Các phương thức thanh toán quốc tế

GIỚI THIỆU 1) Phương thức chuyển tiền:Khi có một khách hàng (người trả tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác ( người thụ hưởng) ở một địa điểm nhất định thì gọi là chuyển tiền của ngân hàng. Để thực hiện việc chuyển tiền thì ngân hàng chuyển tiền phải thông qua đại lý của mình ở nước người thụ hưởng. Phương thức chuyển tiền có thể thực hiện bằng hai cách: - Chuyển tiền bằng điện - Chuyển tiền bằng thư 2) Phương thức nhờ thu: Người xuất khẩu sau khi hoàn thành nhiệm vụ xuất chuyển hàng hoá cho người nhập khẩu thì uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở người nhập khẩu trên cơ sở hối phiếu do mình lập ra. Các thành phần chủ yếu tham gia phương thức thanh toán này như sau: - Người xuất khẩu - Ngân hàng phục vụ người xuất khẩu - Ngân hàng đại lý của ngân hàng phục vụ người xuất khẩu (đó là ngân hàng quốc gia của người nhập khẩu) - Người nhập khẩu 3) Phương thức tín dụng chứng từ: Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoã thuận mà trong đó một ngân hàng theo yêu cầu của khách hàng sẽ trả một số tiền nhất định cho một người thứ 3 hoặc chấp nhận hối phiếu do người thứ 3 ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi người thứ 3 này xuất trình bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng. Như vậy, để tiến hành thanh toán bằng phương thức này, bắt buộc phải hình thành một thư tín dụng. Đây là một văn bản pháp lý quan trọng của phương thức thanh toán này, vì nếu không có thư tín dụng thì xuất khẩu sẽ không giao hàng và như vậy phương thức tín dụng chứng từ cũng sẽ không hình thành được. Tín dụng thư là văn bản pháp lý trong đó ngân hàng mở tín dụng thư cam kết trả tiền cho người xuất khẩu, nếu như họ xuất trình đầy đủ bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung của thư tín dụng đã mở.

pdf74 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2014 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các phương thức thanh toán quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2.6. áp dụng Ph•ơng thức ghi sổ có lợi cho ng•ời mua hơn ng•ời bán, chủ yếu đ•ợc áp dụng khi thanh toán giữa các công ty mẹ và công ty con, các công ty có quan hệ lâu đời trong buôn bán, số l•ợng hàng hoá không lớn, thanh toán tiền hoa hồng và tiền gửi bán. 3. Nhờ thu (Collection) 3.1. Giới thiệu về URC (Uniform Rules for Collection - Nguyên tác thống nhất về nhờ thu) - Văn bản quốc tế điều chỉnh ph•ơng thức thanh toán nhờ thu. - Ban hành lần đầu tiên năm 1956: Nguyên tắc thông nhất nhờ thu chứng từ th•ơng mại. - Đã qua ba lần sửa đổi. + Lần 1: năm 1967: tên gọi là Nhờ thu chứng từ th•ơng mại. + Lần 2: năm 1978: tên gọi là Nguyên tắc thống nhất về nhờ thu (URC, 1978) + Lần 3: năm 1995: tên gọi là Nguyên tắc thống nhất về nhờ thu (URC, 1995) 2.6. ỏp dụng: - Nhờ thu hối phiếu th•ơng mại. - Nhờ thu kỳ phiếu th•ơng mại. - Nhờ thu Séc. - Nhờ thu hóa đơn - Nhờ thu cổ tức, trái tức, lãi từ các hợp đồng tín dụng. - Nhờ thu c•ớc phí, phí bảo hiểm b. Tính chất pháp lý quốc tế: - 168 n•ớc tuyên bố áp dụng. - Là văn bản quy tắc mang tính chất h•ớng dẫn (statory codes). Một khi ng•ời bán và ng•ời mua thỏa thuận áp dụng thì các quy định đó ràng buộc các bên thực hiện. - Các quy định này đ•ợc thể hiện trên chỉ thị nhờ thu trừ những nội dung trái với luật sở tại. - Tóm lại, URC là tập hợp các nguyên tắc tùy ý. 3.2. Định nghĩa - Là một ph•ơng thức mà theo đó các ngân hàng nhận đ•ợc sự ủy thác của khách hàng tiến hành thu tiền từ ng•ời có nghĩa vụ trả tiền hoặc yêu cầu ng•ời có nghĩa vụ trả tiền chấp nhận thanh toán theo các nội dung và điều kiện quy định trong chỉ thị nhờ thu. 3.3. Đặc điểm của nhờ thu. - Căn cứ nhờ thu là chứng từ (Documents) không phải là hợp đồng. - Vai trò của ngân hàng chỉ là ng•ời trung gian. - Nhờ thu trong th•ơng mại chỉ xảy ra sau khi ng•ời bán đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng (lập chứng từ). 3.4. Thế nào là chứng từ. a. Chứng từ tài chính (Financial documents) - Hối phiếu th•ơng mại hoặc hối phiếu ngân hàng (Banker’s Bill of Exchange, Draft); - Kỳ phiếu th•ơng mại. - Séc (Cheque). - Ngoài ra có các chứng từ khác không phải là chứng từ th•ơng mại. b. Chứng từ th•ơng mại (Commercial documents) - Các loại chứng từ vận tải (Transport documents): Chứng từ vận tải, seaway bill, chứng từ hàng không (air waybill), biên lai b•u điện (post receipt). - Chứng từ về quyền sở hữu hàng hóa: Giấy l•u kho l•u bãi, biên lai tín thác (trust receipt), hóa đơn th•ơng mại, giấy chứng nhận xuất xứ, phiếu đóng gói. - Các loại chứng từ th•ơng mại này còn gọi là chứng từ gửi hàng (shipping documents) hoặc chứng từ th•ơng mại không phải là chứng từ tài chính. 3.5. Các loại nhờ thu a. Nhờ thu phiếu trơn: - là loại nhờ thu chỉ dựa vào chứng từ tài chính mà không dựa vào chứng từ th•ơng mại. Sơ đồ: NHXK Remitting bank NHNK Collecting bank XK Principal NK Drawee 3 5 2 1 1. Giao hàng và lập chứng từ giao hàng. 2. Ký phát HP và chỉ thị nhờ thu gửi ngân hàng. 3. 4. NH chuyển chỉ thị nhờ thu -> NH đại lý -> ng•ời NK. 5 5 4 5. Ng•ời NK trả tiền. Một số nhận xét về ph•ơng thức nhờ thu phiếu trơn: Ưu điểm: - Đơn giản, sơ sài không phức tạp. - Có lợi cho ng•ời nhập khẩu, việc nhận hàng không liên quan tới việc thanh toán. Nh•ợc điểm - Quyền lợi của ng•ời xuất khẩu không đ•ợc đảm bảo. Ng•ời nhập khẩu có thể nhận hàng mà không trả tiền. - Tốc độ trả tiền chậm với hai lý do: + Phụ thuộc vào thiện chí ng•ời nhập khẩu. + Phụ thuộc vào khâu l•u chuyển chứng từ, tạo điều kiện cho ng•ời mua chiếm dụng vốn - Ch•a sử dụng hết chức năng của ngân hàng. Vai trò của ngân hàng chỉ đơn thuần, không chịu tránh nhiệm đôn đốc, giám sát, kiểm tra. - Ch•a là trợ thủ đắc lực cho ng•ời nhập khẩu. Tr•ờng hợp áp dụng - Để thanh toán các dịch vụ phí mà ng•ời bán cấp cho ng•ời mua - Hai bên mua và bán hoàn toàn tin cậy nhau. - Có quan hệ nội bộ với nhau. b. Nhờ thu kèm chứng từ Định nghĩa: - là loại nhờ thu dựa vào chứng từ tài chính cùng với chứng từ th•ơng mại hoặc chỉ dựa vào chứng từ th•ơng mại (trong tr•ờng hợp này hóa đơn th•ơng mại thay cho hối phiếu). Nhận xét: - là ph•ơng thức cải tiến của ph•ơng thức nhờ thu phiếu trơn nh•ng khắc phục một số nh•ợc điểm của nhờ thu phiếu trơn. Sơ đồ: NHXK Remitting bank NHNK Collecting bank XK Principal NK Drawee 3 5 2 1 1. Giao hàng mà không giao chứng từ. 2. Ng•ời bán lập chứng từ thanh toán hoặc chứng từ th•ơng mại và viết chỉ thị nhờ thu. 3. 4. Nh• nhờ thu phiếu trơn. 5 5 4 5. Ng•ời NK tiến hành kiểm tra chứng từ nếu thấy chứng từ phù hợp thì trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền và thu vận tải đơn về. Có 2 loại nhờ thu kèm chứng từ: Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ (Documents against payment - D/P): - Dùng trong tr•ờng hợp mua hàng trả tiền ngay. Nhờ thu chấp nhận đổi chứng từ (Documents against acceptance - D/A): - Dùng trong tr•ờng hợp bán hàng với điều kiện cấp tín dụng cho ng•ời mua. Ng•ời mua phải chấp nhận trả tiền vào hối phiếu thì mới đ•ợc nhận chứng từ gửi hàng. Về chi phí nhờ thu: có 2 cách quy định. - Chi phí nhờ thu ng•ời bán chịu, chi phí trả tiền do ng•ời mua chịu. - Các chi phí phát sinh phía ngân hàng ng•ời bán thì ng•ời bán chịu, phía ngân hàng ng•ời mua thì ng•ời mua chịu, nếu có ngân hàng của n•ớc thứ ba thì hai bên phải thỏa thuận. Ưu nh•ợc điểm: Ưu điểm - Khắc phục đ•ợc nh•ợc điểm của nhờ thu phiếu trơn -> ng•ời bán không sợ mất hàng (gắn Thanh toán quốc tế với vận tải hàng hóa). - Trách nhiệm của ngân hàng có cao hơn: không chế ng•ời mua bằng bộ chứng từ. Nh•ợc điểm: - Ch•a ràng buộc ng•ời mua, ng•ời mua có thể nhận hàng và có thể không. - Tốc độ thanh toán vẫn chậm. L•u ý: nên sử dụng bản Quy tắc thống nhất về nhờ thu URC 1995 No 522 4. Ph•ơng thức thanh toán tín dụng chứng từ (Letter of Credit – L/C) 4.1. Giới thiệu về UCP (Uniform Customs and Practice for Documentary credits) - Văn bản quốc tế điều chỉnh ph•ơng thức thanh toán tín dụng chứng từ. - UCP lần đầu tiên đ•ợc công bố vào năm 1933 do Phòng th•ơng mại quốc tế (International Chamber of Commerce - ICC) ban hành. - Đã qua 5 lần sửa đổi: 1951, 1962, 1974, 1983 và 1995. ấn bản số 500 có hiệu lực từ 01/01/1994 - gọi tắt là UCP 500. a. Tính chất pháp lý của UCP: - Là văn bản tập quán: UCP không phải là văn bản có tính pháp lý bắt buộc (Law) mà chỉ có tính chất pháp lý tùy ý. - Phạm vi áp dụng mang tính chất toàn cầu. b. Nội dung chính của UCP: UCP 500 có 49 điều khoản: - Những điều khoản mang tính chất bắt buộc (binding clauses):+ Là những quy định mà các bên liên quan trong th• tín dụng buộc phải tuân thủ, nếu làm trái sẽ không hợp lệ và sẽ mất quyền từ chối thanh toán chứng từ (đối với NH phát hành, ng•ời mở th• tín dụng), hoặc sẽ không đ•ợc trả tiền (đối với ng•ời h•ởng lợi, NH chiết khấu) Ví dụ: - Theo UCP 500 ng•ời phát hành L/C phải là ngân hàng th•ơng mại. (Điều 2) - Điều khoản nói lên tính độc lập của L/C với hợp đồng mua bán (Điều 3). - Căn cứ trả tiền duy nhất là chứng từ và các chứng từ đ•ợc xuất trình phải phù hợp hoàn toàn với các điều kiện của th• tín dụng. - Những điều khoản mang tính tuỳ ý lựa chọn (optoin clauses) + Là những điều mà các bên liên quan trong L/C đ•ợc quyền xem xét và lựa chọn áp dụng hay không áp dụng, hoặc bổ sung thêm các điều kiện áp dụng nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của các bên. + Nội dung các điều khoản này th•ờng quy đinh: “trừ khi tín dụng qui định khác; Nếu điểm này không ghi rõ trong L/C thì đ•ợc hiểu nh• là qui định trong UCP500; Nếu tín dụng cho phép ...” Ví dụ: - Hình thức th• tín dụng (Điều 6) - Thời hạn xuất trình chứng từ. (Điều 43). - Về nguyên tắc NH không chấp nhận vận đơn chiểu theo hợp đồng thuê tàu (Charter party B/L), nh•ng nếu tín dụng cho phép thì ngân hàng sẽ chấp nhận (Điều 25). 4.2. Khái niệm - Ph•ơng thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận theo đó một ngân hàng (ngân hàng mở th• tín dụng) theo yêu cầu của một khách hàng (ng•ời yêu cầu mở th• tín dụng) hoặc nhân danh chính mình sẽ trả một số tiền nhất định cho một ng•ời thứ ba (ng•ời h•ởng lợi) hoặc phải chấp nhận hối phiếu do ng•ời h•ởng lợi ký phát hoặc ủy quyền cho một ngân hàng khác tiến hành thanh toán, chấp nhận, chiết khấu hối phiếp đó với điều kiện là các chứng từ do ng•ời h•ởng lợi lập và xuất trình phải phù hợp với các quy định trong L/C. Sự thỏa thuận Ng•ời mua Ngân hàng L/C Ng•ời h•ởng lợi 4.3. Các bên có liên quan a. Ng•ời xin mở L/C (the applicant for credit) là ng•ời nhập khẩu. - For Credit (để nhập khẩu) - For Remittance (để chuyển tiền) - For Guarantee (để đảm bảo, bảo lãnh) Yêu cầu của chính bản thân ngân hàng (acting on its own behalf) - Là ng•ời bán hoặc một ng•ời thứ ba nào đó do ng•ời h•ởng lợi chỉ định b. Ng•ời h•ởng lợi L/C (the benificiary). c. Ngân hàng phát hành th• tín dụng (issuing bank). - Là ngân hàng đại diện cho ng•ời xin mở L/C d. Ngân hàng thông báo (advising bank). e. Ngân hàng trả tiền (negotiating bank). f. Ngân hàng xác nhận (confirming bank). 4.4. Th• tín dụng th•ơng mại - một công cụ quan trọng của ph•ơng thức tín dụng chứng từ 4.4.1 Khái niệm: Th• tín dụng (Letter of Credit - L/C) là một văn bản pháp lý, theo đó Ngân hàng phát hành cam kết trả tiền cho ng•ời h•ởng lợi với điều kiện là ng•ời h•ởng lợi xuất trình các chứng từ thanh toán đúng hạn và phù hợp với các điều kiện qui định trong L/C. ý nghĩa: - Là một chứng th•: các dạng L/C không bằng chứng th• đều vô giá trị. Chứng th• phải bằng văn bản (qua điện tín: by cable, Telex, Swift..) mới có giá trị. - Là một cam kết trả tiền hoặc là một chấp nhận trả tiền chứ không phải là một lời hứa. - Do một ng•ời phát hành, song có thể cho một hay nhiều ng•ời h•ởng lợi. Ng•ời phát hành th• tín dụng phải là NHTM. - Căn cứ trả tiền của L/C th•ơng mại là các chứng từ. - Là một cam kết trả tiền có điều kiện và có thời hạn. 4.4.2. Tính chất của L/C. - L/C đ•ợc hình thành dựa trên cơ sở của HĐMB, nh•ng một khi đã đ•ợc hình thành thì độc lập hoàn toàn với HĐMB. - HĐ là cơ sở của L/C: Nếu hợp đồng qui định thanh toán theo L/C thì L/C ra đời. Hợp đồng phải có tr•ớc (Master), L/C có sau (Baby). - L/C độc lập với Hợp đồng: Khi NH trả tiền cho ng•ời bán, ng•ời mua khi hoàn trả tiền cho NH chỉ dựa vào các chứng từ và L/C ngoài ra không dựa vào HĐ hay bất kỳ một hành vi th•ơng mại nào khác. 4.4.3. Nội dung của L/C - Những điểm cần l•u ý. a. Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C: - Tất cả các th• tín dụng đều phải có số hiệu riêng của nó. Đây là một nội dung khá quan trọng vì nó luôn đ•ợc dẫn chiếu vào trong các chứng từ thanh toán mà ng•ời bán lập ra và th• từ giao dịch của 2 bên. - Địa điểm mở L/C: là nơi mà NH mở L/C viết cam kết trả tiền cho ng•ời xuất khẩu. Điểm này có ý nghĩa trong việc lựa chọn nguồn luật khi có tranh chấp xảy ra. - Ngày mở L/C: có 3 ý nghĩa: + Là ngày bắt đầu phát sinh cam kết của NH đối với ng•ời xuất khẩu; + Là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C; + Là căn cứ để ng•ời bán xem ng•ời nhập khẩu mở L/C có đúng hạn hay không. b. Loại L/C: - Phải kiểm tra loại L/C khung sau đó mới đến các loại cụ thể. Loại L/C cơ bản nhất là loại L/C không huỷ ngang. - Điều 6 của UCP 500 qui định loại L/C: nếu không nói rõ nó là loại gì thì các bên đ•ợc hiểu là loại không hủy ngang. c. Thời hạn giao hàng. Có nhiều cách ghi: - Muộn nhất và sớm nhất. + Sớm nhất là đ•ợc hiểu là 10 ngày tr•ớc ngày ghi trong hợp đồng + Muộn nhất có thể ghi ngày cuối cùng là ngày bao nhiêu: The latest date of Shipment is… - Trong vòng (During, on, about): Theo UPC 500 đ•ợc phép ± 5 ngày. (Điều 46 UCP 500). Việc giao hàng ghi bằng các từ mơ hồ nh• “nhanh”, “ngay lập tức”, “c¯ng sớm càng tốt”: (immidiately; as soon as possible) ngân hàng sẽ không biết đến. - Đối với những vận đơn có in trên mặt tr•ớc tờ vận đơn: ON BOARD thì ngày phát hành vận đơn là ngày giao hàng, ngày bốc hàng lên tàu. d. Thời hạn xuất trình chứng từ: - Là thời hạn mà ng•ời bán có nghĩa vụ phải xuất trình chứng từ đến địa điểm thanh toán hay địa điểm kiểm tra chứng từ. - Ngày xuất trình chứng từ phải đ•ợc quy định trong th• tín dụng. Nếu không quy định thì ngày đó là 21 ngày kể từ ngày giao hàng (Điều 43a UCP 500). VD: giao hàng bày 1/1 thì ngày 21/1 xuất trình. - Phải nằm trong thời hạn hiệu lực của LC. Lấy con dấu b•u điện làm cơ sở ngày xuất trình. e. Thời hạn trả tiền Có thể trả tiền ngay hoặc trả tiền sau: - Thời hạn trả tiền có thể nằm trong thời hạn của LC nếu nh• trả ngay, nằm ngoài thời hạn hiệu lực của LC nếu nh• trả sau. Tr•ờng hợp này hối phiếu kỳ hạn phải đ•ợc xuất trình để chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của L/C. f. Thời hạn hiệu lực của L/C. - Là thời hạn mà ng•ời NK mở L/C cam kết trả tiền cho ng•ời bán, nếu ng•ời bán xuất trình chứng từ trong thời hạn đó phù hợp với quy định trong L/C. Thời hạn hiệu lực L/C đ•ợc tính từ ngày mở L/C cho đến ngày L/C hết hạn hiệu lực. - Cần phải xác định một thời hạn hiệu lực L/C hợp lý vừa tránh đọng vốn cho ng•ời NK, vừa tạo điều kiện cho ng•ời XK lập và xuất trình chứng từ đúng hạn. Một thời hạn hiệu lực của L/C hợp lý phụ thuộc vào: - Ngày mở L/C hợp lý. - Ngày hết hạn hiệu lực hợp lý. - Hai ngày này lại phụ thuộc vào ngày giao hàng. Ngày giao hàng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C và không thể trùng với ngày hết hạn hiệu lực. Ngày mở L/C hợp lý phụ thuộc vào các yếu tố sau. - Số ngày cần thiết để ng•ời NK mở L/C, phát hành, thông báo L/C đến ng•ời bán. Số ngày này lại phụ thuộc vào địa điểm n•ớc ng•ời mua, ng•ời bán, nơi giao hàng. - Tính chất, đặc điểm hàng hóa NK, điều kiện giao nhận vận tải, ph•ơng thức kinh doanh của ng•ời XK. Ngày hết hạn hợp lý phụ thuộc : - Ngày hết hạn hiệu lực của L/C phải sau ngày giao hàng một thời hạn hợp lý. Thời gian này tối thiểu phải bằng hoặc lớn hơn 21 ngày làm việc (theo điều 43a UCP 500). Cụ thể: Số ngày cần thiết để lập chứng từ (3 đến 4 ngày) Ngân hàng thông báo kiểm tra chứng từ (2 ngày) Ngân hàng chuyển chứng từ đi (5 đến 7 ngày) Địa điểm thanh toán Số ngày cần thiết để NHPH kiểm tra và thể hiện ý chí có thanh toán hay không (7 ngày- Điều 13UCP) g. Số tiền của tín dụng. Là số tiền mà NH cam kết trả cho ng•ời bán. Cần chú ý: - Số tiền phải ghi vừa bằng số và bằng chữ, thống nhất với nhau. Nếu không thống nhất, không có tính chân thật bề ngoài sẽ không đ•ợc ngân hàng chấp nhận thanh toán. - Tên đơn vị tiền lệ. - Nếu ghi bằng đồng tiền này mà trả bằng đồng tiền khác thì phải qui định TGHĐ. Cách ghi số tiền của th• tín dụng. - T•ơng đối so với số l•ợng hàng hoá, không nên ghi một số tiền d•ới dạng tuyệt đối, ví dụ “Chúng tôi mở cho Tổng công ty XNK Tạp phẩm (Hà Nội) ở 36 phố Bà Triệu Hà Nội 1 th• tín dụng không thể huỷ ngang, h•ởng với số tiền là 157.268 đô laMỹ” - Theo điều 39 của UCP 500 a. Những từ “kho°ng chừng” (about), độ chừng (approximately) hoặc những từ t•ơng tự đ•ợc dùng để chỉ mức độ số tiền xê dịch hơn kém  10%. b. Tín dụng cho phép giao hàng với số l•ợng hơn kém thì một dung sai  5% có thể đ•ợc chấp nhận, miễn là tổng số tiền chi trả không v•ợt quá số tiền của tín dụng. c. Nếu 1 tín dụng cho phép giao hàng từng phần, và trừ khi điều b nói trên đ•ợc áp dụng thì một dung sai 5% giảm bớt của số tiền tín dụng sẽ đ•ợc thanh toán miễn là tín dụng qui định số l•ợng hàng hoá phải giao đủ (in full) và đơn giá thì không đ•ợc chiết giá (unchange price). h. Cách giao hàng, điều kiện chuyển tải. - Có 2 cách quy định việc giao hàng: + Giao từng phần (Partial Shipment). Điều 40 UCP: Nếu hàng hóa đ•ợc chuyên trở trên cùng nhiều ph•ơng tiệnvận tải, cùng chung một chuyến hành trình, cùng một nơi hàng đến sẽ không đ•ợc coi là giao từng phần. + Giao hàng nhiều lần (Instalment Shipments) là việc giao hàng chia ra làm nhiều lần trong một thời kỳ nhất định nào đó. - Nên quy định rõ việc thanh toán nh• thế nào. Vớ dụ: Cứ mỗi lần giao hàng là một lần thanh toán hay mở LC cho tất cả các chuyến giao hàng (Package LC hay Peberred LC). - Chuyển tải theo UCP 500 có nghĩa là dỡ hàng xuống (Unboarding) và bốc lại hàng sang từ con tàu này sang con tàu khác trong một hành trình vận tải biển từ cảng bốc tới cảng dỡ hàng quy định. - Trừ khi th• tín dụng ghi cấm chuyển tải, NH sẽ chấp nhận các vận j đơn đ•ờng biển có ghi là hàng hóa sẽ đ•ợc chuyển tải, miễn là toàn bộ hành trình của hàng hóa chỉ dùng cùng một vận tải đơn. i. Nội dung về chứng từ. - Đây là nội dung quan trọng vì nó là bằng chứng chứng minh ng•ời bán đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và làm đúng nhẽng nội dung quy định của th• tín dụng. Và là căn cứ để NH dựa vào đó để tiến hành trả tiền cho ng•ời bán nếu bộ chứng từ phàu hợp với LC. - Về bộ chứng từ, NH th•ờng yêu cầu ng•ời xuất khẩu phải thỏa mãn cá điều kiện sau: + Thỏa mãn về số loại chứng từ + Số l•ợng mỗi loại chứng từ. + Yêu cầu việc ký phát từng loại chứng từ đó nh• thế nào? k. Các điều khoản khác. - Ví dụ: Trong LC có một nội dung sau: “Cúng tôi đồng ý trả tiền bằng điện cho ngài nh•ng với điều kiện là các ngài phải chịu phí”. - Ngoài những nội dung kể trên, khi cần thiết ngân hàng mở LC và ng•ời nhập khẩu có thêm những nội dung khác. 4.4.4. Trình tự. Ngân hàng mở L/C Ngân hàng thông báo L/C Ng•ời nhập khẩu Ng•ời xuất khẩu (1) (2) (5) (6) (6) (5) (3)(7)(8) (4) B•ớc 1 - Ng•ời NK làm đơn yêu cầu phát hành L/C. */ Mở có điều kiện hay không có điều kiện: - Mở có điều kiện : + Mua bán qua trung gian: ng•ời bán phải đặt cọc + Cung < Cầu. + Giá cả trên thị tr•ờng quốc tế tăng. + Các hàng hóa quý và hiếm + Hàng hóa nằm trong danh mục cấm vận của n•ớc thứ 3 đối với 1 trong 2 n•ớc. - Mở không điều kiện : + Thị tr•ờng thuộc về ng•ời mua. + Bán chịu, giá giảm. + Thanh toán bằng tiền vay nợ và viện trợ. */ Thỏa thuận mở L/C sơ bộ hay không. */ Căn cứ để phát hành L/C. */ Thủ tục: - Đơn - ủy nhiệm chi - Hợp đồng - Giấy chứng nhận nguồn gốc ngoại tệ. */ Ký quỹ. */ Theo dõi ngân hàng đã mở L/C hay ch•a. B•ớc 2 - Phát hành L/C B•ớc 3 - Thông báo L/C và chuyển bản gốc cho ng•ời bán - Vấn đề kiểm tra L/C: + Của Ngân hàng thông báo + Của ng•ời bán - Phát hành L/C bằng điện - Phát hành L/C bằng th• - Phát hành L/C bằng Swift B•ớc 4 - Giao hàng. B•ớc 5 - Lập và xuất trình chứng từ tới NH phát hành. - Dựa vào hợp đồng mua bán để giao hàng. - Dựa vào L/C để giao hàng. B•ớc 6 - Ngân hàng phát hành kiểm tra chứng từ, nếu phù hợp với L/C thì tiến hành thanh toán. - Các chứng từ phù hợp với L/C phải đảm bảo 3 yêu cầu sau: + Số l•ợng, số loại, nội dung của chứng từ phải phù hợp với L/C + Nội dung của chứng từ không đ•ợc mâu thuẫn nhau + Các chứng từ lập ra phải phù hợp với các luật lệ tập quán của mỗi loại chứng từ. - Thực tiễn tại Việt Nam. Địa điểm thanh toán ở n•ớc ng•ời NK. Ngân hàng thông báo Ng•ời bán Ngân hàng mở L/C (1) (2) (3) (4) 1. Xuất trình chứng từ thanh toán 2. NHTB trả tiền ng•ời bán. 3. NHTB chuyển chứng từ thanh toán. 4. Ngân hàng mở L/C hoàn trả lại tiền cho NHTB Địa điểm thanh toán ở n•ớc ng•ời XK. Ngân hàng thông báo Ng•ời bán Ngân hàng mở L/C (1) (4) (2) (3) 1. Xuất trình chứng từ thanh toán 2. NHTB chuyển chứng từ thanh toán. 3, 4. NH mở L/C trả tiền cho ng•ời XK Địa điểm thanh toán ở n•ớc ng•ời NK áp dụng T/T. Ngân hàng thông báo Ng•ời bán Ngân hàng mở L/C (1) (4) (2) (3) 1. Xuất trình chứng từ thanh toán 2. NHTB điện xác nhận chứng từ thanh toán đầy đủ và phù hợp với th• tín dụng sau đó chuyển chứng từ thanh toán cho ngân hàng mở L/C. 3, 4. NH mở L/C dùng T/T hay M/T để trả tiền cho ng•ời bán, khi nhận đ•ợc xác nhận của NHTB 4.4.5. Các loại L/C. b. L/C không thể hủy ngang (irrevocable L/C): là loại L/C mà khi Ngân hàng đã mở ra thì phải có trách nhiệm trả tiền cho ng•ời bán trong thời hạn hiệu lực của nó – không có quyền sửa đổi bổ sung hoặc hủy bỏ L/C đó nếu ch•a đ•ợc sự đồng ý của các bên có liên quan. a. L/C có thể hủy ngang (revocable L/C). - Một th• tín dụng không quy định nó là loại gì thì đ•ơng nhiên đ•ợc hiểu là L/C không hủy ngang (irrevocable L/C). d. L/C không hủy ngang miễn truy đòi (irrevocable without recourse L/C): khi Ngân hàng phát hành L/C đã trả tiền cho ng•ời h•ởng lợi thì mất quyền truy đòi lại số tiền đó trong bất kỳ tr•ờng hợp nào. c. L/C không hủy ngang, có xác nhận (confirmed irrevocable L/C): là loại L/C không hủy ngang đ•ợc NH khác đảm bảo trả tiền hoặc cam kết trả tiền theo yêu cầu của ngân hàng phát hành. - Trên Hối phiếu ph°i ghi câu: “miễn truy đòi người ký phát” (without recourse to drawer). e. L/C tuần hoàn (Revolving L/C): là loại L/C mà số tiền của L/C đ•ợc tự động có giá trị trở lại nh• cũ sau khi ng•ời h•ởng lợi L/C đã sử dụng xong hoặc L/C đã hết thời hạn hiệu lực.Ví dụ: L/C = 10.000 USD current at any time: có giá trị bất cứ lúc nào. - Có hai cách cộng dồn số d•: + Đ•ợc phép cộng dồn số d• + Không đ•ợc phép cộng dồn số d• - Có 3 cách tuần hoàn: + Tuần hoàn tự động. + Tuần hoàn bán tự động. + Tuần hoàn hạn chế. f. L/C đối ứng (Reciprocal L/C): là loại L/C mở ra ch•a có hiệu lực ngay. Nó chỉ có hiệu lực khi một L/C thứ hai đối ứng với nó đ•ợc mở ra. - Trong L/C 1 có ghi câu:“Tín dụng n¯y chỉ có giá trị khi ng•ời h•ởng lợi đã mở lại một L/C đối ứng với nó để cho người mở L/C n¯y hưởng một số tiền l¯ .....“. - Trong L/C 2 có ghi câu:“Tín dụng n¯y đối ứng với L/C số . . . . mở ng¯y . . . . tại Ngân h¯ng . . . .“. - Tr•ờng hợp áp dụng: + Trong ph•ơng thức hàng đổi hàng. + Trong gia công hàng xuất khẩu. g. L/C chuyển nh•ợng (transferable L/C): - là loại L/C mà trong đó quy định ng•ời h•ởng lợi đầu tiên có thể yêu cầu Ngân hàng mở L/C hoặc ngân hàng trả tiền, chấp nhận trả sau hay chiết khấu - Ngân hàng chuyển nh•ợng, chuyển nh•ợng toàn bộ hay một phần số tiền cho một hay nhiều ng•ời khác h•ởng lợi (Điều 48 UCP 500). - Chuyển nh•ợng tại n•ớc ng•ời bán A B C XK NK transferable L/C Hợp đồng ngoại transferable order - Điểm cần chú ý: + Ng•ời chuyển nh•ợng và ng•ời thụ h•ởng cùng một quốc gia + Đồng tiền chuyển nh•ợng phải cùng chuyển sang nội tệ. + Tỷ giá. + Chứng từ. - Chuyển nh•ợng qua n•ớc thứ ba. TQ VN MAL 360.000 USD transferable order Hàng hóa - TQ ký hợp đồng mua bán theo điều kiện CIF với Việt Nam = 360.000 USD. - VN ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa từ Malaysia theo điều kiện FOB. - VN phải dùng L/C chuyển nh•ợng trên cơ sở TQ mở cho VN h•ởng 360.000 USD. - Công ty XNK VN (ng•ời h•ởng lợi thứ nhất) đề nghị VCB chuyển transferable order cho ng•ời XK Malaysia: 300.000 USD - Số tiền chênh lệch VN dùng để thuê tầu và h•ởng hoa hồng trung gian. Điểm cần chú ý: - Lập lại chứng từ: Hối phiếu, Hóa đơn. - Lập mới chứng từ: + C/O - Ngân hàng thông báo L/C chuyển nh•ợng nên đóng vai trò là ngân hàng kiểm tra chứng từ và đòi tiền bằng điện + Bảo hiểm đơn + Vận đơn - Biến NHTB Việt Nam thành ngân hàng trả tiền. - Chuyển nh•ợng tại n•ớc NK: XK NK order nội địa Hợp đồng NT - Order nội địa với ng•ời NK thanh toán theo thực tế giao hàng tại n•ớc ng•ời NK. Hợp đồng nội địa seller Domestic transfer L/CTransferable L/C - Ng•ời NK với ng•ời XK n•ớc ngoài thanh toán theo chứng từ. Những điểm cần l•u ý chung đối với L/C chuyển nh•ợng: - Phí chuyển nh•ợng do ng•ời chuyển nh•ợng thứ nhất chịu. - Thông th•ờng đ•ợc áp dụng khi mua bán hàng qua trung gian. - Trừ khi có quy định trong L/C, một L/C chuyển nh•ợng chỉ có thể chuyển nh•ợng một lần. - Cho phép tái chuyển nh•ợng cho ng•ời thứ nhất. h. L/C giáp l•ng (back to back L/C): là loại L/C đ•ợc mở ra căn cứ vào L/C khác làm đảm bảo, làm vật thế chấp. - Việc ký quỹ mở L/C thứ hai hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng thanh toán của phía TQ do vậy phía TQ phải mở L/C xác nhận. TQ VN MAL L/C1 L/C2 Back to back L/C - L/C giáp l•ng phải hết hạn hiệu lực tr•ớc L/C1, có số l•ợng chứng từ nhiều hơn L/C 1 và thời hạn giao hàng sơm hơn L/C1. - Hai L/C trên hoàn toàn độc lập với nhau. - Đ•ợc áp dụng trong mua bán qua trung gian. Những điểm cần l•u ý: i. L/C dự phòng (stand-by-L/C): - Mục đích và ý nghĩa của Stand-by-L/C:. + Bảo đảm cung cấp hàng hóa và dịch vụ + Bảo đảm trả lại phần tiền hàng đã ứng tr•ớc + Bảo đảm đối ứng k. L/C điều khoản đỏ (Red clause L/C): là loại L/C trong đó quy định ngân hàng phát hành ứng tr•ớc một khoản tiền nhất định cho ng•ời h•ởng lợi tr•ớc khi ng•ời bán thực hiện việc giao hàng và xuất trình chứng từ. Còn gọi là L/C ứng tr•ớc. - Một số l•u ý trong áp dụng L/C điều khoản đỏ: + Quy định số tiền ứng tr•ớc. +Ng•ời XK phải ký phát 1 hối phiếu trơn đòi tiền NHPH. Trị giá hối phiếu bằng số tiền ứng tr•ớc. + Số tiền đó sẽ đ•ợc khấu trừ khi NHPH thanh toán cho ng•ời h•ởng lợi. l. L/C thanh toán dần (Deferred L/C): - áp dụng với loại hợp đồng có kim ngạch lớn và hàng hóa không đồng loại - Tổng các lần thanh toán bằng tổng kim ngạch L/C. m.Red clause “Stand by L/C. Ngân hàng thông báo Ngân hàng mở L/C Ng•ời xuất khẩu Ng•ời nhập khẩu Stand by L/C 600.000 USD red clause L/C 600.000 USD R ed c la u se L /C 3 triệu USD S ta n d b y L /C R ed c la u se L /C S ta n d b y 6 0 0 .0 0 0 U S D - ứng tr•ớc bằng chuyển tiền bằng điện với điều kiện phải có đảm bảo. - NH ng•ời NK mở một L/C có điều khoản đỏ thanh tóan nh• sau: + 60.000 USD ứng tr•ớc 30 ngày cho ng•ời XK. Còn lại 2,4 triệu USD thanh tóan sau khi nhận chứng từ giao hàng phù hợp với L/C.+ Ng•ời XK phải ký phát 1 hối phiếu trơn đòi tiền NHPH. Trị giá hối phiếu bằng số tiền ứng tr•ớc. + Ng•ời XK phải mở 1 L/C dự phòng cho ng•ời NK h•ởng lợi. Lúc đó, NHPH mới giao số tiền ứng tr•ớc cho ng•ời XK. + Trong Stand by L/C ghi: “Chúng tôi mở cho các ng¯i 1 L/C với số tiền là 600.000 USD nếu các ngài chứng minh đ•ợc ng•ời h•ởng lợi không thực hiện đ•ợc hợp đồng của mình thì chúng tôi hoàn trả cho các ngài số tiền là 600.000 USD đó. L/C dự phòng này là một bộ phận của L/C có điều khoản đỏ thì ng•ời XK mới mở. 5. Ph•ơng thức th• ủy thác mua (Authority to purchase – A/P). 5.1. Khái niệm: Là ph•ơng thức mà NH n•ớc ng•ời mua theo yêu cầu của ng•ời mua viết th• cho NH đại diện tại n•ớc ng•ời bán yêu cầu NH này mua Hối phiếu của ng•ời bán ký phát cho ng•ời mua. NH đại lý căn cứ vào điều khoản của ng•ời ủy thác mua để trả tiền hối phiếu cho ng•ời bán và chuyển các chứng từ và hối phiếu đó cho NH ng•ời mua. NH ng•ời mua thu tiền ở ng•ời mua và giao chứng từ cho họ. 5.2. Điểm khác nhau giữa A/P và L/C: Nội dung L/C A/P Cơ sở trả tièn Dựa trên sự tín nhiệm của NH mở L/C (ngân hàng n•ớc ng•ời mua) -> NH mở L/C là ngân hàng trả tiền Dựa vào tiền mặt đảm bảo do ng•ời mua phải chuyể gửi ở NH đại lý -> Ng•ời NK trả tiền NH chiết khấu hối phiếu Bất kỳ NH nào miễn là L/C không quy định NH cụ thể Chỉ đ•ợc chiết khấu ở NH đ•ợc ủy thác mua ở n•ớc ng•ời XK Quy định về lợi tức chiết khấu Ng•ời bán chịu khi chiết khấu Ng•ời mua chịu khi trả tiền cho NH đồng thời nộp luôn tiền lãi 6. Th• đảm bảo trả tiền (Letter of guarantee – L/G). 6.1. Khái niệm: - Là ph•ơng thức mà NH bên n•ớc ng•ời mua theo yêu cầu ng•ời mua viết cho ng•ời bán một “thư đảm bảo trả tiền” bảo đảm sau khi hàng của bên bán gửi đến địa điểm ben mua quy định sẽ thanh toán tiền hàng.. - Có 3 cách thức thanh toán theo L/G: + Hàng đến trả tiền ngay. + Hàng đến kiểm tra xong, trả tiền. + Quy định nhiều mốc trả tiền. k. Các điều khoản khác. - Ví dụ: Trong LC có một nội dung sau: “Cúng tôi đồng ý trả tiền bằng điện cho ngài nh•ng với điều kiện là các ngài phải chịu phí”. - Ngoài những nội dung kể trên, khi cần thiết ngân hàng mở LC và ng•ời nhập khẩu có thêm những nội dung khác.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCác phương thức thanh toán quốc tế.pdf
Tài liệu liên quan