Chăm sóc sau mổ sanh

Chảy máu sau sanh Mạch nhanh, chóng mặt, tim đập nhanh (mất máu 500-1000ml). Tụt huyết áp, mạch nhanh, nhỏ, vã mồ hôi (mất máu 1000-1500ml). Huyết áp tụt (80-100mmHg), mạch nhanh, bức rức, thiểu niệu, niêm nhợt nhạt (mất máu 1500-2000ml) Huyết áp tụt (huyết áp tâm thu <80mmHg), mạch nhanh >120 lần/phút, sản phụ choáng, vô niệu (mất máu 2000-3000ml).

ppt26 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chăm sóc sau mổ sanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Marree AdamsRM IBCLC - BA HS (Nursing)CaesarianFor 3 in every 100 (3%) pregnancies there is an absolute indication for a caesarean section. This means that in some situations, a caesarean section is definitely the safest way for the baby to be born.Sanh mổKhoảng 3% thai phụ được chỉ định mổ sanh. Điều này có nghĩa là trong một vài tình huống, sanh mổ là phương pháp an toàn nhất cho thai nhi.Những vấn đề cần theo dõi ở trẻDinh dưỡng Hô hấpNhiễm khuẩnThân nhiệtRốnSự miễn dịch Các xét nghiệm thường quy Những vấn đề cần theo dõi ở mẹTrạng thái tinh thần của mẹNhiệt độ/sự nhiễm khuẩnHuyết ápChăm sóc vúSản dịchLượng máu mấtĐau SốtNhiệt độ có thể hơi cao hơn một chút, khoảng 380CSốt nhẹ, kéo dài trong 24 giờ. Đau Đau có thể xảy ra, trừ khi:Đau ở vết mổ hoặc bất kỳ nơi nào ngày càng tăngĐau ngày càng nhiều dù đã sử dụng thuốc giảm đauVấn đề chảy máuNếu chảy máu:Ướt đẫm miếng lót mỗi giờ và kéo dài 2 giờ, Không ra máu,Máu chảy không giảm đi,Có cục máu đông.Khó thởĐau có thể làm khó thở, đầu tiên nên hít thở sâu, nhưng nếu khó thở ngày càng tăng cần phải tìm nguyên do gây khó thở.Đau là nguy cơ chính gây khó thở sau mổ sanh. Tắt mạch phổi bởi huyết khối.Nguy cơMột số sản phụ phải mất thời gian khá lâu mới có thể chăm sóc con của mình sau mổ sanh, một phần vì trong các trường hợp mổ sanh, hormone kích thích sự gắn bó mẹ con có khuynh hướng giảm đi.Nhiều trẻ sanh mổ có vấn đề về hô hấp (6% so với trẻ sanh thường 3%)Nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổNguy cơTăng nguy cơ chảy máuGây tê tủy sống hay gây tê ngoài màng cứng ít biến chứng hơn so với gây mê Nguy cơ chạm phải bàng quang hay trực tràng khi mổ. (tỷ lệ tai biến do tổn thương đường tiết niệu trong những trường hợp mổ sanh là 1/1000). Thời gian hồi phục sau sanh kéo dài, phải nằm viện lâu và đau nhiều.Nguy cơNguy cơ tắt mạch phổi hay ở chân do huyết khối. Nguy cơ trầm cảm sau sanh thường gặp. Vấn đề liên quan đến có thai lần nữa.Có thể gia tăng nguy cơ thai ngoài tử cungMột số ít trường hợp có thể bị thai lưu trong lần có thai sau mà nguyên nhân chưa rõ. Những lần có thai sauMột số ít trường hợp có thể gặpNhau tiền đạo,Nhau cài răng lượcVBAC (sanh ngã âm đạo trong trường hợp có vết mổ sanh cũ)Khi nào VBAC không được lựa chọn? VBAC có nguy cơ cho mẹ và bé hơn là mổ sanh lại, nếu như:  Chỉ định mổ sanh là tuyệt đối trong trường hợp nhau tiền đạo hay ngôi ngang. Trẻ quá nhỏ hay không khỏeĐẻ chỉ huy.Biến chứngTại vết mổ,Việc bài tiết,Những vấn đề phát sinh sau gây mê,Chảy máu sau mổ sanh,Tại vết mổDẫn lưu vết mổDẫn lưu máuDẫn lưu mủVấn đề bài tiết 10-15% phụ nữ có bất thường về tiết niệu trong một vài thời điểm sau sanh5% phụ nữ có những rối loạn chức năng kéo dài, gồm Rối loạn chức năng bài tiếtNếu không được phát hiện sớm trước khi sanh, rối loạn chức năng bài tiết có thể dẫn đến:Bí tiểuTiểu không kiểm soát, Có tổn thương nghiêm trọng ở bàng quang,Rối loạn chức năng bài tiết. Bất thường chức năng bài tiết/bí tiểuTriệu chứng của bất thường chức năng bài tiết bao gồmKhông có cảm giác mắc tiểuKhông đi tiểu được trong vòng 6 giờ sau sanh hoặc trong 6 giờ kể từ khi rút ống thông tiểu trong trường hợp sanh mổĐi tiểu liên tục, tiểu gấpĐau hạ vịCó cầu bàng quangTiểu không tự chủTiểu ít dưới 100ml.Nhức đầu sau tê ngoài màng cứng(PDPH)Thông thường đó là một cơn nhức đầu dữ dội, ê ẩmNhức ở vùng trán – chẩm và trầm trọng hơn khi sản phụ ngồi hoặc căng thẳng (ví dụ khi ho) và giảm đi khi nằm.Có thể có hoặc không kèm theo buồn nôn và/hoặc nôn, chán ăn Rối loạn thị giác (sợ ánh sáng, nhìn mờ ), Rối loạn chức năng thính giác (ù tai) Cứng cổ. Chảy máu sau sanhMạch nhanh, chóng mặt, tim đập nhanh (mất máu 500-1000ml).Tụt huyết áp, mạch nhanh, nhỏ, vã mồ hôi (mất máu 1000-1500ml).Huyết áp tụt (80-100mmHg), mạch nhanh, bức rức, thiểu niệu, niêm nhợt nhạt (mất máu 1500-2000ml)Huyết áp tụt (huyết áp tâm thu 120 lần/phút, sản phụ choáng, vô niệu (mất máu 2000-3000ml). Trương lực cơ tử cungĐa thaiĐa sản Đa ốiThai toKhối u ở tử cungChuyển dạ kéo dàiChuyển dạ nhanh Rối loạn cơn co chuyển dạNhiễm khuẩn tử cungTử cung không có cơn co(sau sử dụng Magnesium / gây mê toàn thân)Tổn thươngSanh mổRách cổ tử cung/ rách âm đạoTiền căn sanh mổ lần trước làm tăng nguy cơ nhau bám chặt Liên quan đến mô Sót nhauHuyết khốiLiên quan đếnTiền sản giậtHội chứng HELLP Nhau bong nonThuyên tắc ốiNhiễm khuẩnRối loạn đông máuThuốc (aspirin / kháng đông) Tài liệu tham khảowww.childbirthconnection.org/cesareanbooklet/

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchamsocsaumosanh_1_1113.ppt
Tài liệu liên quan