Cảm biến khói

Dân gian ta có câu “Không có lửa làm sao có khói”. Thế nhưng lửa ít thì khói nhiều mà lửa nhiều thì khói sẽ ít. Thường thì dấu hiệu của một đám cháy bao giờ cũng là khói và thiết bị báo cháy đã sử dụng các bộ cảm biến để xác định có khói trong không khí hay không. Những thiết bị này nếu được lắp đặt đúng cách có thể báo cháy kịp thời và cứu sống được rất nhiều mạng người.

pptx20 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 6726 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cảm biến khói, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 5/2/2013 ‹#› BÁO CÁO MÔN HỌC ĐO LƯỜNG CẢM BIẾN ĐỀ TÀI CẢM BIẾN KHÓI GVHD: NGUYỄN PHONG LƯU SVTH: Phạm Đại Tới 10102145 Nguyễn Huỳnh Trung 10102155 Báo cáo được chia thành 3 chương CHƯƠNG I Dân gian ta có câu “Không có lửa làm sao có khói”. Thế nhưng lửa ít thì khói nhiều mà lửa nhiều thì khói sẽ ít. Thường thì dấu hiệu của một đám cháy bao giờ cũng là khói và thiết bị báo cháy đã sử dụng các bộ cảm biến để xác định có khói trong không khí hay không. Những thiết bị này nếu được lắp đặt đúng cách có thể báo cháy kịp thời và cứu sống được rất nhiều mạng người. I. Lời mở đầu CHƯƠNG I Có hai loại cảm biến khói phổ biến hiện nay : Cảm biến quang điện (photoelectric) Cảm biến ion hóa (ionization) => Một số loại thiết bị chống cháy sử dụng kết hợp cả hai loại cảm biến này để có thể xác định các loại khói khác nhau. II. Phân loại CHƯƠNG II I. CẤU TẠO CẢM BIẾN KHÓI 1.Dùng cảm biến quang điện (photoelectric) a. Phản xạ khuếch tán Nguồn sáng: thường là LED, dùng để phát ra chùm tia hồng ngoại Thấu kính: phân kì và hội tụ các chùm tia sáng Cảm biến quang điện:thực chất là các linh kiện quang điện (Photoelectric Sensor), chúng thay đổi tính chất khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào bề măt. Tín hiệu quang được biến đổi thành tín hiệu điện nhờ hiện tượng phát xạ điện tử ở cực catot khi có thông lượng ánh sáng chiếu vào. Các phần tử đặc trưng b. Thu - phát Các phần tử giống như ở trường hợp phản xạ khuếch tán Cảm biến dạng thu phát có bộ phát và thu sáng tách riêng. Bộ phát truyền ánh sáng đi và bộ thu nhận ánh sáng. Nếu có vật thể chắn nguồn sáng giữa hai phần này thì sẽ có tín hiệu ra của cảm biến. CHƯƠNG II 2. Dùng cảm biến ion hóa (ionization) Nguồn phát: sử dụng 1/5000 gram đồng vị Americium 241 (Am) để tạo ra các tia alpha. Cứ mỗi giây thì lượng Americium này sẽ tạo ra 37 triệu tia alpha (đây có vẻ là một con số lớn nhưng vẫn ở mức an toàn cho con người ) Đối diện với nguồn phát tia alpha là một bộ phát điện với hai cực âm và dương được sắp xếp như sơ đồ trên. CHƯƠNG II II. NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA CẢM BIẾN KHÓI Dùng cảm biến quang điện (photoelectric) a. Phản xạ khuếch tán - Khi không có khói, chùm tia sáng được chiếu thẳng và cảm biến không hề nhận được bất cứ tia hồng ngoại nào - Khi xảy ra hỏa hoạn, khói bay vào trong ống sẽ đóng vai trò như một chiếc gương phản chiếu hắt ánh sáng vào cảm biến quang điện và chuông hỏa hoạn cùng các thiết bị chống cháy tự động sẽ được bật. b. Thu - phát - Khi không có khói : chùm sáng phát ra từ LED sẽ chiếu liên tục vào cảm biến, tạo ra dòng điện - Khi có khói: khói sẽ cản chùm tia sáng, cảm biến không nhận được ánh sáng, mạch xử lí phát hiện không có dòng điện và chuông báo + thiết bị báo cháy hoạt động -Tín hiệu ra : tín hiệu mức (có điện và không điện) 2. Dùng cảm biến ion hóa (ionization) - Khi không có khói : Tia alpha đập vào oxy(O) và nytrogen (N) trong không khí, chúng giải phóng ra các electron và tạo ra dòng diện. - Khi có khói : Khói trong đám cháy sẽ làm cho quá trình tạo electron bị phá vỡ,dòng điện sẽ giảm xuống đến 1 giá trị và lúc đó chuông báo cháy và thiết bị báo cháy tự động sẽ được kích hoạt. -Tín hiệu ra : dòng điện II. THÔNG SỐ VÀ CÁC CẢM BIẾN KHÓI Cảm biến khói nhiệt WSYG02 (cảm biến ionization) -Cảm biến báo khói và nhiệt không dây  -Nguồn cấp:DC9V battery  -Tần số: 315MHz/433MHz  -Dòng cảnh báo: 95db  -Độ ẩm: >85 %  -Khoảng cách truyền tín hiệu về trung tâm: khoảng 80m Cảm biến báo khói không dây BK-1000 ( cb quang) -Nguồn phát: Điot phát hồng ngoại loại Ga AIAs -Điện áp tiêu chuẩn: 24 VDC -Điện áp làm việc: 15 đến 30 VDC -Điện áp vào lớn nhất: 42 VDC -Dòng điện giám sát : 45 mA ở 24 VDC -Dòng điện thẩm định: 160 mA ở 24 VDC -Dòng điện báo động: 100 mA ở 24 VDC -Tốc độ gió: 0 đến 4000 fpm -Nhiệt độ làm việc: 0 đến 49oC -Phần tử cảm nhận: Tự động tăng độ nhạy khi mắt cảm nhận bị bám bẩn -Màu: Trắng ngà -NSX: Hochiki America Corporation -Xuất xứ: Mỹ. Cảm biến khói Wolf Security WSYG02W (ionization) -Có thể tùy chọn trạng thái tiếp điểm NO/NC  -Có 2 đèn led hiển thị trạng thái  -Tự động reset  -Dòng tĩnh <10&mA ;Dòng cảnh báo:20mA  -Điện áp:DC12V hoặc DC24V  -Nhiệt độ:-10℃~+60℃  -Độ ẩm:≤95% RH Đầu dò báo khói BOSCH FAP-O-420 (quang) -Dùng với bộ báo động trung tâm FPA-1200. -Sử dụng công nghệ cảm biến khói bằng quang. -Điện áp hoạt động từ 15-33VDC. -Điện tiêu thụ <0.51mA. -Vùng hoạt động: tối đa 120m2. -Độ cao lắp đặt: tối đa 16m. -Kích thước: 120x63.5 mm. -Trọng lượng: 75g. -Hàng chính hãng BOSCH. Cảm biến khói CBK-0001(quang) 1. Điện áp vào: 9V - 35V DC. 2. Dòng hoạt động bình thường: 55uA. 3. Dòng báo động: 35mA (12V) 60mA (24V) 4. Trạng thái báo động: Led đỏ sáng. 5. Nhiệt độ cho phép: 6. Độ ẩm: 0% ~ 95%. 7. Độ nhạy: 0.5dB/m (sai số cho phép: 0.1dB/m) 8. Nguyên lí : dùng cảm biến quang Sơ đồ kết nối chân CHƯƠNG III Kết luận Cả hai loại cảm biến khói trên đều có những điểm mạnh riêng. Cảm biến quang điện thích hợp để phát hiện các đám cháy âm ỉ và có khói dày đặc trong khi đó cảm biến ion hóa thích hợp để phát hiện các đám cháy nhỏ và nhanh.  Có thể kết hợp 2 loại trên để cho hiệu quả tối ưu, hoặc kết hợp với các mạch VXL để tối ưu khả năng kiểm soát và tăng độ chính xác Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe Mời mọi người đặc câu hỏi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxcambienkhoi_944.pptx