Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân sống chung với HIV/AIDS
Những điểm chính
Hai mục tiêu chính của chăm sóc giảm nhẹ là để làm giảm sự đau đớn và để cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân
Đánh giá đau của bệnh nhân dựa trên báo cáo của chính bệnh nhân và chuẩn đánh giá đau
Hiểu đau là quan trọng để biết cách điều trị hiệu quả
Hỗ trợ về tình cảm và tinh thần là những phần quan trọng của chăm sóc giảm nhẹ
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân sống chung với HIV/AIDS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân sống chung với HIV/AIDSHAIVNChương trình AIDS củaĐại học Y Harvard tại Việt NamMục tiêu học tậpKết thúc bài này, học viên sẽ có khả năng:Giải thích chăm sóc giảm nhẹ là gì và tại sao nó lại quan trọngMô tả cách đánh giá đauGiải thích cách điều trị đau do cảm thụ thần kinh và đau do bệnh lý thần kinhMô tả chăm sóc cuối đời là gì và tại sao nó quan trọngChăm sóc giảm nhẹ là gì? (1)“Chăm sóc giảm nhẹ là kết hợp các biện pháp để giảm bớt sự đau đớn và cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân bằng cách phòng ngừa, phát hiện sớm và điều trị đau cùng các vấn đề về thể chất và tâm lý xã hội khác mà bệnh nhân và gia đình đang phải chịu đựng.” Nguồn: Bộ Y tế Việt Nam: Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân ung thư và AIDS Chăm sóc giảm nhẹ là gì? (2)Hai mục tiêu chính của chăm sóc giảm nhẹ là: 1) Giảm bớt đau đớn, và2) Cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhânĐAUHơn 50% số bệnh nhân AIDS ở Việt Nam phải chịu đau đớn – đa phần trong số đó không được chẩn đoán và điêu trị. Đau: Định nghĩa“cảm giác không thoải mái của bệnh nhân vì sự hủy hoại mô đang hoặc có nguy cơ diễn ra, hoặc vì tổn thương thực sự mà bệnh nhân đang phải gánh chịu”Các nguyên nhân của đau ở bệnh nhân HIV/AIDSPhân loạiKiểu đau/nguyên nhânCác nhiễm trùng cơ hộiĐau đầuViêm màng não do CryptococcusViêm màng não do LaoNuốt đauViêm thực quản do Candida, HSVĐau amiđanMAC/LaoU ác tính HBV, HCVU lymphoVi-rút HIVBệnh lý đa thần kinh đối xứng ở đầu chiThuốcd4T (bệnh lý thần kinh ngoại vi)AZT (đau đầu)Đau trở nên tồi tệ hơn bởi các căng thẳng tâm lý và xã hộiĐánh giá đauDựa trên báo cáo của bệnh nhânLuôn sử dụng cùng một thang đánh giá để theo dõi và so sánh tốt nhất tiến triển của xử trí đauĐánh giá đau phổ biến nhất bao gồm:Thang cường độ đauThang đánh giá đau theo nét mặt của Wong-BakerNhững điều gì cần phải tìm hiểu khi đánh giá đau?Vị tríKiểu hoặc đặc tính của đau: nhói, âm ỉ, liên tục, ngắt quãngMức độ đau Thang đauKhả năng ngủLà chỉ số tốt của mức độ thoải máiẢnh hưởng đến hoạt động:Khả năng ăn, nuốtCó thể bước đi cần hoặc không cần hỗ trợĐáp ứng với điều trịCác thuốc điều trị đauĐiều trị không cần thuốcChườm nóng, lạnhChâm cứuXoa bópĐóng vai: Đánh giá đauĐiều trị đau Các nguyên tắc cần tuân theo trong điều trị đauĐưa ra các can thiệp giảm đau kịp thời, hợp lýSau khi điều trị đau, đánh giá xem liệu can thiệp có tác dụng khôngNếu không, nếu không có thể tăng liều hoặc thử một liệu pháp khácĐánh giá và can thiệp đau cần phải được ghi chép lại trong bệnh án của bệnh nhân để các bác sỹ khác biết điều trị nào có tác dụng và điều trị nào không có tác dụngPhân loại thuốc điều trị Đau do cảm thụ thần kinhĐáp ứng tốt với các thuốc dạng thuốc phiện và dạng không thuốc phiệnĐau do bệnh lý thần kinhĐáp ứng tốt hơn với các thuốc hỗ trợ (thuốc chống trầm cảm, chống co giật) hơn các thuốc dạng thuốc phiện hoặc không dạng thuốc phiệnLàm dứt cơn đau (1)Đau nhẹ(1-3 trên thang 0-10)Chất giảm đau không dạng thuốc phiện +/- chất hỗ trợThuốc giảm đau không dạng thuốc phiệnIbuprofenAspirinParacetamolCác chất hỗ trợAmitriptylineGabapentinCarbamazepineĐau vừa (4-6 trên thang 0-10)Chất dạng thuốc phiện yếu +/- chất hỗ trợChất dạng thuốc phiện yếuCodeineĐau nặng (7-10 trên thang 0-10)Các chất dạng thuốc phiện mạnh có hoặc không có chất hỗ trợCác chất dạng thuốc phiện mạnhMorphineOxycodoneLàm dứt cơn đau (2)“thang giảm đau” ba bước của WHOĐau dai dẳng hoặc tăng lênGiảm đau3 ĐAU NẶNGDạng thuốc phiện mạnh +/- Không dạng thuốc phiện +/- chất bổ trợ2 ĐAU VỪADạng thuốc phiện yếu +/- Không dạng thuốc phiện +/- chất bổ trợKhông dạng thuốc phiện +/- Adjuvant1ĐAU NHẸTrích từ Tổ chức Y tế Thế Giới. Giảm đau do Ung thư. Geneva: WHO, 1990.Đau dai dẳng hoặc tăng lênLiều giảm đauThuốc giảm đau giống như các thuốc khác có tác dụng phụ, cẩn thận về liều để đạt được tác dụng có íchTÁC DỤNG GIẢM ĐAUĐộc tínhTác dụng có íchKhông đủ tác dụngTHỜI GIANKhác nhau giữa thuốc dạng thuốc phiện uống và tiêmDạng uống, các thuốc dạng thuốc phiện giải phóng ngay có tác dụng sau 30 phútác thuốc dạng thuốc phiện giải phóng ngay tồn tại 3-7 giờ trong máuThuốc dạng thuốc phiện dạng tiêm có tác dụng sau 5 – 10 phút TÁC DỤNG GIẢM ĐAUTác dụng có íchTHỜI GIANUốngTiêmCách cho thuốc giảm đau này có gì sai? ĐauLiều không được cho thường xuyên đầy đủThuốc giảm đau hết tác dụng, và bệnh nhân lại cảm thấy đau đến khi cho liều tiếp theoTÁC DỤNG GIẢM ĐAUTác dụng có íchTHỜI GIANLIỀUHầu hết các thuốc dạng thuốc phiện có tác dụng ngắn được cho 3-4 giờ một lần để duy trì tác dụng giảm đauCho thuốc dạng thuốc phiện với tần suất đúng để tránh cơn đau bùng phátTÁC DỤNG GIẢM ĐAUTác dụng có íchTHỜI GIANLIỀUĐiều gì xảy ra nếu cho đúng khoảng thời gian mà bệnh nhân Vẫn đau? Để điều trị cơn đau bùng phát, cho 10% của liều hàng ngày thuốc dạng thuốc phiện:cứ 1 – 2 giờ đối với thuốc dạng thuốc phiện giải phóng ngay dạng uống HOẶC cứ 30 – 60 phút đối với thuốc dạng thuốc phiện tiêm dưới da hoặc tiêm tĩnh mạchKHÔNG nên thay thế cho các thuốc dạng thuốc phiện đã cho 3-4 giờ một lần.TÁC DỤNG GIẢM ĐAUTHỜI GIANLIỀUTác dụng có íchĐau bùng phátVí dụ: tính toán liều cho cơn đau bùng phátMột bệnh nhân đang dùng morphine đường uống 10mg, 4 giờ một lầnLiều tổng hàng ngày của cô ấy là gì?Liều tổng hàng ngày là 10 mg x 6 = 60 mgLiều cho cơn đau xuyên thủng là gì?Liều cho cơn đau bùng phát: 10% x 60mg = 6 mg, 2 – 4 giờ một lần nếu cầnDung nạp các thuốc dạngthuốc phiện Dung nạp phát triển cùng thời gian với hầu hết bệnh nhân cần tăng liềuKhông giống những thuốc chống viêm không steroid và hầu hết các thuốc bổ trợ, không có liều tối đa cho thuốc dạng thuốc phiện. TÁC DỤNG GIẢM ĐAULIỀU BAN ĐẦULIỀU TĂNGTác dụng có íchTHỜI GIANLiều giảm đau tương đương với các thuốc dạng thuốc phiệnĐôi khi do tác dụng phụ, thiếu hiệu quả điều trị hoặc dung nạp thuốc mà cần phải đổi từ một thuốc dạng thuốc phiện này sang một thuốc khácKhi thay đổi sang một thuốc dạng thuốc phiện khác, bác sỹ cần phải tham khảo bảng các thuốc dạng thuốc phiện để xác định liều phù hợp để khởi đầuĐiều này được gọi là “liều giảm đau tương đương”Điều trị đau không dùng thuốcChâm cứuChườm nóng hoặc lạnhXoa bópLuyện tập hít thở sâuĐưa bệnh nhân và gia đình họ tham gia giúp đỡ kiểm soát đauNghiên cứu trường hợp: Thúy (1)Bệnh nhân của bạn, một bệnh nhân nữ 37 tuổi tên là Thúy, có HIV dương tính và đã điều trị 6 tháng qua với tuân thủ gần như tuyệt đốiCô ấy trình bày đang bị đau ê ẩm liên tục ở bên hông phải, đau nhiều hơn về đêmkhông có tiền sử thương tích hay tai nạnKhám thấy đau phần trên xương đùi phảiNghiên cứu trường hợp : Thúy (2)Thúy đang bị kiểu đau gì?Cô ấy đang bị đau do cảm thụ thần kinh vì cô ấy mô tả nó là đau ê ẩm liên tụcBạn sẽ tiến hành những bước nào tiếp theo để đánh giá và điều trị cho cô ấy?Điều trị sẽ là một thuốc chống viêm không steroid (nghĩa là. ibuprofen, diclofenac)Nghiên cứu trường hợp : Thúy (3)6 tháng sau, Thúy quay lại với đau rát và đau nhói ở cả hai chânĐau ngắt quãng, khám các chi dưới không thấy khác thườngCô ấy uống D4T 40 mg cộng với 3TC/EFVCô ấy cũng đang ở giai đoạn điều trị liên tục LaoCân nặng của cô ấy là 55kgNghiên cứu trường hợp : Thúy (3)Bạn nghĩ điều gì có thể đang xảy ra với Thúy?Cô ấy đang bị kiểu đau nào?Nguyên nhân đau của cô ấy có thể là gì?Bạn sẽ tiến hành những bước nào tiếp theo để đánh giá cô ấy?Bạn có nghĩ paracetamol sẽ có ích không?Các triệu chứng liên quan đến HIV ngoài đauCác triệu chứng hay mắc ở bệnh nhân AIDS*Mệt mỏiGiảm cân/chán ănĐauLo lắngMất ngủHoBuồn nôn/ nônTrầm cảm/ buồnKhó thở/các triệu chứng hô hấpTiêu chảyTáo bón48-77%31-91%29-76%25-40%21-50%19-36%17-43%15-40%15-48%11-32%10-29%* Dựa trên nhiều nghiên cứu mô tả đã xuất bản về bệnh nhân AIDS, phần lớn ở những bệnh nhân ở giai đoạn muộn của bệnh, Châu Âu và Bắc Mỹ, 1990-2002.Giải quyết các triệu chứngliên quan đến HIVĐiều trị có thể là: Nguyên nhân (ví dụ. ARV) và/hoặcTriệu chứng (ví dụ. Chống nôn, kháng histamine)Điều trị hiệu quả của những triệu chứng này:Giảm đau đớnCải thiện chất lượng cuộc sốngCải thiện tuân thủ ARVCải thiện các kết quả lâm sàngCác triệu chứng được đề cập trong Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ 2006Buồn nôn/nônTiêu chảyTáo bónNuốt đauKhó thởHoYếu / Mệt mỏiSốtMất ngủLo lắng hồi hộp/mê sảngTrầm cảmLo âuNgứaLoét do nằm lâuChăm sóc cuối đời Tổng quan về chăm sóc cuối đờiChăm sóc cuối đời là gì?Cung cấp chăm sóc trong suốt những ngày và những giờ cuối của cuộc đờiNó khác với chăm sóc giảm nhẹ như thế nào?Chăm sóc cuối đời chỉ được thực hiện ở thời điểm cuối đời của bệnh nhân với mục tiêu giúp cho bệnh nhân đạt đến một cái chết nhẹ nhàng và càng ít đau càng tốt.Các cách hỗ trợ lúc cuối đời bệnh nhânHỗ trợ mặt tình cảm và tinh thầnKhuyến khích bệnh nhân trao đổi về cảm giácChú ý lắng nghe, tỏ thái độ đồng cảmTôn trọng quyết định của bệnh nhânChia sẻ sự đau buồn và mất mát người thânMột khi bệnh nhân qua đời, gia đình cũng cần hỗ trợTư vấn về mất người thânNhững điểm chínhHai mục tiêu chính của chăm sóc giảm nhẹ là để làm giảm sự đau đớn và để cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhânĐánh giá đau của bệnh nhân dựa trên báo cáo của chính bệnh nhân và chuẩn đánh giá đauHiểu đau là quan trọng để biết cách điều trị hiệu quảHỗ trợ về tình cảm và tinh thần là những phần quan trọng của chăm sóc giảm nhẹ Cảm ơn! Câu hỏi?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- m2_19_palliative_care_vie_final_431.ppt