Các kỹ năng của Đại biểu Quốc hội trong hoạt động tham vấn

Gợi ý nêu tác động ảnh hưởng tới quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của các đối tượng liên quan nếu áp dụng những ý kiến của đối tượng tương tác đề nghị nhằm lấy ý kiến phản hồi của các bên có liên quan (Tăng thời gian nghỉ thai sản cho lao động nữ): - Người lao động nữ được nghỉ ngơi phục hồi sức khỏe sau sinh; - Người con được chăm sóc và bú mẹ nhiều hơn, tốt hơn; - Khó bố trí lao động thay thế; - Sợ mất việc sau khi nghỉ dài; - Mất thu nhập trong thời gian này; - Nguồn lực nào bảo đảm thu nhập cho lao động nữ sinh con? Động viên trao đi đổi lại giữa các đối tượng tương tác, nhất là có tương tác ngược với đối tượng phát biểu, nêu ý kiến;

ppt7 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1715 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các kỹ năng của Đại biểu Quốc hội trong hoạt động tham vấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC KỸ NĂNG CỦA ĐBQH TRONG HOẠT ĐỘNG THAM VẤN Người trình bày: LƯƠNG PHAN CỪ PCN ỦY BAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA QUỐC HỘI1CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢNKỹ năng xác định vấn đề tham vấn;Kỹ năng điều hành khi tham vấn;Kỹ năng lắng nghe và đối thoại;Kỹ năng tương tác với các bên liên quan trong tham vấn.21. KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀKỹ năng xác định vấn đề chung: - Vấn đề có tác động, có ảnh hưởng đến tất cả các đối tượng bị tác động; - Vấn đề mà các đối tượng có thể thể hiện được chính kiến của mình; - Vấn đề mà các đối tượng có những quyền, lợi ích trái chiều nhau.Kỹ năng xác định vấn đề theo từng đối tượng, nhóm đối tượng tham vấn: - Vấn đề tác động trực tiếp đến quyền, lợi ích của đối tượng; - Vấn đề tác động gián tiếp đến quyền, lợi ích của đối tượng; - Vấn đề tác động trực tiếp đến nghĩa vụ, trách nhiệm của đối tượng; - Vấn đề tác động gián tiếp đến nghĩa vụ, trách nhiệm của đối tượng.3VÍ DỤVấn đề nguồn NS liên quan đến chi trợ cấp cho người khuyết tật (Không kể đến hoàn cảnh gia đình);Mối quan hệ tăng thuế nộp vào NS để bảo đảm giải quyết chi trợ cấp cho người khuyết tật (không kể gia cảnh): - Vấn đề nguồn lực tài chính từ nguồn nào? - Tăng thuế, thì tăng thuế nào, bao nhiêu? - Khả năng đóng thuế? ..Vấn đề bảo đảm việc đi lại, tiếp cận của người khuyết tật: - Tất cả mọi nơi? - Một số công trình công cộng, cơ quan hành chính nhà nước? - Công trình mới? Công trình cải tạo? Cơ sở vật chất, nguồn lực và việc bảo đảm quyền học tập(hòa nhập) cho người khuyết tật: - Cơ sở vật chất hiện tại và việc học tập cho người khuyết tật; - Nguồn tài chính cải tạo, xây dựng cơ sở vật chất bảo đảm học tập hòa nhập cho người khuyết tật; - Trình độ chuyên môn và đội ngũ giáo viên dạy người khuyết tật; - Nguồn tài chính cần thiết; ..42. KỸ NĂNG ĐIỀU HÀNH KHI THAM VẤNNắm đối tượng tham vấn;Quan sát toàn cảnh tham vấn;Nắm các vấn đề nêu ra tham vấn;Giữ nhịp điệu nêu ý kiến của đối tượng tham vấn;Gợi ý để các đối tượng đi đúng hướng những vấn đề cần tham vấn đã được xác định;Gợi ý để lật đi lật lại vấn đề;Động viên đối tượng mạnh dạn nói những suy nghĩ lâu nay của mình về vấn đề đưa ra tham vấn;Tóm gọn và nêu lại ý của đối tượng tham vấn phát biểu.Note: Áp dụng cho các hình thức tham vấn.53. KỸ NĂNG LẮNG NGHE VÀ ĐỐI THOẠIGhi những từ cơ bản (Từ khóa, từ quan trọng nhất) mà đối tượng nêu ra trong quá trình phát biểu tham vấn;Hỏi lại, nêu ý kiến muốn đối tượng nhấn mạnh;Gợi ý ý tưởng của những vấn đề xác định tham vấn (cùng chi trả): - Cùng chi trả trong BHYT để cùng kiểm soát sử dụng quỹ; - Hạn chế lạm dụng quỹ và trách nhiệm của người bệnh với quỹ; - Khả năng cùng chi trả của các đối tượng; ..Nêu ý kiến của các đối tượng khác đã phát biểu khác với ý kiến của đối tượng tham vấn phát biểu (cùng chi trả): - Phức tạp trong quá trình thực hiện; - Chẳng nhẽ bỏ mặc người bệnh khi không có cùng chi trả; - Chi phí cho việc thực hiện và nguồn tài chính thu được; . Nêu ý kiến của đối tượng có quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm đối lập nhau; Nêu các thông tin khác liên quan đến vấn đề đối tượng đặt ra;Đặt ra các câu hỏi nhỏ liên quan đến vấn đề mà đối tượng tham vấn đề cập.64. KỸ NĂNG TƯƠNG TÁC VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG THAM VẤNGợi ý nêu tác động ảnh hưởng tới quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của các đối tượng liên quan nếu áp dụng những ý kiến của đối tượng tương tác đề nghị nhằm lấy ý kiến phản hồi của các bên có liên quan (Tăng thời gian nghỉ thai sản cho lao động nữ): - Người lao động nữ được nghỉ ngơi phục hồi sức khỏe sau sinh; - Người con được chăm sóc và bú mẹ nhiều hơn, tốt hơn; - Khó bố trí lao động thay thế; - Sợ mất việc sau khi nghỉ dài; - Mất thu nhập trong thời gian này; - Nguồn lực nào bảo đảm thu nhập cho lao động nữ sinh con?Động viên trao đi đổi lại giữa các đối tượng tương tác, nhất là có tương tác ngược với đối tượng phát biểu, nêu ý kiến;Đặt ra các tình huống tương tác có liên quan đến các bên liên quan để các đối tượng tham vấn trao đi đổi lại;Nêu một vài ví dụ thực tiễn đã xẩy ra có tác động trái chiều nhau đối với các bên có liên quan (theo dõi sức khỏe cho người cao tuổi): - Việc thiết lập hồ sơ; - Việc khám, theo dõi sức khỏe thường xuyên; - Cơ sở vật chất lưu trữ hồ sơ; - Tăng trách nhiệm, nghĩa vụ của cán bộ y tế cấp xã; 7

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt19_lpcu_ky_nang_trong_tham_van_4788.ppt
Tài liệu liên quan