Bus điều khiển (Control bus)
Chức năng: vận chuyển các tín hiệu điều khiển
Các loại tín hiệu điều khiển:
Các tín hiệu điều khiển đọc/ghi
Các tín hiệu điều khiển ngắt
Các tín hiệu điều khiển bus: đk mô-đun nhớ hay tín hiệu vào-ra
35 trang |
Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 3445 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cấu trúc máy tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẤU TRÚC MÁY TÍNHGV:THANH ANGiỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY TÍNH I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY TÍNHMáy tính(Computer): là thiết bị điện tử thực hiện các chức năng sau: Nhận thông tin vào .Xử lý thông tin.Xuất thông tin ra.Chương trình(Program) : Là dãy các câu lệnh nằm trong bộ nhớ máy tính, nhằm mục đích hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc cụ thể của chương trình.Phần mềm (Software): Bao gồm các chương trình và dữ liệu.Vd: Phần mềm diệt virus,phần mềm đánh chữ(Unikey)Phần cứng (Hardware): Bao gồm các thành phân vật lí tạo thành lên hệ thống máy tính. CPU,Card màn hình,Màn hình,. Cấu trúc máy tính (Computer Structure): Là những thành phần của máy tính và những liên kết giữa các thành phần.Bao gồm 4 thành phần chính: Bộ xử lý: Điều kiển và xử lý số liệu. Bộ nhớ: Chứa chương trình và dữ liệu.Hệ thống vào ra: Trao đổi thồng tin giữa máy tính với bên ngoài. Liên kết giữa các hệ thống: Là liên kết kết nối các thành phần của máy tính lại với nhau. Mô hình phân lớp của hệ thống Mô hình cơ bảnChức năng của máy tính (ComputerFunction) bao gồm: Xử lý dữ liệu.Lưu trữ dữ liệu.Vận chuyển dữ liệu.Điều khiểnII.PHÂN LOẠI MÁY TÍNHPhân loạiPhương pháp truyền thôngPhương pháp hiện đại1.Phân loại theo phương pháp truyền thông Máy vi tính(Microcomputer)Máy tính nhỏ(Minicomputer)Máy tính lớn(Mainframe Computer)Siêu máy tính(Super Computer)2.Phân loại theo phương pháp hiện đạiMáy tính để bàn(desktop Computer)Máy chủ (Severs)Máy tính nhúng(Embedded Computer)Máy Tính để bàn(Desktop Computer):Là loại máy thông dụng nhát hiện nay.Bao gồm: máy tính cá nhân(PC) và máy trạm(Workstation Computer).Máy chủ (Severs):Là máy phục vụ.Dùng trong mạng theo mô hình Clien/ServerCó tốc độ,bộ nhớ và độ tin cậy cao.Máy tính nhúng:-Được đặt trong nhiều thiết bị khác nhau để điều khiển các thiết bị làm việc-Được thiết kế chuyên dụng.-vd: ĐT di động,router định tuyến.III.SỰ TIẾN HÓA CỦA MÁY TÍNHSự phát triển của máy tính chia ra 4 thế hệ: Thế hệ 1: Máy tính dùng đèn chân không(Vacumm Tube) 1946-1955 Thế hệ 2: Máy tính dùng Transitor (1955-1965) Thế hệ 3: máy tính dùng mạch tích hợp IC (Intergated Circuit) 1966- 1980.Thế hệ 4: Máy tính dùng mạch tích hợp cực lớn VLSI (Very Large Scale Intergarted) 1980 đến nayIV.CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH* Sơ đồ cấu trúc của máy tính:CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, nơi tiếp nhận thông tin từ thiết bị nhập để thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình.CPU gồm hai bộ phận chính: Bộ điều khiển (CU - Control Unit): không trực tiếp thực hiện chương trình mà hướng dẫn các bộ phận khác của máy tính làm điều đó Bộ số học/lôgic (ALU - Arithmetic/Logic Unit):thực hiện các phép toán số học và lôgic, các thao tác xử lí thông tin đều là tích hợp của các phép toán này1. Bộ xử lí trung tâm (CPU - Central Processing Unit)Ngoài hai bộ phận chính nêu trên, CPU còn có thêm một số thành phần khác như thanh ghi (Register) và vùng nhớ kết (Cache)Thanh ghi là vùng nhớ đặc biệt được CPU sử dụng để lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang được xử lí. Tốc độ truy cập đến thanh ghi là rất nhanh.Cache đóng vai trò trung gian giữa bộ nhớ và các thanh ghi. Tốc độ truy cập đến cache là khá nhanh.Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý. Bộ nhớ trong gồm hai phần: ROM (Read Only Memory - Bộ nhớ chỉ đọc) và RAM (Random Access Memory - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên).ROM (Read Only Memory): Nơi lưu trữ chương trình, dữ liệu được lập bởi nhà sản xuất, có nhiệm vụ chỉ đọc ra TT,không thể ghi, sửa, xóa được. TT không mất khi tắt máy, mất điện.RAM (Random Access Memory): là phần bộ nhớ có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc làm việc. Khi tắt máy, dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi.2. Bộ nhớ trong(Main Memory)3. Bộ nhớ ngoài (Secondary memory)Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.Bộ nhớ ngoài của máy tính thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash.4. Thiết bị vào/ra (Input/Output device)Thiết bị vào: bàn phím,chuột,máy quét,webcam..Thiết bị ra:Màn hình,máy in,máy chiếu,loaV. HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY TÍNHHoạt động cơ bản của Máy tính là thực hiện chương trình. Máy tính lặp đi lặp lại quá trình thực hiện lệnh gồm hai bước cơ bản: Nhận lệnh (Fetch) Thực hiện lệnh (Execute)Thực hiện chương trình dừng khi: Mất nguồn,gặp lệnh dừng,gặp tình huống không giải quyết được(lỗi) Chu trình thực hiện lệnhBeginEndNhập lệnhThực thi lệnh1. Quá trình nhận lệnh:Bắt đầu mỗi chu kỳ lệnh,CPU nhận lệnh từ bộ nhớ chính. Bộ đếm chương trình thanh ghi PC giữ địa chỉ của lệnh sẽ được nhận.CPU lấy lệnh từ ngăn nhớ được trỏ bởi PC đưa vào thanh ghi lệnh IR lưu giữSau mỗi lệnh được nhận thì nội dung của thanh ghi PC tự động tăng để trỏ tới lệnh kế tiếp.2. Quá trình thực hiện Bộ xử lý giải mã lệnh đã được nhận và phát tín hiệu điều khiển thực hiện thao tác mà lệnh yêu cầu. Các kiểu thao tác của lệnh:Thực hiện trao đổi giữa CPU và bộ nhớ chínhThực hiện trao đổi giữa CPU và Module I/O.Xử lý dữ liệu thực hiện các phép toán số học và logic.Điều khiển rẽ nhánh. Kết hợp các thao tác trên. * Ngắt (Interrupt) Khái niệm : Ngắt là cơ chế cho phép CPU tạm dừng chương trình đang thực hiện chuyển sang thực hiện một chương trình khác, gọi là chương trình con phục vụ ngắt.Các loại ngắtNgắt do lỗi thực hiện chương trình: chia cho 0Ngắt do lỗi phần cứng: lỗi RAMNgắt do module I/O phát ra tín hiệu ngắt đến CPU yêu cầu trao đổi dữ liệu* Hoạt động ngắt: Sau khi hoàn thành một lệnh, bộ xử lý kiểm tra tín hiệu ngắt.Nếu không có ngắt thì bộ xử lý tiếp tục nhận lệnh tiếp theo.Nếu có tín hiệu ngắt:Tạm dừng chương trình đang thực hiện. Cất ngữ cảnh (thông tin có liên quan đến chương trình đang thực hiện).Thiết lập chương trình PC trỏ đến chương trình con phục vụ ngắtChuyển sang thực hiện chương trình con phục vụ ngắt.Cuối chương trình con phục vụ ngắt,khôi phục lại ngữ cảnh và tiếp tục chương trình đang bị tạm dừng.Bắt đầuDừngNhận lệnhThực hiệnChương trình con phục vụ ngắtNgắt?NYVI.LIÊN KẾT HỆ THỐNG1.Khái niệm chung về BUS:- Là tập hợp các đường kết nối dùng để vận chuyển thông tin giữa CPU,bộ nhớ trong, các bộ phận nhập-xuất thông tin thông qua các hệ thống bus.Độ rộng Bus: là số đường dây của Bus có thể truyền thông tin đồng thời (chỉ dùng cho bus địa chỉ và bus dữ liệu)2.Phân cấp Bus trong máy tínhPhân cấp Bus trong máy tính:Bus của bộ xử lýBus của bộ nhớ chínhCác bus vào-raCác bus khác nhau về tốc độ, Bus bộ nhớ chính và các bus vào-ra không phụ thuộc vào bộ xử lý cụ thể.3. Phân loại bus:Theo tổ chức phần cứng (Bus trong vi xử lý và bus bộ vi xử lý)Theo nghi thức truyền thôngTheo loại tín hiệu truyền trên bus (địa chỉ, dữ liệu, điều khiển) Bus địa chỉ (Address bus)Chức năng: vận chuyển địa chỉ từ CPU đến mô-đun nhớ hay mô-đun vào-ra để xác định ngăn nhớ hay cổng vào-ra mà CPU cần trao đổi thông tin.Độ rộng bus: xác định dung lượng bộ nhớ cực đại của hệ thốngNếu độ rộng bus địa chỉ là N bit (gồm N đường dây A0, A1, A2, , AN-1) thì:Có khả năng vận chuyển được N bit địa chỉ đồng thờiCó khả năng đánh địa chỉ tối đa được 2N ngăn nhớ =2N byte => gọi là không gian địa chỉ bộ nhớ.Theo loại tín hiệu truyền trên bus(địa chỉ, dữ liệu, điều khiển)Bus dữ liệu (Data bus)Chức năng: Vận chuyển dữ liệu từ bộ nhớ đến CPU.Vận chuyển dữ liệu giữa CPU, mô-đun nhớ, mô-đun vào-ra với nhauĐộ rộng bus dữ liệu: Xác định số bit dữ liệu có thể được trao đổi đồng thời.Nếu độ rộng bus dữ liệu là M bit thì (gồm M đường dây D0, D1, , DM-1) thì: nghĩa là đường bus dữ liệu đó có thể vận chuyển đồng thời được M bit dữ liệu. M thường là 8, 16, 32, 64,128 bit.Bus điều khiển (Control bus)Chức năng: vận chuyển các tín hiệu điều khiểnCác loại tín hiệu điều khiển:Các tín hiệu điều khiển đọc/ghiCác tín hiệu điều khiển ngắtCác tín hiệu điều khiển bus: đk mô-đun nhớ hay tín hiệu vào-ra
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cau_truc_may_tinh_738.pptx