Bơm dầu hút dầu từ cácte
và cung cấp dầu đến
từng bộ phận của động
cơ.
Rôto bị động quay cùng
với rôto chủ động, nhưng
vì rôto bị động là lệch tâm
nên khoảng không gian
giữa hai rôto bị thay đổi.
Chính sự thay đổi không
gian này được sử dụng để
hút và bơm dầu. Có một
van an toàn được lắp
trong bơm dầu, nó sẽ xả
dầu khi áp suất đạt đến
giá trị đã định, để kiểm
soát áp suất dầu cực đại.
10 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2595 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cấu tạo ô tô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
41
- B¬m dÇu
Bơm dầu hút dầu từ các-
te và cung cấp dầu đến
từng bộ phận của động
cơ.
Rôto bị động quay cùng
với rôto chủ động, nhưng
vì rôto bị động là lệch tâm
nên khoảng không gian
giữa hai rôto bị thay đổi.
Chính sự thay đổi không
gian này được sử dụng để
hút và bơm dầu. Có một
van an toàn được lắp
trong bơm dầu, nó sẽ xả
dầu khi áp suất đạt đến
giá trị đã định, để kiểm
soát áp suất dầu cực đại.
- Läc dÇu
Toàn bộ lượng dầu được bơm lên đều
đi qua bộ lọc dầu, ở đây, các mạt kim loại
và muội than được lọc ra.Dầu đi qua van
một chiều, vào phần chung quanh của
các phần tử lọc, ở đây dầu được lọc, sau
đó dầu vào phần trung tâm của phần tử
lọc và chảy ra ngoài. Van một chiều lắp ở
cửa của bầu lọc để ngăn không cho các
chất bẩn tích tụ ở phần ngoại vi của phần
tử lọc quay trở về động cơ, khi động cơ
dừng lại. Nếu phần tử lọc bị cáu két,
chênh lệch áp suất giữa phần bên ngoài
và phần bên trong sẽ tăng lên. Khi mức
chênh lệch đạt đến mức định trước, van
an toàn sẽ mở, và như thế dầu sẽ không
đi qua phần tử lọc mà đi tới các bộ phận
bôi trơn. Điều này cho phép tránh được
hiện tượng thiếu bôi trơn khi phần tử lọc
bị bẩn. Tuy nhiên, các phần tử lọc cần
được thay thế theo định kỳ để tránh bôi
trơn bằng dầu bẩn.
42
Khi áp suất dầu thấp [19,6 ± 4,9 kPa (0,2 ± 0.05 kG/cm2) hoặc thấp hơn]
Khi động cơ tắt máy hoặc khi áp suất thấp hơn một mức xác định, tiếp điểm bên trong
công tắc dầu đóng lại và đèn cảnh báo áp suất dầu sáng lên.
Khi áp suất dầu cao [19,6 ± 4,9 kPa (0,2 ± 0.05 kG/cm2) hoặc cao hơn]
Khi động cơ nổ máy và áp suất dầu vượt qua một mức xác định, dầu sẽ ép lên màng bên
trong công tắc dầu. Nhờ thế, công tắc được ngắt ra và đèn cảnh báo áp suất dầu tắt.
43
Tốt nhất là nhiệt độ
dầu động cơ không lên
cao quá 100oC. Nếu
nhiệt độ dầu lên trên
125 o C thì các đặc tính
bôi trơn của dầu sẽ bị
huỷ hoại ngay. Vì vậy,
một số động cơ có
trang bị bộ làm mát
dầu để duy trì đặc tính
bôi trơn. Thông
thường, toàn bộ dầu
đều chảy qua bộ làm
mát rồi sau đó đi đến
các bộ phận của động
cơ. Ở nhiệt độ thấp,
dầu có độ nhớt cao
hơn và có khuynh
hướng tạo ra áp suất
cao hơn. Khi chênh
lệch áp suất giữa đầu
vào và đầu ra của bộ
làm mát vượt quá một
trị số xác định, van an
toàn sẽ mở, và dầu từ
máy bơm sẽ bỏ qua bộ
làm mát và đi tới các
bộ phận khác của động
cơ, nhờ thế mà tránh
được sự cố.
KhÝ lät
44
1.6. HÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu
1.6.1. C«ng dông
HÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu nãi chung cã nhiÖm vô cung cÊp nhiªn liÖu ®· t¹o thμnh hçn
hîp cho ®éng c¬ phï hîp víi mäi chÕ ®é lμm viÖc cña ®éng c¬. Do nh÷ng ®Æc ®iÓm cã tÝnh
chÊt ®Æc thï kh¸c nhau nªn hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu cho ®éng c¬ x¨ng vμ ®éng c¬
Diesel cã kh¸c nhau.
1.6.2. Ph©n lo¹i
a. HÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu ®éng c¬ x¨ng:
- C«ng dông : Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng có nhiệm vụ hoà trộn xăng và
không khí theo một tỷ lệ nhất định theo các chế độ làm việc, đưa vào buồng đốt và đưa
khí cháy ra khỏi buồng đốt của động cơ
- Ph©n lo¹i:
+ HÖ thèng nhiªn liÖu ®éng c¬ x¨ng dïng chÕ hoμ khÝ:
+ HÖ thèng nhiªn liÖu ®éng c¬ phun x¨ng ( c¬ khÝ, ®iÖn tö).
♦HÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu cho ®éng c¬ x¨ng dïng chÕ hoµ khÝ:
NhiÖm vô:
ChuÈn bÞ vμ cung cÊp hçn hîp x¨ng vμ kh«ng khÝ, ®¶m b¶o sè l−îng vμ thμnh phÇn
hçn hîp lu«n phï hîp víi mäi chÕ ®é lμm viÖc cña ®éng c¬. Dù tr÷, cung cÊp, läc s¹ch
nhiªn liÖu vμ kh«ng khÝ.
HÖ thèng ®−îc chia lμm hai lo¹i :
+ Lo¹i ch¶y c−ìng bøc: cã b¬m chuyÓn nhiªn liÖu.
+ Lo¹i tù ch¶y: Kh«ng cã b¬m chuyÓn nhiªn liÖu.
* Tỷ lệ không khí-nhiên liệu (hỗn hợp cháy)
Trong động cơ đốt trong kiểu piston thì tỷ lệ giữa xăng và không khí gọi là hỗn hợp cháy
là lượng không khí cần để đốt cháy hết lượng nhiên liệu. Khi lượng không khí quá nhiều
hoặc quá ít thì xăng cháy không tốt, dẫn đến cháy không hết.Tối thiểu phải có 14,7 phần
không khí để đốt cháy hoàn toàn một phần xăng. Tỷ lệ này được gọi là tỷ lệ không khí-
nhiên liệu lí thuyết. Tuy nhiên, trên thực tế thì dù xăng đã được phun vào động cơ theo tỷ
lệ lí thuyết, không phải toàn bộ xăng đều được hoá hơi và trộn với không khí. Vì thế, trong
một số điều kiện cần phải sử dụng tỷ lệ hỗn hợp đậm hơn
*Các chế độ làm việc của động cơ:
- Khi khởi động:
Khi khởi động, thành của đường ống nạp, các xy lanh và nắp quy lát còn lạnh, nên nhiên
liệu được phun vào bị dính lên các thành. Trong trường hợp này hỗn hợp không khí-nhiên
liệu trong buồng đốt bị nhạt đi. Vì thế cần có hỗn hợp không khí-nhiên liệu đậm.
- Hâm nóng động cơ:
Nhiệt độ của nước làm mát càng thấp, xăng càng khó hoá hơi, làm cho xăng bắt lửa
kém. Vì thế cần hỗn hợp không khí-nhiên liệu đậm
- Khi tăng tốc:
Khi bàn đạp ga được ép xuống, sẽ xuất hiện sự trì hoãn trong cung cấp nhiên liệu do
thay đổi tải trọng, dẫn đến hỗn hợp nhiên liệu nghèo đi. Vì vậy, cần bổ sung một lượng
nhiên liệu phun vào hỗn hợp.
- Khi chạy với tốc độ không đổi:
Sau khi động cơ đã được hâm nóng, hỗn hợp nhiên liệu cung cấp cho động cơ gần như
tỷ lệ không khí-nhiên liệu lí thuyết
- Khi chịu tải nặng:
45
Khi cần sản ra công suất lớn, động cơ được cung cấp hỗn hợp nhiên liệu hơi giàu để
giảm nhiệt độ đốt cháy và đảm bảo toàn bộ lượng không khí cung cấp sẽ được sử dụng để
đốt cháy.
- Khi giảm tốc độ:
Khi không cần công suất lớn, nhiên liệu được cắt giảm một phần để làm sạch khí xả.
CÊu t¹o vμ nguyªn lý lμm viÖc cña hÖ thèng cung cÊp nhiªn liÖu dïng chÕ hoμ khÝ lo¹i
ch¶y c−ìng bøc dïng trªn ®éng c¬ «t«:
X¨ng
tõ b×nh chøa 1 ®−îc b¬m hót 3 qua läc ®Õn buång nhiªn liÖu (buång phao) cña bé chÕ hoμ
khÝ. C¬ cÊu van kim-phao gi÷ cho møc x¨ng trong b×nh lu«n æn ®Þnh trong suèt qu¸ tr×nh
lμm viÖc. Trong qu¸ tr×nh n¹p,
kh«ng khÝ ®−îc hót vμo ®éng c¬
ph¶i l−u ®éng qua häng khuÕch
t¸n 6 cã tiÕt diÖn bÞ thu hÑp. Do
t¸c dông cña ®é ch©n kh«ng,
x¨ng ®−îc hót ra tõ buång phao
qua gÝcl¬ 5. Sau khi ra khái
häng khÕch t¸n, nhiªn liÖu ®−îc
dßng kh«ng khÝ xÐ t¬i bay h¬i
vμ hoμ trén t¹o thμnh hçn hîp
n¹p vμo buång ®èt cña ®éng
c¬. L−îng nhiªn liÖu vμo hay Ýt
nhê b−ím ga 7.
♦HÖ thèng phun x¨ng ®iÖn tö:
HÖ thèng phun x¨ng ®iÖn tö ®−îc chia thμnh hai lo¹i
+ HÖ thèng phung x¨ng trùc tiÕp GDI
+ HÖ thèng phung x¨ng trªn ®−êng èng n¹p: ®−îc dïng phæ biÕn hiÖn nay
- Phung ®¬n ®iÓm: mét vßi phun cho c¸c xi lanh (Ýt dïng)
- Phung ®a ®iÓm: mçi xi lanh cã mét vßi phun riªng (dïng phæ biÕn)
Bơm xăng
Bình xăng
1. b×nh x¨ng, 2. läc x¨ng; 3.b¬m x¨ng; 4. buång phao; 5. gÝcl¬;
6. häng khuyÕch t¸n; 7. b−ím ga
46
Hệ thống EFI sử dụng các cảm biến khác nhau để phát hiện tình trạng của động cơ và
điều kiện chạy xe. ECU động cơ tính toán lượng phun nhiên liệu tối ưu và điều khiển cho
các vòi phun phun nhiên liệu
ECU động cơ: tính thời gian phun nhiên liệu tối ưu dựa vào các tín hiệu từ các cảm biến.
Cảm biến lưu lượng khí nạp hoặc cảm biến áp suất đường ống nạp: Cảm biến này
phát hiện khối lượng không khí nạp hoặc áp suất của ống nạp.
Cảm biến vị trí trục khuỷu: Cảm biến này phát hiện góc quay trục khuỷu và tốc độ của
động cơ.
Cảm biến vị trí trục cam: Cảm biến này phát hiện góc quay chuẩn và thời điểm của trục
cam.
Cảm biến nhiệt độ nước: Cảm biến này phát hiện nhiệt độ của nước làm mát.
Cảm biến vị trí bướm ga: Cảm biến này phát hiện góc mở của bướm ga.
Cảm biến oxy: Cảm biến này phát hiện nồng độ của oxy trong khí xả.
MPI: Multi Point Injection
47
+ Các loại EFI:
Có hai loại hệ thống EFI được phân loại theo phương pháp phát hiện lượng không khí
nạp.
- L-EFI (Loại điều khiển lưu lượng không khí)
Loại này sử dụng một cảm biến lưu lượng khí nạp để phát hiện lượng không khí chạy
vào đường ống nạp. Có hai phương pháp phát hiện: Một loại trực tiếp đo khối không khí
nạp, và một loại thực hiện các hiệu chỉnh dựa vào thể tích không khí.
- D-EFI (Loại điều khiển áp suất đường ống nạp)
Loại này đo áp suất trong đường ống nạp để phát hiện lượng không khí nạp theo tỷ trọng
của không khí nạp.
+ C¸c bé phËn chÝnh cña hÖ thèng phun x¨ng ®iÖn tö:
- Bình nhiên liệu
- Cụm bơm nhiên liệu
Bơm nhiên liệu
Lưới lọc của bơm nhiên liệu
Bộ lọc nhiên liệu
Bộ điều áp(có loại lắp sau ống phân phối)
- Ống phân phối
- Vòi phun
- Bộ giảm rung động
48
- B¬m nhiªn liÖu: Bơm nhiên liệu được lắp trong bình nhiên liệu và được kết hợp với bộ lọc
nhiên liệu, bộ điều áp, bộ đo nhiên liệu, v.v..
49
- Bé ®iÒu ¸p: Bộ điều áp này điều chỉnh
áp suất nhiên liệu vào vòi phun ở 324
kPa (3.3 kgf/cm2). (Các giá trị này có thể
thay đổi tuỳ theo kiểu của động cơ).
Ngoài ra, bộ điều áp còn duy trì áp suất
dư trong đường ống nhiên liệu cũng
như cách thức duy trì ở van một chiều
của bơm nhiên liệu.Có hai loại phương
pháp điều chỉnh nhiên liệu.
Loại 1: Loại này điều chỉnh áp suất
nhiên liệu ở một áp suất không thay đổi.
Khi áp suất nhiên liệu vượt quá lực ép
của lò xo trong bộ điều áp, van này mở
ra để trả nhiên liệu trở về bình nhiên
liệu và điều chỉnh áp suất.
Loại 2: Loại này có ống phân phối liên
tục điều chỉnh áp suất nhiên liệu để giữ
cho áp suất nhiên liệu cao hơn áp suất
được xác định từ áp suất đường ống
nạp.
Hoạt động cơ bản cũng giống như
loại 1, nhưng độ chân không của đường
ống nạp được đặt vào buồng trên của
màng chắn, áp suất nhiên liệu được
điều chỉnh bằng cách thay đổi áp suất
nhiên liệu khi van mở ra theo độ chân
không của đường ống nạp. Nhiên liệu
được trả về bình nhiên liệu qua ống hồi
nhiên liệu.
50
- Bộ giảm rung động: Bộ giảm rung
này dùng một màng ngăn để hấp thụ
một lượng nhỏ xung của áp suất nhiên
liệu sinh ra bởi việc phun nhiên liệu và
độ nén của bơm nhiên liệu.
- Vßi phun: Vòi phun
phun nhiên liệu vào
các cửa nạp của các xi
lanh theo tín hiệu từ
ECU động cơ. Các tín
hiệu từ ECU động cơ
làm cho dòng điện
chạy vào cuộn dây
điện từ, làm cho
píttông bơm bị kéo, mở
van để phun nhiên liệu.
Vì hành trình của pít
tông bơm không thay
đổi, lượng phun nhiên
liệu được điều chỉnh tại
thời điểm dòng điện
chạy vào cuộn điện từ
này.
Vßi phun x¨ng ®éng C¬ MITSUBISI
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Cấu tạo ô tô 2.pdf