Các mô hình tổ chức thị trường điện

Hãng cạnh tranh hoàn hảo: – Là ng-ời chấp nhận giá (bán với P= 5) – Bán mọi sản phẩm với P= 5 – Không có khả năng bán giá cao hơn – Không bán sản phẩm nào với giá thấp hơn P=5 – Bán ra bao nhiêu cũng nhận đ-ợc một mức giá >>>> đ-ờng cầu nằm ngang

pdf144 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2149 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các mô hình tổ chức thị trường điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh 22 Đường cầu của hóng cạnh tranh hoàn hảo và hóng độc quyền bỏn 23 d = D Q (b) Đường cầu của hãng độc quyề d q (a) Đường cầu của hãng cạnh tranh HH G iá G iá 24 Đường cầu và đường MR của hãng độc quyền Q P 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 1 2 3 4 5 6 7 8 D (AR) MRMR Điều kiện tối đa húa lợi nhuận: Hóng cung ứng mức sản lượng mà ở đú MR = MC 25 d) Quyết định sản xuất của hãng độc quyền 26 Lợi nhuận giảm P1 Q1 Lợi nhuận giảm MC ATC Q P D = AR MR P* Q* P2 Q2 Quyết định sản xuất của hãng độc quyền A B Vớ dụ về tối đa húa lợi nhuận 27 Lợi nhuận AR MR MC ATC Q0 5 10 15 20 P=3 0 /Q 10 20 40 ATC=15 Profit = (P - ATC) x Q = (30 - 15)(10) = 150 A B C 28 Độc quyền cú thể bị lỗ??? Lỗ MR Pm C 1 Q m D ATC MC Sản lượng G iỏ A 29 29 B A Lost Consumer Surplus Vỡ giỏ cao hơn, người tiờu dựng mất A+B và nhà sx được A-C. C Quantity AR=D MR MC QC PC Pm Qm Giỏ và chi phớ Deadweight Loss Tớnh phi hiệu quả của độc quyền e) Chớnh sỏch cụng đối với độc quyền Tạo ra một thị trường cạnh tranh  Thực hiện luật cạnh tranh Điều tiết hành vi của cỏc hóng độc quyền  Kiểm soỏt và điều tiết giỏ Sở hữu nhà nước Mở cửa thị trường 30 31 f) ĐỘC QUYỀN VÀ PHÂN BIỆT GIÁ Nếu chỉ định một giỏ, thỡ giỏ sẽ là P* và lượng sản xuất là Q*. Hãng muốn định giỏ cao hơn cho những người mua sẵn sàng trả nhiều hơn P*. Hãng cũng sẽ muốn bỏn cho những người mua sẵn sàng trả thấp hơn P*, ● Phõn biệt giỏ Định giỏ khỏc nhau cho người mua khỏc nhau đối với cựng một hàng húa. G Q1 Q2 Q3 32 G Q1 Q2 Q3 Q1: Bỏn giỏ P1 Q*-Q1: Bỏn giỏ P * Q2 – Q*: Bỏn giỏ P2 Q3 – Q2: Bỏn giỏ Pc Phõn tớch tỡnh huống Nguyờn tắc phõn biệt giỏ • Mức giỏ được phõn biệt phải thỏa món điều kiện biờn: MR1 = MR1 = MR = MC tương ứng là P1 P2 trờn cỏc thị trường khỏc nhau: Điều kiện phõn biệt giỏ • Năng lực nhà độc quyền phải dư thừa mới thực hiện phõn biệt giỏ • Cỏc bộ phận khỏch hàng khỏc nhau cú độ co gión của cầu đối với giỏ là khỏc nhau • Hàng hoỏ dịch vụ khụng chuyển đổi được từ bộ phận khỏch hàng này sang bộ phận khỏch hàng khỏc g) Độc quyền thuần tỳy cú nhiều cơ sở sản xuất • Nhà độc quyền kiểm soỏt thị trường đầu ra. • Khi cú nhiều cơ sở sản xuất là bài toỏn phõn bổ sản lượng để chi phớ cung ứng là thấp nhất. • Nguyờn tắc phõn bổ: Sản lượng ở cỏc cơ sở phải thỏa món điều kiện biờn MC1 = MC1 = MC = MR – Tương ứng là cỏc mức sản lượng: q1, q1 và mức sản lượng của cả hóng Q= q1 + q2 36 3-CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN Monopolistic Competition Cạnh tranh độc quyền a) Đặc điểm tt cạnh tranh độc quyền – Là cấu trỳc thị trường trong đú cú rất nhiều hóng sản xuất những sản phẩm tương tự như nhau. – Cú sự khỏc biệt về sản phẩm giữa cỏc người bỏn – Sự gia nhập ngành tương đối dễ dàng và khụng tốn kộm chi phớ. – Do cú sự khỏc biệt về sản phẩm nờn người bỏn cú chỳt khỏc biệt về quyền lực trong định giỏ. 37 b) Cõn bằng ngắn hạn và dài hạn 38  Giỏ (P1) > ATC  Lợi nhuận dương qq P1 ATC d MC MR Lợi nhuận ATC A P Cõn bằng ngắn hạn và dài hạn 39 -Giỏ (P1) < ATC -Lỗ qq ATC P1 d MC MR Lỗ ATC A P Cõn bằng ngắn hạn và dài hạn 40 -Giỏ (P1) = ATC -Lợi nhuận = 0 q ATC q P1= d MC MR A T P Cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn Lợi nhuận kinh tế trong ngắn hạn hấp dẫn cỏc hóng mới gia nhập thị trường. Điều này:  làm tăng số lượng sản phẩm mà người tiờu dựng cú thể lựa chọn.  làm giảm cầu của mỗi hóng đang tồn tại trờn thị trường.  đường cầu của cỏc hóng hiện cú dịch chuyển sang trỏi.  Cỏc hóng hiện cú thu được ớt lợi nhuận hơn. 42 Cõn bằng dài hạn  Quỏ trỡnh gia nhập và rời khỏi ngành tiếp diễn cho đến khi cỏc hãng trờn thị trường kiếm được lợi nhuận kinh tế bằng 0. 43 4- ĐỘC QUYỀN NHểM OLIGOPOLY 44 a) ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG • Thị trường gồm một vài hóng lớn trước vụ số người mua – Điện thoại di động, ụtụ, thộp, ngõn hàng, bia, cụng nghiệp hàng khụng, húa dầu, mỏy tính... • Sản phẩm khỏ đồng nhất • Gia nhập và rỳt lui là khú khăn và tốn kộm chi phớ • Do chỉ cú ớt người bỏn nờn nhà độc quyền nhúm cú quyền lực thị trường, đú là quyền lực phụ thuộc lẫn nhau 44 45 b) ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHỤ THUỘC • Ra quyết định mang tính chiến lược: phải cõn nhắc hành động của mỡnh cú ảnh hưởng như thế nào đến phản ứng của cỏc đối thủ cạnh tranh. • Sự phụ thuộc lẫn nhau hàm { thị trường này phức tạp hơn rất nhiều so với cỏc cấu trỳc thị trường khỏc. 45 46 Cạnh tranh, Độc quyền và Cỏc-ten  Cỏc nhà sản xuất cú thể thỏa thuận để tạo ra kết quả giống như độc quyền.  Cấu kết: Một thỏa thuận chớnh thức hoặc phi chớnh thức giữa cỏc hãng nhằm trỏnh hoặc hạn chế cạnh tranh với hóng khỏc.  Cỏc-ten (Cartel): Những thỏa thuận chớnh thức giữa cỏc hãng được phỏp luật cho phộp.  Vớ dụ: OPEC Thị trường trờn thực tế do một tổ chức độc quyền chi phối.  Cỏc nhà độc quyền nhúm cú thể cạnh tranh với nhau (cạnh tranh khụng lành mạnh, chiến tranh giỏ cú thể xảy ra 47 Khú cấu kết • Luật chống độc quyền • Đàm phỏn về quota sản xuất là cực kz khú khăn • Hiệp định cú thể sụp đổ do sư gian lận và nghi ngờ gian lận ở phớa cỏc thành viờn c) Đặc điểm của hóng độc quyền nhúm • Nếu khụng cú cấu kết, đường cầu đối với mỗi doanh nghiệp sẽ phụ thuộc vào việc cỏc đối thủ cạnh tranh phản ứng như thế nào. • Cỏc doanh nghiệp phải đoỏn xem cỏc đối thủ của chỳng sẽ ứng xử ra sao. • Nếu doanh nghiệp này giảm giỏ, cỏc doanh nghiệp khỏc trong ngành làm theo, nhưng nếu nú tăng giỏ lờn thỡ điều đú khụng gõy nờn phản ứng nào về mặt giỏ cả của đối thủ cạnh tranh. • Doanh nghiệp độc quyền nhúm đứng trước một đường cầu gẫy khỳc Đường cầu gẫy khỳc của hóng độc quyền nhúm • Trạng thỏi cõn bằng, khi giảm giỏ, cỏc doanh nghiệp sẽ làm theo nờn khụng thay đổi. • Trạng thỏi cõn bằng nếu tăng giỏ doanh nghiệp khỏc khụng phải ứng nờn lượng cầu nhạy cảm hơn MR D P0 Q0 Q A P MC 50 d) Cõn bằng thị trường  Trạng thỏi khụng cú ỏp lực điều chỉnh: Mỗi hãng đang làm điều tốt nhất cú thể và khụng cú lý do để thay đổi giỏ hoặc sản lượng của họ.  Trong độc quyền nhúm, mỗi hãng đều tớnh đến đối thủ của mỡnh. Với quyết định của cỏc đối thủ cạnh tranh cho trước, mỗi hãng cố gắng làm điều tốt nhất cú thể. 51 Cõn bằng đối với độc quyền nhúm John Nash: 1951 Cõn bằng Nash: Trạng thỏi cõn bằng khụng hợp tỏc. Mỗi hãng làm điều tốt nhất cú thể, biết trước điều mà đối thủ đang làm. 52 e) Lí THUYẾT TRề CHƠI VÀ QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CỦA ĐỘC QUYỀN NHểM ●Trũ chơi: Tỡnh huống mà ở đú người chơi (người tham gia) đưa ra cỏc quyết định chiến lược cú tớnh đến hành vi và phản ứng của những người chơi khỏc. 53 53 Tỡnh thế lưỡng nan của người tự Trũ chơi gồm hai người, lựa chọn giữa hợp tỏc và khụng hợp tỏc, với chiến lược trội. Tỡnh thế lưỡng nan: thỳ tội hay khụng thỳ tội – Kết cục tốt nhất cho cả hai là cả hai đều phủ nhận – Nếu chỉ một người thỳ nhận anh ta sẽ cú mức ỏn thấp nhất cũn người kia chịu mức ỏn nặng nhất – Nếu cả hai thỳ nhận, ỏn tự sẽ ở mức độ vừa phải cho cả hai 54 54 Tỡnh thế lưỡng nan của người tự : Ma trận lợi ớch ● Chiến lược trội: Chiến lược là tối ưu bất kể đối thủ làm gỡ. Tỡnh huống: L{ thuyết trũ chơi và Cỏc cỳ sốc giỏ dầu 1972 1974 1981 1986 2,64 11,17 35,1 12,52 55 Đơn vị: USD/thựng OPEC: KẾT CẤU HAY KHễNG KẾT CẤU? PHẦN 2: CÁC ĐẶC TRƯNG KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CễNG NGHIỆP ĐIỆN LỰC Ecole Polytechnique de Hanoi 56 57 I - Đặc điểm của doanh nghiệp điện lực - Vốn đầu tư rất lớn, doanh nghiệp điện lực dự ở bộ phận nào cũng đều phải cú tiềm lực tài chớnh lớn. - Doanh nghiệp kinh doanh điện lực đặt trong mối quan hệ phụ thuộc (Network industrie) - Hạch toỏn độc lập hay phụ thuộc tuz vào cấu trỳc hệ thống. - Thường chỉ đảm đương một bộ phận trong hệ thống (kinh tế theo quy mụ). - Chịu sự điều phối chặt chẽ về mặt kỹ thuật (Điều độ hệ thống) - Mọi phỏt triển nguồn, lưới hệ thống phõn phối đều phải đặt trong quy hoach tổng thể quốc gia. (Thừa điện hay thiếu điện đều rất phi kinh tế, bài toỏn chi phớ đầu tư và chi phớ sự cố) 58 - Cấu trỳc chi phớ của doanh nghiệp điện lực tuz thuộc vào từng hoạt động chớnh của doanh nghiệp đú (nguồn: nhiệt điện, thủy điện, lưới vvv). - Khả năng hoà lưới phụ thuộc vào nhà mỏy (vấn đề thương thảo và vận hành hiệu quả hệ thống). - Doanh nghiệp điện lực kinh doanh sản phẩm tới tận hộ tiờu dựng (chi phớ cung ứng) - Cỏc doanh nghiệp độc quyền nhà nước thường khụng được quyết định giỏ đối với hộ tiờu dựng cuối cựng (tư nhõn hoỏ, cụng ớch, lợi ớch nhà cung cấp, quyền lợi người tiờu dựng) - Doanh nghiệp kinh doanh điện năng thường đảm nhận chức năng cụng ớch (cú hoặc khụng bồi hoàn tuz thuộc vào từng hệ thống). Hạch toỏn và lợi ớch nhà cung cấp) 5/15/2012 59 II. Đặc điểm của cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh điện năng a) Hoạt động sản xuất kinh doanh điện năng cú tớnh hệ thống, mức độ liờn kết là tuyệt đối. Cỏc bộ phận của HTĐ gồm: + Cỏc nhà mỏy điện: nhà mỏy nhiệt điện than, nhiệt điện dầu, khớ, thủy điện, điện nguyờn tử, nhà mỏy điện sử dụng năng lượng mới, tỏi tạo > Cơ sở để định giỏ bỏn điện tại cỏc nhà mỏy điện đú chớnh là giỏ thành sản xuất điện 5/15/2012 60 + Lưới điện: Bao gồm lưới truyền tải và lưới phõn phối làm nhiệm vụ đưa điện từ cỏc nhà mỏy điện tới tay hộ tiờu thụ. > Giỏ truyền tải và phõn phối điện chớnh là một trong những cơ sở định giỏ bỏn điện từ cỏc cty truyền tải cho cỏc cty phõn phối và từ cỏc cty phõn phối tới cỏc hộ tiờu thụ điện + Cụng ty phõn phối: Khỏc với rất nhiều sản phẩm thụng thường, người tiờu dựng điện thường mua điện tại đơn vị phõn phối > Trong giỏ bỏn điện phải bao gồm chi phớ sản xuất truyền tải và phõn phối điện 5/15/2012 61 b) Sự khỏc biệt của cung cầu trong ngành điện - Khả năng đỏp ứng nhanh chúng những biến đổi của nhu cầu tại mọi thời điểm. Cung phải bằng cầu ở mọi thời điểm. (rất khú giải quyết đối với cung) - Điện năng hầu như khụng thể dự trữ được dưới dạng thành phẩm hay sản phẩm dở dang - Sự khỏc nhau về cỏc phương tiện sản xuất dẫn đến chi phớ cho 1 kwh phụ thuộc rất nhiều vào thời điểm cung cấp. - Một nhu cầu khụng ổn định chịu sự tỏc động của cỏc kz cao điểm (đồ thị phụ tải ngày, thỏng, năm, đồ thị triển khai etc..) 5/15/2012 62 - Việc xỏc định hệ thống cung cấp tối ưu cần phải lựa chọn giữa một bờn là chi phớ sự cố với một bờn là chi phớ đầu tư. • MCD: Chi phớ biờn sự cố. Đõy là thiệt hại mà người tiờu dựng phải chịu do ngừng cung cấp một đơn vị cụng suất. Chi phớ này tỷ lệ thuận với xỏc suất sự cố π. • MCS: Chi phớ biờn đầu tư là chi phớ phải bỏ ra đầu tư tăng năng lực hệ thống thờm một đơn vị cụng suất, chi phớ này nghịch với xỏc suất sự cố π • Xỏc suất sự cố tối ưu π* là giỏ trị mà ở đú MCD = MCS 5/15/2012 63 - Xỏc định xỏc suất sự cố tối ưu Chi phớ biờn Xỏc suất sự cố * MCDMCS 5/15/2012 64 - Xỏc suất sự cố ở Phỏp được chọn là 5%, tức là chỉ 1 lần trong 20 năm - Ở Việt nam???? - Để đỏnh giỏ mức độ sự cố của hệ thống trong một thời kz người ta đưa ra khỏi niệm " độ sõu" sự cố f được xỏc định theo cụng thức: - f = Tổng lượng điện năng khụng đỏp ứng được trong kz bởi cỏc thiết bị sản xuất bỡnh thường /Tổng nhu cầu điện trong kz 5/15/2012 65 III. Cỏc vấn đề về chi phớ sản xuất của hệ thống điện Tổng quan: Chi phớ sản xuất của hệ thống điện bao gồm: - Chi phớ của cỏc nhà mỏy sản xuất điện trong hệ thống - Chi phớ của lưới truyền tải và phõn phối điện - Ngành điện là ngành sản xuất hàng húa đặc biệt, khụng cú hàng tồn kho, khụng cú sp dở dang do đú giỏ thành bằng tổng chi phớ sản xuất. 5/15/2012 1 Chi phớ và giỏ thành nhà mỏy điện 1.1 Chi phớ nhiờn liệu (khoản mục chi phớ quan trọng đối với nhà mỏy nhiệt điện) • B: khối lượng nhiờn liệu tiờu hao • b: là suất tiờu hao nhiờn liệu để sản xuất một đơn vị điện năng • gnl: đơn giỏ nhiờn liệu nlonlnl gEbgBC **=*= 5/15/2012 Ecole Polytechnique de Hanoi 67 1.2 Chi phớ khấu hao (khoản mục chi phớ quan trong đối với nhà mỏy thuỷ điện • G: tổng giỏ trị tài sản cố định • αkh: hệ số khấu hao • i: loại tài sản thứ i   khiikhkh GGC  5/15/2012 Ecole Polytechnique de Hanoi 68 1.3 Chi phớ tiền lương • N: Số lượng cỏn bộ cụng nhõn viờn (định biờn lao động): • Lbq: lương bỡnh quõn • Ptb: cụng suất trang bị, n: hệ số biờn chế cho một đơn vị cụng suất trang bị   jjbqtl lNLNC nPN tb  5/15/2012 Ecole Polytechnique de Hanoi 69 1.4 Chi phớ khỏc: ***TỔNG CHI PHÍ SẢN XUẤT*** vlfscqlkhỏc CCCC  khỏctlkhnlsx CCCCC  5/15/2012 Ecole Polytechnique de Hanoi 70 ** GIÁ THÀNH SẢN XUẤT (HẠCH TOÁN ĐỂ ĐỊNH GIÁ BÁN)** Giỏ thành dài hạn (cú tớnh đến đầu tư phỏt triển nguồn lưới), trong đú Ct là tổng chi phớ sản xuất, Et là tổng sản lượng điện năng sản xuất: tdsx sx f sx giỏ thành EE C E C C             t t t t giỏ thành iE iC C 1 1 5/15/2012 Ecole Polytechnique de Hanoi 71 I2 Chi phớ lưới điện 3 Tổng chi phớ hệ thống điện >> Giỏ thành đơn vị hệ thống điện cHTĐ =CHTĐ/Ethương phẩm khỏctlkhlđ CCCC    jlđisxHTĐ CCC ,, PHẦN III: Cỏc mụ hỡnh tổ chức thị trường điện lực: xu hướng chuyển dịch cơ cấu theo hướng đa sở hữu Ecole Polytechnique de Hanoi 72 Tồn tại ba mụ hỡnh tổ chức thị trường điện lực: Độc quyền tự nhiờn (Một cụng ty đảm nhận toàn bộ cỏc hoạt động từ sản xuất đến cung ứng) Cạnh tranh độc quyền (Đó cú sự tham gia của khu vực tư nhõn vào hệ thống, cỏc mụ hỡnh cạnh tranh ở từng khu vực từ sản xuất-phõn phối - thậm chớ cả truyền tải) Cạnh tranh hoàn hảo: cạnh tranh hoàn hảo ở cỏc khõu Ecole Polytechnique de Hanoi 73 I- TỔNG QUAN Mễ HèNH TỔ CHỨC VÀ XU HƯỚNG CẢI TỔ Mễ HèNH TỔ CHỨC VÀ XU HƯỚNG CẢI TỔ * Tại sao lại độc quyền, tại sao phải cải tổ??? • Dõy chuyền sản xuất kinh doanh của ngành điện ở bất kz quốc gia nào cũng bao gồm 3 khõu liờn hoàn: sản xuất, truyền tải và phõn phối điện năng. • Trước đõy, ở hầu hết cỏc nứơc trờn thế giới, ngành điện được coi là xem là ngành độc quyền tự nhiờn, cả 3 chức năng nờu trờn thường được tập trung trong một cụng ty điện lực quốc gia. • Với sự phỏt triển nhanh của nền kinh tế thị trường, cạnh tranh hoỏ trong ngành điện được nghiờn cứu ứng dụng ở cỏc nước phỏt triển. • Nhu cầu về vốn ở cỏc nước đang phỏt triển • Những thay đổi to lớn vừa qua trong ngành cụng nghiệp điện cỏc nước phần lớn gắn với cỏc thay đổi quyền sở hữu và quản l{, đó giỳp giảm bớt sự độc quyền và tạo cơ hội cạnh tranh trong cỏc khõu • >>>>> New models for organization of electric system Ecole Polytechnique de Hanoi 74 Đa sở hữu để phát triển (for Vietnam)  Phát triển theo h-ớng nào??  Phát triển với tốc độ cao (15- 20% năm)  Đầu t- nhiều  Vốn đầu t- lớn  Thời gian thu hồi vốn lâu  Vấn đề giá điện  Vấn đề kinh tế xã hội  Xoỏ bỏ độc quyền Ecole Polytechnique de Hanoi 75 Xu hướng phỏt triển: Chuyển dịch cơ cấu theo hướng đa sở hữu –trào lưu phỏ điều tiết ngành cụng nghiệp năng lượng II - Mụ hỡnh độc quyền liờn kết dọc: Đặc điểm: • Chỉ cú một cụng ty nắm giữ toàn bộ cỏc khõu của ngành điện từ sản xuất, truyền tải cho đến phõn phối tới khỏch hàng. • Khụng cú cạnh tranh trong bất kz khõu nào, hạch toỏn là hạch toỏn phụ thuộc • Mụ hỡnh này được sử dụng ở cỏc nước: Phỏp, Bồ Đào Nha, Italy, Malaixia... Ưu điểm: • Cả ba khõu sản xuất, truyền tải và phõn phối đều do một cụng ty điều khiển, vỡ vậy việc điều hành hệ thống tập trung và trong nhiều trường hợp được thực hiện nhanh chúng. • Cụng ty chủ động trong việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh. • Trong một số trường hợp, Nhà nước bảo trợ cho kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty bằng cỏch bự giỏ. • Hệ thống giỏ mua và bỏn điện được thống nhất cho tất cả cỏc khỏch hàng trờn toàn quốc và cú tớnh ổn định trong khoảng thời gian nhất định. Ecole Polytechnique de Hanoi 76 Mụ hỡnh độc quyền liờn kết dọc Nhược điểm: • Sự can thiệp quỏ sõu của nhà nước sẽ hạn chế khả năng chủ động của cỏc cụng ty. • Do cú sự bảo trợ của nhà nước, nờn cỏc cụng ty ớt quan tõm đến việc đầu tư cụng nghệ, kỹ thuật hiện đại cho hệ thống điện, cũng như cỏc giải phỏp giảm tổn thất điện năng. • Do đặc thự của ngành điện, đầu tư phải đi trước một bước và với lượng vốn lớn. Đõy sẽ là gỏnh nặng cho Chớnh phủ khi nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng nhanh. • Bộ mỏy quản l{, tổ chức đan xen chức năng và thường rườm rà. • Khỏch hàng phụ thuộc vào cỏc cơ sở độc quyền và khụng được chọn nhà cung cấp cho mỡnh Ecole Polytechnique de Hanoi 77 Ex: Mụ hỡnh độc quyền liờn kết dọc - EVN >Độc quyền tự nhiên trong toàn bộ hệ thống – EVN và cỏc đơn vị thành viờn Sản xuất điện tại các nhà máy điện (TĐ, NĐ hạch toán phụ thuộc tổng công ty) Truyền tải điện qua các công ty truyền tải (theo khu vực. Có 4 công ty truyền tải điện 1,2,3,4). Các công ty truyền tải điện chịu trách nhiệm quản lý l-ới 220 KV trở lên. Hạch toán phụ thuộc Phân phối và kinh doanh bán điện tới tận hộ tiêu dùng qua các công ty điện lực. Các công ty điện quản lý l-ới từ 110 KV trở xuống. (Theo khu vực . Hiện nay có 7 công ty) Ecole Polytechnique de Hanoi 78 EVN ( Độc quyền tự nhiên) Ecole Polytechnique de Hanoi 79 cá Các nhà máy sản xuất điện cáCác công ty Truyền tải cá Các công ty Phân phối EXP: EVN org structure Hydro Electric Stations (7) TES (7) Power generation units (7) Transmission Companies (4) Power companies - Distribution companies (7) Power College Hanoi Power College No2 HCMC Power College No3 Danang Power colleges (3) PECC & mechanical units (4 +2 +1) EVN departments (19) Project management Units (15) General director Type title here Management board Ecole Polytechnique de Hanoi 80 -u điểm mô hình độc quyền EVN Ưu điểm  cả ba khâu do một tổng công ty quản lý :  tập trung,  thống nhất,  chủ động  nhanh chóng Không phải tìm đầu ra cho sản phẩm Nhà n-ớc bảo trợ Giá cả, thị tr-ờng ổn định Ecole Polytechnique de Hanoi 81 mô hình độc quyền EVN (tiếp theo) Nh-ợc điểm Sự can thiệp quá sâu - hạn chế chủ động, ít quan tâm đến đầu t-, hiệu quả Gánh nặng đầu t- cho ngân sách Bộ máy quản lý cồng kềnh trì trệ Ng-ời tiêu dùng không có lựa chọn Ecole Polytechnique de Hanoi 82 III- Mễ HèNH ĐA DẠNG SỞ HỮU Ở KHÂU SẢN XUẤT- CẠNH TRANH PHÁT Ecole Polytechnique de Hanoi 83 cá nhà máy điện EVN IPP, BOT cáCông ty Truyền tải EVN cá Công ty Phân phối EVN III- Mễ HèNH ĐA DẠNG SỞ HỮU Ở KHÂU SẢN XUẤT- CẠNH TRANH PHÁT Đặc điểm: • Truyền tải và phõn phối vẫn độc quyền và được quản l{ bởi một đơn vị. • Trong mụ hỡnh này, cỏc nhà mỏy của nhà nước cũng như của tư nhõn cạnh tranh sản xuất với nhau • khõu truyền tải và khõu phõn phối nằm trong tay một cụng ty độc quyền. • Cạnh tranh phỏt mụ hỡnh một người mua hay cụng ty truyền tải là người mua. • Cụng ty truyền tải cú quyền lựa chọn nhà cung cấp cho mỡnh, nhưng khỏch hàng dựng điện khụng được chọn nhà cung cấp. • Mụ hỡnh này thường được sử dụng trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh cải tổ. • Do cạnh tranh giữa cỏc nguồn phỏt, giỏ điện sản xuất cú thể hạ Ecole Polytechnique de Hanoi 84 Mễ HèNH CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN: mô hình cạnh tranh phát • Một người mua duy nhất, thường là cụng ty độc quyền cũ. Độc quyền mua • Cạnh tranh giữa cỏc nhà mỏy cũ của cụng ty độc quyền và cỏc nhà mỏy mới, cấu trỳc khụng cõn xứng • Cạnh tranh độc quyền cú thể hiểu theo nghĩa, cạnh tranh ở khu vực sản xuất và độc quyền trong phõn phối • Mụ hỡnh l{ thuyết? Hành vi giỏ? Vấn đề điều độ hệ thống? Ecole Polytechnique de Hanoi 85 Mễ HèNH CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN: mô hình cạnh tranh phát Ưu điểm  Đa dạng sở hữu khâu phát nên giảm gánh nặng tài chính cho ngân sách nhà nước về đầu tư phỏt triển nguồn điện. Đầu tư đổi mới cụng nghệ của cỏc nhà mỏy điện sẽ giải thiểu ảnh hưởng đến mụi trường.  Động lực đầu t- phát triển hiêu quả và phát triển bền vững (sạch) - đặc biệt là ở cỏc đầu tư phần nguồn điện  Cần thiết cho cụng cuộc đa sở hữu toàn diện ngành điện Ecole Polytechnique de Hanoi 86 Mễ HèNH CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN: mô hình cạnh tranh phát Nh-ợc điểm Giá bán điện từ khâu phát do thị tr-ờng, nh-ng giá bán điện sau l-ới phân phối lại do nhà n-ớc quy định. Ưu thế của cỏc cụng ty phỏt thuộc cụng ty độc quyền cũ. => các công ty phân phối không chủ động trong kinh doanh bán điện Gặp khú khăn khi thực hiện cỏc nhiệm vụ cụng ớch mà khụng cú bồi hoàn Ng-ời tiêu dùng không đ-ợc lựa chọn nhà phân phối Ecole Polytechnique de Hanoi 87 IV - Mễ HèNH ĐA DẠNG SỞ HỮU Ở KHÂU PHÂN PHỐI Ecole Polytechnique de Hanoi 88 cá nhà máy điện EVN cáCông ty Truyền tải EVN cá Công ty Phân phối EVN Phân phối độc lập Mễ HèNH ĐA DẠNG SỞ HỮU Ở KHÂU PHÂN PHỐI Đặc điểm: • Khu vực sản xuất và truyền tải vẫn là độc quyền. Khu vực phõn phối được phỏ điều tiết. • Cỏc cụng ty phõn phối khụng cú khả năng lựa chọn nhà cung cấp sản phẩm điện năng cho mỡnh. • Mụ hỡnh này thường được sử dụng ở: Bắc Ailen, Tõy Ban Nha, Trung Quốc, Bỉ. • Cụng ty phõn phối được tổ chức dạng cạnh tranh - Người tiờu dựng được lựa chọn cụng ty phõn phối cho mỡnh. Ecole Polytechnique de Hanoi 89 Mễ HèNH ĐA DẠNG SỞ HỮU Ở KHÂU PHÂN PHỐI Ưu điểm  cả hai khâu do một tổng công ty quản lý :  tập trung điều hành hệ thống trong sản xuất và truyền tải Nhiều công ty kinh doanh nên mở rộng thị tr-ờng Khách hàng có quyền lựa chọn nhà phân phối Đã có yếu tố cạnh tranh nên công ty phân phối phải đi vào chuyên môn hoá Công ty phân phối quan tâm đến kinh doanh hiệu quả Ecole Polytechnique de Hanoi 90 Mễ HèNH ĐA DẠNG SỞ HỮU Ở KHÂU PHÂN PHỐI Nh-ợc điểm Khâu phát và truyền tải vẫn độc quyền nên thiếu đồng bộ Vấn đề phối hợp giữa các khâu Các công ty kinh doanh không có quyền lựa chọn nhà cung cấp Khâu phát và truyền tải vẫn, độc quyền =>thiếu động lực hoạt động hiệu quả và hoạt động bền vững (sạch) Ecole Polytechnique de Hanoi 91 V-Mễ HèNH ĐA DẠNG SỞ HỮU SẢN XUÂT VÀ PHÂN PHỐI nhà máy điện EVN Ecole Polytechnique de Hanoi 92 cá cáCông ty Truyền tải EVN cá Công ty Phân phối EVN Phân phối độc lập BOT, IPP Mễ HèNH ĐA DẠNG SỞ HỮU SẢN XUÂT VÀ PHÂN PHỐI Đặc điểm: • Phỏ điều tiết được thực hiện ở khõu sản xuất và khõu phõn phối, nhà nước giữ độc quyền trong truyền tải • Trong mụ hỡnh này, khỏch hàng cụng nghiệp lớn cú thể k{ hợp đồng trực tiếp mua điện từ cụng ty truyền tải. • Ở đõy, cụng ty phõn phối và khỏch hàng cú thể lựa chọn nhà cung cấp cho mỡnh. • Khõu truyền tải cú thể độc quyền sở hữu nhà nước và việc mua bỏn điện được thụng qua thị trường điện. • Cỏc nước sử dụng mụ hỡnh này: Chi lờ, Argentina, Anh, Đan Mạch, Hà lan. • Trong dõy chuyền sản xuất - kinh doanh bỏn điện đó tỏch thành cỏc khõu riờng biệt hoạt động kinh doanh độc lập, cỏc cụng ty phỏt điện và phõn phối điện đó tự chủ và chủ động hơn. Ecole Polytechnique de Hanoi 93 mô hình cạnh tranh Phát & phân phối Ưu điểm  Kết hợp đ-ợc -u điểm của cả hai mô hình trên Nh-ợc điểm Điều hành phối hơp giữa một bên là khâu phát và phân phối cạnh tranh và một bên là khâu truyền tải vẫn độc quyền Chứa nhiều yếu tố rủi ro, an ninh cung cấp Ecole Polytechnique de Hanoi 94 VI- Mễ HèNH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH: Đa dạng sở hữu tất cả các khâu Ecole Polytechnique de Hanoi 95 cá nhà máy điện EVN cáCông ty Truyền tải EVN Truyền tải độc lập cá Công ty Phân phối EVN Phân phối độc lập BOT, IPP mô hình cạnh tranh – phÁ ĐIỀU TIẾT TOÀN HỆ THỐNG • Tất cả cỏc khõu được tổ chức một cỏch độc lập và tồn tại cạnh tranh. • Khõu truyền tải đó cú sự tham gia của đơn vị khỏc, khụng cũn một cụng ty truyền tải duy nhất. • Tuy nhiờn sự tham gia này khụng cú nghĩa là tồn tại hai hệ thống truyền tải cựng một lỳc (kinh tế theo quy mụ) • Đõy là hỡnh thức đa sở hữu nhằm hướng tới hoạt động hiệu quả của khu vực truyền tải • Giảm gỏnh nặng về đầu tư lưới truyền tải trong điều kiện lưới phỏt triển mạnh Ecole Polytechnique de Hanoi 96 mô hình cạnh tranh – phÁ ĐIỀU TIẾT TOÀN HỆ THỐNG Ưu điểm  Phát triển hiệu quả Phát triển bền vững Khách hàng đ-ợc lựa chọn Giảm bớt gánh nặng ngân sách Nh-ợc điểm Điều hành phối hơp giữa các khâu Chứa nhiều yếu tố rủi ro ( rã l-ới, sự cố) Vấn đề chủ động điều hành Vấn đề thống nhất trong điều hành Ecole Polytechnique de Hanoi 97 VII- Các vấn đề chuẩn bị chuyển dịch • Kỹ thuật • Kinh tế • Tài chính Ecole Polytechnique de Hanoi 98 Các vấn đề chuẩn bị chuyển dịch • Khung pháp lý ( luật điện lực, luật doanh nghiệp, luật cổ phần hóa..các chính sách về đầu t- phát triển.. • Lịch trình chuyển dịch B-ớc 1  Cơ quan chuyên trách chuẩn bị  Khâu đột phá đầu tiên  Các vấn đề quản lý, kỹ thuật, tổ chức thực hiện Ecole Polytechnique de Hanoi 99 Các vấn đề chuẩn bị chuyển dịch • Lịch trình chuyển dịch B-ớc 2  Khâu đột phá tiếp theo  Các vấn đề quản lý, kỹ thuật, tổ chức thực hiện B-ớc 3  Khâu đột phá cuối cùng  Các vấn đề quản lý và kỹ thuật, tổ chức thực hiện Ecole Polytechnique de Hanoi 100 Các vấn đề chuẩn bị chuyển dịch • Nguồn lực – Nhân lực ( tổ chức, đào tạo..) – Vật lực – Tài lực ( huy đông vốn, hạch toán chi phí, định giá bán..) Ecole Polytechnique de Hanoi 101 Kế hoạch chuyển dịch • Khi nào? Bài học về dịch chuyển ở cỏc nước phỏt triển (hiờụ quả hệ thống = hiệu quả phớa supply và hiệu quả phớa demand) • Ai? Chớnh phủ, cụng ty điện lực, cỏc đơn vị sẽ tham gia khỏc • Làm gì: Phỏp lý - lộ trỡnh- kỹ thuật • Bằng ph-ơng tiện nào: Kế hoạch triển khai cụ thể Ecole Polytechnique de Hanoi 102 Kế hoạch chuyển dịch • Các ràng buộc: Nhân lực Vật lực Tài lực Thời gian Ecole Polytechnique de Hanoi 103 Thực hiện kế hoạch LEARNING TO SWIM ... Ecole Polytechnique de Hanoi 104 Thực hiện kế hoạch ... IN THE DEEP END OF THE POOL Ecole Polytechnique de Hanoi 105 PHẦN IV GIÁ ĐIỆN TRONG THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH Ecole Polytechnique de Hanoi 106 Phần IV: Giỏ điện trong thị trường cạnh tranh 1- Tổng quan về giỏ điện • Định giỏ phụ thuộc vào cấu trỳc và đặc điểm kinh doanh của ngành điện, đối tượng, khu vực định giỏ. • Cấu trỳc độc quyền: Giỏ điện là giỏ độc quyền nhà nước, cụng ty điện lực thay mặt nhà nước thực hiện mọi hoạt động sản xuất kinh doanh điện năng và định giỏ • Cấu trỳc cạnh tranh: giỏ điện là giỏ cạnh tranh, tuz từng mụ hỡnh cạnh tranh mà cú cỏc loại biểu giỏ khỏc nhau. • Cấu trỳc cạnh tranh độc quyền: giỏ phụ thuộc vào cường độ cạnh tranh, quan hệ giữa cỏc lực lượng cạnh tranh, cỏch thức tổ chức thị trường • Giỏ điện trong thị trường cạnh tranh do thị truờng quy định, khụng cú cỏc hoạt động cụng ớch trong ngành điện. • Cỏch thức định giỏ phụ thuộc vào mụ hỡnh cạnh tranh, cỏch thức tổ chức vận hành thị trường và đặc điểm kinh doanh của ngành điện Ecole Polytechnique de Hanoi 107 Tổng quan về giỏ điện * Phõn biệt Giỏ điện thị trường và giỏ điện ỏp dụng cho hộ tiờu dựng cuối cựng: • Giỏ điện thị trường (đến ngưỡng nhà phõn phối) được hỡnh thành phụ thuộc theo cấu trỳc thị trường, giỏ độc quyền hạch toỏn nội bộ, hoặc giỏ từ ỏp lực cạnh tranh. • Giỏ ỏp dụng cho hộ tiờu dựng cuối cựng: Hợp đồng mua bỏn điện, cú nguyờn tắc xõy dựng khung biểu giỏ, cơ chế giỏ, cú sự can thiệp của nhà nước. • PV-POWER: giỏ điện thị trường, khi tham gia vào khu vực cung cấp >> giỏ cho hộ tiờu dựng cuối cựng Ecole Polytechnique de Hanoi 108 2- Cấu trỳc và sự hỡnh thành giỏ cả • Phõn loại cấu trỳc: 4 cấu trỳc cơ bản (phõn loại theo mức độ tập trung) – Thị trường cạnh tranh hoàn hảo – Thị trường độc quyền thuần tu{ – Thị trường cạnh tranh độc quyền – Thị trường độc quyền nhúm • Giỏ được hỡnh thành theo cấu trỳc (Bỏ qua những dao động trong ngắn hạn), tức là quyền lực của người bỏn, hay người mua trong định giỏ • Nguyờn tắc định giỏ biờn MR = MC (nguyờn tắc chi phớ, đỳng với mọi cấu trỳc) Ecole Polytechnique de Hanoi 109 2- Cấu trỳc và sự hỡnh thành giỏ cả * Một số mụ hỡnh độc quyền nhúm điển hỡnh: • Mụ hỡnh Cournot: - Số lượng doanh nghiệp trong ngành cố định - Khụng cú chuyện rỳt lui hay gia nhập ngành - Khỏ tương đồng về chi phớ và quy mụ - Giỏ cả hỡnh thành: Doanh nghiệp thực hiện việc dự bỏo tốt nhất tổng sản lượng của cỏc doanh nghiệp cũn lại, tối đa hoỏ lợi ớch theo mức sản lượng dự kiến. - Áp dụng cho thị trường điện cỏc nhà mỏy đó biết trong hệ thống, chào cả về cụng xuất và giỏ bỏn Ecole Polytechnique de Hanoi 110 2- Cấu trỳc và sự hỡnh thành giỏ cả • Mụ hỡnh Stackelberg - Hai loại doanh nghiệp trờn thị trường và quan hệ quyền lực khụng đối xứng - Tồn tại doanh nghiệp cú quy mụ sản lượng ỏp đảo, đú là người ỏp đặt giỏ (leader) - Cỏc doanh nghiệp khỏc căn cứ trờn mức sản lượng, mức giỏ ỏp đặt để đưa ra mức sản lượng cung ứng hợp l{ (follower) - Áp dụng cho thị trường điện cạnh tranh cú một cụng ty chiếm thị phần lớn. Ecole Polytechnique de Hanoi 111 Cấu trỳc độc quyền nhúm và cõn bằng thị trường Ecole Polytechnique de Hanoi 112 Cỏc trạng thỏi của cấu trỳc độc quyền nhúm Stackelberg: leader và nhà sản xuất cạnh tranh Sản lượng của nhà sản xuất leader Đường giới hạn sản xuất của nhà sản xuất cạnh tranh Ao F H q2 ** E (điểm cõn bằng Cournot) q*2 q2 *** F’ Đường giới hạn sản xuất của nhà sản xuất leader 0 q1 ** q1 * q1 *** Sản lượng của nhà sản xuất cạnh tranh 3 -Giỏ điện trong thị trường cạnh tranh 3-1 Giỏ điện trong thị trường cạnh tranh ở Anh Thị trường điện tại Anh được gọi là Pool: • Bao gồm cỏc nhà sản xuất cạnh tranh với nhau để bỏn điện vào lưới và bỏn cho cỏc hộ tiờu thụ lớn. • Cỏc cụng ty phõn phối cạnh tranh nhau bỏn điện cho những người tiờu thụ nhỏ và cũng cú thể cả một vài hộ tiờu thụ lớn nữa. • Cho đến nay, Pool cũng như hầu hết cỏc thị trường điện, đều xảy ra quỏ trỡnh cạnh tranh ở hai cấp độ: Sản xuất và Phõn phối. • Người mua điện cú thể tự do lựa chọn cỏc nhà cung cấp, đú là điều khụng thể xảy ra đối với một hệ thống điện độc quyền Ecole Polytechnique de Hanoi 113 Cỏc hỡnh thức giao dịch trong Pool * Thị trường mua trước (forward) • Việc mua bỏn được thực hiện thụng qua hợp đồng thoả thuận • Được thương thảo trước khi hợp đồng được thực thi: thương thảo về số lượng, hỡnh thức cung cấp, giỏ cả cho mỗi nửa giờ • Giỏ trong hợp đồng là giỏ đầu vào của Pool (PIP Pool Input Price) • Danh mục phỏt là danh mục hợp đồng người bỏn là cụng ty phỏt, người mua là cụng ty lưới quốc gia • Forward contracts thớch hợp với chế độ làm việc ở phần đỏy của đồ thị phụ tải. Ecole Polytechnique de Hanoi 114 Cỏc hỡnh thức giao dịch trong Pool * Thị trường quyền lựa chọn (option market) • Một dạng thị trường đặc biệt của forward nhưng linh động hơn so với forward do: • Cỏc option contracts cú thể được trao đổi mua bỏn trờn thị trường nờn giỏ cả cú thể tăng giảm cũn giỏ trong forward là cố định • Người nắm giữ hợp đồng cú thể khụng nhất thiết phải thực hiện. Khi đú anh ta phải chịu một khoản phạt (option fee) nhưng anh ta cú quyền được hưởng hợp đồng • Option thớch hợp với phần đỉnh của đồ thị phụ tải Ecole Polytechnique de Hanoi 115 Cỏc hỡnh thức giao dịch trong Pool • Thị trường mua bỏn trực tiếp (spot market) - Thị trường mua bỏn trực tiếp - Giải quyết những thiếu hụt tức thời trờn thị trường khi cả Option market và forward market khụng cú khả năng đỏp ứng - Những ngày quỏ lạnh hoặc quỏ núng nhu cầu tăng ngoài dự kiến của option và forward. - Giỏ được hỡnh thành từ ỏp lực cung cầu. - Giỏ cả biến đống mạnh phụ thuộc vào quan hệ cung cầu khi cú biến động và vấn đề điều tiết của thị trường Ecole Polytechnique de Hanoi 116 3 -Giỏ điện trong thị trường cạnh tranh Phương phỏp xỏc định giỏ trong Pool • Cỏc loại giỏ hỡnh thành trờn từng thị trường đó xột trờn, vỡ là những thị trường cạnh tranh nờn Pool khụng can thiệp. • Ở mỗi khu vực luật cạnh tranh điều khiển cuộc chơi, giỏ là giỏ cạnh tranh trước khi vào và ra Pool • Cú 3 loại giỏ mà Pool cần xỏc định là: – giỏ biờn SMP (System Marginal Price) – giỏ đầu vào PIP (Pool Input Price) – giỏ đầu ra. POP (Pool Output Price) Ecole Polytechnique de Hanoi 117 3 -Giỏ điện trong thị trường cạnh tranh Giỏ biờn SMP (căn cứ xỏc định giỏ input) • Giỏ biờn của hệ thống SMP (System Marginal Price) là giỏ của tổ mỏy hay nhà mỏy cuối cựng tham gia phỏt điện vào hệ thống (Pool) • Giả sử hệ thống cú n tổ mỏy độc lập nhau (thuộc n cụng ty), giỏ điện mà mỗi cụng ty bỏn vào lưới là p1, p2, ....., pn; Khụng làm mất tớnh tổng quỏt, ta giả sử : p1 < p2 < .....< pn • Giả sử cụng ty lưới NGC chỉ cần huy động đến tổ mỏy thứ h nào đú (1 < h < n), vậy Ph chớnh là giỏ biờn tại thời điểm xem xột : ph = SMP • Trong trường hợp tồn tại 2 nhà mỏy cú giỏ chào như nhau, cụng ty lưới sẽ chia đều phần cụng suất yờu cầu cho mỗi nhà mỏy nếu điều kiện kỹ thuật cho phộp, • ngược lại Pool sẽ ưu tiờn cho nhà mỏy nào cú đăng k{ trước. Ecole Polytechnique de Hanoi 118 3 -Giỏ điện trong thị trường cạnh tranh Giỏ đầu vào PIP : • Để tớnh toỏn giỏ này, ta cần tớnh thờm 2 đại lượng sau: • Xỏc suất mất tải LOLP (Loss of Load Probability) : phần thời gian cụng suất của hệ thống phỏt khụng đủ đỏp ứng được nhu cầu. Thực chất là xắc suất giảm điện ỏp hoặc tần số của lưới (cực đoan là tải bị cất khỏi lưới), ta cú: - Nếu tải bị cắt khỏi lưới, xỏc suất này bằng 1, tức LOPT = 1. - Trong trường hợp ngược lại thỡ LOPT = 0. - Nếu điện ỏp và tần số bị giảm, nhưng tải khụng bị cắt, xỏc suất nằm giữa 0 và 1 • Giỏ trị của 1 đơn vị tải bị mất VOLL (Value of Lost Load): Giỏ trị 1 đơn vị điện năng bị mất thường được chọn tương đương với giỏ lớn nhất mà khỏch hàng sẵn sàng trả cho cụng ty, nú cú thể gấp từ 5 - 10 lần gớa trung bỡnh của hệ thống, • vớ dụ tại Pool của nước Anh giỏ này là 2bảng/kwh • Như vậy PIP của Pool được xỏc định như sau : • PIP = (Chi phớ cung cấp năng lượng, SMP)x(Xỏc suất thoả món nhu cầu tổng, 1- LOPT)+(Chi phớ do cung cấp bị thiếu hụt, VOLL) (Xỏc suất khụng thoả món nhu cầu tổng). • Hay : PIP = SMP (1 - LOPT) + VOLL LOPT PIP = SMP + LOPT (VOLL - SMP) Ecole Polytechnique de Hanoi 119 3 -Giỏ điện trong thị trường cạnh tranh Giỏ đầu ra POP: • Đú chớnh là giỏ mà Pool sẽ bỏn trờn thị trường cho cỏc nhà phõn phối cạnh tranh • Nú bao gồm giỏ đầu vào cộng thờm với chi phớ điều chỉnh, ta k{ hiệu là Uplift , tức là : POP = PIP + Uplift • Hay: POP = SMP + LOPT (VOLL - SMP) + Uplift Uplift điều chỉnh theo mức phớ option và giỏ spot Ecole Polytechnique de Hanoi 120 3 -Giỏ điện trong thị trường cạnh tranh 3.2- Định giỏ điện trờn thị trường cạnh tranh tại Mỹ Đặc điểm của thị trường Mỹ: + Tổ chức cung cấp điện được thực hiện theo liờn bang (quỏ lớn) + Cú sự tham gia của cỏc khu vực tư nhõn vào trong tất cả cỏc khõu: - 3 hệ thống truyền tải do 301 cụng ty cụng cộng và tư nhõn nắm giữ - 1024 cụng ty phõn phối sở hữu địa phương - Cú hơn 4000 cụng ty phỏt độc lập thuộc sở hữu tư nhõn +Mỗi bang cú một uỷ ban cụng (PUC- Public Utility Commission) , liờn bang cú uỷ ban điều tiết (FERC – Federal ấnergy Regulation) - PUC -Thực hiện cỏc chức năng điều tiết hoạt động đầu tư, giỏm sỏt việc định giỏ bỏn lẻ của cỏc cụng ty trong phạm vi bang - FERC giỏm sỏt quỏ trỡnh định giỏ bỏn buụn, giỏm sỏt định giỏ truyền tải trong toàn liờn bang Ecole Polytechnique de Hanoi 121 3.2- Định giỏ điện trờn thị trường cạnh tranh tại Mỹ Quỏ trỡnh cải tổ: +Luật hoỏ cỏc hoạt động kinh doanh điện năng với mục tiờu là (Luật AB1890) - phi điều tiết của ngành điện lực - Cỏc hộ tiờu thụ được phộp lựa chọn nhà cung cấp +Thị trường điện được xõy dựng theo bang (thị trường bắt buộc), mọi hoạt động trao đổi, mua bỏn điện được thực hiện thụng qua thị trường. +Cú cỏc cơ quan giỏm sỏt hoạt động kinh doanh điện năng: uỷ ban giỏ sỏt kinh doanh điện, cơ quan điều độ hệ thống và cơ quan điều hành thị trường trao đổi điện (cty phi lợi nhuận) Ecole Polytechnique de Hanoi 122 3.2- Định giỏ điện trờn thị trường cạnh tranh tại Mỹ Khủng hoảng ở California • Thỏng 5/2000 giỏ ở mức 30 USD/Mwh • Tăng liờn tục, thỏng 12/2000 giỏ là:210 USD/Mwh • Thỏng 1/2001: 252 USD/MWh • Kinh tế chao đảo, sản xuất bị ảnh hưởng nặng nề vỡ giỏ điện tăng cao • Cỏc cụng ty phõn phối điện thua lỗ nặng (thỏng 1/2001 lỗ 13 tỷ USD) • Hệ thống điện vận hành trong trạng thỏi bỏo động (khụng cú cụng suất dự phũng) • Cuối thỏng 1/2001 chớnh thức phải cắt điện do thiếu cụng suất Ecole Polytechnique de Hanoi 123 3.2- Định giỏ điện trờn thị trường cạnh tranh tại Mỹ Khủng hoảng ở California: Nguyờn nhõn và bài học • Khớ hậu bất thường (theo hướng khụng thuận lợi) lượng cầu tăng cao • Giỏ gas tăng cao làm chi phớ phỏt tăng (1998-1999, tăng 4 lần) • Cụng cuộc cải tổ cú những thiếu sút: • Điều hành thị trường (cỏc hoạt động mua bỏn của cỏc cụng ty đều thực hiện qua CaIPX – cquan điều hành thị trường), khi nhu cầu tăng vọt, vựot quỏ khả năng phỏt • Cỏc quy định chặt chẽ từ đối với giỏ bỏn sau lưới phõn phối làm kiệt quệ khả năng tài chớnh của cỏc cụng ty phõn phối • Thủ tục cấp phộp đầu tư mới lõu, nguồn vào chậm • Khõu chuẩn bị cho cải tổ chưa thực sự sẵn sàng Ecole Polytechnique de Hanoi 124 3.2 Định giỏ điện trờn thị trường cạnh tranh tại Mỹ Vấn đề tớnh biểu giỏ cạnh tranh ở Mỹ • Chia nhu cầu về điện năng thành cỏc mức khỏc nhau, cụ thể là 108 mức, dựa trờn cơ sở thay đổi theo mựa, ngày, giờ, … (6 biến mựa, 3 biến ngày, 3 biến thời gian trong ngày, 2 mức trong một thời kz). • Trong mỗi mức thời gian, cỏc nhà mỏy được huy động theo thứ tự từ chi phớ thấp nhất đến chi phớ cao nhất để thoả món nhu cầu điện của khỏch hàng. • Chi phớ cận biờn trong mỗi thời kz bằng chi phớ vận hành của nhà mỏy được huy động cuối cựng trong mỗi thời kz. • Trong thời kz mà năng lực sản xuất vượt quỏ nhu cầu, thỡ giỏ điện sản xuất được tớnh bằng chi phớ vận hành biờn. • Ngược lại, khi nhu cầu đạt gần tới cụng suất thiết kế thỡ rủi ro phải ngừng hoạt động tăng lờn (độ tin cậy giảm xuống) Ecole Polytechnique de Hanoi 125 * Điều chỉnh giỏ điện trong thị trường cạnh tranh được tớnh như sau: Cryt = [dUE/dG]ryt *V(UE) Trong đú: • Cryt : Giỏ điều chỉnh năm y, thời kz t, vựng r *cent/kwh+ • [dUE/dG]ryt: thay đổi của năng lượng khụng được phục vụ so với cụng suất phỏt (lượng khấu trừ trong năng lượng khụng được phục vụ từ việc tăng cụng suất) ở vựng r, năm y, thời kz huy động t *kwh/kw/h+ • V(UE) : Giỏ trị giả định của 1 kwh năng lượng khụng được phục vụ (chi phớ của khỏch hàng cho 1 kwh điện năng trong thời kz mất điện) *cent/kwh+ Ecole Polytechnique de Hanoi 126 * Giỏ điểm của điện năng trong thị trường cạnh tranh được tớnh bằng: Pcomryt = Eryt+ Cryt + GAry + Taxryt + Tdry Trong đú • Pcomryt : Giỏ cạnh tranh của vựng r năm y, thời kz t *cent/kwh+. • Eryt: Chi phớ vận hành biờn của vựng r năm y, thời kz t (chi phớ vận hành biến đổi của nhà mỏy huy động trong thời kz t) [cent/kwh]. • Cryt : Giỏ điều chỉnh ở vựng r, năm y, thời kz t *cent/kwh+. • GAry : Chi phớ chung và quản l{ cho vựng r, năm y *cent/kwh+. • Taxryt : Thuế thu nhập và cỏc thuế khỏc ở vựng r, năm y, thời kz t [cent/kwh] và • TDry: Chi phớ truyền tải và phõn phối trung bỡnh ở vựng r, năm y [cent/kwh]. Ecole Polytechnique de Hanoi 127 PHẦN V: Thị trường điện Việt nam: chiến lược và lộ trỡnh phỏt triển thị trường điện cạnh tranh Ecole Polytechnique de Hanoi 128 1- Tổ chức hoạt động điện lực trước khi cạnh tranh phỏt nội bộ • Bộ Cụng nghiệp đang thực hiện chức năng quản l{ nhà nước về ngành Điện. • Và trong ngành Điện, Tổng Cụng ty Điện lực Việt Nam (EVN) là doanh nghiệp đặc biệt quan trọng của Nhà nước, giữ vai trũ chủ đạo, chi phối trong việc đảm bảo cung cấp điện năng cho phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. • Khoảng 90% cụng suất lắp đặt của cỏc nhà mỏy điện thuộc sở hữu của EVN. • Với chủ trương đa dạng hoỏ đầu tư, khoảng 10% cũn lại thuộc một số doanh nghiệp ngoài EVN (tư nhõn nước ngoài, cụng ty nhà nước v.v…) đó đầu tư vào sản xuất điện dưới cỏc hỡnh thức IPP, BOT. Ecole Polytechnique de Hanoi 129 • Cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh của EVN hiện nay dựa trờn kế hoạch và cỏc chỉ tiờu giao của EVN cho cỏc đơn vị thành viờn. • Hạch toỏn nội bộ (cho đến hiện tại). • Đối với cỏc đơn vị ngoài EVN, EVN đứng ra k{ hợp đồng mua điện ngắn hạn, dài hạn với cỏc cụng ty BOT, IPP; Cổ phần và giao kế hoạch (KH) phỏt điện. • Giỏ mua điện của cty BOT, IPP; Cổ phần do EVN thỏa thuận với cỏc Cty này, nhưng cú sự điều tiết của một số cơ quan quản l{ nhà nước. • Điều độ hệ thống điện quốc gia A0 cú trỏch nhiệm bố trớ phương thức phỏt điện theo hợp đồng k{ với cty BOT, IPP, Cổ phần và KH đó giao. • Trường hợp khụng huy động cụng suất, điện năng của cỏc cty BOT, IPP, Cổ phần, EVN vẫn phải trả tiền theo hợp đồng đó cam kết với cỏc cụng ty. Ecole Polytechnique de Hanoi 130 • Cỏc cty Điện lực miền và thành phố lớn mua điện từ hệ thống lưới điện truyền tải theo giỏ bỏn nội bộ do HĐQT của EVN phờ duyệt hàng năm để bỏn lại cho khỏch hàng sử dụng điện. • Cỏc Cty truyền tải cú trỏch nhiệm tải điện cho cỏc cty Điện lực, khụng tham gia kinh doanh điện. • Giỏ bỏn lẻ điện cho cỏc khỏch hàng được thống nhất trờn toàn quốc và cần cú sự phờ duyệt của Chớnh phủ. • Với cơ cấu tổ chức, điều hành như trờn thị trường điện hiện tại thực chất là thị trường độc quyền một người bỏn • với sự điều tiết đồng thời của nhiều cơ quan nhà nước đó chứng tỏ nhiều hạn chế: • Hiệu quả sản xuất kinh doanh điện thấp, kộm hấp dẫn đầu tư nước ngoài v.v • Nhu cầu cải tổ ngành điện???? Ecole Polytechnique de Hanoi 131 2- Một số định hướng cải tổ thị trường điện Việt Nam: Cổ phần hoỏ và xu hướng phỏ điều tiết a) Mụ hỡnh phỏ điều tiết ở khõu phỏt (đang triển khai) • Chuyển đổi từng bước từ thị trường độc quyền hiện nay sang thị trường cạnh tranh khõu sản xuất điện theo mụ hỡnh một người mua duy nhất. • Tự do cạnh tranh trong khõu phỏt điện (luật điện lực và cỏc ràng buộc điều khiển thị trường) • Giỏ điện sản xuất là giỏ cạnh tranh, do thị trường qđịnh • EVN là người mua điện duy nhất • EVN nắm toàn bộ hệ thống truyền tải phõn phối và cỏc đơn vị kinh doanh điện năm cấp dưới • Kinh doanh điện năng với hộ tiờu dựng cuối cựng do cỏc đơn vị của EVN (kể cả cỏc cụng ty phõn phối cú cổ phần hoỏ) đảm nhận Ecole Polytechnique de Hanoi 132 Ecole Polytechnique de Hanoi 133 Mụ hỡnh cạnh tranh phỏt, một người mua Nhà mỏy điện EVN Nhà mỏy điện ngoài EVN Thị trường bỏn buụn điện EVN (người mua duy nhất) Cụng ty Truyền tải điện (EVN) Cụng ty phõn phối điện (EVN) Bỏn lẻ điện Khỏch hàng KH lớn Lưới phõn phối điện (EVN) Lưới Truyền tải điện (EVN) Dũng điện năng Dũng thanh toỏn tiền điện Hợp đồng song phương Dũng thanh toỏn phớ truyền tải Chỳ thớch cỏc mụ hỡnh Cỏc yờu cầu của việc cải tổ mụ hỡnh cạnh tranh 1 người mua * Đối với chức năng quản lý nhà nước: • Ban hành mới cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, đảm bảo cho khuụn khổ phỏp l{ đầy đủ, đồng bộ phự hợp với thị trường. • Thành lập Cơ quan điều tiết điện lực để: – i) tập trung chức năng điều tiết cỏc hoạt động điện lực vào một đầu mối; – ii) tỏch bạch chức năng quản l{ nhà nước và chức năng điều tiết hoạt động điện lực, giao chức năng điều tiết cho cơ quan điều tiết điện lực thực hiện; – iii) bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của khỏch hàng sử dụng điện cũng như đơn vị điện lực; – iv) kiểm soỏt thực hiện giỏ điện, định giỏ điện gắn với đầu tư. – về lõu dài, cơ quan này là cơ quan nhà nước hoạt động độc lập để tạo ra mụi trường khỏch quan trong việc quyết định những vấn đề liờn quan đến hoạt động SXKD điện và bảo vệ quyền lợi của người sử dụng điện; • Mở rộng hỡnh thức đầu tư: Nhà mỏy điện độc lập (IPP), cổ phần (CP), liờn doanh (LD), vận hành chuyển giao (BOT) cho cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài nước, sở hữu tư nhõn etc.. Ecole Polytechnique de Hanoi 134 Đối với EVN • Cụng ty hoỏ phần lớn cỏc nhà mỏy điện thành cỏc cụng ty cổ phần, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn (để thực hiện việc cạnh tranh) • Thành lập một Cụng ty truyền tải điện Quốc gia thống nhất (chức năng một người mua) • Chuyến đổi dần cỏc điện lực tỉnh thành cỏc cụng ty cổ phần phõn phối điện hay cỏc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn, nhiều thành viờn. • Thành lập cơ quan (bộ phận) mua duy nhất: Cơ quan này sẽ mua buụn điện từ cỏc nhà mỏy điện trong và ngoài EVN và bỏn điện cho cỏc cụng ty phõn phối, thụng qua cỏc hợp đồng mua bỏn điện, cỏc hợp đồng về truyền tải điện và vận hành hệ thống. • Nếu theo định hướng này, EVN sẽ cơ cấu lại thành một cụng ty mẹ với cỏc cụng ty con là đơn vị mua duy nhất, cỏc cụng ty phỏt điện, cụng ty truyền tải, cụng ty phõn phối và vận hành hệ thống điện. Ecole Polytechnique de Hanoi 135 Phần III: Thị trường điện Viờtnam * Vấn đề về giỏ điện (qđịnh thỏng 12/2006, ỏp dụng cho thị trường phỏt thớ điểm) + Xỏc định giỏ thị trường • a) giỏ biờn hệ thống: xỏc định cho từng miền (3miền) cho từng chu kz giao dịch, tớnh đến cỏc ràng buộc và tổn thất • b) giỏ thị trường: là giỏ của MW cuối cựng của cỏc tổ mỏy tham gia lịch phỏt đỏp ứng phụ tải và tớnh đến cỏc ràng buộc và tổn thất • c) Ao xỏc định giỏ thị trường từng chu kz và cụng bố cho cỏc thành viờn. + Giỏ trần, giỏ sàn: ỏp dụng khi cú thời gian thừa cụng suất, hay thiếu cụng suất do Hội đồng quản trị EVN quy định + Cỏc bảng gớa cú giỏ chào bằng nhau: Nếu bản chào của hai tổ mỏy trong cựng một miền cú giỏ bằng nhau và bằng với giỏ thị trường, cụng suất phỏt của từng tổ mỏy được tớnh theo tỷ lệ cụng suất khả dụng của cỏc tổ mỏy cú xột tới cỏc ràng buộc Ecole Polytechnique de Hanoi 136 Phần III: Thị trường điện Viờtnam b) Thị trường điện cạnh tranh giỏ bỏn buụn • Tồn tại 2 dạng thị trường: Thị trường hợp đồng điện song phương và thị trường điện giao ngay. • -Cỏc nhà mỏy phỏt điện cạnh tranh hoặc: – để bỏn điện cho cỏc đơn vị phõn phối điện hay cỏc khỏch hàng lớn theo hợp đồng mua bỏn điện – hoặc chào giỏ cạnh tranh bỏn trờn thị trường giao dịch. • Trong thị trường này, hệ thống cần phải được vận hành, nhằm đỏp ứng cỏc hợp đồng của tất cả cỏc đơn vị bỏn và mua điện. • Do vậy, cụng ty truyền tải cần đưa ra một loạt cỏc loại dịch vụ truyền tải điện, trờn cơ sở khụng phõn biệt đối xử với cỏc thành phần tham gia thị trường, vớ dụ như mức giỏ truyền tải điện. • Yờu cầu rất cao về kỹ thuật hệ thống để đảm bảo an ninh trong cung cấp. Ecole Polytechnique de Hanoi 137 Ecole Polytechnique de Hanoi 138 Mụ hỡnh cạnh tranh bỏn buụn Hợp đồng song phương Cỏc nhà mỏy điện Thị trường bỏn buụn điện Cụng ty phõn phối điện (EVN) Bỏn lẻ điện Khỏch hàng KH lớn Lưới phõn phối điện (EVN) Lưới Truyền tải điện (EVN) Phần III: Thị trường điện Viờtnam • Cơ quan vận hành hệ thống cú trỏch nhiệm: – Cõn bằng cung cầu cũng như đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn về chất lượng và an toàn nhất định. – Điều độ hệ thống điện quốc gia cú nhiệm vụ điều độ vận hành hệ thống và – chịu trỏch nhiệm điều hành hoạt động của thị trường giao dịch mua bỏn điện và – hưởng cỏc phớ giao dịch này. • - Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cần tiếp tục được hoàn thiện để quản l{ hiệu quả thị trường. • Vớ dụ: cỏc văn bản về điều tiết, về cỏc loại giỏ, phớ; về lưới điện v.v… Ecole Polytechnique de Hanoi 139 Phần III: Thị trường điện Viờtnam C) Thị trường cạnh tranh bỏn lẻ • Thị trường điện cạnh tranh bỏn lẻ đựơc vận hành gần giống như trong thị trường bỏn buụn • ngoại trừ việc số lượng thành phần tham gia thị trường nhiều hơn, do cỏc cụng ty bỏn lẻ điện được thành lập. • Do đú, thị trường điện bỏn thường được chia làm nhiều giai đoạn để cú thời gian phỏt triển cỏc hệ thống cú khả năng theo dừi và điều hoà tiờu thụ điện năng tại ớt nhất hàng triệu điểm. • Chức năng của cỏc thành phần chớnh tham gia thị trường như Cơ quan Vận hành thị trường, Cụng ty Truyền tải điện, Cơ quan Vận hành hệ thống, hầu như khụng thay đổi nhiều, mà chỉ cú tớnh chất mở rộng hơn. • Thời điểm thực hiện thị trường bỏn lẻ cần căn cứ vào những diễn biến thực tế trong quỏ trỡnh thực hiện TTĐBB về khả năng đỏp ứng nhu cầu điện, về trang thiết bị và cụng nghệ, về cỏc quy định quy phạm ỏp dụng, cũng như năng lực, kinh nghiệm vận hành thị trường cạnh tranh. Ecole Polytechnique de Hanoi 140 Ecole Polytechnique de Hanoi 141 Thị trường bỏn lẻ Mụ hỡnh cạnh tranh bỏn lẻ Hợp đồng song phương Cỏc nhà mỏy điện Thị trường bỏn buụn điện Khỏch hàng Lưới phõn phối điện (EVN) Lưới Truyền tải điện (EVN) Phần III: Thị trường điện Viờtnam 3- Lộ trỡnh đến năm 2022 Quyết định số 26/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ đề ra lộ trỡnh ba bước để tiến tới hỡnh thành thị trường điện lực. • Bước một: thực hiện thớ điểm thị trường phỏt điện cạnh tranh từ năm 2005 đến năm 2008 và sẽ triển khai mở rộng để hoàn chỉnh thị trường vào năm 2014. • Bước hai: là thớ điểm thị trường bỏn buụn cạnh tranh trong hai năm 2015 - 2016 và hoàn thiện vào năm 2022. • Bước ba: Việc bỏn lẻ điện theo cơ chế thị trường chỉ cú thể bắt đầu hỡnh thành sau năm 2022 và bản lộ trỡnh này chỉ xỏc định thời gian thớ điểm trong hai năm, khụng núi rừ đến bao giờ mới xỏc lập một cỏch hoàn chỉnh cơ chế cạnh tranh cho mảng thị trường này. Ecole Polytechnique de Hanoi 142 Phần III: Thị trường điện Viờtnam 4 - Thực tiễn-kinh nghiệm và { kiến chuyờn gia: - Khú khăn chồng chất khi thực hiện cổ phần hoỏ - Bài toỏn giỏ điện (muụn đời về cụng ớch và kinh doanh) - Thị trường ở trạng thỏi cung nhỏ hơn cầu: Cạnh tranh ở đõu? - Yờu cầu cấp thiết hay ỏp lực từ cỏc nhà đầu tư nước ngoài? - Kết quả khụng như mong đợi của quỏ trỡnh tư nhõn hoỏ tại một cỏc quốc gia đang phỏt triển - Một sự tự do hoỏ gượng ộp?? Ecole Polytechnique de Hanoi 143 THANK YOU Ecole Polytechnique de Hanoi 144

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcac_mo_hinh_to_chuc_thi_truong_dien_bui_xuan_hoi_dhbkhn_2757.pdf