Cách nhận biết hoá vô cơ

1. Nhận biết NH3 2. Nhận biết SO3 3. Nhận biết H2S 4. Nhận biết O3, Cl2 5. Nhận biết SO2 6. Nhận biết CO2 7. Nhận biết CO 8. Nhận biết NO2 9. Nhận biết NO 10. Nhận biết H2, CH4 11. Nhận biết N2, O2 và một số chất khác

pdf9 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 4010 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cách nhận biết hoá vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Nhận biết NH3 - Dung dịch phenolphtalein: Dung dịch phenolphtalein từ không màu màu tím hồng - Quỳ tím: Làm xanh giấy quỳ tím - Giấy tẩm dung dịch HCl: Có khói trắng xuất hiện NH3 + HCl → NH4Cl (tinh thể muối) - Dung dịch muối Fe2+: Tạo dung dịch có màu trắng xanh do NH3 bị dung dịch muối Fe2+ hấp thụ 2NH3 + Fe2+ + 2H2O → Fe(OH)2 (trắng xanh) + 2NH4+ 2. Nhận biết SO3 - Dung dịch BaCl2: Tạo kết tủa trắng, bền, không phân hủy 3. Nhận biết H2S - Giấy tẩm Pb(NO3)2: Làm đen giấy tẩm H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + HNO3 4. Nhận biết O3, Cl2 - Dung dịch KI: Làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột O3 + 2KI + H2O → 2KOH + O2↑ + I2 Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 I2 sau khi sinh ra thì làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột 5. Nhận biết SO2 - Dung dịch Br2: Làm nhạt màu đỏ nâu của dung dịch Br2 SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr - Dung dịch KMnO4: Làm nhạt màu dung dịch thuốc tím 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 - Dung dịch H2S: Tạo bột màu vàng SO2 + 2H2S → 3S↓ + 2H2O - Dung dịch I2: Nhạt màu vàng của dung dịch I2 SO2 + I2 + 2H2O → H2SO4 + 2HI - Dung dịch Ca(OH)2 dư: Làm cho nước vôi trong bị vẩn đục SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O 6. Nhận biết CO2 - Dung dịch Ca(OH)2 dư: Làm cho nước vôi trong bị vẩn đục CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 7. Nhận biết CO - Dung dịch PdCl2: Làm vẩn đục dung dịch PdCl2 CO + PdCl2 + H2O → Pd↓ + HCl 8. Nhận biết NO2 - H2O, O2, Cu: NO2 tan tốt trong nước với sự hiện diện của không khí, dung dịch sinh ra hòa tan Cu nhanh chóng 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3 8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O 9. Nhận biết NO - Khí O2: Hóa nâu khi gặp O2 2NO + O2 → 2NO2↑ (màu nâu) - Dung dịch muối Fe2+: Bị hấp thụ bởi dung dịch muối Fe2+ tạo phức hợp màu đỏ sẫm Fe2+ + NO → [Fe(NO)]2+ 10. Nhận biết H2, CH4 - Bột CuO nung nóng và dư: - Cháy trong CuO nóng là cho CuO màu đen chuyển sang màu đỏ của Cu H2 + CuO → Cu↓ (màu đỏ) + H2O CH4 + CuO → Cu↓ (màu đỏ) + CO2↑ + H2O Riêng CH4 có tạo ra khí CO2 làm đục nước vôi trong có dư 11. Nhận biết N2, O2 - Dùng tàn đóm que diêm: N2 làm tắt nhanh tàn đóm que diêm O2 làm bùng cháy tàn đóm que diêm thêm một tí nữa nha: chất rắn nhé. Fe(OH)2 màu trắng xanh Fe(OH)3 màu đỏ nâu Ag3PO4 (vàng) Ag2S màu đen I2 rắn màu tím thì fải AgCl, BaSO4, PbCl2, NaHCO3, CaCO3,......... màu trắng dd Br2 có màu da cam hoặc đỏ nâu tùy nồng độ ........................... AgBr vàng nhạt AgI vàng Ag2S đen K2MnO4 : lục thẫm KMnO4 :tím Mn2+: vàng nhạt Zn2+ trắng Al3+: trắng màu của muối sunfua _Đen: CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS _Hồng: MnS _Nâu: SnS _Trắng: ZnS _Vàng: CdS ------------------ 1 số muối khi đốt thì cháy với các ngọn lửa màu khác nhau K+ ngọn lửa màu tím Na+ thì ngọn lửa màu vàng Ca2+ thì cháy với ngọn lửa màu cam Li Li cho ngọn lửa đỏ Cs ngọn lửa mầu xanh da trời ---- tổng hợp Chất hoặc ion Thuốc thử Phương trình phản ứng Hiện tượng Fe2+ OH- Kết tủa màu lục nhạt Ba2+ đốt có màu lục vàng Fe3+ OH- Kết tủa màu nâu đỏ Mg2+ OH- Kết tủa màu trắng Na,Na+ Ngọn lửa đèn cồn Ngọn lửa màu vàng K, K+ Ngọn lửa đèn cồn Ngọn lửa màu tím Cd2+ S2- Kết tủa màu vàng Ca2+ CO32- Kết tủa màu trắng Al dd OH- Sủi bọt khí Al3+ OH- Kết tủa màu trắng sau đó tan trong dd OH- dư Zn2+ OH- Kết tủa màu trắng sau đó tan trong dd OH- dư Pb2+ S2- Kết tủa màu đen Cu2+ OH- Kết tủa màu xanh Hg2+ I- Kết tủa màu đỏ Ag+ Cl- Kết tủa màu trắng NH4+ OH- Khí mùi khai Ba2+ SO42- Kết tủa màu trắng Sr2+ SO42- Kết tủa màu trắng SO42- Ba2+ Kết tủa màu trắng SO3 dd Ba2+ Kết tủa màu trắng SO2(Ko màu) tác dụng với dd Brom dd brom mất màu H2S Pb2+ Kết tủa màu đen SO32- dd brom hoặc Ba2+,Ca2+ SO32- +Br2+ H2O --> 2H+ +SO42-+2Br- Mất màu dd brom Kết tủa màu trắng CO32- Ca2+ Kết tủa màu trắng CO2 dd Ca(OH)2 Kết tủa màu trắng PO43- Ag+ Kết tủa màu vàng I- Ag+ Kết tủa vàng đậm Br- Ag+ Kết tủa màu vàng nhạt Cl- Ag+ Kết tủa màu trắng NH3 Quỳ tím ẩm Làm xanh quỳ tím ---------------------------- Rượu Na ROH Sủi bọt khí Rượu đa Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu xanh Andehit 2OH kề nhau hoặc Cu(OH)_2/OH^- Kết tủa màu bạc sáng Kết tủa màu đỏ gạch HCOOH Ag2O/NH3 Kết tủa màu bạc sáng Axit cacboxylic Quì tím Quì hóa xanh HCOOR Ag2O/NH3 Kết tủa bạc sáng Phenol dd Brom Kết tủa trắng Anilin dd Brom Kết tủa trắng Amin mạch hở dd quì tím Quì tím hóa xanh Glucozo Kết tủa bạc sáng Fructozo Rezoxin Kết tủa đỏ hồng Saccarozo Dung dịch xanh lam Mantozo Kết tủa bạc sáng Tinh bột nhỏ vài dọt iot --> dung dịch chuyển màu Màu xanh lam Anken dd brom Anken & Dd KMnO43 Mất màu dd dịch Brom, KMnO4 Ankin-1 Ag2O/NH3 Kết tủa màu vàng Stiren dd Brom Mất màu dd Brom Toluen dd thuốc tím (KMnO4) Mất màu ddKMnO4 muối photphat thì dùng phản ứng với tạo ra màu vàng ------------------------------thêm ----------------- Tên và công thức các loại quạng (Luu_H007 ) stt tên công thức 1 Boxit Al2O3.nH2O 2 Berin Al2O3.3BeO.6SIO2 3 Anotit CaO.Al2O3.2SiO2 4 Cacnalit KCl.MgCl2.6H20 5 Pirit FeS2 (pirit sắt) 6 Xementit Fe3C 7 Hematit Fe2O3 8 Hematit nâu Fe2O3.nH2O 9 Xiderit FeCO3 10 Magietit Fe3O4 11 Cancopirit CuFeS2(Pirit đồng) 12 Cancozin Cu2S 13 Cuprit Cu2O 14 Photphorit Ca3(PO4)2 15 apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2 16 Phèn chua: Phèn amoni: Phèn crom: Tiếp thêm một chút của bạn yakuza_7991 PK thuốc thử hiện tượng phương trình phản ứng xảy ra quỳ tím ẩm giấy quỳ ẩm hóa đỏ sau đó màu đỏ nhạt dần do sự tẩy màu của clo ẩm đd KI và hồ tinh bột đd KI xuất hiện kết tủa đen nâu làm hồ tinh bột hóa xanh dùng hồ tinh bột hồ tinh bột hóa xanh, nếu đun nóng thì màu xanh biến mất ,để nguội lại hiện ra dùng que đóm đang cháy dở đưa vào bình đựng khí oxi que đóm cháy bùng lên dùng đd KI và hồ tinh bột xuất hiện có màu tím đen và làm hồ tinh bột hóa xanh S đốt cháy trong oxi không khí cháy với ngọn lửa xanh tạo ra khí có mùi hắc(khí này làm mất màu đd brom) là chất khí trơ ở đk thường nên dc nhận biết sau cùng kết tủa nâu đỏ P cháy trong oxi tạo ra nhiều khói trắng gồm các hạt rất nhỏ tan trong nước tạo thành đd làm quỳ tím hóa đỏ C đốt cháy trong tạo ra khí khí này làm nước vôi trong vẩn đục đốt cháy trong tạo ra hơi nước làm khan từ khồn màu chuyển thành màu xanh hoặc đốt thì cháy với ngọn lửa màu xanh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCách nhận biết hoá vô cơ.pdf
Tài liệu liên quan