Chẩn Đoán và xử trí rắn Độc cắn

Điều trị hỗ trợ: - Chống phù: corticoid tại chỗ, tia hồng ngoại. - Dakin pha loãng 1/3 rửa vết thương - Chống shock: corticoid, dung dịch cao phân tử, truyền máu. - Chống rối loạn đông máu - Thở máy với Vt cao nếu liệt hô hấp. Thở máy sớm khi bắt đầu yếu 4 chi hoặc SpO2 <90%. - Ăn qua ống thông. Thức ăn bảo đảm 15g NaCl/ ngày ở người lớn, kiểm tra Na máu.

ppt14 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 2132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chẩn Đoán và xử trí rắn Độc cắn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chẩn Đoán và xử trí rắn Độc cắnGS. Vũ Văn Đính Hà nội, ngày 07/7/2006 Đại cương: Việt nam có khoảng 135 loài rắn (25% là rắn độc) bao gồm: Rắn hổ: elapidaeThường gặp cạp nong (Bungarus fasciatus ). Cạp nia Nam (Bungarus candidus).Cạp nia Bắc:Bungarus multicinctus.Bungarus slowinskii: ở vùng ven sông Hồng.Rắn hổ: elapidaeCạp nia Bắc Bungarus multicinctus Cạp nong Bungarus fasciatusRắn hổ: ElapidaeHổ chúa (Ophiophagus hannah) không có vòng kính ở đầu, bành cổ theo chiều dọc.Hổ đất (bành cổ theo chiều ngang) gồm: Naja atra Bắc, đầu có một vòng kính có gọng. Naja kaouthia ở khắp nơi, đầu có một vòng kính không có gọng. Hổ mèo Nam (Naja siamensis) có 2 vòng kính, có thể phun nọc xa 2m. Rắn hổ: elapidaeHổ chúaNaja atraNaja kaouthiaRắN Hổ (ELAPIDAE): Rắn biển (Hydrophiidae) Hình dạng tương tự rắn hổ nhưng có đuôi bơi chèo. Gây liệt cơ giống rắn hổ. Việt Nam có 13 loài Rắn lục (Viperidae): Thường gặp rắn lục xanh đầu vồ đuôi đỏ. - Lục tre (Trimeresurus albolabris, ở cả 3 miền), - Rắn choàm quạp Nam (Calloselasma rhodostoma), - Rắn lục mũi hếch Sapa (Agkistrodon acutus) - Rắn lục xanh đầu đỏ Bắc và Trung (Trimeresurus stejnegeri) Rắn lục tre (Trimeresurus albolabrisRắn lục xanh đầu đỏ Bắc và Trung (Trimeresurus stejnegeri) RẮN LỤC: RẮN KHÔ MỘCTriệu chứng Dấu hiệu tại chỗ:Cạp nong, cạp nia: rất ítHổ đất: phù nề và hoại tử. Hổ chúa: phù nề mạnh không hoại tử, hay có hội chứng khoang. Bọng nước trong. Rắn lục: phù nề mạnh và hoại tử lớn lan nhanh khắp chi, dễ có hoại thư sinh hơi.Choàm quạp: phù, bọng máu, chảy máu, hoại tử có thể vào sâu lớp cơ bên trong Triệu chứng Dấu hiệu toàn thân: - Rắn hổ: liệt chi, liệt hô hấp, loạn nhịp tim, hạ Na máu. - Cạp nia: đồng tử giãn to. - Rắn lục: Chảy máu, DIC, vô niệu, tăng CK Xử trí - Tại chỗ: băng ép, bất động, cố định, không garô - Tiêm huyết thanh kháng nọc + Cơ địa quá mẫn: tiêm trước solumedrol, dùng phương pháp Besredka: 1/10ml, 3 phút sau 1/4ml, 5 phút sau toàn bộ huyết thanh. + Có thể tiêm tại chỗ hoặc tĩnh mạch. + Trung bình: 5 - 10 lọ LD50. Liều lượng trẻ em bằng người lớn. + Nếu có garô từ tuyến trước: băng ép phía trên garô, tiêm HTKN 1 lọ tĩnh mạch rồi mới tháo garô.Điều trị hỗ trợ: - Chống phù: corticoid tại chỗ, tia hồng ngoại. - Dakin pha loãng 1/3 rửa vết thương - Chống shock: corticoid, dung dịch cao phân tử, truyền máu. - Chống rối loạn đông máu - Thở máy với Vt cao nếu liệt hô hấp. Thở máy sớm khi bắt đầu yếu 4 chi hoặc SpO2 <90%. - Ăn qua ống thông. Thức ăn bảo đảm 15g NaCl/ ngày ở người lớn, kiểm tra Na máu.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchan_doan_xu_tri_ran_can_gs_dinh_3255.ppt