Chăm sóc – theo dõi người bệnh dọa sẩy thai - sẩy thai
Kế hoạch chăm sóc Chuẩn bị thuốc và dụng cụ nạo thai Vệ sinh bộ phận sinh dục Thực hiện y lệnh nhanh chóng, đầy đủ Tư vấn ngừa thai Hẹn tái khám
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chăm sóc – theo dõi người bệnh dọa sẩy thai - sẩy thai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhs Nguyễn Ngọc ThànhChăm sóc – theo dõi người bệnh DỌA SẨY THAI - SẨY THAI *Định nghĩaThai bị tống ra khỏi buồng tử cung trước tuổi thai có thể sống đượcTrọng lượng thai nhi thường dưới 500g*Nguyên nhânNhóm nguyên nhân do mẹDo sang chấnDo nhiễm độc, nhiễm khuẩn cấp tínhBệnh lý nội khoa mãn tính.Các bệnh về nội tiết.Tử cung kém phát triển, u xơ tử cung, tử cung dị dạng.Hở eo tử cung, polype cổ tử cung.*Nguyên nhânHút thuốc láNhiễm khuẩn*Nguyên nhânTử cung có khối u*Nguyên nhânTử cung dị dạng*Nguyên nhânMột số loại thuốc có thể gây dị dạng thai hay sẩy thai*Nguyên nhânHở eo TC*Nguyên nhânBệnh lý nội khoa cấp tính*Nguyên nhânBệnh nội tiết như tiểu đường, u tuyến giáp*Nguyên nhânBất đồng nhóm máu giữa mẹ và thai*Nguyên nhânĐa ốiThiểu ối*Nguyên nhânDị dạng thai*Dọa sẩy thaiLà triệu chứng thường gặp trước khi sẩy thaiRa máu âm đạo lượng ítCảm giác trằn nặng hạ vị, đau lưng Cổ tử cung dài, đóng kín, TC tương xứng với tuổi thai.Tiên lượng tốt nếu điều trị đúng và kịp thời.*Dọa sẩy thaiRa máu âm đạo*Dọa sẩy thaiXử tríNghỉ ngơiBổ sung progesterone ngoại sinhThuốc giảm co bóp tử cung.Tránh quan hệ vợ chồng ít nhất hai tuần sau khi ngừng ra máu.*Sẩy thai khó tránhRa máu âm đạo nhiều, đỏ tươi hay ra kéo dài trên 10 ngày.Đau hạ vị từng cơn, ngày càng tăngKhám âm đạo thấy cổ tử cung mở, đôi khi có vỡ ối.Tiên lượng xấu, không giữ được thai*Sẩy thai khó tránh*Sẩy thai khó tránhXử tríNâng thể trạng, hồi sức nếu mất máu nhiềuKháng sinh dự phòng Nạo gắp thai*Xử trí*Sẩy thai diễn tiếnTriệu chứng lâm sàngRa máu âm đạo nhiều kèm máu cục, bệnh nhân có thể bị choáng.Đau quặn từng cơn vùng hạ vị.Tử cung khi khám thấy phình to ra do khối thai đã xuống thấp, cổ tử cung mở, thập thò phần thai*Sẩy thai khó tránhTiên lượngKhông còn khả năng giữ thaiKhả năng mất máu nhiều nếu không can thiệp sớmXử tríHồi sứcKháng sinhNạo gắp thai nhanh để cầm máu.*Sẩy thai hoàn toànThường gặp ở thai nhỏĐau bụng, ra máu, thai sẩy nguyên bọc sau đó ra máu ít dần.Cổ tử cung đóng kín, tử cung không tương xứng tuổi thai.Tiên lượng tùy theo tình trạng ra máu, sốt hay không và cách tự chăm sóc của thai phụ.Xử tríKháng sinhSiêu âm kiểm tra.*Sẩy thai sót nhauTriệu chứngCó dấu hiệu dọa sẩy trước đó, có môt lúc đau bụng và ra máu nhiều hơnCó một mảnh mô xuất hiện trong âm đạoKhông bớt đau bụng, máu vẫn tiếp tục ra rỉ rảCổ tử cung hé mở, tử cung còn to hơn bình thường.Tiên lượng tùy thuộc lượng máu âm đạo.*Trường hợp sẩy thai sót nhau*Sẩy thai sót nhauXử tríKháng sinh phổ rộng trước nạoNạo kiểm tra buồng tử cungTruyền dịch nếu cần.*Nhân địnhTiền sử bệnh tậtTiền sử sản khoa liên quan đến hiện tạiTình trạng tâm lý của thai phụTình trạng lao động, mức sống, cách sốngTổng trạng thai phụSự tiến triển của các dấu hiệu dọa sẩy thaiXem kỹ các y lệnh trong hồ sơ bệnh án để thực hiện cho đúng.*Những vấn đề cần chăm sócNgười bệnh mệt mỏi, mất ngủ, lo lắngNguy cơ sẩy thai do ra huyết âm đạoKhả năng choáng do mất máu Nguy cơ nhiễm khuẩn do sẩy thai sót nhau*Kế hoạch chăm sóc Chăm sóc tinh thầnTheo dõi tổng trạng, các dấu hiệu dọa sẩy thai nhiều lần trong ngày cho đến khi thai phụ hoàn toàn ổn định. Báo cáo kịp thời nếu thấy diễn tiến xấu điChăm sóc về dinh dưỡngThực hiện các xét nghiệm theo yêu cầuDặn dò nghỉ ngơi và thuốc điều trị khi thai phụ được xuất viện*Kế hoạch chăm sócĐang sẩy thai - Nhận địnhNguy cơ chảy máu và nhiễm khuẩnThông báo cho thai phụ tình trạng hiện tạiThông cảm với thai phụTheo dõi dấu sinh tồn và mức độ chảy máuHồi sức*Kế hoạch chăm sócChuẩn bị thuốc và dụng cụ nạo thaiVệ sinh bộ phận sinh dụcThực hiện y lệnh nhanh chóng, đầy đủTư vấn ngừa thaiHẹn tái khám*
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- saythai_2378.ppt