Các nghiên cứu về công nghệ chống ăn mòn
Vấn đề ăn mòn kim loại có liên quan đến hầu hết các ngành
kinh tế (theo ước tính chi phí cho lĩnh vực ăn mòn chiếm
khoảng 4% tổng thu nhập quốc dân đối với các nước công
nghiệp phát triển)
Chi phí cho lĩnh vực ăn mòn có thể bao gồm:
Chi phí mất mát trực tiếp: tiền chi phí cho việc thay thế các vật
liệu bị ăn mòn và những thiết bị xuống cấp do ăn mòn;
Chi phí mất mát gián tiếp: Chi phí sữa chữa số lượng sản phẩm
giảm chất lượng trong quá trình sản xuất hoặc mất mát do hiện
tượng ăn mòn kim loại gây ra.
Chi phí cho các biện pháp phòng ngừa, các biện pháp để bảo vệ
chống hiện tượng ăn mòn kim loại.
35 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3640 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các nghiên cứu về công nghệ chống ăn mòn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG NGHỆ
CHỐNG ĂN MÒN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU KHÍ
GVHD : TS. HUỲNH QUYỀN
HVTH : PHÙNG THỊ CẨM VÂN
: HOÀNG MẠNH HÙNG
HCM , 05/2011
NỘI DUNG
TỔNG QUAN VỀ ĂN MÒN1
PHƯƠNG PHÁP CHỐNG ĂN MÒN2
2
Ăn mòn kim loại là sự tự phá hủy kim loại do tác dụng hóa
học và điện hóa giữa kim loại với môi trường bên ngoài.
Ăn mòn kim loại gây ra những thiệt hại vô cùng nghiêm trọng
vì vậy nghiên cứu về ăn mòn và chống ăn mòn kim loại là
công việc hết sức quan trọng trong tất cả các lĩnh vực khoa
học kỹ thuật khác nhau.
3
1. Tổng quan về ăn mòn
Vấn đề ăn mòn kim loại có liên quan đến hầu hết các ngành
kinh tế (theo ước tính chi phí cho lĩnh vực ăn mòn chiếm
khoảng 4% tổng thu nhập quốc dân đối với các nước công
nghiệp phát triển)
Chi phí cho lĩnh vực ăn mòn có thể bao gồm:
Chi phí mất mát trực tiếp: tiền chi phí cho việc thay thế các vật
liệu bị ăn mòn và những thiết bị xuống cấp do ăn mòn;
Chi phí mất mát gián tiếp: Chi phí sữa chữa số lượng sản phẩm
giảm chất lượng trong quá trình sản xuất hoặc mất mát do hiện
tượng ăn mòn kim loại gây ra.
Chi phí cho các biện pháp phòng ngừa, các biện pháp để bảo vệ
chống hiện tượng ăn mòn kim loại.
Chi phí trực tiếp ít hơn rất nhiều so với chi phí gián tiếp
4
1. Tổng quan về ăn mòn
Theo cơ chế của quá trình ăn mòn:
Ăn mòn điện hóa
Ăn mòn hóa học
Theo điều kiện của quá trình ăn mòn:
Ăn mòn khí quyển
Ăn mòn trong chất điện ly
Ăn mòn trong đất;
Ăn mòn do dòng điện ngoài
Ăn mòn do ứng suất;
Ăn mòn do sinh vật
5
1. Tổng quan về ăn mòn
Xác định tốc độ ăn mòn theo thiệt hại về khối lượng:
Q : Tốc độ ăn mòn, g/m2.giờ
m : Thiệt hại khối lượng, g
m1 : Khối lượng trước khi thí nghiệm, g
m2 : Khối lượng sau khi thí nghiệm, g
S : Diện tích bề mặt, m2
t : Thời gian thí nghiệm, giờ
6
1. Tổng quan về ăn mòn
1 2m -m ΔmQ= =
S.t S.t
Xác định tốc độ ăn mòn theo chỉ số độ sâu ăn mòn
P : Chỉ số độ sâu ăn mòn, mm/năm
Q : Tốc độ ăn mòn, g/m2.giờ
d : Khối lượng riêng của kim loại, g/m2
7
1. Tổng quan về ăn mòn
QP=8,76
d
Xác định tốc độ ăn mòn theo chỉ số độ sâu ăn mòn
8
1. Tổng quan về ăn mòn
Nhóm ổn định Chỉ số độ bền (P, mm/năm) Bậc
Siêu bền 0,001 1
Độ bền cao
0,001-0,005 2
0,005-0,01 3
Độ bền trung bình
0,01-0,05 4
0,05-0,1 5
Độ bền thấp
0,1-0,5 6
0,5-1,0 7
Độ bền rất thấp
1,0-5,0 8
5,0-10,0 9
Hoàn toàn không bền > 10,0 10
NỘI DUNG
TỔNG QUAN VỀ ĂN MÒN1
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỐNG ĂN MÒN2
9
2.1. Xử lý môi trường
2.2. Bảo vệ bằng cấu tạo thiết bị hợp lý
2.3. Thụ động hóa kim loại
2.4. Bảo vệ điện hóa
2.5. Lớp phủ bảo vệ
2.6. Phương pháp kết hợp
NỘI DUNG
TỔNG QUAN VỀ ĂN MÒN1
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỐNG ĂN MÒN2
10
2.1. Xử lý môi trường
2.2. Bảo vệ bằng cấu tạo thiết bị hợp lý
2.3. Thụ động hóa kim loại
2.4. Bảo vệ điện hóa
2.5. Lớp phủ bảo vệ
2.6. Phương pháp kết hợp
Giảm hàm lượng chất khử phân cực (Ví dụ: Trung hòa H+ bằng
vôi sống)
Khử oxy trong dung dịch nước:
Tăng nhiệt độ
Xử lý chân không;
Sử dụng các hóa chất khử oxy như Na2SO3, SO2, NaS2O4,…
Dùng chất làm chậm ăn mòn (Chất ức chế): là các chất khi cho
lượng nhỏ chất làm chậm vào môi trường thì tốc độ ăn mòn điện
hóa của kim loại và hợp kim giảm đi nhanh chóng. Cơ cấu tác
dụng của CLC là ngăn cản quá trình anod và catod hay tạo màng.
Dựa vào cơ cấu tác dụng phân loại thành CLC anod, CLC catod,
CLC tạo màng, CLC hỗn hợp
11
2.1. Xử lý môi trường
NỘI DUNG
TỔNG QUAN VỀ ĂN MÒN1
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỐNG ĂN MÒN2
12
2.1. Xử lý môi trường
2.2. Bảo vệ bằng cấu tạo thiết bị hợp lý
2.3. Thụ động hóa kim loại
2.4. Bảo vệ điện hóa
2.5. Lớp phủ bảo vệ
2.6. Phương pháp kết hợp
Đặc điểm cấu tạo của thiết bị ảnh hưởng lớn đến quá trình
ăn mòn, cấu tạo thiết bị không hợp lý là nguyên nhân làm
tăng tốc độ ăn mòn Cấu tạo thiết bị hợp lý là một biện
pháp bảo vệ kim loại.
Khi thiết kế cần lưu ý:
Tránh tiếp xúc trực tiếp giữa các kim loại cùng nằm trong môi
trường điện ly;
Loại bỏ ứng suất;
Cấu tạo ống thoát không đọng môi trường ăn mòn;
Tránh ăn mòn cục bộ do chất lỏng chảy dọc thành thiết bị;
Giảm các khe hẹp trong các mối nối các chi tiết nằm trong
dung dịch chất điện ly;
Tránh các góc chết gây nên tính không đồng nhất chất điện ly.
13
2.2. Bảo vệ bằng cấu tạo
thiết bị hợp lý
NỘI DUNG
TỔNG QUAN VỀ ĂN MÒN1
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỐNG ĂN MÒN2
14
2.1. Xử lý môi trường
2.2. Bảo vệ bằng cấu tạo thiết bị hợp lý
2.3. Thụ động hóa kim loại
2.4. Bảo vệ điện hóa
2.5. Lớp phủ bảo vệ
2.6. Phương pháp kết hợp
Trạng thái thụ động của kim loại hay hợp kim là trạng thái
mà trên bề mặt của nó hình thành một lớp màng mỏng có
tính chất bảo vệ kim loại/hợp kim trong dung dịch ăn mòn.
Fe + 2H2O Fe(OH)2 + 2H+ + 2e
Bề dày của lớp màng thụ động có thể từ vài Ao đến vài trăm
Ao được hình thành do quá trình oxy hóa.
Khi kim loại ở trạng thái thụ động thì điện thế điện cực của
nó chuyển về phía dương hơn (phân cực anod lớn) và điện
trở ăn mòn lớn, nên tốc độ ăn mòn giảm nhanh.
15
2.3. Thụ động hóa kim loại
Hiện tượng thụ động do Lomonoxov tìm ra năm 1938 và sau
đó được Faraday phát triển thêm vào năm 1840 khi ông
nghiên cứu sự ăn mòn Fe trong dung dịch HNO3.
Có 2 cách để chuyển kim loại vào trạng thái thụ động:
Phân cực anod (Bảo vệ anod bằng dòng ngoài)
Nhúng vào dung dịch điện ly có chứa cấu tử thích hợp
16
2.3. Thụ động hóa kim loại
PHÂN CỰC ANOD
Fe bị phân cực anod trong dung dịch 0,5M H2SO4, bắt đầu phân cực từ điện
thế ăn mòn Ecorr
17
2.3. Thụ động hóa kim loại
PHÂN CỰC ANOD
Phương pháp: Nối kim loại cần bảo vệ với cực dương của nguồn
một chiều hoặc nối kim loại cần bảo vệ với kim loại có điện thế
điện cực dương hơn.
Phương pháp bảo vệ anod chủ yếu dùng để nâng cao độ bền của
thép cacbon, thép không gỉ, hay titan trong một số môi trường như
xút đặc, H2SO4 nồng độ cao.
Điều kiện tiến hành bảo vệ anod:
Kim loại có khả năng thụ động khi phân cực anod;
Dòng điện bé khi duy trì trạng thái thụ động để đảm bảo độ
bền ăn mòn cao. Lúc đầu cần có mật độ dòng lớn để vượt qua
dòng giới hạn đến vùng thụ động của kim loại;
Đảm bảo duy trì dòng điện thường xuyên khi bảo vệ anod;
Vùng điện thế hiệu quả lớn.
18
2.3. Thụ động hóa kim loại
PHÂN CỰC ANOD
Khó khăn
Bảo vệ anod không thực hiện được ở phần kim loại không tiếp
xúc với dung dịch;
Dòng điện ban đầu cho sự thụ động anod lớn nên cần phải có
dụng cụ khống chế điện thế và duy trì dòng điện;
Rất khó khăn cho các đường ống dẫn dài;
19
2.3. Thụ động hóa kim loại
NỘI DUNG
TỔNG QUAN VỀ ĂN MÒN1
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỐNG ĂN MÒN2
20
2.1. Xử lý môi trường
2.2. Bảo vệ bằng cấu tạo thiết bị hợp lý
2.3. Thụ động hóa kim loại
2.4. Bảo vệ điện hóa
2.5. Lớp phủ bảo vệ
2.6. Phương pháp kết hợp
Nguyên tắc: Bảo vệ điện hóa là dịch chuyển điện thế điện
cực về phía âm hơn hoặc về phía dương hơn nằm trong
miền thế loại trừ ăn mòn.
Dựa vào nguyên tắc có 2 phương pháp bảo vệ điện hóa:
Bảo vệ catod bằng dòng điện ngoài
Bảo vệ catod bằng anod hi sinh (Protector)
Bảo vệ anod bằng dòng điện ngoài (Thụ động hóa)
21
2.4. Bảo vệ điện hóa
Bảo vệ catod bằng dòng điện ngoài
Kim loại cần được bảo vệ, các đường ống dẫn nhiên liệu
dưới đất, vỏ tàu biển, được nối với cực âm của nguồn
điện một chiều, còn cực dương của nguồn điện nối với
một anod bằng vật liệu ít tan.
22
2.4. Bảo vệ điện hóa
Bảo vệ catod bằng anod hi sinh
Kim loại cần được bảo vệ phải có giá trị điện thế dương
hơn vật liệu làm anod hi sinh. Anod hi sinh bị hòa tan để
bảo vệ kim loại.
Công trình được bảo vệ thường là thép. Ví dụ như vỏ tàu
biển, các giàn khoan khai thác dầu khí ngoài biết. Vật liệu
anod hi sinh thường là kim loại nhôm, kẽm, magie, hoặc
hợp kim của chúng.
23
2.4. Bảo vệ điện hóa
Bảo vệ catod bằng anod hi sinh(tt)
Yêu cầu:
Giữa vật bảo vệ và anod hy sinh có hiệu điện thế đủ lớn,
nghĩa là anod hy sinh phải có điện thế âm hơn điện thế
của thiết bị cần bảo vệ;
Vật liệu anod có điện thế làm việc ít thay đổi;
Vật liệu anod phải ổn định, không bị thụ động trong môi
trường làm việc, ăn mòn đều, hiệu suất cao.
24
2.4. Bảo vệ điện hóa
NỘI DUNG
TỔNG QUAN VỀ ĂN MÒN1
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỐNG ĂN MÒN2
25
2.1. Xử lý môi trường
2.2. Bảo vệ bằng cấu tạo thiết bị hợp lý
2.3. Thụ động hóa kim loại
2.4. Bảo vệ điện hóa
2.5. Lớp phủ bảo vệ
2.6. Phương pháp kết hợp
Lớp phủ bảo vệ là một trong các phương pháp phổ biến nhất hiện
nay để chống ăn mòn kim loại.
Có 3 loại lớp phủ bảo vệ
Lớp phủ kim loại
Lớp phủ phi kim loại
Lớp phủ hợp chất hóa học
26
2.3. Lớp phủ bảo vệ
LỚP PHỦ KIM LOẠI
Lớp phủ anod: Điện thế kim loại phủ âm hơn kim loại chính, do
đó kim loại phủ đóng vai trò anod của pin ăn mòn.
VD: Phủ Zn, Sn, Cd,… lên trên nền sắt, thép
Lớp phủ catod: Điện thế kim loại phủ dương hơn kim loại chính,
do đó kim loại phủ đóng vai trò catod và kim loại chính đóng vai
trò anod. Do đó, muốn bảo vệ kim loại chính thì lớp phủ phải đảm
bảo các yêu cầu sau:
Bền trong môi trường ăn mòn;
Sít chặc, không có lỗ xốp, không có vết nứt;
Bám chặt vào kim loại chính
Ví dụ: Phủ Cu, Cr, Ni lên nền sắt, thép
27
2.3. Lớp phủ bảo vệ
LỚP PHỦ KIM LOẠI (tt)
Phương pháp phủ điện: Bản chất của phương pháp này là kết
tủa điệnhóa từ các kim loại khác
28
2.3. Lớp phủ bảo vệ
LỚP PHỦ KIM LOẠI (tt)
Phương pháp phủ nhiệt: Bản chất của phương pháp này là
nhúng kim loại cần bảo vệ vào kim loại khác ở dạng nóng chảy và
kim loại nóng chảy bám vào bề mặt kim loại cần bảo vệ.
Ưu điểm: đơn giản, năng suất cao
Nhược điểm:
Chiều dày lớp phủ không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ và
thời gian nhúng;
Tiêu hao kim loại khá lớn (làm việc ở nhiệt độ cao nên kim
loại dễ bị oxy hóa);
Lớp phủ không đều, không bằng phẳng;
Không thể thực hiện được các chi tiết phức tạp (lỗ,khe)
29
2.3. Lớp phủ bảo vệ
LỚP PHỦ PHI KIM LOẠI (SƠN VÀ TRÁNG MEN)
TRÁNG MEN: Lớp men bám chắc vào kim loại, hoàn toàn không
có lỗ xốp. Nước và không khí không thể thấm qua. Thường dùng
để bao phủ các thiết bị phản ứng có vỏ bọc gia nhiệt, tháp hấp
thụ, ống trao đổi nhiệt,…
Ưu điểm:
Lớp men tương đối bền với môi trường xâm thực như khí quyển,
dung dịch muối trung tính, nước,…
Giữ vẻ đẹp và ổn định trong thời gian dài;
Công nghệ tráng men đơn giản, nguyên liệu dễ tìm
Nhược điểm:
Không thể bóc lớp phủ ra được;
Lớp men dễ vỡ do tác dụng cơ học
Không thực hiện cho các chi tiết phức tạp;
Trong môi trường kiềm mạnh hoặc HF, lớp men bị phá hủy
30
2.3. Lớp phủ bảo vệ
LỚP PHỦ PHI KIM LOẠI (SƠN VÀ TRÁNG MEN) (tt)
SƠN: Sơn là loại chất lỏng được cấu tạo từ chất tạo màng và một
số chất hòa tan trong dung môi dễ bay hơi.
Vai trò của lớp sơn
Chống gỉ
Trang trí
Cách điện, chịu nhiệt, chịu hà, chịu axit, chịu kiềm, xăng dầu
Yêu cầu của màng sơn:
Bám chắc vào kim loại nền
Ổn định hóa học
Không thấm nước, thấm khí, không bị nước phân hủy
Chậm lão hóa
31
2.3. Lớp phủ bảo vệ
NỘI DUNG
TỔNG QUAN VỀ ĂN MÒN1
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỐNG ĂN MÒN2
32
2.1. Xử lý môi trường
2.2. Bảo vệ bằng cấu tạo thiết bị hợp lý
2.3. Thụ động hóa kim loại
2.4. Bảo vệ điện hóa
2.5. Lớp phủ bảo vệ
2.6. Phương pháp kết hợp
Trong thực tế, người ta thường dùng tổ hợp các phương
pháp bảo vệ sao cho hợp lý và kinh tế nhất.
Thường để bảo vệ kết cấu kim loại trong nước biển, người
ta thường kết hợp giữa phương pháp sơn phủ và bảo vệ
bằng protecto hoặc bảo vệ bằng dòng điện ngoài,…
33
2.5. Phương pháp kết hợp
35
2.5. Phương pháp kết hợp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 15_compatibility_mode__4586.pdf