magnetoresistive (MR)
properties of different multilayers are observed in a large variation up to 7%. Structural
characterization by XRD, SEM and AFM has also revealed a correlation between the
nanostructure of the multilayers and the observed MR effect.
I - Mở đầu
Vật liệu mng mỏng từ tính (cứng v mềm)
ngy cng đợc sử dụng rộng r#i trong nhiều
lĩnh vực nh từ điện tử (trong công nghệ IC) v
từ điện cơ (chế tạo các vi linh kiện MEMS) cũng
nh trong môi trờng lu trữ số liệu (chế tạo các
đầu ghi v đọc thông tin).
Tuỳ theo đối tợng sử dụng, vật liệu mng
mỏng đợc chế tạo bằng công nghệ đặc biệt để
có đợc tính chất từ tính mong muốn, chẳng hạn
để chế tạo van spin có từ điện trở khổng lồ
(Giant Magnetoresistive-GMR), vật liệu mng
mỏng GMR đòi hỏi phải có cấu trúc nano, luân
phiên đa lớp kim loại (hoặc hợp kim) từ tính v
không từ tính, tạo ra từ điện trở biến thiên phụ
thuộc vo từ trờng b#o hòa H (khi H = 0 thì RH
= R0max; còn H tăng thì RH giảm; hiệu ứng MR
l âm v bằng R/R0 = (RH-R0)/R0, độ biến
thiên MR có thể đạt từ 5 ữ10%).
Vật liệu mng mỏng GMR đợc các nh
khoa học Pháp (do A. Fert đứng đầu [1a]) v
Đức (do P. Grunberg [1b]) phát hiện vo những
năm 80 của thế kỷ trớc, lúc đầu đợc chế tạo
chủ yếu bằng các phơng pháp vật lý truyền
thống tốn kém nh MBE (molecular beam
epitaxy), công nghệ phún xạ nhiều bia, công
nghệ lắng đọng lase xung ở điều kiện chân
không cao, với bề dy cỡ nanomet. Song gần
đây các nh khoa học trong lĩnh vực ny rất
quan tâm đến việc chế tạo vật liệu mng mỏng
GMR bằng phơng pháp kiểu mạ điện hóa [2 -
4], sử dụng thiết bị đơn giản, tiến hnh ở điều
kiện nhiệt độ thờng v áp suất phòng, trên cơ
sở một dung dịch mạ duy nhất v nhận đợc các
lớp phủ có cấu trúc nano (vì vậy có tên gọi mạ
nano) với chất lợng từ tính không thua kém so
với các phơng pháp vật lý đắt tiền [5].
Trong bi báo ny, chúng tôi trình by một
số kết quả nghiên cứu về việc chế tạo lớp phủ đa
lớp cấu trúc nano luân phiên từ tính
CuNiCo/không từ tính Cu/CuNiCo ... trên đế n-
63
(100)Si từ một dung dịch duy nhất bằng phơng
pháp mạ xung dòng hình chữ nhật. Việc lựa
chọn các thông số xung dòng có ảnh hởng
quyết định đến biến thiên từ điện trở MR của
lớp phủ. Các nghiên cứu về cấu trúc (XRD,
AMF, SEM) minh hoạ vi cấu trúc của lớp phủ
có hiệu ứng MR tơng ứng.
II - Các thông số mạ xung
Hình 1 biểu diễn nguyên lý một chuỗi xung
dòng hình chữ nhật để thực hiện kết tủa catôt.
i1 l mật độ dòng xung nền với độ rộng t1
(còn gọi l thời gian nghỉ của xung); i2 l mật
độ dòng xung đỉnh với độ rộng t2.
Chu kỳ lặp lại của xung = t1+t2 v tần số
xung = 1/.
Qui về mật độ xung trung bình i :
( ) 22 21 1 tt iii += (1)
Ta có đợc một đại lợng tốc độ kết tủa
tơng đơng với chế độ mạ một chiều. Theo mô
hình chuyển khối của Ibl [6] trong điều kiện
xung dòng chữ nhật thì mật độ dòng giới hạn
xung ixgh có quan hệ tơng quan với mật độ
dòng giới hạn một chiều igh qua biểu thức:
( )[ ] 221 ttghxgh Nxii += (2)
Trong đó N l bề dy lớp khuếch tán Nernst
ở điều kiện một chiều, còn x l bề dy lớp
khuếch tán thiết lập ở điều kiện xung, hơn
thế nữa:
( )[ ] 2/124 21 tx Dt =
(3)
D l hằng số khuếch tán
Theo [6], từ (1), (2), (3) rút ra cho điều kiện
thực tiễn của mạ xung l:
Nếu ở điều kiện mạ một chiều, khuấy mạnh
thì N 10-6 m còn ở điều kiện mạ xung, không
khuấy, x 10-7 ữ10-8 m, nghĩa l lớp khuếch
tán x có thể tiệm cận độ gồ ghề bề mặt đảm bảo
lớp kết tủa siêu mịn bám dính tốt, kiểm soát độ
đồng đều ở kích thớc nanomet.
Nếu có thể xem gần đúng 2Dtx , thì
thời gian kéo di t2 của xung i2 cỡ ms l thích
hợp, t2 cng nhỏ thì có thể chọn mật độ dòng
xung cng lớn. Đây chính l u điểm của
phơng pháp mạ xung, cho phép thực hiện mạ ở
mật độ cao hơn rất nhiều so với mật độ mạ một
chiều với thời gian ngắn hơn song với chất
lợng lớp mạ cao hơn về độ bóng mịn. Ngoi ra
cần chọn i2 sao cho luôn luôn nhỏ hơn ixgh,
nhng với thời gian t2 đủ lớn để nạp đầy lớp điện
tích kép.
III - thực nghiệm
Dung dịch mạ có thnh phần nh sau: Ni-
sunphamate 2,3M; CoSO4.7H2O 0,41 M;
CuSO4.5H2O 0,05 M; axit boric 0,49 M v axit
sunphamic 0,04 M. Hóa chất sử dụng có độ tinh
khiết pA, hòa tan trong nớc cất hai lần, pH
đợc điều chỉnh ~ 3,5 - 4,0. Dung dịch mạ
tơng tự đ# đợc sử dụng để chế tạo mng mỏng
đa lớp từ tính CuNiCo/Cu bằng phơng pháp
xung thế [7].
Đế n-(100) Si, mặt đánh bóng có độ dẫn 1 -
10 Scm-1, đợc xử lý trong môi trờng ăn mòn
10%HF khoảng 2 phút trớc khi mạ, còn mặt
mờ dán lên phíp Cu bằng keo bạc lm thnh
điện cực để mạ. Điện cực đối l Pt. Bể mạ đợc
nối với hệ điện hóa đa chức năng IM6e (h#ng
Zahner, CHLB Đức), tiến hnh ở điều kiện nhiệt
độ phòng, không khuấy. Khác với ti liệu [7],
trong nghiên cứu ny chúng tôi áp dụng phơng
pháp xung dòng dạng gần nh hình kim có biên
độ i2 quan tâm biến thiên từ 120 - 480 mAcm
-2,
Thời gian
xu
ng
dò
ng
ca
to
t
i1, t1
i2, t2
Hình 1: Chuỗi xung dòng
64
độ rộng t2 dao động trong vùng 10 - 40 ms,
trong khi đó mức xung nền i1 nằm trong vùng 2
- 6 mAcm-2 v t1 tơng ứng kéo di từ 3 đến 6s.
Hình 2 trình by chọn lọc một đoạn xung
dòng (a) v đáp ứng điện thế (b) để thực hiện
một mẫu mạ.
Hình 2: Một đoạn xung dòng (ở trên) v đáp ứng thế (ở dới)
Trong quá trình mạ xung, dòng catot thăng
giáng giữa mức cao i2 v mức thấp i1: ở mức cao
i2 xảy ra quá trình đồng kết tủa của ion Cu
2+,
Ni2+ v Co2+ tạo thnh lớp dung dịch rắn Cu-Ni-
Co, còn ở mức thấp i1 (tơng ứng với điện thế hở
mạch) chỉ mình kim loại Cu đợc hình thnh
theo kiểu phản ứng đẩy ion Cu2+ ra khỏi dung
dịch do Ni kết tủa trớc đó: Cu2+ + Ni Cu +
Ni2+
Lớp Cu đợc hình thnh ở điều kiện dòng
giới hạn (do nồng độ Cu2+ rất thấp trong dung
dịch v ở thời gian nghỉ t1 khá di) cho đến khi
lập lại chu kỳ mới. Chiều dy định danh của
từng đơn lớp dn có thể xác định qua điện lợng
kết tủa (in.tn) theo định luật Faraday, còn tổng
chiều dy của lớp phủ dT, dT = N.(d1(Cu)+d2(CuNiCo))
phụ thuộc vo số lần lặp lại N. Tỷ số độ dy của
lớp phi từ d1(Cu)/lớp từ tính d2(CuNiCo) cũng nh số
lần lặp lại N có ảnh hởng rất quyết định đến độ
lớn của biến thiên MR phụ thuộc từ trờng [8].
Các phép đo MR phụ thuộc từ trờng ngoi
H biến thiên từ 0 đến ±15kOe trên cơ sở cấu
hình CIP/FIP đợc thực hiện theo phơng pháp
Van der Pauw [8], đo ở nhiệt độ phòng.
Các phân tích cấu trúc XRD (Siemens-
Bruker D5005) v thnh phần SEM - EDX
(Oxford) của siêu mạng, cũng nh xác định
chiều dy v hình thái học của lớp phủ bằng
SEM (Jeol JSM-5410 LV) v AFM (Nanoscope
E) cho ta một bức ảnh bổ sung về chất lợng lớp
mạ liên quan đến hiệu ứng MR đạt đợc.
III - Kết quả v1 thảo luận
1. ảnh hởng của các thông số xung dòng
đến hiệu ứng MR
Việc lựa chọn các thông số xung dòng dựa
trên cơ sở phân tích lý thuyết đ# trình by ở
phần II, góp phần định hình thnh phần hóa học
của lớp kết tủa, các vi cấu trúc hình thnh (kích
thớc hạt tinh thể, độ đồng đều, định hớng phát
triển các domain của cấu hình từ ...) dẫn đến các
hiệu ứng MR khác nhau. Bảng 1 trình by đại
diện một số nhóm mẫu đ# thực hiện trên cơ sở
tổ hợp các thông số xung dòng (i1(t1); i2(t2)).
Các mẫu A đợc thực hiện theo chiều tăng
dần dCuNiCo (tỷ lệ với điện lợng kết tủa i2.t2 =
480 mA x t2 (từ 12 ữ25 ms)) v giữ độ dy dCu=
const (tỷ lệ với i1.t1 = 12mAs). Xu thế cho thấy
độ biến thiên MR tăng theo, trong đó có 2 mẫu
đạt MR cao 7% khi dCu/dCuNiCo tăng từ 0,8 ữ
1,0. Hình 3a,b,c trình by đờng cong biến thiên
1sec (a)
1sec (b)
65
-15 -10 -5 0 5 10 15
14.3
14.4
14.5
14.6
14.7 2.7 %
V
(m
V)
H (kO e)
A 22
-15 -10 -5 0 5 10 15
11.4
11.5
11.6
11.7
11.8
11.9
3.65 %
V(
m
V)
H (kOe)
A 26
MR theo từ trờng H (từ 0 ữ±15 kOe) của đại
diện các mẫu A cho thấy không chỉ có sự tăng
dần độ lớn của MR nhận đợc, m hơn thế nữa
dáng của đờng cong MR ngy cng do các
Bảng 1: Các thông số xung dòng điện ảnh hởng đến hiệu ứng MR
Ký
hiệu
i1
[mA/cm2] t1, s
i2,
mA/cm2 t2, ms N MR, % Ghi chú
A 22
26
27
28
2
2
2
2
6
6
6
6
480
480
480
480
10
15
20
25
50
50
50
50
2,70
3,65
7,00
7,20
Hình 3a
Hình 3b
Hình 3c
B 7
23
24
25
2
2
2
2
3
3
3
3
480
360
240
120
10
12.5
20
40
50
50
50
50
4,20
5,60
5,00
6,50
C 26
29
30
2
3
4
6
4
3
480
480
480
15
15
15
50
50
50
3,65
5,00
0,60
Hình 3a: MR của mẫu 22
Hình 3b: MR của mẫu 26
-15 -10 -5 0 5 10 15
5.15
5.20
5.25
5.30
5.35
5.40
5.45
5.50
5.55
5.60
5.65
7.2 %
V(
m
V)
H (kOe)
A 28
Hình 3c: MR của mẫu 28 Hình 4: Chiều dy đa lớp của N = 50
66
Hình 6: Phân tích EDX điểm của lớp mạ
CuNiCo/Cu
2 0 3 0 4 0 5 0 6 0
In
te
ns
ity
(a
.u
.)
2 (d e g )
Hình 7: Phổ XRD của hợp kim
Cu81Ni19
(Xem tiếp trang 75)
phần tử từ trờng thấp ngự trị. Thật vậy, nh
mẫu A28 (Hình 3c) đ# đạt độ biến thiêwn MR
khá lớn (7,2%) ngay ở vùng từ trờng b#o hòa
thấp (±500 Oe), một yêu cầu thờng đặt ra đối
với vật liệu sensơ từ.
Các mẫu B đợc thực hiện trên cơ sở giữ
dCuNiCo= const (tỷ lệ tơng ứng với i2.t2
4,8mAs) tơng đơng với mẫu A22 có MR thấp
(2,7%), song độ dy dCu đợc khống chế chỉ
bằng 1/2 của mẫu A22 (tơng ứng i1.t1 = 6mAs)
v tỷ số dCu/dCuNiCo 1,25 thì có thể cải thiện độ
biến thiên MR gần gấp 2 lần(MR trung bình đạt
5,3%).
Cũng theo hớng cải thiện độ biến thiên
MR, các mẫu C xuất phát từ A26 (MR = 3,65%)
đợc thực hiện ở điều kiện dCuNiCo = const (tơng
ứng i2.t2 = 7,2 mAs) v dCu = const nhng biến
thiên cả i1 v t1 sao cho i1.t1 = 12 mAs v tỷ số
dCu/dCuNiCo bây giờ l 6,1 cho thấy ảnh hởng
của biến thiên MR phụ thuộc chiều dy của lớp
phủ từ dCu rất mẫn cảm với biến thiên nhỏ của
thông số xung i1, t1.
2. Một vi phân tích cấu trúc
Kết quả ở trên cho thấy việc lựa chọn v tổ
hợp các thông số mạ xung rõ rng đóng vai trò
quyết định đến chất lợng lớp mạ bao gồm
thnh phần hóa học, cấu trúc pha, hình thái học
của lớp mạ ... góp phần hình thnh cấu hình từ
khác nhau với những hnh vi MR xác định.
Phân tích cấu trúc của mẫu mạ cho hiệu ứng
MR cao nhất ( 7%) cho ta một số kết quả khái
quát sau đây:
- Phân tích hình thái học bằng SEM v AFM
cho thấy tổng chiều dy đa lớp N = 50 l ~ 217
nm (hình 4), nh vậy chiều dy định danh của
một đơn lớp ~ 4-5 nm. Mng kết tủa có cấu trúc
hạt di đặc trng đồng đều, kích thớc trung
bình ~ 200 nm (hình 5).
- Phân tích thnh phần hóa học của lớp mạ
bằng EDX điểm (hình 6) cho thấy, thnh phần
dung dịch rắn gồm Co 15,5%, Ni 38,75% v Cu
45,75%, chứng tỏ trong điều kiện xung dòng Co
u tiên phóng điện so với Ni xét theo thnh phần
dung dịch ban đầu [Co2+] : [Ni2+] = 0,41 : 2,3,
tuy nhiên theo phân tích XRD (hình 7) hợp kim
hình thnh u tiên l Cu81Ni19.
Hình 5: ảnh AFM của lớp mạ CuNiCo/Cu
V - Kết luận
áp dụng phơng pháp mạ xung dòng cho
phép từ một dung dịch mạ duy nhất chứa Cu2+,
Ni2+, Co2+ chế tạo một lớp phủ đa lớp
CuNiCo/Cu (luân phiên N = 50 lần, dy ~ 217
nm) có cấu trúc nano trên nền n-Si, đạt hiệu ứng
GMR cực đại 7% ở điều kiện biến thiên từ
67
trờng b#o hòa H = ±15 kOe.
Các giá trị GMR đạt đợc bằng phơng
pháp xung điện hóa bớc đầu có thể so sánh
đợc với chất lợng của các lớp phủ đợc chế
tạo bằng các phơng pháp vật lý đắt tiền (nh
PVD) đợc thực hiện trong điều kiện thực
nghiệm kiểm soát nghiêm ngặt, chứng tỏ
phơng pháp mạ xung điện hóa l một kỹ thuật
mạ nano hiệu quả cao. Việc lựa chọn v tổ hợp
các thông số mạ xung cũng nh điều chỉnh các
yếu tố ảnh hởng dung dịch bể mạ, có thể xem
nh l các tiện ích điều khiển quá trình nguyên
tử hóa, tạo kích thớc hạt, định hớng v phát
triển siêu mạng từ cấu trúc nano giống nh mục
tiêu đợc tiến hnh trong điều kiện lắng đọng
chân không bằng phơng pháp vật lý.
Công trình n$y đJợc thực hiện trong khuôn
khổ của đề t$i NCCB, mQ số 53.02.04 do Bộ
KH&CN t$i trợ năm 2004-2005. Các tác giả xin
cảm ơn PTN ITIMS (ĐHBK H$ Nội) về các
phép đo từ v$ PTN Phân tích cấu trúc (Trung
tâm KHVL -ĐHQG H$ Nội) về các phép phân
tích XRD, SEM, EDX.
T1i liệu tham khảo
1. a) A. Fert et al. Phys. Rev. Lett., 61, 2472
(1988); b) Grunberg et al., Phys. Rev. B, 39,
p. 4828 (1989).
2. W. Schwarzacher, Electrochem. Soc.
Interface, 20 (1999).
3. Ngô Quốc Quyền v cộng sự. Báo cáo khoa
học dự án NCCB, m# số 53.04.02 (2004).
4. N. Q. Quyen et al, The Second International
Workshop on Nanophysics and Nanotech-
nology (IWONN’04), Hanoi, Oct. 22-23,
2004, Proceedings p. 267-270.
5. Th. Pauporte and D. Lincot, Appl. Phys.
Lett. 75, 3817 (1999).
6. N. Ibl. a) Metalloberflache 33, P. 51 - 59
(1979); b) Surf. Technol. 10, P. 81 (1980).
7. A. A. Pasa; W. Schwarzacher, Phys. Stat.
Sol. (a) 173, P.73 (1999).
8. W. Schwarzacher; D. S. Lashmore, IEEE
Trans. on Magnetics 32, P. 3133 - 3153
(1996).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- congnghhh_169_5306.pdf