Do vậy, theo chúng tôi, thời hiệu yêu cầu
tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu đối
với các trường hợp qui định tại Điều 128 và
129 BLDS cần được xác định bằng một con
số chính xác, đủ lâu để vẫn đảm bảo được
tính nghiêm khắc của điều luật đối với các
hành vi vi phạm nói trên và có thể bảo vệ cao
nhất lợi ích chung cũng như bảo đảm được
trật tự, an toàn trong giao lưu dân sự.
8 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 198 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chế định giao dịch Dân sự và vấn đề sửa đổi bổ sung Bộ luật Dân sự năm 2005, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 23-30
Ch ế đị nh giao d ịch Dân s ự và
vấn đề s ửa đổ i b ổ sung Bộ luật Dân s ự n ăm 2005
Bùi Th ị Thanh H ằng*, Nguy ễn Anh Th ư
Khoa Lu ật - Đại h ọc Qu ốc gia Hà Nội,
144 Xuân Th ủy, C ầu Gi ấy, Hà N ội, Vi ệt Nam
Nh ận ngày 15 tháng 12 n ăm 2013
Ch ỉnh s ửa ngày 20 tháng 2 n ăm 2014; Ch ấp nh ận đă ng ngày 15 tháng 3 n ăm 2014
Tóm t ắt: Sửa đổ i, b ổ sung các qui đị nh v ề giao d ịch dân s ự trong B ộ lu ật Dân s ự (BLDS) năm
2005 là c ơ s ở để hoàn thi ện BLDS. V ới k ỳ v ọng xây d ựng BLDS t ươ ng lai đảm b ảo s ức s ống lâu
dài, có tính thích ứng cao, bài vi ết ti ến hành rà soát các qui định v ề giao d ịch dân s ự trong BLDS
năm 2005 nh ằm phát hi ện nh ững điểm h ạn ch ế, b ất c ập trên c ơ s ở so sánh đố i chi ếu v ới pháp lu ật
nước ngoài và đề xu ất nh ững s ửa đổ i thích h ợp.
Từ khoá: Bộ lu ật Dân s ự; Giao d ịch dân s ự (hành vi pháp lý); Đề xu ất s ửa đổ i.
Đặt v ấn đề * cũng nh ư các qui định c ủa ch ế đị nh này trong
BLDS n ăm 2005 là h ết s ức c ần thi ết để có th ể
Ch ế đị nh giao d ịch dân s ự được ghi nh ận t ại phát hi ện nh ững điểm b ất c ập, h ạn ch ế và trên c ơ
Ch ươ ng VI Ph ần: Nh ững qui đị nh chung v ới 18 sở đó đưa ra nh ững đề xu ất s ửa đổ i thích h ợp.
điều kho ản. Ch ế đị nh này là c ơ s ở cho ch ế đị nh Với cách ti ếp c ận nh ư v ậy, bài vi ết c ủa
hợp đồ ng và di chúc vì v ậy ch ế đị nh này có t ầm chúng tôi s ẽ bao g ồm hai ph ần: Đánh giá chung
quan tr ọng r ất l ớn. Tuy nhiên, kể t ừ khi BLDS và đánh giá các qui định c ủa ch ế đị nh giao d ịch
năm 1995 có hi ệu l ực pháp lu ật đế n nay, đây là dân s ự trong BLDS n ăm 2005. Để d ễ ti ếp c ận,
lần th ứ hai ch ế đị nh này được đặ t ra xem xét trong m ỗi ph ần, chúng tôi s ẽ ch ỉ ra nh ững điểm
nh ằm s ửa đổ i, b ổ sung cùng v ới vi ệc s ửa đổ i, b ổ hạn ch ế c ủa ch ế đị nh giao d ịch dân s ự và đư a ra
sung BLDS. L ần s ửa đổ i này v ới m ục đích hoàn nh ững đề xu ất ban đầ u nh ằm góp ph ần hoàn
thi ện h ơn BLDS Vi ệt Nam, đả m b ảo tính d ự báo thi ện h ơn ch ế đị nh này.
cũng nh ư có tính thích ứng cao cho B ộ lu ật này,
qua đó t ạo cho BLDS Vi ệt Nam s ức s ống lâu dài
giúp h ệ th ống pháp lu ật Vi ệt Nam có được s ự ổn 1. Đánh giá chung v ề ch ế đị nh giao d ịch
định c ần thi ết. dân s ự trong BLDS n ăm 2005
Để có th ể đạ t được k ỳ v ọng đó, vi ệc rà soát
một cách nghiêm túc các qui định c ủa BLDS Th ứ nh ất. Ta có th ể nh ận th ấy thu ật ng ữ
“giao d ịch dân s ự” trong BLDS n ăm 2005
_______
* được d ịch sang ti ếng anh là “Civil
Tác gi ả liên h ệ. ĐT: 84 - 904158709 transactions” là thu ật ng ữ được s ử d ụng không
Email: hangvnu@yahoo.com
23
24 B.T.T. Hằng, N.A. Thư / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 23-30
hợp lý b ởi thu ật ng ữ “giao d ịch” ch ỉ đến m ột làm cho bên kia bu ộc ph ải th ực hi ện giao d ịch
ho ạt độ ng có s ự trao đi đổ i l ại và các bên đã nh ằm tránh thi ệt h ại v ề tính m ạng, s ức kho ẻ,
đạt được m ột th ỏa thu ận nào đó. Nói cách danh d ự, uy tín, nhân ph ẩm, tài s ản c ủa mình
khác, thu ật ng ữ “giao d ịch” được s ử d ụng ở ho ặc c ủa cha, m ẹ, v ợ, ch ồng, con c ủa mình”
đây t ươ ng đồng v ới khái ni ệm h ợp đồ ng. Điều Nh ững qui ph ạm đị nh ngh ĩa này chính là
đó có ngh ĩa là, thu ật ng ữ “giao d ịch dân s ự” nguyên nhân khi ến cho các điều lu ật c ủa ch ế
không đủ s ức bao trùm n ội hàm mà nó mu ốn định thi ếu đi tính khái quát và do đó thi ếu đi
hướng đế n được ghi nh ận t ại Điều 121 BLDS tính thích ứng. Do v ậy, theo chúng tôi c ần h ạn
2005, đó là: “hành vi pháp lý đơn ph ươ ng ho ặc ch ế vi ệc đưa ra nh ững qui ph ạm đị nh ngh ĩa
hợp đồ ng”. Câu h ỏi được đặ t ra ở đây là có không c ần thi ết. Và khi xây d ựng m ột qui
nh ất thi ết ph ải có trong BLDS qui ph ạm đị nh ph ạm đị nh ngh ĩa c ần l ựa ch ọn v ị trí cho thích
ngh ĩa này không khi mà s ự t ồn t ại c ủa nó hợp. Ch ẳng h ạn, vi ệc đặ t hai qui ph ạm đị nh
không có nhi ều ý ngh ĩa th ực ti ễn và thi ếu ngh ĩa v ề “ Điều c ấm c ủa pháp lu ật” và “ Đạo
chính xác? Chúng tôi cho r ằng, s ự t ồn t ại c ủa đức xã h ội” được ghi nh ận t ại Điều 128 trong
qui ph ạm đị nh ngh ĩa này là không c ần thi ết, ch ế đị nh này là không phù h ợp b ởi hai đị nh
thay vào đó chúng ta ch ỉ c ần s ử d ụng chính ngh ĩa này v ới s ự s ửa đổ i c ần thi ết c ần được s ử
xác thu ật ng ữ “hành vi pháp lý” thay cho “giao dụng cho m ọi ch ế đị nh ch ứ không ch ỉ cho “ch ế
dịch dân s ự”. Điều này s ẽ góp ph ần giúp định giao d ịch dân s ự”.
BLDS Vi ệt Nam có được sự t ươ ng đồng v ề Th ứ ba. BLDS n ăm 2005 s ử d ụng cùng
mặt thu ật ng ữ v ới h ệ th ống pháp lu ật th ế gi ới, một lúc hai th ủ pháp (khái quát và c ụ th ể), do
bởi các v ăn b ản pháp lý qu ốc t ế sử d ụng thu ật đó BLDS 2005 v ừa có qui đị nh v ề điều ki ện có
ng ữ “transactions” nh ằm điều ch ỉnh các quan hi ệu l ực c ủa giao d ịch dân s ự [1], vừa có qui
hệ h ợp đồ ng, trong khi đó thu ật ng ữ “juridical định kh ẳng đị nh: “Giao d ịch dân s ự không có
acts” hay “acte juridique” l ại là nh ững thu ật một trong các điều ki ện được quy đị nh t ại Điều
ng ữ ch ỉ một ph ạm vi bao trùm h ơn, không ch ỉ 122 c ủa B ộ lu ật này thì vô hi ệu” [2], l ại v ừa
là h ợp đồ ng mà còn bao g ồm hành vi pháp lý qui định các tr ường h ợp giao d ịch dân s ự vô
đơ n ph ươ ng và hành vi pháp lý t ập th ể. hi ệu [3]. Nói cách khác ch ế đị nh này cùng lúc
Th ứ hai. Trong ch ế đị nh “giao d ịch dân lựa ch ọn điều kho ản v ề điều ki ện có hi ệu l ực
sự” c ủa BLDS n ăm 2005, ngoài Điều 121 còn của giao d ịch dân s ự, điều kho ản kh ẳng đị nh
ch ứa đự ng quá nhi ều qui ph ạm đị nh ngh ĩa. giao d ịch s ẽ vô hi ệu n ếu thi ếu các điều ki ện đã
Ch ẳng h ạn nh ư Điều 123 qui đị nh: “M ục đích nêu, l ại v ừa có các qui ph ạm qui đị nh c ụ th ể v ề
của giao d ịch dân s ự là l ợi ích h ợp pháp mà các tr ường h ợp giao d ịch dân s ự vô hi ệu. Điều
các bên mong mu ốn đạ t được khi xác l ập giao này d ẫn đế n tình tr ạng trùng l ắp, ch ồng chéo
dịch đó.”; Điều 128 BLDS qui đị nh: “ Điều không c ần thi ết c ủa các qui ph ạm này. Do đó,
cấm c ủa pháp lu ật là nh ững quy đị nh c ủa pháp chúng ta c ần l ựa ch ọn m ột th ủ pháp duy nh ất
lu ật không cho phép ch ủ th ể th ực hi ện nh ững ho ặc ch ỉ qui đị nh v ề điều ki ện có hi ệu l ực c ủa
hành vi nh ất đị nh.” và “ Đạo đứ c xã h ội là hành vi pháp lý ho ặc ch ỉ qui đị nh các tr ường
nh ững chu ẩn m ực ứng x ử chung gi ữa ng ười hợp th ể hi ện ý chí không phát sinh hi ệu l ực.
với ng ười trong đờ i s ống xã h ội, được c ộng Th ứ t ư. Do BLDS n ăm 2005 không được
đồng th ừa nh ận và tôn tr ọng”. Hay Điều 132
xây d ựng trên c ơ s ở m ột mô hình duy nh ất mà
BLDS n ăm 2005 qui định: “L ừa d ối trong giao
dịch là hành vi c ố ý c ủa m ột bên ho ặc c ủa là s ự pha tr ộn c ủa c ả mô hình Pandekten và mô
ng ười thứ ba nh ằm làm cho bên kia hi ểu sai hình Institutiones nên đã d ẫn đế n s ự ch ồng
lệch v ề ch ủ th ể, tính ch ất c ủa đố i t ượng ho ặc chéo không ch ỉ trong chính “ch ế đị nh giao
nội dung c ủa giao d ịch dân s ự nên đã xác l ập dịch dân s ự”, mà còn d ẫn đế n s ự ch ồng chéo
giao d ịch đó” và “ Đe d ọa trong giao d ịch là gi ữa “ch ế đị nh giao d ịch dân s ự” v ới các ch ế
hành vi c ố ý c ủa m ột bên ho ặc ng ười th ứ ba định khác được ghi nh ận trong BLDS nh ư ch ế
B.T.T. Hăng, N.A. Thư / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 23-30 25
định đạ i di ện, ch ế đị nh h ợp đồ ng [4], ch ế đị nh giao d ịch dân s ự” c ủa BLDS n ăm 2005. S ự
th ừa k ế theo di chúc. Hẹp h ơn, s ự ch ồng chéo thi ếu v ắng này cho th ấy đị nh ngh ĩa giao d ịch
còn th ể hi ện thông qua các qui đị nh liên quan dân s ự trong BLDS n ăm 2005 còn thi ếu tính
đến điều ki ện để giao d ịch dân s ự có hi ệu l ực. lôgic. Do đó theo chúng tôi vi ệc làm c ần thi ết
Ch ẳng h ạn, m ặc dù Điều 121.1.a BLDS n ăm khi ti ến hành s ửa đổ i, b ổ sung ch ế đị nh giao
2005 qui định điều ki ện để giao d ịch dân s ự có dịch dân s ự trong BLDS n ăm 2005 là tái c ấu
hi ệu l ực nh ưng sau đó n ội dung này l ại được trúc các qui định này m ột cách lôgic d ưới m ột
đề c ập đế n trong Điều 652 BLDS 2005. S ự tên g ọi m ới: Hành vi pháp lý.
ch ồng chéo này còn th ể hi ện ngay trong chính
từng điều ki ện c ủa giao d ịch. Ch ẳng h ạn, Điều Theo chúng tôi, ch ế đị nh “hành vi pháp lý”
121.1.a BLDS n ăm 2005 qui định m ột trong BLDS t ươ ng lai có th ể được c ấu trúc v ới 5 ph ần:
các điều ki ện để giao d ịch dân s ự có hi ệu l ực là - Qui định chung
“Ng ười tham gia giao d ịch có n ăng l ực hành vi
- Tuyên b ố ý chí (Th ể hi ện ý chí)
dân s ự;” nh ưng tr ước đó t ại Điều 20, Điều 21,
Điều 22 và Điều 23 BLDS n ăm 2005 luôn có - Đại di ện
qui định ch ỉ rõ nh ững cá nhân được đề c ập - Tuyên b ố (Th ể hi ện) ý chí vô hi ệu
trong các điều kho ản đó được quy ền tham gia
- Hành vi pháp lý có điều ki ện
giao d ịch nào và lo ại giao d ịch nào thì ph ải do
ng ười đạ i di ện theo pháp lu ật c ủa ng ười đó xác
lập, th ực hi ện. Các Điều 65.2, Điều 66.2, Điều
2. Đánh giá các qui định trong ch ế đị nh giao
67.2, Điều 68.2 và Điều 652.2 c ũng có qui dịch dân s ự c ủa BLDS n ăm 2005
định t ươ ng t ự nh ư v ậy. Sau đó Điều 130 BLDS
năm 2005 l ại qui đị nh: “Khi giao d ịch dân s ự
Nhìn chung, ch ế đị nh giao d ịch dân s ự
do ng ười ch ưa thành niên, ng ười m ất n ăng l ực
trong BLDS n ăm 2005 đã đáp ứng được vai trò
hành vi dân s ự ho ặc ng ười b ị h ạn ch ế n ăng l ực
là nh ững quy đị nh mang tính nguyên t ắc, điều
hành vi dân s ự xác l ập, th ực hi ện thì theo yêu
cầu c ủa ng ười đạ i di ện c ủa ng ười đó, Toà án ch ỉnh các hành vi pháp lý. Tuy nhiên, các qui
tuyên b ố giao d ịch đó vô hi ệu n ếu theo quy định trong ch ế đị nh này v ẫn còn nh ững h ạn
định c ủa pháp lu ật giao d ịch này ph ải do ng ười ch ế nh ất đị nh.
đại di ện c ủa h ọ xác l ập, th ực hi ện”. Th ứ nh ất. Điều ki ện v ề hình th ức c ủa giao
Do v ậy, theo chúng tôi BLDS Vi ệt Nam dịch dân s ự
tươ ng lai c ần l ựa ch ọn m ột mô hình pháp lý Điều ki ện có hi ệu l ực c ủa giao d ịch dân s ự
th ống nh ất để BLDS t ươ ng lai tránh được tình được ghi nh ận t ại Điều 122 BLDS năm 2005,
tr ạng thi ếu tính khái quát, trùng l ắp, và có tính so v ới BLDS năm 1995, nh ững qui đị nh này v ề
hệ th ống rõ nét. cơ b ản không có điểm gì khác bi ệt ngoài qui
Th ứ n ăm. Xu ất phát t ừ th ực t ế các hành vi định: “Hình th ức giao d ịch dân s ự là điều ki ện
pháp lý đều đòi h ỏi có s ự th ể hi ện ý chí (tuyên có hi ệu l ực c ủa giao d ịch trong tr ường h ợp
bố ý chí) do v ậy ch ế đị nh hành vi pháp lý trong pháp lu ật có quy đị nh.” S ự thay đổ i này do các
BLDS các n ước nh ư Nh ật B ản, Hàn Qu ốc, nhà làm lu ật Vi ệt Nam th ực hi ện v ới k ỳ v ọng
Thái Lan đều ghi nh ận đạ i di ện theo ủy quy ền mở r ộng quy ền l ựa ch ọn cho các ch ủ th ể tham
(Agency) là m ột ph ần c ủa ch ế đị nh này, trong gia xác l ập, th ực hi ện các hành vi pháp lý và
khi đó ph ần này l ại v ắng bóng trong “ch ế đị nh nh ờ nó s ẽ kh ắc ph ục được tình tr ạng m ột trong
26 B.T.T. Hằng, N.A. Thư / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 23-30
các bên tìm cách thoái thác trách nhi ệm th ực Với qui đị nh v ề n ăng l ực xác l ập, th ực hi ện
hi ện h ợp đồ ng v ới lý do h ợp đồ ng không tuân giao d ịch dân s ự được ghi nh ận trong BLDS
th ủ điều ki ện v ề hình th ức. Tuy nhiên, v ới qui năm 2005 ta có th ể nh ận th ấy ch ế đị nh này còn
định t ại Điều 134 BLDS n ăm 2005: “Trong thi ếu tính bao quát ch ưa d ự li ệu được h ết các
tr ường h ợp pháp lu ật quy đị nh hình th ức giao tình hu ống trong cu ộc s ống và do đó ch ưa đư a
dịch dân s ự là điều ki ện có hi ệu l ực c ủa giao ra đầy đủ các gi ải pháp, ch ưa b ảo v ệ được đầ y
dịch mà các bên không tuân theo thì theo yêu đủ quy ền và l ợi ích c ủa ng ười không đủ n ăng
cầu c ủa m ột ho ặc các bên, Toà án, c ơ quan nhà lực ý chí c ũng nh ư ch ưa b ảo v ệ được m ột cách
nước có th ẩm quy ền khác quy ết đị nh bu ộc các hài hòa, cân b ằng quy ền và l ợi ích c ủa các bên
bên th ực hi ện quy đị nh v ề hình th ức của giao tham gia giao d ịch dân s ự [5]. Nói cách khác là
dịch trong m ột th ời h ạn; Quá th ời h ạn đó mà “ch ế đị nh giao d ịch dân s ự” c ủa BLDS năm
không th ực hi ện thì giao d ịch vô hi ệu” đã 2005 ch ưa đặt ra và xem xét đầy đủ v ấn đề b ảo
khi ến qui ph ạm này không hoàn toàn đáp ứng vệ bên y ếu th ế trong giao d ịch dân s ự nh ư pháp
được k ỳ v ọng c ủa nhà làm lu ật. B ởi trong th ực lu ật các n ước đã đề c ập và khoa h ọc pháp lý
tế, bên tìm cách thoái thác trách nhi ệm th ực th ế gi ới ngày nay quan tâm [6].
hi ện h ợp đồ ng v ới lý do h ợp đồ ng không tuân Theo chúng tôi, ch ế đị nh hành vi pháp lý
th ủ điều ki ện v ề hình th ức ch ắc ch ắn s ẽ tìm trong t ươ ng lai c ần có s ự m ở r ộng h ơn n ăng
mọi cách để không th ực hi ện qui đị nh v ề hình lực xác l ập, th ực hi ện hành vi pháp lý nh ằm
th ức c ủa giao d ịch “trong m ột th ời h ạn” mà bảo đả m các quy ền con ng ười trong l ĩnh v ực
“Toà án, c ơ quan nhà n ước có th ẩm quy ền dân s ự được b ảo v ệ m ột cách h ữu hi ệu theo
khác quy ết đị nh” và đợi đế n khi “quá th ời h ạn nguyên t ắc “giao d ịch có l ợi” cho ng ười ch ưa
đó” để đạ t được k ết qu ả mà h ọ mong mu ốn, đó thành niên được công nh ận ở Đứ c, Nh ật B ản
là, “giao d ịch vô hi ệu”. Ngoài ra, xét v ề m ặt hay theo thuy ết “gây t ổn th ươ ng/ tổn hại” ở
ngôn t ừ ta c ũng nh ận th ấy, toàn b ộ Điều 122.2 Pháp, hay h ọc thuy ết “nhu c ầu thi ết y ếu” ở
được nh ắc l ại trong Điều 134 BLDS n ăm Anh. Nói cách khác, theo chúng tôi đối v ới
2005. Rõ ràng điều này là không c ần thi ết. điều ki ện v ề n ăng l ực xác l ập, hành vi pháp lý,
Mặt khác, n ếu qui đị nh hình th ức là điều BLDS t ươ ng lai nên m ở r ộng đố i v ới ng ười
ki ện có hi ệu l ực c ủa giao d ịch thì vô hình không đủ n ăng l ực hành vi theo h ướng h ọ có
chung BLDS n ăm 2005 đã vi ph ạm nguyên t ắc th ể th ực hi ện độ c l ập d ựa trên l ợi ích và nhu
tự do, t ự nguy ện, nguyên t ắc thi ện chí, trung cầu c ủa h ọ ch ứ không đơn thu ần ch ỉ d ựa trên
th ực và nguyên t ắc tôn tr ọng đạ o đứ c, truy ền yếu t ố độ tu ổi nh ư hi ện nay.
th ống t ốt đẹ p c ũng nh ư ti ếp tay cho nh ững ch ủ Bên c ạnh đó, để b ảo v ệ h ữu hi ệu quy ền và
th ể thi ếu trung th ực trong giao d ịch dân s ự và lợi ích c ủa ng ười không đủ n ăng l ực hành vi,
qua đó có th ể gây nên nh ững b ất ổn trong đờ i BLDS t ươ ng lai c ũng c ần m ở r ộng h ơn quy ền
sống dân s ự. Kinh nghi ệm các n ước v ề v ấn đề yêu c ầu tòa án tuyên b ố hành vi pháp lý vô
này cho th ấy, h ầu h ết các n ước ch ỉ xem hình hi ệu theo h ướng không qui đị nh c ứng th ời hi ệu
th ức c ủa hành vi pháp lý là điều ki ện công khai yêu c ầu tòa án tuyên b ố nh ững hành vi pháp lý
hóa quy ền ch ứ không xem đây là điều ki ện có vô hi ệu đố i v ới nh ững hành vi pháp lý do
hi ệu l ực c ủa hành vi pháp lý. ng ười không đủ n ăng l ực hành vi th ực hi ện
Th ứ hai. Điều ki ện v ề n ăng l ực xác l ập, không được s ự đồ ng ý c ủa ng ười đạ i di ện theo
th ực hi ện giao d ịch dân s ự. pháp lu ật là hai n ăm và c ũng không ch ỉ gi ới
B.T.T. Hăng, N.A. Thư / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 23-30 27
hạn ng ười có quy ền th ực hi ện hành vi này là nh ất thu ật ng ữ. Đó là, trong Điều 4 và Điều
ng ười đạ i di ện theo pháp lu ật c ủa nh ững ng ười 122 BLDS n ăm 2005 s ử d ụng c ụm t ừ “không
này để tránh s ự l ạm quy ền ho ặc vô trách nhi ệm vi ph ạm điều c ấm c ủa pháp lu ật” nh ưng Điều
của ng ười đạ i di ện theo pháp lu ật d ẫn đế n 389 BLDS n ăm 2005 l ại s ử d ụng c ụm t ừ
quy ền và l ợi ích c ủa ng ười không đủ n ăng l ực “không được trái pháp lu ật, đạ o đứ c xã h ội”.
hành vi b ị xâm ph ạm mà không th ể có b ất c ứ Vi ệc s ử d ụng thu ật ng ữ “không vi ph ạm
cơ h ội nào kh ắc ph ục điều đó, th ậm chí ngay điều c ấm c ủa pháp lu ật” trong Điều 4 và Điều
cả khi ng ười không đủ n ăng l ực hành vi ở th ời 122 BLDS hi ện hành cho dù có ph ạm vi r ộng
điểm xác l ập, th ực hi ện hành vi pháp lý đó đã hơn so v ới thu ật ng ữ “không được trái pháp
có đủ n ăng l ực hành vi. Cùng v ới s ự s ửa đổ i lu ật” trong Điều 389 và Điều 470 BLDS n ăm
này theo chúng tôi c ũng là c ần thi ết để tránh 2005 nh ưng rõ ràng c ũng ch ưa đủ bao quát các
vi ệc l ạm quy ền c ủa ng ười đạ i di ện pháp lu ật tr ường h ợp và c ũng không t ươ ng thích v ới lu ật
cũng c ần có qui đị nh rõ đối v ới nh ững hành vi tư qu ốc t ế, khi mà ph ạm trù này được các n ước
pháp lý có giá tr ị l ớn thì vi ệc cho phép ng ười cũng nh ư pháp lu ật qu ốc t ế đề u th ống nh ất s ử
không đủ n ăng l ực hành vi tham gia xác l ập, dụng v ới thu ật ng ữ “tr ật t ự công”.
th ực hi ện thu ộc v ề Tòa án.
Do v ậy, theo chúng tôi c ần ph ải có s ự
Một điểm khác c ũng c ần đề c ập ở đây là ch ỉnh s ửa thích h ợp để đả m b ảo tính t ươ ng
đối v ới nh ững ng ười b ị b ệnh tâm th ần, ho ặc b ị thích c ủa pháp lu ật Vi ệt Nam v ới pháp lu ật th ế
khi ếm khuy ết trí tu ệ c ần được xem là nh ững gi ới c ũng nh ư đảm b ảo vi ệc s ử d ụng và hi ểu
ng ười có n ăng l ực hành vi h ạn ch ế v ới các một cách th ống nh ất thu ật ng ữ.
quy ền n ăng được ghi nh ận tươ ng t ự nh ư c ủa
Th ứ tư. Ng ười tham gia giao d ịch hoàn
ng ười ch ưa thành niên và quan tr ọng h ơn nên
toàn t ự nguy ện.
xem h ọ có n ăng l ực hành vi h ạn ch ế là do tình
Từ Điều 129 đế n Điều 133 BLDS 3n ăm
tr ạng khách quan c ủa chính h ọ ch ứ không d ựa
2005 là các qui định c ụ th ể v ề các tr ường h ợp
trên tuyên b ố c ủa Toà án. V ới ghi nh ận này,
giao d ịch dân s ự được xác l ập, th ực hi ện thi ếu
BLDS t ươ ng lai s ẽ không làm t ăng thêm gánh
nặng cho Tòa án trong vi ệc đưa ra phán quy ết sự t ự nguy ện. Bao g ồm: giao d ịch gi ả t ạo, giao
dịch xác l ập trên c ơ s ở nh ầm l ẫn, l ừa d ối, đe
về tình tr ạng m ất n ăng l ực hành vi hay b ị
dọa và giao d ịch do ng ười xác l ập không nh ận
khi ếm khuy ết v ề trí tu ệ c ũng nh ư lo ại b ỏ được
th ức và làm ch ủ được hành vi.
tình tr ạng thi ếu t ươ ng thích c ủa pháp lu ật d ẫn
đến khó kh ăn trong vi ệc hi ểu c ũng nh ư áp Về giao d ịch gi ả t ạo: Với ngôn t ừ t ại Điều
dụng th ống nh ất pháp lu ật trong quá trình gi ải 129 BLDS có th ể th ấy qui đị nh này ch ưa đủ để
quy ết các tranh ch ấp t ại Tòa án nh ư v ụ tranh bao quát các tr ường h ợp giao d ịch gi ả t ạo b ởi
ch ấp b ất độ ng s ản do Tòa án nhân dân huy ện lẽ theo điều kho ản này giao d ịch dân s ự gi ả t ạo
Văn ch ấn gi ải quy ết [7]. ch ỉ là giao d ịch được xác l ập “nh ằm che gi ấu
một giao d ịch khác” trong khi đó v ề lý lu ận
Th ứ ba. Điều ki ện v ề m ục đích, n ội dung
cũng nh ư th ực ti ễn ch ỉ ra r ằng có nh ững giao
của giao d ịch không vi ph ạm điều c ấm c ủa
dịch được xác l ập tuy không nh ằm che gi ấu
pháp lu ật và trái v ới đạ o đứ c xã h ội.
một giao d ịch khác nh ưng giao d ịch này ch ỉ
Nh ận xét tr ước h ết liên quan đế n qui đị nh tồn t ại v ề hình th ức ch ứ không có ý chí làm
này là BLDS n ăm 2005 sử d ụng thi ếu th ống phát sinh quy ền và ngh ĩa v ụ. Bên c ạnh đó,
28 B.T.T. Hằng, N.A. Thư / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 23-30
Điều 129 BLDS năm 2005 còn qui định: xung quanh hay không. H ơn n ữa, kh ả n ăng
“Trong tr ường h ợp xác l ập giao d ịch gi ả t ạo nh ận th ức c ủa m ỗi con ng ười trong xã h ội là
nh ằm tr ốn tránh ngh ĩa v ụ v ới ng ười th ứ ba thì vô cùng đa d ạng vì th ế h ọ hoàn toàn có nh ận
giao d ịch đó vô hi ệu”. Theo chúng tôi qui đị nh nh ận th ức khác nhau v ề cùng m ột hành vi được
này không c ần thi ết b ởi nó đã n ằm trong ph ạm th ực hi ện . Do v ậy, m ột hành vi được th ực hi ện
vi đã được đề c ập t ại đoạn 1 c ủa chính điều có th ể gây nh ầm l ẫn cho ng ười này nh ưng l ại
kho ản này. không gây nh ầm l ẫn cho ng ười khác. Vi ệc s ử
Mặt khác, Điều 129 d ường nh ư quá chú dụng qui đị nh có ranh gi ới mong manh này để
tr ọng đến đế n vi ệc h ủy b ỏ s ự t ồn t ại c ủa giao làm c ăn c ứ xác đị nh tính có hi ệu l ực c ủa giao
dịch gi ả t ạo mà ch ưa quan tâm đến b ảo v ệ dịch ch ắc ch ắn s ẽ d ẫn đế n không ít các
quy ền l ợi c ủa ng ười th ứ ba ngay tình. tr ường h ợp l ạm d ụng nó để m ưu l ợi. Tham
kh ảo kinh nghi ệm các n ước chúng tôi nh ận
Do v ậy, theo chúng tôi đố i v ới giao d ịch
th ấy, BLDS các n ước ch ỉ coi m ột nh ầm l ẫn
gi ả t ạo ch ỉ c ần qui đị nh mang tính khái quát,
là y ếu t ố để xác đị nh m ột tuyên b ố ý chí là
trong đó ch ỉ rõ m ọi giao d ịch gi ả t ạo đề u vô
không có hi ệu l ực n ếu nh ầm l ẫn đó là nh ầm
hi ệu và giao d ịch gi ả t ạo không th ể được n ại ra
lẫn v ề m ột yếu t ố quan tr ọng c ủa hành vi
để ch ống l ại ng ười th ứ ba ngay tình.
pháp lý. Tuy nhiên, BLDS các n ước c ũng ch ỉ
Về giao d ịch được xác l ập trên c ơ s ở nh ầm rõ n ếu ng ười th ực hi ện tuyên b ố ý chí đó là
lẫn: Điều 131 BLDS năm 2005 qui định: “ Khi có s ự b ất c ẩn nghiêm tr ọng thì ng ười đó
một bên có l ỗi vô ý làm cho bên kia nh ầm l ẫn không th ể yêu c ầu xem xét hành vi pháp lý
về nội dung của giao d ịch dân s ự mà xác l ập mình đã th ực hi ện là vô hi ệu [8].
giao d ịch thì bên b ị nh ầm l ẫn có quy ền yêu c ầu
Về giao d ịch được xác l ập trên c ơ s ở đe
bên kia thay đổi n ội dung c ủa giao d ịch đó,
dọa: Điều 132 BLDS năm 2005 qui định: “Khi
nếu bên kia không ch ấp nh ận thì bên b ị nh ầm
một bên tham gia giao d ịch dân s ự do b ị l ừa
lẫn có quy ền yêu c ầu Tòa án tuyên b ố giao
dối ho ặc b ị đe d ọa thì có quy ền yêu c ầu Tòa án
dịch vô hi ệu.” Qui định không rõ ràng c ủa
tuyên b ố giao d ịch dân s ự đó là vô hi ệu”. Bên
Điều 131 BLDS năm 2005 có th ể d ẫn đế n việc
cạnh đó Điều 132 BLDS năm 2005 c ũng qui
hi ểu n ếu có nh ầm l ẫn v ề b ất c ứ n ội dung nào
định “ Đe d ọa trong giao d ịch là hành vi c ố ý
của hành vi pháp lý c ũng nh ư b ất c ứ hành vi
của m ột bên ho ặc ng ười th ứ ba làm cho bên
nào gây nên s ự nh ầm l ẫn cho dù là nh ỏ nh ất
kia bu ộc ph ải th ực hi ện giao d ịch nh ằm tránh
cho phía còn l ại đề u được xem là c ơ s ở để bên
thi ệt h ại v ề tính m ạng, s ức kho ẻ, danh d ự, uy
bị nh ầm l ẫn yêu c ầu thay đổ i n ội dung c ủa giao
tín, nhân ph ẩm, tài s ản c ủa mình ho ặc c ủa cha,
dịch, và n ếu bên có hành vi được cho là gây
mẹ, v ợ, ch ồng, con c ủa mình.”
nh ầm l ẫn không ch ấp nh ận thì đều có th ể d ẫn
tới s ự vô hi ệu c ủa giao d ịch dân s ự. Vi ệc xem Quy định này c ủa BLDS n ăm 2005 không
bất c ứ hành vi có l ỗi vô ý nào là th ước đo để th ực s ự h ợp lý b ởi s ự gi ới h ạn ph ạm vi ch ủ th ể
xem xét tính có hi ệu l ực c ủa giao d ịch là bị tác độ ng b ởi hành vi đe d ọa. Vì th ế quy đị nh
không h ợp lý b ởi l ẽ trong th ực t ế cu ộc s ống này thi ếu tính bao quát và ch ưa phù h ợp v ới
con ng ười có th ể thực hi ện vô s ố nh ững hành th ực t ế cu ộc s ống do không ch ỉ cha, m ẹ, v ợ,
vi nh ưng không th ể ki ểm soát được m ọi hành ch ồng, con ho ặc b ản thân ng ười xác l ập, th ực
vi mà h ọ th ực hi ện có gây nh ầm l ẫn cho ng ười hi ện hành vi pháp lý là nh ững ng ười ch ịu s ự
tác động c ủa hành vi đe d ọa gây thi ệt h ại v ề
B.T.T. Hăng, N.A. Thư / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 23-30 29
tính m ạng, s ức kh ỏe, danh d ự, uy tín, nhân Mặt khác, nguyên nhân d ẫn đế n s ự vô hi ệu c ủa
ph ẩm, tài s ản mà xác l ập, th ực hi ện hành vi hợp đồ ng là vi ph ạm điều ki ện t ự nguy ện khi
pháp lý đó mà th ực t ế không ít tr ường h ợp giao k ết h ợp đồ ng. Do đó, c ơ s ở để xác đị nh
nhi ều ng ười không có quan h ệ v ề hôn nhân, th ời hi ệu kh ởi ki ện để yêu c ầu pháp lu ật b ảo v ệ
huyết th ốngnêu trên nh ưng v ẫn s ự tác độ ng nên tính t ừ th ời điểm ng ười xác l ập, th ực hi ện
của hành vi đe d ọa. Vi ệc gi ới h ạn v ề đố i t ượng hợp đồ ng ho ặc ng ười đạ i di ện c ủa ng ười đó ý
có kh ả n ăng b ị xâm h ại nh ư trên là ch ưa bao th ức được s ự không phù h ợp gi ữa hành vi và ý
quát, ch ưa ph ản ánh đúng th ực t ế các m ối quan chí đích th ực của mình ho ặc t ừ khi ng ười đã
hệ đa d ạng trong đờ i s ống xã h ội [9]. xác l ập, th ực hi ện hành vi pháp lý có n ăng
lực hành vi đầy. Có nh ư v ậy quy đị nh v ề th ời
Th ứ n ăm. Về th ời hi ệu yêu c ầu Tòa án
hi ệu m ới có ý ngh ĩa.
tuyên b ố giao d ịch dân s ự vô hi ệu
Đối v ới giao d ịch dân s ự được quy định
Điều 136 BLDS năm 2005 qui định: “1.
tại Điều 128 và Điều 129 BLDS (giao d ịch dân
Th ời hi ệu yêu c ầu Toà án tuyên b ố giao d ịch
sự vô hi ệu tuy ệt đố i) vi ệc quy đị nh th ời hi ệu
dân s ự vô hi ệu được quy đị nh t ại các điều t ừ
yêu c ầu là “không b ị h ạn ch ế” là không có ý
Điều 130 đế n Điều 134 c ủa B ộ lu ật này là hai
ngh ĩa v ề m ặt pháp lý b ởi ý ngh ĩa c ủa th ời hi ệu
năm, k ể t ừ ngày giao d ịch dân s ự được xác l ập.
không còn và c ũng không có ý ngh ĩa v ề th ực t ế
2. Đối với các giao d ịch dân s ự được quy đị nh
bởi n ếu th ời gian dài nh ư v ậy thì li ệu các
tại Điều 128 và Điều 129 c ủa B ộ lu ật này thì
ch ứng c ứ ch ứng minh cho s ự vi ph ạm c ủa các
th ời hi ệu yêu c ầu Toà án tuyên b ố giao d ịch
giao d ịch nói trên có còn đủ để xem xét hi ệu
dân s ự vô hi ệu không b ị h ạn ch ế”.
lực c ủa nó hay không. M ặt khác, n ếu qui đị nh
Chúng tôi nh ận th ấy th ời hi ệu yêu c ầu xem th ời hi ệu kh ởi ki ện đố i v ới tr ường h ợp này có
xét hi ệu l ực c ủa các giao d ịch dân s ự được quy th ể d ẫn đế n s ự mâu thu ẫn v ới Điều 247 BLDS
định tại các điều t ừ Điều 130 đế n Điều 134 nếu vào thời điểm xác l ập h ợp đồ ng, ng ười xác
(giao d ịch dân s ự vô hi ệu t ươ ng đối) là hai lập không bi ết và không th ể bi ết hành vi xác
năm b ắt đầ u t ừ th ời điểm xác l ập là ch ưa phù lập h ợp đồ ng c ủa mình là vi ph ạm pháp lu ật.
hợp và không b ảo v ệ tri ệt để quy ền l ợi chính
Điều này ch ắc ch ắn s ẽ gây khó kh ăn cho c ơ
đáng c ủa bên b ị vi ph ạm b ởi trên th ực t ế sau
quan nhà n ước th ẩm quy ền trong vi ệc b ảo v ệ
khi xác l ập h ợp đồ ng, ng ười xác l ập không
quy ền l ợi c ủa các bên c ũng nh ư l ợi ích c ủa xã
th ể bi ết ngay l ập t ức h ợp đồ ng mà h ọ xác l ập
hội không ch ỉ trong vi ệc xác đị nh ch ứng c ứ mà
có khi ếm khuy ết hay không ho ặc tuy bi ết
cả trong vi ệc l ựa ch ọn điều kh ỏan áp d ụng.
nh ưng không th ể kh ắc ph ục được (do n ăng
lực hành vi dân s ự ch ưa đầy đủ , ch ưa nh ận Do v ậy, theo chúng tôi, th ời hi ệu yêu c ầu
th ức được quy ền l ợi c ủa mình b ị xâm h ại mà tòa án tuyên b ố giao d ịch dân s ự vô hi ệu đố i
ng ười đạ i di ện c ủa ng ười đó không bi ết v ề với các tr ường h ợp qui đị nh t ại Điều 128 và
điều đó, ho ặc do hành vi l ừa d ối gian x ảo, 129 BLDS c ần được xác đị nh b ằng m ột con
khéo léo mà ch ưa bi ết mình b ị l ừa ho ặc tuy số chính xác, đủ lâu để v ẫn đả m b ảo được
bi ết nh ưng do y ếu t ố đe d ọa v ẫn còn). Và do tính nghiêm kh ắc c ủa điều lu ật đố i v ới các
vậy n ếu tính th ời hi ệu k ể t ừ ngày xác l ập giao hành vi vi ph ạm nói trên và có th ể b ảo v ệ cao
dịch thì quy ền và l ợi ích c ủa h ọ có th ể không nh ất l ợi ích chung c ũng nh ư b ảo đả m được
được b ảo v ệ vì đã h ết th ời hi ệu khởi ki ện. tr ật t ự, an toàn trong giao l ưu dân s ự.
30 B.T.T. Hằng, N.A. Thư / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 23-30
Tài li ệu tham kh ảo in United States Law. www.riedpa.com | Nº 2 -
2010. Page 9. B ộ nguyên t ắc Unidroit v ề h ợp
[1] Xem Điều 122 BLDS năm 2005. đồng th ươ ng m ại qu ốc t ế 2004, tr 184-187. Xem
[2] Xem Điều 127 BLDS n ăm 2005. Pham Hoàng Giang, S ự phát tri ển c ủa pháp lu ật
hợp đồ ng: T ừ nguyên t ắc t ự do giao k ết h ợp
[3] Xem các điều t ừ Điều 128 đế n Điều 134 BLDS
đồng đế n nguyên t ắc công b ằng, TC Nhà n ước và
năm 2005.
pháp lu ật số 10/2006.
[4] Xem Điều 410 BLDS năm 2005 và M ục 12
Ch ươ ng XVIII Ph ần ba BLDS năm 2005 (h ợp [7] Xem Đỗ V ăn Đạ i. Lu ật h ợp đồ ng Vi ệt Nam -
đồng ủy quy ền). Bản án và bình lu ận b ản án. T ập 1. Nxb CTQG
2011.Tr 184-197.
[5] Xem Bùi Th ị Thanh H ằng - Đỗ Giang Nam. B ảo
vệ bên y ếu th ế trong giao d ịch dân s ự trong b ối [8] Xem Điều 95 BLDS Nh ật B ản, Điều 109 BLDS
cảnh s ửa đổ i, b ổ sung B ộ lu ật Dân s ự n ăm 2005. Hàn Qu ốc, Điều 119 BLDS & TM Thái Lan,
[6] Xem Martijn W. Hesselink. Capacity and Điều 3.5 B ộ nguyên t ắc c ủa UNIDROIT v ề h ợp
Capability in European Contract Law.European đồng th ươ ng m ại qu ốc t ế.
Review of Private law 4-2005; Paul Varul; Anu [9] Xem Bùi Th ị Thanh H ằng. Ch ế đị nh h ợp đồ ng
Avi; Triin Kivisild.Restrictions on Active Legal dân s ự vô hi ệu tr ước yêu c ầu s ửa đổ i, b ổ sung B ộ
Capacity.Juridica International IX 2004. Page lu ật Dân s ự n ăm 2005.
100; Carmen Jerez Delgado. Contract avoidance
Legal Institution in Civil Transaction and the Amendment of
and Addition to the Civil Code in 2005
Bùi Th ị Thanh H ằng, Nguy ễn Anh Th ư
VNU School of Law, 144 Xuân Th ủy, C ầu Gi ấy, Hanoi, Vietnam
Abstract: The amendment of and addition to the provisions on civil transactions in the 2005 Civil
Code is the basis to perfect the Civil Code. With the expectation of building the future Civil Code to
guarantee the long vitality with high adabtability, this paper starts to review the stipulations on civil
transactions in the 2005 Civil Code with a view to discovering the limitations and discrepancies on the
basis of comparing with the foreign law and proposing the suitable amendments.
Keywords: Civil Code; civil transaction (legal behavior); proposal of amendment.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- che_dinh_giao_dich_dan_su_va_van_de_sua_doi_bo_sung_bo_luat.pdf