MU CHÂN: ĐM
ĐM MU CHÂN
ĐM cung, sau đó chạy cong ra ngoài ở nền xương đốt bàn chân, dưới các gân cơ duỗi dài và cơ duỗi ngắn.
ĐM cung chia các nhánh:
Các ĐM mu đốt bàn chân đi ở kẽ giữa các xương đốt bàn. Các ĐM này sau đó cho các nhánh mu ngón chân đi giữa kẽ mặt lưng các ngón chân.
Các ĐM mu đốt bàn chân và mu ngón chân đều cho các nhánh nối với ĐM gan chân.
Nhánh gan chân sâu đi xuống gan chân ở khoang gian cốt I để nối với ĐM gan chân ngoài thành cung gan chân.
Ngoài ra, ở cổ chân ĐM mu chân cho các nhánh:
ĐM cổ chân ngoài.
Các ĐM cổ chân trong.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cẳng chân - Ths. Bs. Hoàng Minh Tú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cẳng chânThs. Bs. Hoàng Minh TúMỤC TIÊUMô tả giới hạn các vùng và các lớp cơ vùng cẳng chân, chức năng và TK chi phối các cơ đóMô tả bó mạch và TK vùng cẳng chân.Vẽ thiết đồ ngang 1/3 giữa cẳng chân.ĐẠI CƯƠNGGiới hạn:Ở phía trên bởi đường vòng qua dưới lồi củ chày.Ở phía dưới bởi đường vòng qua hai mắt cá.Phân chia:Màng gian cốt cẳng chân.Vách gian cơ trướcVách gian cơ sau cẳng chânCẳng chân trước: khu cơ trước và ngoàiCẳng chân sau: khu sauVÙNG CẲNG CHÂN TRƯỚC: LỚP NÔNGDa và tổ chức dưới da: Mỏng và ít di độngMạc nông: liên tiếp với mạc đùi,Phía trong bám sát mặt trong xương chàyPhía ngoài dính với vách gian cơ trước và sauTK nông: TK hiển và mác nông.TM nông: TM hiển lớn: nhận nhiều nhánh TM nông vùng cẳng chân và cho nhánh nối với TM hiển bé.3 hoặc 4 cơĐộng tác: duỗi bàn – ngón chân, nghiêng trong, nghiêng ngoài bàn chânTK: TK mác sâuMạch máu: ĐM, TM chày trước.Tất cả các cơ khi qua cổ chân đều được giữ bởi mạc giữ gân duỗi trên và dướiVÙNG CẲNG CHÂN TRƯỚC: LỚP SÂUCƠ KHU TRƯỚCCơ chày trước:Nguyên ủy: LC ngoài x. chày, 2/3 trên ngoài, màng gian cốt, mạc nông cẳng chân.Bám tận: xương chêm trong, nền xương đốt bàn I.Động tác: duỗi và nghiêng trong bàn chân.VÙNG CẲNG CHÂN TRƯỚC: LỚP SÂUCƠ KHU TRƯỚCCơ duỗi ngón cái dài:Nguyên ủy: 1/3 giữa mặt trong xương mác và màng gian cốtBám tận: chạy dọc theo cạnh ngoài cơ chày trước đến nền đốt xa ngón cái.Động tác: duỗi bàn chân, duỗi ngón cáiCƠ KHU TRƯỚCCơ duỗi các ngón chân dài:Nguyên ủy: LC ngoài x. chày, ¾ trên mặt trong x. mác, màng gian cốt, vách gian cơ trước và mạc nông.Bám tận: 4 gân, mỗi gân chia làm 3 trẽ: Trước: nền đốt giữaHai trẽ bên: nền đốt xa.Động tác: duỗi bàn chân, duỗi ngón chân II, III, IV và V, nghiêng ngoài bàn chân.CƠ KHU TRƯỚCCơ mác ba:Nguyên ủy: 1/3 dưới mặt trong x. mác, màng gian cốt, vách gian cơ trước.Bám tận: nền xương đốt bàn chân V.Động tác: duỗi bàn chân, nghiêng ngoài bàn chân.CƠ KHU TRƯỚC2 cơ: cơ mác dài và cơ mác ngắnTK: mác nông chi phốiMạch máu: các nhánh cơ của ĐM chày trước.CƠ KHU NGOÀICơ mác dài:Nguyên ủy:Trước: chỏm x. mácSau: mặt ngoài x. mác và vách gian cơ sau.Đường đi và bám tận:Sau mắt cá ngoài, dưới mạc giữ các cơ mác trên và mác dưới đến rãnh gân cơ mác dài của xương gót và xương hộp.Bám tận vào xương chêm trong và nền xương đốt bàn I.Động tác: gấp và nghiêng ngoài bàn chân, giữ vững vòm gan chân.CƠ KHU NGOÀICơ mác ngắn:Nguyên ủy: 2/3 dưới mặt ngoài x. mác, vách gian cơ trước và sau.Đường đi và bám tận:Sau mắt cá ngoài, dưới mạc giữ cơ mác trên và mác dưới, trước gân cơ mác dài đếnBám tận: nền x. đốt bàn V.Động tác: gấp bàn chân.CƠ KHU NGOÀIĐM chày trước:Xuất phát: bờ dưới cơ khoeoTận cùng: đến khớp cổ chân thì đổi tên thành ĐM mu chân. ĐM CHÀY TRƯỚCĐường đi và liên quanỞ vùng cẳng chân sau: từ bờ dưới cơ khoeo, ĐM chạy ra trước giữa hai đầu cơ chày sau đến bờ trên màng gian cốt để ra khu trước.ĐM CHÀY TRƯỚCĐường đi và liên quanỞ 2/3 trên vùng cẳng chân trước:Trên màng gian cốt,Phía trong: cơ chày trướcPhía trước ngoài: cơ duỗi các ngón chân dài và duỗi ngón cái dài.Ở 1/3 dưới vùng cẳng chân trước:Trên xương chày và khớp cổ chân.Bắt chéo gân cơ duỗi ngón cái dài.TK mác sâu xuyên qua cơ duỗi các ngón chân dài đến khu trước, bắt chéo trước rồi vào trong ĐM.Trên da: đường vạch từ điểm giữa lồi củ chày đến giữa hai mắt cá.ĐM CHÀY TRƯỚCPhân nhánh:ĐM quặt ngược chày sauĐM quặt ngược chày trướcĐM mắt cá trước ngoài.ĐM mắt cá trước trongVÙNG CẲNG CHÂN TRƯỚC: ĐMĐM CHÀY TRƯỚCHai TM chày trước nhận máu từ mạng mạch mu chân đi cùng ĐM chày trước đổ vào TM khoeoTM CHÀY TRƯỚCNguyên ủy : Xuất phát từ sự chia nhánh của TK mác chung ngay chỏm xương mác rồi cho hai nhánh tận: TK mác sâu và nôngĐường đi: xuyên qua đầu trên cơ duỗi các ngón chân dài đến khe giữa cơ này và cơ chày trước. Sau đó TK đi cùng với ĐM chày trước để tới dưới mạc giữ gân duỗi và xuống bàn chân.Phân nhánh:Các nhánh cơ: vận động tất cả các cơ khu cơ trước.Các nhánh TK mu ngón chân cái ngoài và TK mu ngón chân II trong để chi phối cảm giác cho kẽ giữa ngón chân I và II.VÙNG CẲNG CHÂN TRƯỚC: TKTK MÁC SÂUNguyên ủy: TK mác chungĐường đi:Giữa cơ duỗi các ngón chân dài và các cơ mác hoặc đi dọc giữa 2 đầu của cơ mác dài rồi đi dần ra nôngChi phối cảm giác cho phần dưới khu cẳng chân trước và mu chân.Phân nhánh:Nhánh cơ đến vận động hai cơ mácNhánh tận: bì mu chân trong và bì mu chân giữa đến cảm giác da ở mu chân.VÙNG CẲNG CHÂN TRƯỚC: TKTK MÁC NÔNGDa và tổ chức dưới da: liên tục với vùng gối sau và đùi sau, dày hơn so với vùng cẳng chân trước. TK nôngTK bì đùi sauTK bắp chânTM nông: TM hiển bé Các mạch máu và TK này nằm trong lớp mạc nông cẳng chânVÙNG CẲNG CHÂN SAU: LỚP NÔNGLớp nông:Cơ tam đầu cẳng chânCơ gan chân.Lớp sâu:Cơ khoeoCơ gấp ngón cái dàiCơ chày sauCơ gấp các ngón chân dài.Các cơ lớp sâu trừ cơ khoeo đều chạy sau mắt cá trong để xuống gan chân.Giữa hai lớp cơ có ĐM chày, ĐM mác và TK chày.Các cơ vùng cẳng chân sau đều do TK chày chi phốiLỚP SÂU: CƠCơ tam đầu cẳng chân: Cơ bụng chân:Nguyên ủy: hai đầu cơ bụng chân bám vào hai LC và quanh 2 LC x. chàyBám tận: thớ cơ của hai đầu chụm lại thành tam giác dưới hố khoeo rồi dính với gân cơ dép thành gân gót.Cơ dép:Nguyên ủy: chỏm x. mác, đường cơ dép, cung gân cơ dép.Bám tận: hợp với gân cơ bụng chân thành gân gót hay gân Achillis. Gân gót là một gân dày khỏe đến bám vào mặt sau xương gót.Động tác: gấp cẳng chân, bàn chânVÙNG CẲNG CHÂN SAU: LỚP SÂUCƠCơ gan chân:Thường rất mảnh, có thể không có.Đi từ mép dưới ngoài đường ráp xương đùi cùng với đầu ngoài cơ bụng chânTận cùng bằng một gân đi dọc theo cạnh trong gân gót để bám vào xương gót.Động tác: gập bàn chân nhưng rất yếuVÙNG CẲNG CHÂN SAU: LỚP SÂUCƠCơ khoeoNguyên ủy: LC ngoài x. đùi.Bám tận: cơ tỏa thành hình tam giác bám ở trên đường cơ dép xương chày.Động tác: gấp và xoay trong cẳng chân.VÙNG CẲNG CHÂN SAU: LỚP SÂUCƠCơ gấp ngón cái dài:Nguyên ủy: 2/3 dưới mặt sau x. mác, màng gian cốt và vách gian cơ sau.Đường đi và bám tận: ngoài cơ chày sau và cơ gấp các ngón chân dài, sau đó đi chéo vào trong và tận cùng bằng một gân đi dưới mạc giữ gân gấp đến rãnh gân gấp ngón cái dài của xương sên và xương gót để xuống gan chân. Ở gan chân, gân bắt chéo dưới gân cơ gấp các ngón chân dài và đi giữa hai đầu cơ gấp ngón cái ngắn, và đến bám vào đốt xa ngón cái.Động tác: gấp ngón cái, gấp bàn chân và nghiêng trong bàn chân.CƠCơ gấp các ngón chân dài:Nguyên ủy: mép dưới đường cơ dép, nửa trong của 1/3 giữa mặt sau xương chày và vách xơ ngăn cách cơ này với cơ chày sau.Đường đi và bám tận: lúc đầu cơ ở phía trong cơ chày sau rồi trở thành gân bắt chéo phía sau gân cơ chày sau ở 1/3 dưới cẳng chân. Tới cổ chân, đi ở phía sau mắt cá trong để vào gan chân rồi lại bắt chéo gân cơ gấp ngón cái dài để tỏa thành 4 gân bám vào nền các đốt ngón chân xa trừ ngón cái. Một gân chọc qua gân gấp các ngón ngắn nên được gọi là gân xuyên. Vì cơ gấp các ngón chân dài chạy chếch từ trong ra ngoài ở gan chân nên có cơ vuông gan chân đến tăng cường bám vào cạnh ngoài của gân để lập lại trục động tác cho cơ dọc theo bàn chân.Động tác: gấp các ngón chân trừ ngón cái, gấp và xoay bàn chân vào trong. Còn có tác dụng giữ vòm gan chân.VÙNG CẲNG CHÂN SAU: LỚP SÂUCƠCơ chày sau:Nguyên ủy: bám vào xương chày ở 1/3 giữa mặt sau, xương mác ở mặt sau và màng gian cốt.Đường đi và bám tận: cơ chạy chéo vào trong, bắt chéo cơ gấp các ngón chân dài rồi đi ra sau mắt cá trong dưới mạc giữa các gân gấp. Ở mắt cá trong, cơ chày sau đi trước gân gấp các ngón chân dài và gấp ngón cái dài. Ở gan chân, cơ được cơ dạng ngón cái che phủ và đến bám tận ở củ xương ghe, các xương chêm trong, giữa, ngoài và nền xương đốt bàn các ngón II, III, IV.Động tác: gấp và nghiêng trong bàn chân.VÙNG CẲNG CHÂN SAU: LỚP SÂUCƠNguyên ủy và tận cùng: từ cung gân cơ dép đến phía sau mắt cá trong thì chia 2 nhánh tận là ĐM gan chân trong và ĐM gan chân ngoài. Đường đi: ĐM đi giữa hai lớp cơ vùng cẳng chân sau, dưới mạc sâu cẳng chân. Lúc đầu, ĐM đi giữa hai xương chày và mác, sau đó đi vào trong và ra nông. Ở 1/3 dưới, ĐM đi ngay cạnh trong gân gót. Cùng đi có hai TM chày sau và TK chày. Trên da, ĐM chày sau đi theo một đường thẳng vạch từ góc dưới trám khoeo đến điểm giữa mắt cá trong và gân gót. Có thể bắt mạch tại điểm này.ĐM CHÀY SAUPhân nhánh: ngoài các nhánh cơ, ĐM chày sau cho các nhánh bên và nhánh tận:Nhánh bênNhánh mũ mác: đi vòng lấy chỏm mác đến nối với nhánh ĐM gối dưới ngoài.ĐM mácCác nhánh mắt cá trongCác nhánh gótNhánh tận:ĐM gan chân trong.ĐM gan chân ngoài.VÙNG CẲNG CHÂN SAU: ĐMĐM CHÀY SAUNguyên ủy: tách từ ĐM chày sau ở khoảng 2.5 cm bờ dưới cơ khoeo.Đường đi: chếch ra ngoài về phía xương mác, lúc đầu nằm giữa cơ chày sau và cơ gấp ngón cái dài, sau đó càng lúc càng đi sâu dưới màng gian cốt và được cơ gấp ngón cái dài phủ ở phía sau. ĐM mác không đi cùng TK nào.Phân nhánh: ĐM mác còn cho các nhánh:Nhánh xuyên: xuyên qua vách gian cơ đến khu trước.Nhánh nối: nối với ĐM chày sau.Các nhánh mắt cá ngoài đến mắt cá ngoài tạo thành mạng mạch mắt cá.Các nhánh gót được xem như nhánh tận của ĐM mác đến gót để tạo nên mạng mạch gót.ĐM MÁCTK chày là TK của vùng cẳng chân sau.Đường đi: TK đi từ hố khoeo xuống, nằm trên cơ khoeo. Sau đó chui dưới cung gân cơ dép và nằm giữa hai lớp cơ vùng cẳng chân sau. Lúc đầu TK nằm trong ĐM chày sau, sau đó đi ra ngoài, dọc theo trục giữa vùng cẳng chân sau. Đến dưới mạc giữ gân duỗi, TK chày chia hai nhánh tận là TK gan chân trong và TK gan chân ngoài.Phân nhánh: TK chày cho các nhánh:Các nhánh cơ cho các cơ vùng cẳng chân sau.TK gian cốt cẳng chân đi trên màng gian cốt.TK bì bắp chân trong chi phối cảm giác vùng cẳng chân sau.Các nhánh gót trong đến cảm giác mặt trong và mặt dưới gót chân.VÙNG CẲNG CHÂN SAU: TKTK CHÀYbàn chânThs. Bs. Hoàng Minh TúMỤC TIÊUMô tả các lớp cơ vùng gan chân và vùng mu chân, chức năng, TK chi phối các cơ đó.Mô tả các bó mạch TK gan chân và mu chânNêu các điểm giống nhâu giữa TK ở gan chân và gan tay.Vẽ thiết đồ ngang qua xương đốt bàn chânBàn chân là vùng thấp nhất của đầu xa chi dưới bắt đầu từ khớp cổ chân, dưới hai mắt các tới đầu mút các ngón chân. Vùng này được chia thành vùng cổ chân, bàn chân và các ngón chân.Có 5 ngón chân bao gồm: ngón chân lớn nhất nằm ở phía trong: ngón cái (ngón I) và bốn ngón nằm ở phía ngoài, ngoài cùng là ngón út (ngón V)Vùng bàn chân có một mặt trên hay còn gọi là mặt mu chân và mặt dưới còn gọi là mặt gan chânĐẠI CƯƠNGDa và tổ chức dưới da: dày dính chặt với tổ chức dưới da và mỡ dưới da bởi mô sợi. Gan chân có các nếp vân da đặc trưng cho từng người.TM: tạo thành một mạng TM gan chân. Mạng TM này nhận máu từ các TM ở gan ngón chân, các TM gan đốt bàn chân rồi nối với mạng TM mu chân và TM hiển lớn, TM hiển bé.TK nông: TK gan chân trong, TK gan chân ngoài, các nhánh gót trong và các nhánh gót ngoài. Tất các nhánh trên đều thuộc TK chày.GAN CHÂN: LỚP NÔNGPhần giữa: chắc, chia thành năm trẽ từ gân gót đến năm ngón chân.Phần trong: mỏng ở sau, dày ở trước.Phần ngoài: dày ở sau, mỏng ở trướcCân gan chân giữa góp phần tạo nên vòm gan chân.Tại nơi nối giữa phần trong và phần giữa cân gan chân ngoài và đốt bàn chân I có vách gian cơ trong đi từ xương gót, ghe, chêm đến bám vào.Tại nơi nối giữa phần ngoài và phần giữa cân gan chân có vách gan cơ ngoài đi từ gân cơ mác dài và xương đốt bàn V đến bám vào.GAN CHÂN: LỚP NÔNGCÂN GAN CHÂNVách gian cơ trong, vách gian cơ ngoài và cân gan chân chia gan chân thành ba ô cơ.Ô mô cái: ở trong, chứa cơ dạng ngón cái cơ gấp ngón cái ngắn và gân cơ gấp ngón cái dài.Ô giữa: chứa cơ gấp các ngón chân ngắn, cơ vuông gan chân, các cơ giun, gân cơ gấp các ngón chân dài, cơ khép các ngón chân cái và cơ gian cốt.Ô mô út: ở ngoài, có cơ dạng ngón út và cơ gấp ngón út ngắn.Vì các cơ ở ba ô trên xếp thành 4 lớp rõ rệt nên khác với ở gan tay, người ta thường mô tả cơ ở gan chân không theo ô mà theo lớp.GAN CHÂN: LỚP SÂUCơ dạng ngón cái.Nguyên ủy: mỏm trong củ xương gót, đi dọc theo cạnh trong của cơ gấp các ngón chân ngắn và vách gian cơ trong.Bám tận: Cùng với gân cơ gấp ngón cái ngắn bám vào đốt gần ngón cái.Động tác: Gấp ngón cái, đưa ngón cái dang xa trục và góp phần tạo nên vòm dọc trong gan chân.GAN CHÂN: CÁC CƠ: 4 LỚPLỚP NÔNGCơ gấp các ngón chân ngắn.Nguyên ủy: bám vào củ gót, cân vuông gan chân và hai vách gian cơ trong và ngoài.Bám tận: cơ chia thành bốn gân đến 4 ngón chân ngoài. Mỗi gân sau đó chia thành hai trẽ (gân thủng) tương tự như gân gấp các ngón nông ở chi trên để đến nền của đốt ngón giữa.Động tác: gấp đốt giữa và gấp đốt gần.GAN CHÂN: CÁC CƠ: 4 LỚPLỚP NÔNGCơ dạng ngón út.Nguyên ủy: bám vào củ gót, cân gan chân và vách gian cơ ngoài.Bám tận: mặt ngoài đốt gần ngón V.Động tác: gấp ngón V, dạng ngón V và góp phần tạo nên vòm dọc ngoài gan chân.GAN CHÂN: CÁC CƠ: 4 LỚPLỚP NÔNGGồm các cơ nội tại của gan chân là cơ vuông gan chân, các cơ giun và 2 gân cơ từ cẳng chân sau đi xuống: gan cơ gấp các ngón chân dài và gấp ngón cái dài.Gân cơ gấp các ngón chân dài đến đốt xa của 4 ngón chân ngoài và nằm nông hơn so với cơ gấp ngón cài dài.GAN CHÂN: CÁC CƠ: 4 LỚPLỚP GIỮAGồm các cơ nội tại của gan chân là cơ vuông gan chân, các cơ giun và 2 gân cơ từ cẳng chân sau đi xuống: gan cơ gấp các ngón chân dài và gấp ngón cái dài.Gân cơ gấp các ngón chân dài đến đốt xa của 4 ngón chân ngoài và nằm nông hơn so với cơ gấp ngón cài dài.GAN CHÂN: CÁC CƠ: 4 LỚPLỚP GIỮACơ vuông gan chânNguyên ủy:Đầu ngoài: mỏm ngoài củ gót.Đầu trong: mặt trong xương gótBám tận: hai bó hợp thành một cơ đến bám vào cạnh ngoài gân gấp các ngón chân dài.Động tác: chỉnh lại hướng tác dụng của cơ gấp các ngón chân dài và góp phần tạo nên vòm dọc gan chân.GAN CHÂN: CÁC CƠ: 4 LỚPLỚP GIỮACác cơ giun.Ba cơ giun ngoài bám vào hai bên gân cơ gấp các ngón chân dài còn cơ giun bám vào cạnh trong gân gấp ngón 2. Sau đó cơ đén bám tận ở mặt trong đốt gần ngón chân tương ứng và cho những trẽ đến tận gân duỗi.Động tác: gấp đốt gần bốn chân ngoài.GAN CHÂN: CÁC CƠ: 4 LỚPLỚP GIỮAPhần sau có dây chằng gan chân dài, gân cơ chày sau và gân cơ mác dài.Phần trước có các cơ gấp ngón cái ngắn, khép ngón cái và gấp ngón út ngắn.GAN CHÂN: CÁC CƠ: 4 LỚPLỚP SÂUCơ gấp ngón cái ngắn.Nguyên ủy: Đi từ xương chêm trong, giữa, ngoài và dây chằng đốt hộp – gan chân.Bám tận: Vào hai xương vừng và hai bên nền xương đốt gần ngón I.Động tác: Gấp ngón gần ngón cái.GAN CHÂN: CÁC CƠ: 4 LỚPLỚP SÂUCơ khép ngón cái.Nguyên ủy: cơ có hai đầu:Đầu chéo: bám vào xương hộp, xương chêm ngoài, xương đốt bàn II, III và dây chằng gót – hộp gan chân.Đầu ngang: bám vào khớp đốt bàn – đốt ngón chân III, IV, V.Bám tận: hai bó đến bám tận ở phía ngoài nền xương đốt ngón gần của ngón cái.Động tác: khép ngón cáiGAN CHÂN: CÁC CƠ: 4 LỚPLỚP SÂUCơ gấp ngón út ngắn.Nguyên ủy: Củ xương hộp, nền xương đốt bàn chân VBám tận: vào nền đốt gần ngón chân VĐộng tác: Gấp đốt gần ngón chân V.GAN CHÂN: CÁC CƠ: 4 LỚPLỚP SÂUCác cơ gian cốt mu chân.Có 4 cơ gian cốt mu chân lấp bốn khoảng giữa các xương đốt bàn chân. Hai cơ gian cốt mu bên trong đến bám tận vào hai bên nền đốt gần ngón IIHai cơ gian cốt ngoài đến bám vào mặt ngoài xương đốt bàn III và IV. Các cơ này dạng ngón chân.Các cơ gian cốt gan chân. Có ba cơ gian cốt gan chân. Các cơ bám từ mặt trong các xương đốt xương bàn III, IV, V đến bám tận vào mặt trong nền đốt ngón gần của các ngón tương ứng.GAN CHÂN: CÁC CƠ: 4 LỚPLỚP SÂUNguyên ủy, đường đi:Xuất phát từ ĐM chày sau. ĐM đi từ trong ra ngoài qua gót chân đến nền xương đốt bàn V. Tại đây ĐM quặt trở lại vào trong ngang mức nền các xương đốt bàn rồi nối với nhánh gan chân sâu của ĐM mu chân tạo thành cung gan chân.Đường đi của ĐM có thể vẽ bằng một đường đi qua gót chân từ điểm giữa mắt cá trong và mỏm trong củ gót đến nền xương đốt bàn V, rồi từ đó đi ngang đến nền đốt bàn I.GAN CHÂN: ĐMĐM GAN CHÂN NGOÀILiên quan: Đoạn trong vùng gót: ĐM đi giữa xương gót và cơ dạng ngón cái.Đoạn chếch: ĐM đi giữa cơ gấp các ngón chân ngắn và cơ vuông gan chân. TK gan chân ngoài lúc đầu ở sau ĐM, sau đó đi vào trong.Đoạn ngang: là cung ĐM gan chân, đi càng lúc càng sâu, giữa cơ gấp các ngón chân dài, các cơ giun với cơ ghép ngón cái và cơ gian cốt.Nhánh bên: ĐM gan chân ngoài cho các nhánh.Các nhánh ĐM gan đốt bàn chân đi ở kẽ giữa các xương đốt bàn chân và cho nhánh đến các ngón.Các nhánh xuyên nối với ĐM mu chânGAN CHÂN: ĐMĐM GAN CHÂN NGOÀINhỏ hơn ĐM gan chân ngoài, ĐM gan chân trong đi dọc theo phía trong gân gấp ngón cái dài, sau đó nối với nhánh ĐM gan đốt bàn chân một.TM: Đi kèm với ĐM và đổ vào cung TM gan chân.GAN CHÂN: ĐMĐM GAN CHÂN TRONG, TMĐược xem như dây trụ ở gan tay. TK đi cùng đường với ĐM gan chân ngoài và cho 2 loại nhánh:Nhánh nông: Chia 2 nhánh TK gan ngón chân chung (n. digitalis plantares communus). Mỗi nhánh này sau đó lại chia thành 2 nhánh TK gan ngón chân riêng đến cảm giác cho một ngón rưỡi ngoài.Nhánh sâu: đi theo cùng với ĐM gan chân và giống ngành cùng sâu dây TK trụ đến vận động cho các cơ ở mô út, 3 cơ giun ngoài, các cơ gian cốt và cơ khép ngón cái.GAN CHÂN: TKTK GAN CHÂN NGOÀIĐược xem như TK giữa ở gan tay, TK đi giữa cơ dạng ngón cái và gấp các ngón chân ngắn rồi cho các nhánh: TK gan ngón chân riêng: cảm giác riêng cho cạnh trong ngón 1.Ba TK gan ngón chân chung: mỗi nhánh này chia làm 2 TK gan ngón chân riêng để chi phối cảm giác cho ba ngón rưỡi trong của ngón chân.TK gan chân trong còn chi phối vận động cho cơ dạng ngón cái, cơ gấp ngón cái ngắn, cơ gấp ngón chân ngắn và cơ giun I.GAN CHÂN: TKTK GAN CHÂN TRONGDa và tổ chức dưới da: mỏng và dễ di động. Trong lớp tổ chức dưới da có chứa TM và TK nông.TM và TK nông.TM: tạo thành một mạng TM mu chân. Mạng TM này nối với cung TM mu chân, sau đó đổ vào TM hiển lớn và hiển bé.TK:TK bì mu chân trong.TK bì mu chân giữa.TK bì mu chân ngoài.TK hiển.TK mác sâuMU CHÂN: LỚP NÔNGCác gân cơ khu trước cẳng chân đi dưới mạc giữ gân duỗi đến bám vào mu chân gồm:Gân cơ chày trước được bọc trong bao gân cơ chày trước đến bám vào xương chêm trong và nền xương đốt bàn I.Gân cơ duỗi ngón cái dài được bọc trong bao hoạt dịch gân cơ duỗi ngón cái dài đến bám vào nền đốt xa ngón cáiGân cơ duỗi các ngón chân dài đến bám vào nền đốt giữa và xa của 4 ngón ngoài cùng.Gân cơ mác ba đến bám vào nền xương đốt bàn V.Hai gân cơ trên được bọc trong một bao hoạt dịch chung: bao hoạt dịch gân cơ duỗi các ngón chân dài.MU CHÂN: LỚP SÂUCÁC GÂN CƠCơ duỗi ngón chân ngắnNguyên ủy:Xương gót mặt trên và ngoài.Mạc giữ gân duỗi dưới.Bám tận: cơ đi dưới gân cơ duỗi các ngón chân dài và chia thành bốn bó đến bốn ngón chân trong.Bó đến ngón cái lớn nhất bám vào đốt gần ngón cái, được gọi là cơ duỗi ngón cái ngắn.Ba bó còn lại đến dính vào gân duỗi các ngón chân dài.Động tác: duỗi bốn ngón chân trong cùngMU CHÂN: LỚP SÂUCƠĐM chày trước đến khớp cổ chân ở dưới mạc giữ gân duỗi dưới thì đổi tên thành ĐM mu chân.Chiếu lên da, ĐM mu chân đi từ giữa hai mắt cá đến kẽ giữa ngón chân thứ nhất và ngón chân thứ hai.ĐM đi dọc theo bờ ngoài cơ duỗi ngón cái dài đến nền xương đốt bàn chân thứ nhất thì cho nhánh ĐM cung, và nối với ĐM gan chân ngoài.MU CHÂN: ĐMĐM MU CHÂNĐM cung, sau đó chạy cong ra ngoài ở nền xương đốt bàn chân, dưới các gân cơ duỗi dài và cơ duỗi ngắn. ĐM cung chia các nhánh:Các ĐM mu đốt bàn chân đi ở kẽ giữa các xương đốt bàn. Các ĐM này sau đó cho các nhánh mu ngón chân đi giữa kẽ mặt lưng các ngón chân.Các ĐM mu đốt bàn chân và mu ngón chân đều cho các nhánh nối với ĐM gan chân.Nhánh gan chân sâu đi xuống gan chân ở khoang gian cốt I để nối với ĐM gan chân ngoài thành cung gan chân. Ngoài ra, ở cổ chân ĐM mu chân cho các nhánh: ĐM cổ chân ngoài.Các ĐM cổ chân trong.MU CHÂN: ĐMĐM MU CHÂNChia ngành cùng ở mu chân, đi theo ĐM mu chân và cảm giác cho một vùng rất nhỏ ở kẽ giữa ngón chân thứ I và II MU CHÂN: TKTK MÁC SÂUTÀI LIỆU THAM KHẢONguyễn Quang Quyền (2004), Bài giảng Giải phẫu học, tập I, NXB Y học.Trịnh Văn Minh (2004), Giải phẫu người, tập I, NXB Y học.Drake, R.L., H. Gray, W. Vogl, and A.W.M. Mitchell, Gray's anatomy for students. 2nd ed. 2010, Philadelphia: Elsevier/Churchill Livingstone.Gray, H., S. Standring, H. Ellis, and B.K.B. Berkovitz, Gray's anatomy : the anatomical basis of clinical practice. 39th ed. 2005, Edinburgh ; Toronto: Elsevier Churchill Livingstone.TỰ HỌC1. Mô tả cách xác định đường đi và xác định vị trí bắt mạch chày trước, chày sau và mạch mu chân2. Mô tả các cơ cấu tạo vùng mu chân và gan chân: cơ, mạch, thần kinh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cang_ban_chan_55.pptx