Các chỉ tiêu đánh giá và lựa chọn dự án

Tínhtoánhiệngiáchotấtcảcácdòngtiềntươnglaivớihệ sốchiếtkhấuthíchhợp ° NPVchínhlà hiệusốcủatổnghiệngiáthực thu bằngtiền vàtổnghiệngiáthựcchibằngtiền ° Dựánđánggiákhi NPV>0

pdf17 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 4008 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các chỉ tiêu đánh giá và lựa chọn dự án, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN • Tổng quát : ° Phương pháp qui đổi giá trị đồng tiền theo thời gian ° Tiêu chuẩn thẩm định dự án ° Ưu nhược điểm cuả từng tiêu chuẩn ° Ý nghiã 2CHIẾT KHẤU – TÍCH LUỸ  Tiền có giá trị theo thời gian 1$ hiện tại > 1$ tương lai  Hai phương pháp qui đổi giá trị tiền tệ theo thời gian Phương pháp chiết khấu – qui đổi giá trị đồng tiền trong tương lai về hiện tại Phương pháp tích luỹ – qui đổi giá trị đồng tiền ở hiện tại về một thời điểm nào đó trong tương lai 3Các thành phần quan trọng khi áp dụng phương pháp qui đổi dòng tiền  Dòng tiền theo thời gian  Suất chiết khấu  Thời điểm gốc 4Suất chiết khấu cuả dự án  Được hiểu là suất sinh lợi yêu cầu đối với số vốn đầu tư vào dự án (MARR).  Căn cứ để xác định: Chi phí cơ hội cuả đồng vốn Tỷ lệ lạm phát Mức độ rủi ro cuả dự án  Suất chiết khấu biến đổi 5HIỆN GIÁ THU NHẬP THUẦN (NPV - Net Present Value)        n t t tt n t t t i COFCIF i CF NPV 00 )1()1( ° Tính toán hiện giá cho tất cả các dòng tiền tương lai với hệ số chiết khấu thích hợp ° NPV chính là hiệu số của tổng hiện giá thực thu bằng tiền và tổng hiện giá thực chi bằng tiền ° Dự án đáng giá khi NPV > 0 ° Lựa chọn giữa các dự án loại trừ nhau : chọn dự án nào có NPV dương  Max 6PHƯƠNG PHÁP NPV : ĐÁNH GIÁ Ưu điểm ° Giới thiệu được giá trị tiền tệ theo thời gian ° Tập trung vào số lượng tiền tệ và sự đóng góp từ dự án, thấy được toàn cảnh dự án từ khi bắt đầu đến khi kết thúc ° Trình bày tất cả dòng tiền tương lai theo giá trị hiện tại để có thể so sánh trực tiếp ° Có thể ước lượng được mức độ tác động của lạm phát đến kết quả dự án ° Cho một dự báo lãi lỗ chính xác hơn là việc tính toán dòng tiền không chiết khấu Nhược điểm ° Khó giải thích, khó hiểu ° Phụ thuộc vào việc ước lượng suất chiết khấu (MARR) ° Lờ qua qui mô đầu tư 7TỶ SUẤT THU HỒI VỐN NỘI BỘ (IRR - Internal Rate of Return) ° IRR chính là giá trị của suất chiết khấu mà nó làm cho NPV* = 0 ° Giá trị IRR càng lớn thì dự án càng hấp dẫn ° Dự án đáng giá khi IRR > MARR         n t t tt n t t t IRR COFCIF IRR CF NPV 00 0 )1()1( * 8PHƯƠNG PHÁP IRR : ĐÁNH GIÁ Ưu điểm ° Việc tính toán vẫn dựa trên giá trị tiền tệ theo thời gian mà không cần biết suất chiết khấu. Khắc phục hạn chế của chỉ tiêu NPV ° Dễ hiểu Nhược điểm ° Khó đánh giá hiệu quả trong trường hợp dự án có IRR đa trị ° Không có giả thiết về tỷ lệ tái đầu tư thực tế 9TIÊU CHUẨN THẨM ĐỊNH KHÁC ° Thời gian hoàn vốn (PP - Payback Period) :Là khoản thời gian cần thiết để số tiền được tạo ra bởi dự án bù đắp đủ số vốn đầu tư ban đầu đã bỏ ra ° Tỷ suất lợi ích – chi phí (B/C) ° Sinh lợi trên vốn đầu tư (ROI - Return on Investment): Tỷ suất lợi nhuận đối với dòng ngân lưu dự đoán do dự án tạo ra trên toàn bộ số vốn đầu tư vào dự án ° Suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE - Return on Equity) : Tỷ suất lợi nhuận đối với dòng ngân lưu dự đoán cuả chủ sở hữu 10 Những thách thức trong phân tích ngân lưu ° Xác định suất chiết khấu ° Ước lượng vòng đời hoạt động của dự án ° Ước lượng ngân lưu (chi phí và doanh thu kỳ vọng) ° So sánh dự án trong trường hợp vòng đời khác nhau, qui mô khác nhau ° Đánh giá các rủi ro dự án và chuyển đổi các rủi ro này thành các thuật ngữ tài chính ° Thẩm định tiêu chuẩn tài chính phối hợp với việc xem xét các tiêu chuẩn định tính khác (Chiến lược, công nghệ, môi trường, xã hội và cả chính trị) 11 PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH ° Tại sao? – Dự đoán dòng tiền khó tránh khỏi sai sót và những thay đổi không kỳ vọng – Có nhu cầu đo lường khả năng tin cậy của các kết quả phân tích ngân lưu – Phân tích rủi ro tài chính cũng có thể giúp nhận dạng những khu vực dễ bị rủi ro để tập trung sự quan tâm quản lý, hoặc cải tiến việc ước lượng chính xác. ° Các phương pháp phân tích rủi ro chủ yếu: – Phân tích độ nhạy – Phân tích tình huống – Phân tích mô phỏng Monte Carlo 12 CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH RỦI RO • Phân tích độ nhạy (phân tích nếu-thì) Phân tích ảnh hưởng của một biến đầu vào (giá, lãi suất, chi phí nguyên liệu, vv.) trên giá trị đầu ra (Doanh thu, lợi nhuận, NPV,vv.) Nhận dạng các biến đầu vào nào nhạy đối với giá trị đầu ra Lập kế hoạch giảm sự không chắc chắn của biến đó 13 CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH RỦI RO • Phân tích độ nhạy • Phân tích tình huống Xem xét đồng thời ảnh hưởng của một số biến đầu vào đến giá trị đầu ra Một số tình huống được phân tích  Tình huống tốt nhất  Tình huống xấu nhất Lập kế hoạch để đối phó 14 CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH RỦI RO • Phân tích độ nhạy • Phân tích tình huống • Phân tích rủi ro bằng mô phỏng Mô phỏng MONTE-CARLO  Xác định biến rủi ro  Xác định mô hình kết quả  Thực hiện mô phỏng  Phân tích kết quả Phần mềm CRYSTAL BALL 15 Những công cụ máy tính (Excel) cho phân tích độ nhạy Goal seek để trả lời what-if analysis cho một số trường hợp đặc biệt Data Table để có phân tích độ nhạy nhiều trường hợp  Scenario Manager để phân tích tình huống – Nhiều biến thay đổi cùng một lúc – Ít tình huống cần phân tích 16 CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH ° Nhận dạng một cách rõ ràng những giả định và những thông số nhập lượng cần thiết trong việc dự báo ngân lưu ° Nhận dạng những giả định và những thông số dễ bị thay đổi và không chính xác ° Ước lượng phạm vi thay đổi và mức độ không chính xác (dựa theo miền biến động và phân phối xác suất ° Phân tích và đánh giá tác động của các thay đổi và sự không chính xác này đến các kết quả phân tích ngân lưu ° Tóm tắt và trình bày các kết quả cùng với những đề nghị : – Dự án đầy rủi ro và cũng đầy hấp dẫn như thế nào ? – Chúng ta có thể làm gì để cải tiến sự chính xác của phân tích hoặc giảm nhẹ rủi ro tài chính như thế nào? 17 PHÂN TÍCH RỦI RO VÀ MÔ HÌNH TÀI CHÍNH Doanh thu Chi phí NVL, lao động,và vốn Thời gian thực hiện, giá cả, Giá trị thanh lý,... NCFt, NPV IRR (MIRR) PP ROI, ROE,... Mô hình tài chính Yếu tố rủi ro Kết quả bất định

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3_cacchitieudanhgia_nnl_0997.pdf