Các hành vi chịu sự điều chỉnh của Luật cạnh tranh

Hành vi hạn chế cạnh tranh – “là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường ” (Điều. 3.3, Luật cạnh tranh), gồm: • Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh • Lạm dụng vị trí thống lĩnh/độc quyền • Tập trung kinh tế • Hành vi cạnh tranh không lành mạnh – “là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp: • trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh • gây thiệt hại/có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng – Gồm 9 hành vi cụ thể và các hành vi khác

pdf4 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2136 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các hành vi chịu sự điều chỉnh của Luật cạnh tranh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CĐ 3: LUẬT CẠNH TRANH THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Nguồn Cao Xuân Hiến Cục quản lý cạnh tranh - BỘ CÔNG THƯƠNG Đại học Kinh tế Quốc dân 2011 2 Các hành vi chịu sự điều chỉnh của Luật cạnh tranh 3 Nội dung chính • Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh? • Các hình thức xử lý vi phạm • Miễn trừ và thủ tục miễn trừ • Trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc 4 Nội dung chính • Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh? • Các hình thức xử lý vi phạm • Miễn trừ và thủ tục miễn trừ • Trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc 5 Một số khái niệm chung • Hành vi hạn chế cạnh tranh – “là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường…” (Điều. 3.3, Luật cạnh tranh), gồm: • Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh • Lạm dụng vị trí thống lĩnh/độc quyền • Tập trung kinh tế • Hành vi cạnh tranh không lành mạnh – “là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp: • trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh • gây thiệt hại/có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng – Gồm 9 hành vi cụ thể và các hành vi khác 6 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh • là thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều doanh nghiệp nhằm mục đích làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường • 02 nhóm hành vi – Các thỏa thuận bị cấm khi thị phần kết hợp của các bên tham gia là từ 30% trở lên, có thể được miễn trừ (Nhóm 1) – Các thỏa thuận bị cấm trong mọi trường hợp, không được miễn trừ (Nhóm 2) 7Các hình thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (Nhóm 1) • Ấn định giá một cách trực tiếp hoặc gián tiếp • Phân chia thị trường • Hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán • Hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư • Áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện khi ký kết hợp đồng/ buộc chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến hợp đồng 8 Thỏa thuận ấn định giá 9 Thoả thuận phân chia thị trường 10 Thỏa thuận hạn chế số lượng 11 Các quy định cấm và miễn trừ đối với các thỏa thuận thuộc Nhóm 1 • Các thỏa thuận thuộc nhóm này bị cấm khi thị phần kết hợp của các bên tham gia là từ 30% trở lên (Điều 9, khoản 2, LCT) • Có thể được Miễn trừ theo Điều 10, LCT. 12 Các hình thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (Nhóm 2) • Ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh • Loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp khác • Thông đồng đấu thầu 13 Thông đồng đấu thầu 14 Các quy định cấm và miễn trừ đối với các thỏa thuận thuộc nhóm 2 • Các thỏa thuận thuộc nhóm này bị cấm trong mọi trường hợp, không được miễn trừ 15 Nội dung chính • Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh? • Các hình thức xử lý vi phạm • Miễn trừ và thủ tục miễn trừ • Trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc 16 Các hình thức xử lý vi phạm • Hành vi hạn chế cạnh tranh • Phạt tiền • Tối đa 10% tổng doanh thu của các doanh nghiệp vi phạm trong năm tài chính trước năm thực hiện hành vi vi phạm • Phạt bổ sung • tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng • tịch thu toàn bộ khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm • Biện pháp khắc phục hậu quả • loại bỏ những điều khoản vi phạm ra khỏi hợp đồng… 17 Các hình thức xử lý vi phạm (..tiếp) • Mức phạt cụ thể, các hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả được quy định cụ thể trong Luật cạnh tranh và Nghị định số 120/2005/NĐ-CP. 18 Nội dung chính • Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh? • Các hình thức xử lý vi phạm • Miễn trừ và thủ tục miễn trừ • Trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc 19 Miễn trừ • Chỉ 5 dạng thỏa thuận thuộc nhóm bị cấm khi thị phần kết hợp chiếm từ 30% trở lên mới được xem xét cho hưởng miễn trừ • Thẩm quyền xem xét cho hưởng miễn trừ: Bộ trưởng Bộ Công Thương • Điều kiện hưởng miễn trừ: – Đáp ứng 1 trong 6 điều kiện quy định tại Điều 10 khoản 1, Luật cạnh tranh • Thủ tục đề nghị hưởng miễn trừ được quy định tại Mục 4, Chương II, Luật cạnh tranh 20 Thủ tục xem xét miễn trừ • Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ – Đơn theo mẫu (MĐ-3, kèm theo QĐ số 17/QĐ-QLCT của Cục trưởng Cục QLCT ngày 4/7/2006) – Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh – Báo cáo tài chính có kiểm toán (2 năm liên tiếp) – Báo cáo thị phần (2 năm liên tiếp) – Báo cáo giải trình việc đáp ứng điều kiện hưởng miễn trừ… (Đ 28, LCT) • Phí thẩm định hồ sơ: 50 triệu • Cục QLCT thụ lý hồ sơ, đề xuất ý kiến để Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định • Trong vòng 60 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Bộ trưởng Bộ Công Thương ra quyết định • Thời hạn này có thể được gia hạn 2 lần, mỗi lần không quá 30 ngày 21 Nội dung chính • Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh? • Các hình thức xử lý vi phạm • Miễn trừ và thủ tục miễn trừ • Trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc 22 Thủ tục xử lý vụ việc • Cơ sở tiến hành điều tra – Hồ sơ khiếu nại – Cục QLCT phát hiện dấu hiệu vi phạm • Thụ lý hồ sơ • Điều tra sơ bộ – 30 ngày • Điều tra chính thức – 180 ngày (gia hạn 2 lần, mỗi lần không quá 60 ngày) • Báo cáo điều tra và chuyển toàn bộ hồ sơ vụ việc cho Hội đồng Cạnh tranh • Hội đồng cạnh tranh ra quyết định xử lý thông qua phiên điều trần 23 Trình tự, thủ tục xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh 24 CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH Đ/c: 25 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội ĐT: +84 4 22205002 Fax: +84 4 22205003 Email: qlct@moit.gov.vn Website: www.qlct.gov.vn Tra cứu thông tin

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcd3_2433.pdf