GSM- Global System of Mobile Communication: He thông di đong toàn câu đưhc hhp
thành t nhiêu he thông con như SS; BSS, OSS và MS. Công nghe điêu chê tín hieu ca
GSM thưeng lây phương thHc TDMA làm cơ s3. Nó tương thích vi công nghe 3G, và
có the kêt nôi vi các m$ng sô khác trong môi trưeng de qu*n lý , van hành có tính b*o
37 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3323 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các bệnh thường gặp và phương pháp sửa chữa điện thoại - Tập 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho ñược, xin hướng dẫn cách làm.
Hạnh Linh trả lời:
Rất tiếc là bạn ít sửa chữa DCT3 quá nên mới có cái giá ñắt này, vậy thì bạn nên ôn lại .
Chúng tôi xin gợi ý bạn cách làm như sau: Xung dẫn mồi cổng G chíp nguồn chính trong IC
nguồn dòng DCT3 thuộc nhóm tần thấp, thường chung với xung bật thông âm tần và bàn phím.
Tham khảo sơ ñồ bạn thấy ở máy 8210 nhà thiết kế ñã trích xuất xung của cột ROW4 bàn phím
trên chân E2 CPU ñược nắn biên dương bằng V360 và ổn tần bằng bộ R374 và C342. Nếu mất
xung này thì không bật ñược nguồn cho dù trạng thái DC trên cực nguồn của công tắc có thay
ñổi.
Cách làm: Nếu mạch in dẫn xung từ E2 CPU ñế các phím 3;6;9;# còn tốt thì bạn chỉ việc nối
thông tại một trong 4 ñiểm ROW bất kỳ trên ñến cực dương V360. Nếu 4 phím này cũng mất tác
dụng thì bạn phải lật CPU câu tắt từ chân E2 về.
Chúc bạn giải tỏa nhanh cái bệnh mà nói theo cách của bạn là ngớ ngẩn này .
Hình ảnh :
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 8
WW
W.H
ANH
LIN
H.C
OM
.VN
7.Nokia 8250 không xạc ñược
Trả lời bạn Nguyễn Văn Thêm, Phú Hải, Quảng Hà, Quảng Ninh- học viên K12 Hạnh Linh:
Em nhận sửa hồng ngoại máy 8210, nhưng không biết ñộng chạm vào ñâu mà lại phát sinh bệnh
mới như sau: Cắm xạc không xạc ñược, rút xạc ra trên màn hình vẫn báo xạc. Xin mách bảo
cách sửa nhanh.
Hạnh Linh trả lời:
Sở dĩ có hiện tượng trên là do các thông báo hiện trên màn hình ñược thiết kế ảo: Khi bạn
cắm xạc vào, trạng thái tại A3 IC nguồn N100 ñổi mức cao nhờ bộ phân áp R103-R104 kích hoạt
cổng MFET mở chương trình ảo báo mức xạc trong CPU. Khi ta rút xạc,lập tức tại B1 N100 xuất
hiên xung “phục nguyên” ñược tạo thành từ D6-C6 N101 qua R131 ñưa về.
Nếu C6D6N101 bị ñứt mối nối,dòng xạc không vào ñược BATT và cũng không tạo ñược mức tại
B1N100 nên MFET vẫn duy trì chế ñộ báo xạc.
Bạn chỉ việc câu dây dẫn từ dương BATT vào C6-D6 N101 là xong. Bạn tham khảo cách chúng
tôi thường làm bằng hình chụp sau:
Hình ảnh :
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 9
WW
W.H
ANH
LIN
H.C
OM
.VN
8.Samsung E700 Không hiện cột báo Pin
Bạn Nguyễn Duy Hoàng, phường Bồ Xuyên,thành phố Thái Bình, học viên K14 Hạnh Linh hỏi: Em
làm nguồn Samsung E700 xong thì phát hiện mất hiển thị cột pin. Xin Hạnh Linh hướng dẫn
nhanh cách khắc phục.
Hạnh Linh trả lời:
Sẽ có 2 trường hợp xảy ra:
1- Nếu còn kèm theo hiện tượng không xạc ñược, bạn kiểm tra mạch dẫn từ + Batt về chân 3
U501 ñầu nối tiếp với R505-330k - Nối mạch dẫn này bằng dây ñồng.
2- Nếu vẫn xạc ñược, bạn kiểm tra R505. Có thể bị bong mạch, hoặc bản thân ñiện trở này
tăng trị số, ñứt. Thay nó bằng trị số tương ñương hay nhỏ hơn, nhưng không nên nhỏ hơn
100KΩ .
Chúc bạn thành công!
Hình 2: Hình chụp màn hình
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 10
Hình 1: Mạch xạc Samsung E700
WW
W.H
ANH
LIN
H.C
OM
.VN
Hình 2 : R505
9.Samsung T500 không lên màn hình trong,
màn hình ngoài bình thường
Trả lời bạn : Nguyễn Văn Hoà, học viên K6 Hạnh Linh:
Em nhận máy T500 ñể thay cáp, thay xong chỉ màn hình phụ có hình. Nghĩ là cáp kém chất
lượng em thay liên tiếp 3 cái nữa nhưng bệnh vẫn vậy. Em ñã ñược nhiều bạn nghề tư vấn
nhưng làm vẫn không ñược, xin chỉ dẫn em cách làm.
Hạnh Linh trả lời:
Tuyến dữ liệu ảnh máy Samsung T500 ñược CPU xử lý và do RAM ñộng trong U300 xuất liệu
trên hệ thống16 bus ñưa vào chíp hình thông qua 4 tổ hợp hạn dòng F200-F203. Nếu màn hình
ngoài của bạn vẫn hoạt ñộng tốt, có nghĩa CPU và U300 còn tốt – như vậy, nguyên nhân còn lại
là lỗi trên hệ thống mạch dẫn hoặc EEROM.
Nhưng trước hết ta nói ñến mạch dẫn: Do màn hình chính có diện tích lớn - số ñiểm ảnh và dòng
quét nhiều hơn nên số BUS dữ liệu phải nhiều hơn mới ñảm bảo tốc ñộ hình ảnh ñộng nên nó
ñược tiếp nhận cả 16 bus dữ liệu thông qua một NAD trong CPU ñiều khiển phân nhánh, thực
chất là lượng tử hóa ma trận. Nếu có một BUS trong nhánh này bị ñứt, sẽ lập tức gây “rỗ” RAM
làm nghẽn hệ thống, dẫn ñến màn hình chính không hoạt ñộng. Theo bạn, màn hình ngoài còn
tốt chứng tỏ nhánh BUS từ D-o ñến D-7 vẫn hoạt ñộng -Suy ra: Sự cố chỉ còn hiện diện trên các
BUS còn lại từ D-8 ñến D-15.
Cách làm: Nếu bạn ñã chắc chắn CN205 ñã ñược vệ sinh sạch và các mạch dẫn liên ñới tới F201,
F202 tốt thì bạn kiểm tra chính 2 linh kiện này bằng ñồng hồ ôm- Trị số trở thuần “vào-ra” trên
các nhánh phải ñồng nhất, nếu sai quá 5% bạn phải thay thế tương ñương ( tham khảo câu 3 ).
Nếu vẫn chưa hết bệnh, bạn phải khò và làm lại chân U300, và ñôi khi cả CPU. ðến ñây thì hầu
hết máy ñược chữa khỏi, nhưng vẫn có ít máy ta phải chuyển sang hỏi thăm EEROM(Ở
SAMSUNG, mã mở thông dữ liệu video chiếm một khe trong nó). Bạn nên khò lại EEROM, nếu
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 11
Hình 1:
Hình 2:
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 12
WW
W.H
ANH
LIN
H.C
OM
.VN
10.Samsung T500 lỗi hệ thống VMS
Trả lời bạn Lê Văn Minh, học viên K12 Hạnh Linh: Em mua của khách con Samsung T500
nguồn bị chập chờn, em ñã sửa xong nhưng lại xảy ra sự cố: Bật máy lên thì màn hình hiện “ Có
lỗi hệ thống xin liên hệ VMS/VINA” , em ñã nạp lại phần mềm nhưng vẫn không hết, rất mong
hướng dẫn nhanh cách làm.
Hạnh Linh trả lời :
Hầu hết hệ thống cứng của các dòng SAMSUNG dòng “cận ñại” và “trung cổ” muốn hoạt
ñộng ñều phải qua sự kiểm soát của EEROM. Ý ñồ nhà thiết kế gần như coi hệ thống cứng
giống như hàng hoá, nếu muốn lưu thông thì phải qua Kiểm dịch ñể kiểm tra xem có ñúng
chuẩn không. Bạn ñã có hàng nhưng hàng không lưu thông ñược do hệ thống kiểm soát này
chưa cho ñi qua .
Cách làm: Vậy bạn phải chủ ñộng bằng cách khò lại và viết mới phần mềm EEROM (bằng UST
Pro hoặc bằng các phần mềm tương thích),nếu không xong, dĩ nhiên bạn phải thay EEROM mới.
Hình 1 : Chi tiết Lỗi VMS thực tế trên Samsung T500
Hình 2 : EEROM chứa IMEI ,số hiệu 24LC512
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 13
WW
W.H
ANH
LIN
H.C
OM
.VN
11.SAMSUNG T500 mất cả chuông và rung
Bạn ðào Công Vinh, phường Vạn-Phúc, thị xã Hà ðông, Hà Tây- học viên k13; bạn Nguyễn
ðức Nhẫn -Xóm Ngang, ðại Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội- học viên k10; bạn Lê Bảo Hà- xã Minh Châu,
huyện Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh- học viên k9; bạn Nguyễn Tuấn Anh-thị trấn Từ Sơn, tỉnh Bắc
Ninh-Học viên K15 Hạnh Linh cùng có câu hỏi ñại ý: Máy SAMSUNG T500 mất cả chuông và
rung. Thường thì thay IC chuông là xong, nhưng có một vài lần em thay ñến hai ba “con” vẫn
không ñược, nhiều khi phải trả máy lại cho khách. Xin thầy giáo giải thích ?.
Hạnh Linh trả lời:
ðọc câu hỏi chúng tôi biết các bạn ñã chữa theo kiểu “học võ” thường thấy ở những người
không ñược ñào tạo bài bản và ñã từ bỏ cách sửa “tư duy” theo giáo trình bạn ñã học trên lớp.
Tất nhiên nếu sửa “võ” thì sẽ có ngày hết “ miếng”- kết quả là bạn phải nuối tiếc ñầu hàng trong
khi mình vẫn cảm thấy “ñối thủ” chẳng có gì ghê gớm -âu cũng là ñiều tất yếu.
Trong hầu hết mạch âm thanh của Hàn quốc, nhà thiết kế thường sử dụng IC xử lý âm YMU
(Yamaha Music), và tùy theo thiết kế mà số hiệu IC thay ñổi, số hiệu càng cao bộ nhớ trong càng
lớn (759-16 âm;762-40 âm…). Còn nguyên lý hoạt ñộng trong IC thì hoàn toàn giống nhau:
ðó là 1 tổ hợp ñược cấu thành từ 2 ngăn Digital và Analog:
-Ngăn Digital (gọi là ngăn D) thực chất là ngăn gồm một bộ nhớ ROM và một vài bộ phận trung
gian như sửa biên mã, luân chuyển các lệnh từ CPU vận hành bộ nhớ.
-Ngăn Analog (gọi là ngăn A) là một mạch âm chất chủ yếu là làm cân bằng âm, hoán ñổi âm-
xung ñể tạo tín hiệu ñưa ra các phần chuông, LED và cuối cùng là một tầng khuếch ñại công
suất ñối kênh.
Mỗi ngăn ñều ñược cấp nguồn và tiếp nhận tín hiệu riêng biệt, nguyên lý mạch này ở máy
SAMSUNG T500 như sau:
a-Ngăn D:
-Từ chân 27 về chân 20 là bộ bus 8 bit của ROM giao tiếp với CPU ñể tiếp nhận lưu trữ dữ liệu
bản nhạc khi nạp vào. Muốn các bus này hoạt ñộng ta phải thỏa mãn các ñiều kiện sau:
-Nguồn cấp VDD3.0VDC Lấy từ chân 5-U104 cấp trực tiếp vào chân 32 ñể cung ứng nguồn
cho khối giao tiếp “vào-ra” với CPU; vào chân 7 cấp cho khối ñiều hợp và sửa biên mã, cả tuyến
VDD này ñược khép mạch DC tại chân 8 Vss. Trên chân 7 có tụ C309-C390( 390 là tụ ñược hình
thành ảo) lọc chống nhiễu xâm thực phá rối dữ liệu, nếu tụ này bong hỏng nhiều khi làm cho tín
hiệu chuông bị nghẹt. - Chân 9 là ñiểm ño kiểm tra ñiện áp VDD có vào ñược bên trong IC hay
không, C310 bù sụt áp ño kiểm.
-Xung RD ra từ C1-U401CPU (thực chất là biến thể của xung nhịp chuẩn) vào chân 31 kích
hoạt các chức năng ñiều khiển “ngăn D” trongYMU762, nếu mất xung này “ngăn D” không hoạt
ñộng-không nạp và lấy ñược dữ liệu ra-không có chuông và rung.
- Chân 30 tiếp nhận tín hiệu A0 từ F13 U401 ñể “hỗ trợ” ñiều khiển việc nạp dữ liệu trên các
phiến. Ở những máy ñời trung có tốc ñộ xử lý chậm thường chọn cơ chế nạp tuần tự (serial) thì
không sử dụng lệnh này.
- Tín hiệu khiển chọn phiến chíp CS lấy từ N2U401ñưa vào chân 29 ñể xác lập và chọn nhanh
nội dung dữ liệu bản nhạc chuông quy ước ñang ở dòng nào ñưa về xử lý giải mã thành âm tần
trong DSP. Nếu ở mức cao(H) là lệnh chọn cho nạp dữ liệu vào; nếu ở mức thấp là lệnh chọn cho
lấy dữ liệu ra. Mất lệnh này không nạp và lấy dữ liệu ñược-mất chuông và rung.
- Chân 28 có lệnh WR từ chân C2U401 là ñiều khiển trạng thái viết dữ liệu vào cổng nối dòng
(hoặc song song, hoặc tuần tự). Nếu ở mức cao(H) là trạng thái ñiều khiển tắt vào,nếu là mức
thấp(L) là trạng thái ñiều khiển viết.
- Xung nhịp chủ 13MHz có xuất xứ từ chân 19-U503(S14201) ñưa vào chân 1 ñể duy trì thời
lượng quy ước cho mỗi bản nhạc cũng có nghĩa ñây là nhịp ñồng hồ tham khảo cho bộ chương
trình âm nhạc. Mất xung này cả khối YMU rơi vào trạng thái “không thời gian”, và do vậy nó sẽ bị
tê liệt hoàn toàn.
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 14
WW
W.H
ANH
LIN
H.C
OM
.VN
Nếu tất cả các ñiều kiện trên ñược thỏa mãn thì dữ liệu nhạc ñược CPU ñưa lên DSP xử lý thành
tín hiệu âm tần và ra tại K8-U401 nhờ U403 xử lý vòng âm và cuối cùng ñược vào chân 13YMU
khuếch ñại âm tần tại “ngăn A”.
b-Nguyên lý hoạt ñộng của “ngăn A” này như sau:
-Do ngăn A là một tổ hợp có chức năng khuếch ñại âm tần nên cần dòng tiêu thụ lớn và người
ta phải cấp áp trực tiếp từ Batt ñưa vào chân 15 ñể tránh sụt dòng làm ảnh hưởng ñến chất
lượng âm. Mạch DC này ñược thoát mát khép kín tại chân 16 GND. Nếu 1 trong 2 chân này của
YMU bị bong ñứt, mạch âm tần không hoạt ñộng-không có chuông và rung.
- Tại chân 13, tín hiệu âm thanh vào tiền khuyếch ñại âm chất theo mô hình bù cân bằng.
- Mạch bù cân bằng tại chân 12 ñược hình thành bởi sự hỗ trợ của C311-R317bù tần thấp,
nếu 1 trong 2 linh kiện này bị bong hỏng âm thanh ra thiếu phổ tần trầm, tiếng không “sâu”; tại
chân 14, R318-C314 bù tần cao, nếu 1 trong 2 linh kiện này bị hỏng âm thanh thiếu phổ tần cao,
tiếng ra nhỏ và nghẹt. Thực chất ñây là 2 nhánh hồi tiếp âm và hồi tiếp dương quản lý về chất
lượng phổ tần có ích quy ước và do bộ ñiều khiển cân bằng bên trong IC thực hiện.
- Tại chân 6 là mạch bù vòng khóa ñược tạo thành từ R314-C307 hỗ trợ cho bộ ñiều hợp âm
thanh theo quy ước của chương trình. Nếu 1 trong 2 linh kiện này bị bong hoặc hỏng thì âm
thanh ra chỉ là những tiếng lạo sạo khó chịu, thậm chí không có âm thanh.
Chân 4 tiếp nhận phục nguyên vận hành. Trước, sau và mỗi lần thay ñổi chức năng của YMU ñều
có sự hiện diện của tín hiệu chậm này giúp hệ thống phục nguyên hệ thống khởi ñộng và xác lập
mô thức kích hoạt. Nếu không có xung này, hoặc xung này bị liệt- không nạp và cũng không
xuất ñược dữ liệu- không có chuông và rung.
Chân 3 tiếp nhận lệnh từ K1-U406 chọn ngắt chuông(rung)theo yêu cầu chủ sử dụng. Mất lệnh
này (do ñứt mạh in) không ñiều khiển tắt chuông (rung) ñược.
Chân 2 cấp áp cho LED trang trí.
Chân 19 là tín hiệu ñưa về khối moto tạo rung.
Tín hiệu âm tần sau khi khuếch ñại ñạt ngưỡng ñưa ra trên chân 18 là cực “âm” N và chân 17 là
cực “dương” P vào tầng khuếch ñại công suất trong U205 ñể cuối cùng ra loa tại chân 3 vào
“pin”8 và chân 9 vào “pin”28 CN205.
Tóm lại ñể tránh khò hàn nhiều dễ làm hỏng main, trước khi thay IC này, bạn nên thực hiên ño
nóng nguồn cấp và xung 13 MHz có hiện diện tại các chân IC không. Nếu không bạn phải khai
thông chúng, thường là do ñứt mạch in hoặc bong linh kiện. Kế ñó bạn phải kiểm tra các linh
kiện trước cuối và ngoại vi với YMU như IC công suất âm, IC nắn nâng biên13MHz ( nếu có),
chúng
rất ít hỏng mà thường chỉ bong chân hoặc ñứt mạch dẫn.
Nói thì như vậy, nhưng theo kỹ thuật viên chuyên ngành của Hạnh Linh thì bạn chỉ cần quan
tâm ñến nguồn VDD3.0VDC từ chân 3-U108 có ñến ñược chân 32 và chân 7 và mạch dẫn 13MHZ
có ñến ñược chân 1-YMU762 không (với các dòng máy ñời “trung cao” xung nhịp này thường
phải qua IC tách nâng biên trước khi vào chân 1 thông qua 1 tụ ñiện, tụ này rất hay bị thoái
hóa).
Lược trình:
..VDD3.0 phải có tại chân 32 và chân 7. Nếu không có, nối tắt từ chân 5U104 xuống.
..Mạch dẫn 13MHz vào chân 1 phải thông, ( các dòng E, S còn thêm tụ dẫn tín hiệu hoặc IC sửa
nâng biên, các bạn phải kiểm tra mạch in và những linh kiện này còn tốt không ). Nếu không,
bạn dùng 1 tụ ñiện khoảng 200pF nối tắt tuyến ra 13 MHz vào chân 1 YMU.
..ðiện áp Vbatt vào chân 15 phải ñạt tối thiểu có 3,3 VDC. Nếu không có , nối tắt từ +BATT vào.
..Khi ñọc, mức áp CS tại chân 30YMU phải về mức thấp~Ovol. Nếu không, các bạn nối tắt GND
chân này ñể thử. Nếu sau khi nối mát, mạch làm việc bình thường thì lỗi thường do CPU hở
chân- Khò lại CPU. Nếu vẫn mất âm, thì lỗi do YMU762 bị kênh chân, hoặc ñã chết.
..Nếu không có chuông thì cũng không có rung ( do cùng dữ liệu ), nếu không ñọc ñược thì cũng
không viết ñược. Nếu viết ñược mà không ñọc ñược thì thường là hỏng khối ngoại vi của YMU.
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 15
* ðặc biệt lưu ý: Một số dòng máy LG có chức năng nghe nhạc MP3, nếu máy mất nguồn thì ta
nên kiểm tra YMU trước. Nguyên nhân thường là do người nghe ñã khai thác quá mức công suất
phát của YMU làm nó thường gia nhiệt lớn dẫn ñến tầng công suất bị chập làm YMU "sập" theo-
dòng toàn máy tăng-CPU ra lệnh cắt nguồn
Hình 1: Sơ ñồ :YMU762
Hình ảnh : YMU762 thực tế trên Main:
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 16
12.Chế Cable cho Samsung E700
Trả lời bạn : ðỗ Trường Giang, Sơn Hà, Bảo Thắng, Lào Cai. Học viên K6 Hạnh Linh: Em mua
một lô cáp E700 từ Hà Nội ñể về ñể làm dần, nhưng mới thay mấy cái ñầu ñẫ xảy ra sự cố chung
là ñều mất EL màn hình ngoài. Cho em hỏi có phải là lỗi cáp không, và cách nào khắc phục. Em
xin cảm ơn.
Hạnh Linh trả lời:
Theo kỹ thuật viên chuyên sửa máy SAMSUNG của Hạnh Linh thì hiện trên thị trường xuất
hiện thêm loại cáp E700 dùng IC ngắt mở tạo nguồn nuôi LED màn hình ngoài mã AAHP có 6
chân. ðây là loại IC mới nên hiếm, ñã vậy lại hay bị liệt ( do mạch ñiện có sẵn trên cáp chưa phù
hợp với cơ chế hoạt ñộng của IC). Bởi vậy muốn thoát khỏi tình trạng tồn ñọng này, bạn chỉ còn
cách duy nhất là "lai" loại IC thông dụng rất sẵn trên các loại cáp SAMSUNG truyên thống mã
hiệu LTYN có 5 chân vào thay thế.
Cách làm như sau:
Trước hết bạn bỏ IC AAHP khỏi cáp, cắt ñứt mạch in tại chân 3 và 5 của IC này trên cáp, "câu"
tắt chân 2 và 3 với nhau. Tiếp ñó bạn câu tiếp chân 5 xuống mát (GND). Hàn ñúng chiều IC
LTYN vào là xong. Chúc bạn giải thoát nhanh ñống cáp này và hồi âm kết quả cho chúng tôi .
Bạn tham khảo hình vẽ sau :
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 17
WW
W.H
ANH
LIN
H.C
OM
.VN
Hình 2 ðiểm cắt thực tế trên cáp:
13.Hiện tượng nứt keo trên main
Khi xuất xưởng trên main của máy sẽ ñược ñổ một lớp keo chuyên dụng ñể chống thấm nước và
va ñập.Trong quá trình hoạt ñộng liên tục nên nhiệt phân bổ không ñồng nhất làm giãn nở cơ
học gây ra hiện tượng nứt lớp keo này,làm kênh chân linh kiện (thường là CPU) phát sinh nhiều
bệnh vô cớ,bởi vậy bạn phải cạy lớp keo này ñể gia cố lại mạch CPU
Chú thích :
Hiện có nhiều loại keo ñược sử dụng như : Keo trắng,keo ñục,keo ñen.
Loại keo ñen và keo ñục ñã ñược bão hòa nên rắn hơn, kỹ thuật cạy khó hơn ñòi hỏi phải thật
cẩn thận, tránh ñứt mạch in và bong chân IC.
Dưới ñây Hạnh Linh lấy một ví dụ thực tế trên máy Samsung E810 sử dụng keo trắng trong suốt.
Hình ảnh thực tế (trang sau):
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 18
WWW
.HAN
HLINH
.COM
.VN
14.Motorola V3 Mất ñèn LED và không lên màn hình
Trả lời bạn Lê Anh Hùng- Học viên K6; bạn ðoàn ðình Hợp-Học viên K3 Hạnh Linh: Màn hình
máy MOTOROLA V3 không lên hình và mất ñèn LED, các lần trước thì em chỉ việc thay cáp là
xong, nhưng lần này thì không phải cáp vì trước khi thay em ñã thử một màn hình ñang còn tốt
mà vẫn không hết bệnh. Xin hướng dẫn cách sửa chữa ñể em rút kinh nghiệm.
Hạnh Linh trả lời:
Tuy là thiết kế siêu mỏng nhưng trên cáp V3 MOTOROLA vẫn phải lai RAM và chíp giải mã,
chúng ñược cung cấp nguồn DC riêng nhưng thoát mát chung trên R1410 tại chân 17 CN KEY.
Nếu R này còn tốt bạn bỏ IC kính mã hiệu 5FF3535( trên sơ ñồ mạch không thể hiện) ngay sát
CN KEY và nối tắt thử theo hình chụp mà chúng tôi thường làm-Tổ hợp này thực chất là 4 phần
tử hạn xung ñược tích hợp kiểu hình “sao”. Sau ñó bạn nên tìm một tổ hợp tương thích từ main
cũ lai vào ( bạn ñã ñược học cách lai) ñể nâng cao tuổi thọ màn hình.
Bạn tham khảo hình chụp dưới ñây, nếu chưa ñược hãy hồi âm ñể chúng tôi hướng dẫn bạn
chuyển sang sửa chữa giai ñoạn 2.
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 19
Hình 1 : IC kính 5FF3535
Hình 2 Cách câu sau khi nhấc IC kính 5FF3535 ra:
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 20
WW
W.H
ANH
LIN
H.C
OM
.VN
15.SONY ERICSSON T610 bị mất sóng
Trả lời bạn Võ Cao Phong. Quỳnh Bá, Quỳnh Lưu, Nghệ An. học viên K9 Hạnh Linh: Em nhận
sửa máy SONY ERICSSON T610 bị mất sóng , những lần trước em chỉ thay công suất là xong.
Máy này em cũng làm như vậy nhưng không ñược. Xin chỉ dẫn cách sửa và giải thích rõ hơn
nguyên lý làm việc khối cao tần của nó,chỗ em bây giờ nhiều loại này quá.
Hạnh Linh trả lời: (Bạn phải có sơ ñồ ñể theo dõi)
Chắc chắn quy trình kiểm tra sửa chữa khối sóng bạn ñã nắm chắc, xin không nhắc lại, ở ñây
chúng tôi chỉ ñề cập riêng cho dòng T của SONY ERICSSON vì chúng tôi biết khó khăn của các
bạn ñang vướng là ở chỗ hình thức trình bày sơ ñồ nguyên lý dòng máy này hơi khác với cách
trình bày thông thường làm các bạn lúng túng trong việc “ñọc” bệnh.
IC xử lý cao tần và trung tần (N201) ñược chia thành 3 “khoang” chức năng, trong ñó N201-B
thực hiện công việc xử lý gốc liên quan ñến cao tần như: ðiều chế xung nhịp 13 Mhz thành “lệnh
phất cờ” bật thông ñiều hợp thấp-cao tuyến “gọi ñến” RX- Tuyến “gọi ñi” TX trong IF ñồng thời
ñiều chế xung nhịp chính (gọi là RFCLCK) ñưa về CPU . Ngoài ra nó còn tiếp nhận xử lý nội dung
MOD ñể ñáp ứng trung tần tuyến “gọi ñi” TX thông qua Pulseskip ra tại chân H5 về chân A18-IC
ñiều khiển (D600-B)…
Tại N201A,ñiều khiển thông tuyến “gọi ñến” (RXHF) là xung công tắc RXON từ chân F16-(IC
D600) vào chân E3 (IC N201A). Hai bóng bán dẫn V101, V102 giữ vai trò là những công tắc lần
lượt nối thông băng tần 1800 và 1900 xuống mát chống giao thoa tần số giữa các băng tần với
nhau và khi thu phát băng tần 900 (bạn ñã ñược học trên lớp các mạch ñiện này). Nếu cần, bạn
có thể nối tắt C-E của chúng bằng tụ ñiện 33p ñể cố ñịnh 2 bóng bán dẫn này (có nghĩa là vô
hiệu hóa các băng tần không phải là 900Mhz) .
Tần số hỗn hợp từ anten vào chân 9 chuyển mạch cao tần (N100) nhờ hệ thống Varicap nối
thông hưởng ứng cho ra “tín hiệu ñến sơ cấp ” RX GSM tại chân 7 , qua lọc ña nhiễu Z103. Tần
số gần chuẩn vào tiếp A4-A5 (IC trung tần N201A) xử lý thành tần số trung bình ra tại chân A7-
A9 về chân A8-B6 IC DSP N660 ñể tách tín hiệu ñiều khiển về CPU bật ñiều chế băng thông trên
IF. Nếu nghi tuyến “gọi ñến” hỏng dẫn ñến mất sóng bạn có thể thử nối thông tuyến này từ
anten ñến IF ñể kiểm chứng bằng thủ thuật ñã học.
Tín hiệu nội dung “gọi ñi” TXGSM sau khi ñược ñồng bộ với tín hiệu ñiều khiển trong DSPN660,
ñược chia kênh rồi ñưa lên xử lý thành trung tần và ñược trộn sóng mang trong N201-B bằng
phương thức ñồng bộ VCO1/x/x (có tính kháng phách rất cao). IF ra tại G1-F1(N201INGE) v à
ñược hợp chuẩn trong W360 sau ñó ñược nâng công suất trong IC công suất phát cao tần N340
trước khi ñưa vào chân 11-(N100) nối thông anten ñể phát ra ngoài. Muốn thông TXG phải thoả
mãn các ñiều kiện:
1- Lệnh ñiều khiển TXon ( thể hiên bằng bằng hình thức logic) từ chân G16-IC ñiều khiển D600
phải hiện diện tại F2- IC ñiều khiển nguồn N800 và D3-N201;
2-ðiện áp cấp cho bộ cộng hưởng thông băng phải thay ñôỉ mức ( thực chất là cấp áp cho hệ
thống Varicap ) tại chân16-(N340), thông qua R340 hạn dòng. Tất nhiên nếu R340 bị bong sẽ
làm mất sóng, hoặc sóng ảo. Ngoài ra tại G8 N800Victo phải xuất ñược ñiện áp khiển mức về
chân 14 N340 ñể ñiều tiết cấp nguồn VBATT vào cung cấp cho transisto công suất TXG trong
N340.
Trình bày thì dài dòng, nhưng theo kinh nghiệm của Hạnh Linh thì với bệnh mất sóng của dòng
T610 thì bạn làm như sau:
A- Nếu máy mất sóng kèm theo không thu ñược bất kỳ mạng nào, bạn làm phần thu (Rx) trước,
cụ thể như sau:
*Bạn bỏ Z103 và câu tắt chân 1;3;4 lại, dùng chế ñộ dò thủ công và dò lại mạng nào mà bạn cho
là khỏe nhất tại lãnh thổ của bạn. nếu dò ñược, bạn chỉ việc thay Z103 là xong.
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 21
WW
W.H
ANH
LIN
H.C
OM
.VN
*Vẫn không ñược, bạn khò lại N201, bỏ tụ C210 ( lọc mức mở TxOn), kiểm tra ñiện áp tại ñầu tụ
lọc nguồn C113, C114, nếu ñầu tụ C114 không có ñiện (do104 bị bong) hoặc ñứt mạch in, khối
chia tần số thấp VCO không hoạt ñộng, dẫn ñến không cộng hưởng mạng ñược. Nếu trên 2 ñầu
tụ này có ñiện áp bình thường, bạn thay N201 mới hết bệnh.
B- Nếu máy có sóng mà không gọi ñi ñược bạn phải làm phần phát(Tx) trước, cụ thể như sau:
- Nếu N340 có Vcc tại chân 8 và 6 ( phải có ~ 3,6 Vdc), thì bạn cách ly N340 khỏi main, nối
tắt chân 4 và 10 với nhau. Cài SIM của mạng mà bạn cho là khoẻ nhất ( hiện chỗ chúng tôi là
mạng Viettel), nếu kết nối ñược thì thay N340. Nếu vẫn không, bạn kiểm tra mạch dẫn Vband và
R340. Tại chân 4 N340 phải có DC~1v, nếu không có, bạn nối tắt ñiện áp VRAD vào chân 2-
W360. Sau công ñọan này mà nếu vẫn không kết quả, bạn phải thay W360 (chỉ cần thay tương
ứng 897,5 Mhz, bởi GSM ñã ñược hợp chuẩn trong N201). - - Nếu tất cả các công việc trên ñã
hoàn tất mà không kết quả, bạn trả máy về trạng thái ñầu và kiểm tra R683-10K bù thông áp
cho GFET trong D600 còn tốt không(nhiều khi nó chỉ hỏng khi có tải, bởi vậy tốt nhất là thay
luôn dù khi kiểm tra nguội nó vẫn còn tốt)- Cuối cùng là khò lại N201 và D600 .
- Tiếp ñó bạn ño DC trên tụ lọc Vloop C 223, ( Xung kích hoạt vòng lặp mở TX On từ D600 về,
nếu không có DC~03vol, bạn kiểm tra L261và C260, nếu tốt, bạn thay N201.
Do sơ ñồ máy này quá rộng nên không thể ñưa lên, xin bạn tham khảo sơ ñồ chúng tôi ñã cung
cấp cho bạn và lưu ý vài linh kiện thụ ñộng sau :
- L260 bị bong hoặc ñứt, VCO không hoạt ñộng- Không có sóng và mạng.
- R104 tăng trị số, ñiện áp cấp cho bộ phân tần thấp của dao ñộng nội và xử lý thông băng thấp
hoạt ñộng chập chờn dẫn ñến mạng chập chờn. Nếu ñứt, không có sóng và kèm theo hiện tượng
mạng chập chờn, thậm chí không có mạng
- C321 làm nhiệm vụ thoát xung ñỉnh ñột biến (hình thành ngay sau khi Tx ñược kích hoạt) và
thoát mát xung trễ giúp cho ñiện áp ñiều khiển công suất cao tần lên xuống linh hoạt hơn. Nếu
tụ này chập, công suất nguội hơn bình thường, mất sóng; nếu dò sóng bị tụt khủng khiếp.
- C322 bù tăng ích phương diện xoay chiều, lọc can nhiễu ñột biến một chiều giúp cho mức áp
ñiều khiển công suất cao tần ổn ñịnh và tuyến tính hơn. Nếu tụ này bong, sóng có thể yếu hơn
bình thường vì mức ñiều khiển không ñạt mức quy ước.
- C323 là tụ hồi tiếp tương hỗ duy trì bề rộng xung, nếu ñứt-> nhánh so mẫu VCO tần thấp trong
N800 bị vô hiệu hoá, kết quả là Vap vào chân 14-N340 không chủ ñộng ñiều khiển ñược ngưỡng
mở công suất phát, làm sóng chập chờn thậm chí mất sóng tại tất cả các băng tần, ñôi khi còn
làm cho công suất rất nóng và ăn dòng khủng khiếp.
- C324 cung ứng xung ñiều chế ñể ñịnh mức áp cấp cho PAHF hoạt ñông ñạt ngưỡng quy ước,
nếu tụ này bị dò Vap sẽ rất yếu -> công suất phát không ñạt ngưỡng-> sóng chập chờn thậm chí
mất sóng. ðây là một biến thể mạch vòng hỗn hợp ñược kết thúc bằng mức ra áp và xung tại
F8-N800 ( POW LEVEL- mức mở công suất ).
- R325 làm nhiệm vụ gánh giả , ñồng thời cũng là ñiện trở phân áp cho cổng mở công suất cao
tần trong N340. Nếu ñiện trở này tăng trị số sóng thường “vững” hơn, nhưng công suất nóng
trên mức bình thường, nguồn nhanh hết khi ñàm thoại. Nếu ñứt, công suất rất nóng, ñàm thoại
lâu cột sóng bị tụt. Có khi ñang ñàm thoại thì tụt sóng, thậm chí kéo theo cả mất nguồn.
R221 bị tăng trị số, hồi tiếp xung lặp dò ñồng bộ vào H10 không ñạt mức, sóng thường chập
chờn yếu. Nếu R221 ñứt, hệ thống mất tính năng ñịnh dạng băng tần, mất phát xạ.
R222;R223 ñứt, xung hồi tiếp về bộ lặp ñể khép vòng mạch không có->lệnh mở chốt TX vào D3
và RX vào E3 N201 chập chờn thậm chí không có làm cho cả sóng và mạng bị “ẩn” .
Bạn cứ bình tĩnh làm, nếu chưa hết bệnh hãy hồi âm lại, chúng tôi sẽ hướng dẫn tiếp.
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 22
Hình 1 : Cách xử lý RX trên máy Sony Ericsson T630
Hình 2: Cách xử lý TX trên máy Sony Ericsson T630
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 23
WW
W.H
ANH
LIN
H.C
OM
.VN
16.Sony Ericsson T630 không xạc ñược
Trả lời bạn Lê Quang Anh - Học Viên K1 Hạnh Linh Em nhận sửa máy Sony Ericsson T630
không nhận Sim,em sửa ñã xong nhưng lại phát sinh bệnh mới là không xạc ñược,xin hướng dẫn
cách sửa và giải thích ñể em có thêm kinh nghiệm.
Hạnh Linh trả lời: (Bạn phải có sơ ñồ ñể theo dõi)
Mạch xạc Sony Ericsson T630 giống như máy T618,bạn thấy mô hình mạch xạc của dòng
máy này không khác lắm với thiết kế truyền thống: Trong ñó ñiện áp DC từ xạc ngoài sau khi
qua J700 ñược chia thành 2 nhánh:
- Nhánh thứ nhất vào ổn dòng và áp tại N750 sau ñó về E3-N800 cấp cho bộ ñiều chế mức tại E2
ñồng thời tạo ngôn ngữ báo xạc trên màn hình.
- Nhánh thứ 2 vào cực S V800 ñể cung cấp dòng nạp cho BATT tại cực D qua hạn dòng 0,1
Ôm.Dòng nạp này mạnh hay yếu là nhờ mạch tham chiếu trên E1-F1 N800 thông qua mức ñiều
tiết ra tại E2 vào G v800.
Như vậy muốn mạch xạc này hoạt ñộng trước hết phải thoả mãn ñiều kiện dòng DC của bộ nạp
phải qua ñược N750 nối thông từ C5-N700 ñến E3-N800.Bạn nên kiểm tra ñường dẫn này ,nếu
tốt bạn nối tắt B5-C5 N750 ñể có DC tại E3 N800.Nếu tại ñây ñã có áp thì tại 1,2,3,6,7,8 V800
phải có áp DC lớn hơn mức BATT thực từ 5% ñến 10%.Nếu không có mức DC này thì bạn kiểm
tra ñiện áp khiển mở tại chân 4 V800,nếu có DC tại ñây-V800 chết,nếu không thì E2 N800 ñã bị
kênh hoặc chính N800 ñã chết.
- Chú ý N750 còn là tổ hợp của nhiều bộ tham chiếu ñiều khiển khối âm tần dễ tiềm ẩn nhiều rắc
rối sau này.
Xin các bạn tham khảo ảnh chụp cách làm và hồi âm kết quả cho chúng tôi.
Hình ảnh :
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 24
WW
W.H
ANH
LIN
H.C
OM
.VN
17. Chuyển mạch ATEN
Trả lời câu hỏi của bạn Nguyễn Thị Thu Hà - Học Viên K8 Hạnh Linh: Vì sao khi nối tắt ANT.SW
thì sóng lại yếu hơn- có cách nào khắc phục không – Xin hướng dẫn cách làm và giải thích rõ?
Hạnh Linh trả lời:
Chắc ñây là câu hỏi của một vài vị khách “tò mò”. Vậy bạn trả lời họ thế này: Nguyên nhân
máy mất sóng thì nhiều, trong ñó có nguyên nhân bộ ANT.SW bị hỏng.Thực chất ñây là một tổ
hợp cộng hưởng ñiều khiển theo ñiện áp ñược hình thành từ thời hằng nạp xả xung ñiện trên
Varicap và ñược ñiều khiển bởi các ñiện áp VC1;VC2;VC3 mỗi VC ñảm trách một công nghệ phát
thu.Dọ bị thoái hoá nên các linh kiện này bị “liệt”,mà nặng nhất là chúng bị giảm nội trở tín hiệu
thất thoát xuống mát,làm gián ñoạn tuyến phát-thu dẫn ñến mất sóng và mạng.Do vậy nếu máy
của bạn còn phát xạ và dòng cấp cho công suất vẫn bình thường thì phải ñấu tắt ANT.SW có
nghĩa là nối thẳng anten vào tuyến phát-thu,không lệ thuộc vào ñiện áp ñiều khiển
Trước khi câu tắt nhất thiết phải bỏ ANT.SW ra ngoài ñể cô lập vùng chập.
Do bộ ANT.SW ñóng mở tín hiệu ra vào nhờ cơ chế cộng hưởng theo áp,do vậy khi loại bỏ nó
cũng có nghĩa là ta ñã làm mất ñi một tầng “khuyếch ñại” cổng hưởng, dĩ nhiên tín hiệu vào-ra
thường bị yếu hơn.Bên cạnh ñó ta ñấu tắt cũng có nghĩa là ñã cố ñịnh cho nó hoạt ñộng chỉ duy
nhất một băng tần công nghệ bởi vậy máy này sẽ không phát thu ñược ở những nước không có
băng tần 900 Mhz.Và vì vậy nếu thay ñược thì vẫn tốt hơn.(Bạn quan sát ảnh chụp diễn tả kèm
theo). Do mỗi loại chuyển mạch an ten có quy ước sẵn một dải xung riêng nên việc tính toán
thiết kế tốn nhiều thời gian, “tiền gà bằng ba tiền thóc” nhất là với cơ sở sửa chữa nhỏ. Bởi vậy
tốt nhất là mua mới ñể thay.
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 25
WW
W.H
ANH
LIN
H.C
OM
.VN
Các từ ghép thông dụng trong sơ ñồ MOBILE
A :
A-AND-F- Amplifier And Filter: Khuếch ñại tín hiệu sau lọc. Theo thiết kế kinh ñiển
thì bộ lọc này còn phải tạo ra mạch tự ñộng ñiều chỉnh mức vào giúp cho tín hiệu luôn ổn
ñịnh.
Address: ðịa chỉ.
Addressee: Nơi nhận(vào), tương ứng với nơi xuất.
A0 →Axx – Address Line: Tuyến (dẫn, ñịnh) ñịa chỉ (dữ liệu).
AFC OUT: ðường tín hiệu xung nhịp chuẩn sau khi ñã ñược ñiều chế ñưa về CPU,
hoặc từ CPU chia về các tuyến xử lý. Gốc của tín hiệu này là Xtal nhịp chuẩn trên IF.
AFLO: Bộ dao ñộng cộng hưởng tần số âm thanh cho khối RADIO.
ANT.SW: bộ chuyển mạch an ten.
A OUT AP: ðường ra tín hiệu âm thanh cực tính dương.
A OUT NP: ðường ra tín hiệu âm thanh cực tính âm.
NP
Audio : Âm thanh.
AUDAT: Dữ liệu ñến giải mã âm thanh. Chíp xử lý căn cứ vào ñây ñể loại bỏ tín hiệu
số theo chuẩn (chẳng hạn GSM) trước khi ñưa vào bộ tách.
AUDUEMCTRM: Bộ dữ liệu ñiều khiển ñưa tín hiệu âm thanh vào bộ nhớ.
AUDUEM CTRL: Dữ liệu ñiều khiển âm thanh (ñã) giải hoặc (ñã) mã hoá, trong ñó
có cả chức năng tăng giảm âm lượng. Dò rỉ tín hiệu này sẽ không có âm thanh, nếu nặng
còn ảnh hưởng ñến khối IF và RF.
AUX IN: ðường tín hiệu kích hoạt chuyển mạch cho loa mic ngoài hoạt ñộng, trạng
thái ñiện áp tại ñây phải thay ñổi thì các chức năng loa míc (trong-ngoài) mới hoạt ñộng.
AUX OUT : ðường ra tín hiệu loa mic ngoài.
AUX D: Dữ liệu thuộc loa mic ngoài.
AUD UEM CTROL: ðiều khiển việc giải mã hoặc mã hoá ñúng chuẩn.
AVCC: ðiện áp cấp cho các linh kiện hoạt ñộng ở khối xử lý tín hiệu Analog( tương
tự).
Bộ
ñiều
chế
Bộ
ñiều
chế.
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 26
PHU LUC• •
WW
W.H
ANH
LIN
H.C
OM
.VN
B: Nơi xuất tương ứng với nơi nhận (A).
BAND SEL ( C IN TR): Tín hiệu chuyển băng tần.
BAL: Xung cân bằng“Tín hiệu”. Trước khi ñưa tín vào bộ trộn người ta phải ñiều khiển
cho chúng cân bằng biên ñộ phù hợp với dữ liệu.
Balance Trans: Biến ñổi cân bằng.
Basic Product Code: Mã gốc của máy.
BATT: “Pin” – Trong các thiết bị di ñộng nó ñược coi như khối nguồn sơ cấp (pin).
BSI- Battery Size Indicator : ðường tín hiệu so mẫu pin ( nhỏ hay lớn hơn chuẩn ). Chíp
xử lý căn cứ vào “mẫu” này ñể ñưa ra mức ñiều khiển các bộ phận liên quan ñến các khối
liền kề, trong ñó có khối xạc pin.
BSS: Base Station System: Hệ thống trạm phát.
BTEM: ðường tín hiệu báo nhiệt .
BTS- Base Transceiver Station: Trạm phát thu gốc.
Buetooth: Nghĩa ñen có nghĩa là dãy răng xanh. Trong ñiện thoại di ñông hiện ñại thì
ñây là một tiện ích giao tiếp không dây bằng tần số vô tuyến 2441 MHz.
BUZZ- Buzzer: Chuông, tín hiệu ra chuông.
BW Bluetooth: (Lệnh) kết nối Bluetooth.
CALLED: (Quét) ra diot phát sáng khi có cuộc gọi .
CAM: (Tín hiệu liên quan ñến ) Camera.
CAM_SENSOR_PD: Tín hiệu ñiều khiển cảm biến tự ñộng ñiều khiển ánh sáng. Nếu
không có tín hiệu này ảnh CAM sáng tối không ñều.
CAMERA_VSYNC: Xung ñồng bộ mành (ñược tách ra từ tín hiệu video của CAM).
Nếu mất tín hiệu này hình ảnh bị trôi dọc khi quay CAM.
CAMMERA_HSYNC: Xung ñồng bộ dòng (ñược tách ra từ tín hiệu video của
CAM). Nếu mất tín hiệu này hình ảnh bị trôi ngang. nếu nặng hình anhe bị xé rách.
CBYP: Tụ hồi tiếp tăng cường tín hiệu (ñiều khiển).
CDMA- Code Division Multiplex Access- Có nghía là ða truy nhập phân chia theo mã:
Phương thức này cho phép mỗi người sử dụng ñược chiếm dụng hầu hết tần số và thời
gian ñông thời ñược áp một mã trực giao riêng ñể phân biệt sự khác nhau giữa các thông
tin ñể tránh gây nhiễu xuyên dẫn ảnh hưởng trên các ñương truyền.Hay nói cách khác
giữa các ñường truyền ñược cách ly nhau bằng mã trực giao nên các tế bào (Cell) gần
nhau có thể sử dụng phổ tần giống nhau, do vậy có mức sử dụng tần phổ cao nhất.
CCONT: Ổn áp nguồn cấp.
C.CON CS- Charge Control Chip Sector : Chọn ñường xạc thích hợp.
C.CONT INT- Charge Control Interrup: Ngắt xạc.
C.CUT- Charge Cut: Cắt mức xạc.
CE-Chip Enable : cho phép kích hoạt (chọn) chíp.
Channel Coding: Mã hóa kênh.
Channel Decoder: Giải mã kênh.
CHAPS- Còn có ký hiệu là: Charge Control: ðiều khiển xạc.
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 27
WW
W.H
ANH
LIN
H.C
OM
.VN
CHARH K: Báo mức xạc thấp(bị âm hơn so với chuẩn).
Charge Circuit: Mạch xạc ñiện.
CHAR LIM- Charge Limit : Giới hạn dòng xạc.
CHG-DET- Charge Detect : Tín hiệu nhận diện ñường xạc.
CHG IN-Charge-In : ðiện áp vào từ chấu xạc.
CHG ON- Charge On: Bật xạc.
CHAG-OUT-Charge-Out: ðường ra từ IC xạc cấp cho pin (BATT).
CIF_VSYNC: Báo xung ñồng bộ “tổng các tín hiệu” về tầng trung tần (hồi tiếp) ñể
ñồng bộ tín hiệu màu và duy trì chế ñộ CAMERA.Nếu bị mất xung này CAM sẽ ñi vào
chế ñộ tắt.
CME: ðiều khiển mức ( phát, thu, nạp, xả ).
COBBA: Tổ hợp nhiều chức năng, trong ðTDð chủ yếu là nguồn, DSP và âm tần ñược
tích hợp chung trong 1 vỏ. Nhiều khi nó ñược dịch nghĩa như là IC âm thanh.
Contact Service:Nghĩa ñen là gửi ñến dịch vụ sửa chữa. Nghĩa bóng ý nói máy ñang có
sự cố trong hệ thống Logic.
Col (O→x): Columu từ 0 ñến x .
CP_IN: Tín hiệu ñiều chuẩn băng tần( GSM;DCS,PCS ).
CPORF: Xung ñiều khiển bật nguồn cho khối xử lý tần số vô tuyến (Radio Frequency).
CP W EN: Cho phép ñiều khiển quét ( viết ) kí tự lên màn hình.
CPU- Central Process Unit: Trung tâm ñiều khiển. CPU trong ñiên thoại di ñộng thường
ñược chia làm 2 ngăn: Ngăn giao tiếp xử lý dữ liệu thành lệnh ñiều khiển hệ thống.Ngăn
này ñược giao tiếp trực tiếp với máy tính và ROM, RAM, các bộ mã ; Ngăn thứ 2 là ngăn
có giao tiếp trực tiếp với các khối chức năng như IF, DSP, SIM, AF, CAM,MMC… ñể
ñiều khiển chúng. Các lệnh ñiều khiển này có thể do nhà sản xuất cài ñặt trước ñó, nhưng
bị chi phối ñiều hành bởi kết quả mã( hoặc giải mã) dữ liệu ở ngăn thứ nhất. Cũng nên
lưu ý rằng trong mỗi khối chức năng nhà sản xuất ñều ñã cài ñặt sẵn 1 CPU sơ cấp ñể
xuất ra những lệnh sơ cấp giúp cho chính khối ñó vận hành trước khi toàn bộ hệ thống
hoạt ñộng. Cách ký hiệu CPU có thể ở mỗi hãng một khác, ví dụ: POG CPU;UPP…
CT- DTOS Q ( I ): Tụ bù (quay)pha, giúp cho tín hiệu ra cân pha. Nếu tụ này dò,
không có mạng.
CINS: ðường vào tín hiệu mã màu.
CIF: (Lệnh) ñiều khiển trung tần.
Crystal: Thạch anh(dao ñộng).
CS: Lệnh bật cho cả 1 khối, hoặc 1 con “chip” hoạt ñộng trước hoặc sau,nạp vào hay lấy
ra
D0→Dxx- Data Line: Tuyến dữ liệu (nội dung).
D-Data: Dữ liệu.
DAO: Dữ liệu ra.
DBUG_TXD: Tín hiệu mở (nhiều hay ít) cổng ñiều khiển giải mã dữ liệu tuyến ra.
DBUG_ RXD: Tín hiệu mở (nhiều hay ít) cổng ñiều khiển giải mã dữ liệu tuyến vào.
DBUG_DTR( trac): ðiều khiển giải mã vạch dữ liệu . Nếu mất tín hiệu này thì nội
dung( hình ảnh, âm thanh) sẽ bị phá vỡ do không hợp pha ñể có tín hiệu Analog ñược.
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 28
WW
W.H
ANH
LIN
H.C
OM
.VN
DC IN: ðiện áp từ bộ xạc cấp vào IC xạc ( nằm trong IC nguồn).
DCS- Digital Comunicationtal System- Có nghĩa là Hệ thông thông tin kỹ thuật số.Tần số sóng
mang quy ước :
Tần số phát : 1710 - 1785 MHz.
Tần số thu : 1805 - 1880 MHz.
Khoảng dải nền : 200 MHz
Khoảng cách song công : 95 MHz
DEMO-Demodulation: ðiều chế, hoàn ñiệu.
Driver: Tệp( thuộc phần mềm) nội dung ñể nhận dạng và ñiều khiển các thiết bị phần
cứng hoạt ñộng theo một quy ước ñịnh sẵn.
DVCC: ðiện áp cấp cho các linh kiện thuộc khối DIGTAL(kỹ thuật số).
EN: Cho phép bật (một chức năng hoặc khối nào ñó)
EFBUS: Cho phép bật tuyến dữ liệu từ Flash.
EAR: Âm thanh sau khuếch ñại. Có nhiều tường hợp ñây là 1 lệnh cho phép bật loa.
EXT: ðóng (mở).
F: Flash : Nhanh, ý nói ñây là bộ nhớ nhanh.
FBUS: Tuyến dữ liệu liên quan ñến ROMFLASH.
Flash: Là IC nhớ có tốc ñộ vào ra nhanh. Nó dùng ñể lưu trữ phần mềm (Firmware)
FDMA- Frequency Division Multiplex Access (ða truy nhập phân chia theo tần số) :
Một phương thức ñiều chế truy nhập của ñiện thoại di ñộng. Theo ñó mỗi kênh thông tin
cá nhân của mỗi người chiếm một tần phổ chỉ ñịnh ñược chia sẵn trước ñó..
Frequency Synthesyzer: ( Bộ, khối) Tổng hợp tần số.
Firmware: Hệ thống phần mềm có chức năng ñiều hành, quản lý các chức năng chính
yếu của phần cứng máy. Muốn vậy nó phải ñược các chương trình phần mềm có tên là
Software nạp vào.
Full: Toàn thể, lớn, bao trùm.
Fullflas: Toàn bộ phần mềm của máy.
G-Gate : Cổng vào.
GEI: Lệnh bật cổng (cho dữ liệu) vào.
GEO: Lệnh bật cổng cho dữ liệu ra.
GENIO: Lệnh bật giao lộ (cả vào và ra).
GND: ðất, ñiểm mát chung. Có thể coi như ñiểm kẹp que ño ñể kiểm tra.
GSM- Global System of Mobile Communication: Hệ thống di ñộng toàn cầu ñược hợp
thành từ nhiều hệ thống con như SS; BSS, OSS và MS. Công nghệ ñiều chế tín hiệu của
GSM thường lấy phương thức TDMA làm cơ sở. Nó tương thích với công nghệ 3G, và
có thể kết nối với các mạng số khác trong môi trường dễ quản lý , vận hành có tính bảo
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 29
WW
W.H
ANH
LIN
H.C
OM
.VN
mật cao. Tại VN hiện có 3 mạng di ñộng dùng công nghệ này và liên kết tại băng tần
900Mhz.Ở các thành phố lớn có thêm băng tần 1800Mhz
GSM900Mhz: Tại băng tần này tần số phát của GSM là:
- Tần số phát (Tx) : Từ 890 ñến 915 MHz.
- Tần số thu (Rx) : Từ (35 ñến 935 MHz.
- Khoảng dải nền : 200 KHz.
- Khoang cách song công: 45 MHz.
H: Cao (tần số, mức).
Hardware: Phần cứng. Hệ thống cứng. ðó là các vật thể tạo nên hệ thống mạch ñiện tử
như IC, mảng mạch in, ñiện trở, BATT, tụ ñiện… và nó chịu sự ñiều khiển của phần
mềm .
HAGA- Hargar: IC chủ xử lý hỗn hợp tín hiệu vào và ra. Cũng có khi nó ñược coi như
IC xử lý cao tần và trung tần.
HOOKIN: Tín hiệu kích hoạt tắt cho các bộ tiện ích ngoài (mic, tai nghe ngoài).
HEADINT: Tín hiệu kích hoạt bật cho các bộ tiện ích ngoài(mic, tai nghe ngoài).
ICHG- Indicator Charge : Chỉ thị tình trạng mức xạc.
IHF- In High Frequency: Bộ dữ liệu vào liên quan tới cao tần.
IF-Intermediate Frequency: Tần số trung bình ( trung tần ).
I_FBUS: Tín hiệu vào từ tuyến F( tuyến có tốc ñộ cao).
I_MBUS: Tín hiệu vào từ tuyến M( tuyến ñược bắt ñầu từ một bộ nhớ nào ñó).
IMEI- International Mobile station Equipment Identity: “Thẻ” ñăng ký mã số nhận
dạng thuê bao di ñông toàn cầu. Nếu thiết bị nào có gắn mã số này và dĩ nhiên là mã của
nó phù hợp với bộ ñăng ký thiết bị, gọi là EIR (Equipment Indentity Register, thì nó sẽ
ñược nhận dạng là thiết bị liên lạc di ñộng. Với các dòng NOKIA, nếu số IMEI ñược lưu
trong FLASH thì bạn có thể thay ñổi ñược từ ít nhất 1 lần. Với các dòng máy DCT4,
IMEI ñược UEM ghi số thông qua file có ñịnh dạng ñuôi *.RPL ñể ghi lại khi thay IC
nguồn mới. Và người ta gọi ñây là ñồng bộ UEM-Flash. IMEI có 15 chữ số hợp thành, ví
dụ:
AA BBBB CC DDDDDD-E, trong ñó:
AA: Là mã xác ñịnh tổ chức cấp phép số IMEI.Ví dụ tổ chức PTCRB của Mỹ hoặc
BABT của Anh chẳng hạn.
BBBB: Là mã xác ñịnh chủng loại máy. Ví dụ như 8210, 7610, N91…
CC: Là mã số xác ñịnh lãnh thổ lắp ráp giai ñoạn hoàn thiện của máy. Ví dụ: 80;81 là
Trung Quốc ( China), 19,40,41,44 là Anh quốc (England);07;08;20 là ðức( Germany), 06
là Pháp( France) ,10;70;91 là Phần Lan (Findland), 30 là Hàn quốc( Korea)
DDDDDD: Số thứ tự của máy.
E: Là số dự phòng, ñược tính bằng một thuật toán riêng ñể kiểm tra số IM có hợp lệ hay
không.EI
I_MMCIF: Tín hiệu vào từ một thẻ nhớ (kể cả SIM) liên quan ñến trung tần.
INT: ðường này dẫn vào khối chính.
Interleave: Lồng chéo, xen chéo, ñan chéo.
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 30
WW
W.H
ANH
LIN
H.C
OM
.VN
Power Management: Quản lý nguồn.
J- Jac: ðiểm nối, chỗ nối.
Jumper: Cầu nối. ñầu nối.
Key: Phím ấn.
Keybroad: Bàn phím.
LED: ðiot phát sáng.
Line: Tín hiệu nội dung(vào ra).
LS: Quét mẫu ñể xác lập chế ñộ làm việc ( các bộ phận). Nếu không quét ñược thì không
làm việc.
MAD(a)-Multiple-Access Discrete – Address Syttem: ( Lệnh) cho phép hệ thống truy
nhập các ñịa chỉ rời rạc thường là mặc ñịnh ( không nằm trong tuyến bus chung).
MCU- Microprocessor Control Unit : ðơn vị kiểm soát các dữ liệu rời rạc(ví như chữ
cái) trước khi ñưa vào trung tâm xử lý (sắp xếp) thành các ngôn ngữ ñiều khiển có nghĩa (
ví như 1 câu chữ). ðược tích hợp trong CPU.
Modify lock: Mở khoá.
MICCAP: Tụ hồi tiếp âm tần giúp tăng ích cho tín hiệu MIC. Nếu tụ này dò âm thanh
ống nói rất nhỏ, nếu tụ này bị trống chân âm thanh tại loa có tiếng nổ nhịp rất ồn kèm
theo mất MIC, nếu tụ này chập, MIC không nói ñược, ñôi khi làm hỏng cả IC
MIX-Mixed : Trộn (tín hiệu).
Modulation: ðiều chế.
NC- No Conector: Không dùng ñến.
NLA- Noise Low Amplifier : Khối dùng ñể khuyếch ñại tín hiệu thấp ñã giảm nhiễu.
OCP- Over Current Protection: Bảo vệ quá dòng xạc.
OE- Output Enable: Lệnh cho phép (tín hiệu) ñi ra.
OR: ðiện trở có giá trị bằng oΩ.
OVP- Over Voltage Protection: Bảo vệ quá áp xạc.
PA- Pow Ampli: Công suất. Thường ñứng sau nó là tên chức năng, ví dụ: PAHF là ghép
PA với HF ( tần số cao)- và có thẻ hiểu ñây là công suất cao tần…
PAHF- Pow Ampli High Frequency: Công suất cao tần.
PCN- Product Code Number: Số mã máy.
PCS – Personal Comunicationtal System-Có nghĩa là Hệ thống thông tin cá nhâ
Tần số phát : 1850 – 1910.
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 31
WW
W.H
ANH
LIN
H.C
OM
.VN
Tân số thu : 1930 - 1990.
Khoảng cách song công : 80 MHz
PIN- Personal Indentification Number: Mã số xác nhận việc ñăng nhập vào một mạng
nào ñó. Nếu bạn kích hoạt chế ñộ bảo vệ SIM thì mã PIN sẽ khoá SIM cho ñến khi ta
nhập lại mã ñúng. Thông thường mạng sẽ tự thiết lập mã PIN bằng 1 số mặc ñịnh nào ñó,
và người dùng có thể cài ñặt lại ñể bảo vệ mã SIM. Nếu nhập lại mã PIN sai quá 3 lần thì
SIM sẽ bị khoá. Lúc này ta phải cần ñến mã PUK của nhà cung cấp dịch vụ ñể mở khoá.
PPM- Post Programmable Memory: Chủ thể ñể sử dụng chung(ngôn ngữ...)
Product Code: Mã của máy trên tem dán.
PUK: Personal Unblocking Key: Nếu nhập mã PIN quá 3 lần SIM sẽ bị khoá, việc liên
lạc bị vô hiệu hoá. Mã này từ nhà cung cấp dịch vụ thông báo cho bạn ñể nhập mã PIN
nhưng nếu bạn nhập sai quá 10 lần thì máy sẽ bị khoá vĩnh viễn và phải ñổi 1 thẻ SIM
mới. PURX-Power Up Receiver: Khi có tín hiệu thu vào máy thì lệnh ñiều khiển sẽ ñưa
ra xung này (nhiều khi là áp Logic) ñể bật nguồn- Bật nguồn khi trong chế ñộ thu tín
hiệu.
PUTX-Power Up Transmitter: Mở nguồn khi phát.
PURX-Power Up Receiver: Mở nguồn khi có tín hiệu thu.
PWM-Pulse Witch Modulation: Xung ñiều khiển mức xạc theo cơ chế ñiều khiển bề
rộng xung.
PWM-IN: ðiều chỉnh xung tác ñộng mức xạc.
PWRD: ðiện áp kích khởi( nguồn)..
PWR KEEP- Power Keep: ðường ñiều khiển giữ ổn ñịnh nguồn.
REF-Reference: Mức ñiện áp chuẩn ñược cung cấp từ một bộ nguồn nào ñó.
Reset full factory default: ðặt lại thông số như khi xuất xưởng.
RP- Read Project: Lệnh rút ra nội dung ñã ghi vào trước ñó (trong bộ nhớ ngoài, hoặc
trong bộ nhớ tích lõi CPU).
RF- Radio Frequency: Tần số vô tuyến có thể kiểm soát và thu phát ñược.
RF CONV CLK : Xung chuẩn bật khối chuẩn tần số trong trung tần, cao tần.( Mất
xung này mất cả sóng và mạng).
RF-part : Nối lên khối xử lý cao tần. Ngầm ñịnh nối tới IC IF.
RF CONV CTROL : Xung ñiều khiển (tăng giảm ñiện áp, tín hiệu) lên cao tần.
RF Section: Khối cao tần, thuộc khối cao tần.
R(X)-Receiver: Tuyến vào, tuyến nhận. Có người dịch là bộ thu sóng.
Rx-I: Tín hiệu thu ñồng pha.
Rx-Q: Tín hiệu thu vuông pha.
Saw: Bộ truyền dẫn lọc tần số bề mặt. Nhiều khi nó còn ñược coi như một bộ lọc chuẩn
ở 1 tần số nào ñó.
SDRDa: Bus giao tiếp với RAM ñộng.
SDMA- Space Division Multiplex Acces ( ða truy nhập phân chia theo không gian):
Mỗi người tham gia phương thức liên lạc này chỉ ñược phép chiếm một phương hướng (
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 32
WW
W.H
ANH
LIN
H.C
OM
.VN
thuộc không gian) nhất ñịnh. Còn tần số ;thời gian; loại hình mã thì có thể chiếm dụng cả
hoặc một phần.
SIM- Subscriber Identity Module: Bộ nhớ lưu trữ thông tin ñặc thù nhận dạng các thuê
bao kết nối vào mạng di ñộng.
SLCLK- System Clock:
a-Xung nhịp cung cấp cho khối chương trình.
b-Xung nhịp ñưa vào bộ xử lý ñể lấy ra các chuỗi nhịp có tần số khác với tần
số vào (nhân lên, hoặc chia ra)
c-ðây là xung nhịp ñược trích xuất từ một bộ ñiều chế xung nhịp gốc.
Software: Chương trình phần mềm. Nội dung của nó sẽ ñược nạp vào Firmware ñể
Firmware có nội dung ñiều khiển hệ thống phần cứng.
Speech Sound Decoder: Giải mã âm thanh-Kể cả âm thanh chuông.
Speech Sound Coder: Mã hóa âm thanh-Kể cả âm thanh chuông.
SS-Switching System: Hệ thống chuyển mạch.ðây là nơi có nhiệm vụ xác ñịnh ñược vị
trí của tất cả các thuê bao ñang ñược liên kết với trạm BTS nào ñể sẵn sàng kết nối chúng
khi có cuộc gọi.
TDMA- Time Division Muktiplex Access ( ða truy nhập phân chiatheo thời gian):
Người ta chia thời gian truyền tín hiệu thành nhiều khoảng, ñược gọi la khe thời gian(
Time Slot) và mỗi người sử dụng chiếm một khe của tất cả tần số trong một chu kỳ.
TEM-Temperature: Nhiệt ñộ.
Tone: Âm chất(Chất lượng âm thanh), cũng có nghĩa ñây là ñường tín hiệu có liên quan
ñến chất lượng thuộc khối tiền khuếch ñại (âm thanh) .
TFT: Một loại màn hình mà trên ñó mỗi ñiểm ảnh là một transistor phát quang, ñược
ñiều khiển sáng tối bằng ñiện áp phân cực và chúng ñược gắn trên một tấm phim ñặt sau
màn chắn. Như vậy nếu màn hình có ñộ phân giải 1 triệu ñiểm ảnh thì người ta phải gắn 1
triệu transistor trên tấm phim ñó. Và vì vậy ta thường gọi chúng là màn hình phim
Transistor
Transmitter: Tuyến phát ra.
Transmitter PA: Công suất phát.
Tuning: Vi chỉnh(tiến hoặc lùi từng mức nhỏ) chọn tần số. Trong ñiện thoại di ñộng
người ta dùng hình thức này ñể dò mang thông qua VCO.
T(X)- Transimission : Sự truyền ra- Tuyến phát.
Tx-I : Tín hiệu phát ñồng pha.
Tx-Q: Tín hiệu phát vuông pha.
TXC- Tx Control: (Lệnh) ñiều khiển bật tuyến TX (phần tín hiệu nội dung).
TXP- Tx Program : (Lệnh) ñiều khiển băng tần thuộc tuyến Tx trên IF.
TxPWR- Tx Power: Nguồn cung cấp cho khối xử lý tín hiệu Tx.
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 33
WW
W.H
ANH
LIN
H.C
OM
.VN
U: Mã hiệu thường dùng ñể chỉ mạch tổ hợp (IC) của hãng SAMUSNG.
UP CS- Up Chip Select: Lệnh chọn chế ñộ hoạt ñộng.
UP SCLK- Up Serial Clock: ðường xung nhịp nối tiếp.
UEM- Universal Energy Management:(Khối) quản lý, ñiều phối nguồn( năng lượng).
Thường gọi chung là IC nguồn.
UEM IN- User Exit Memmory IN: Lối vào bộ nhớ trong(CPU).
Unlock Uer Code: Giải khóa mã người dùng
USB Bus: Tuyến giao tiếp dữ liệu tuần tự.
V: Mã hiệu thường dùng ñể chỉ Tranzito.
V: ðiện áp.
VA- Vol-Ampli: ðiện áp cấp cho tầng khuyếch ñại.
VANA: ðiện áp này cấp cho khối giải mã, mã hóa, tách nhập tín hiêu trong DSP và
khối tiền khuếch ñại âm thanh.
VB: ðiện áp phân cực.
VBAT: ðiện áp lấy từ pin. Còn gọi là ñiện áp sơ cấp.
VBB: ðiện áp cấp cho các cửa vào ( khuếch ñại, xử lý).
Vback: ðiện áp của pin CMOS.
VC- Vol Control: ðiện áp ñiều khiển ( ðiện áp có thay ñổi).
VCC: ðiện áp một chiều thường chỉ cấp cho viẹc xử lý Analog.
VCORE: ðiện áp cấp cho khối ñiều khiển xử lý dữ liệu ra (mã hoặc chưa mã) trong
CPU, hoặc các thiết bị số khác.
VCHAR: ðiện áp xạc.
VDD: ðiện áp một chiều thường chỉ cấp cho khối xử lý Digital.
VPCL: ðiện áp báo so sánh tần số thấp.
VPAAUDI: ðiện áp vào khối trước cuối công suât âm thanh.
VREF-Refrrence Voltage:
VSIM- SIM Voltage: ðiện áp cấp cho SIM.
VSS: ðiểm thoát mát (cực âm) của ñiện áp VDD. Nếu trong một khối ñược cấp nhiều
ñiện áp thì VSS là mát của VDD, GND là mát của VCC.
VIO: ðiện áp cấp cho khối dữ liệu vào-ra.
VIB-Vibrator: Rung, môtơ rung.
VFLASH: ðiện áp cấp cho khối xử lý nhanh.
WE- Write Enable: (Lệnh) cho phép ghi (chép) vào.
WP- Write Project: (Lệnh) bật nội dung (phần mềm) ñã ghi vào trước ñó.
X: 1-Một quy ước ñể phân biệt chữ liền trước ñó không trùng với quy ước mặc ñịnh.
Ví dụ Rx, thì mã tự R này không phải dung ñể chỉ ñiện trở.
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 34
WWW
.HAN
HLINH
.COM
.VN
2: Mã tự ñể chỉ linh kiện là bộ lọc thạch anh, hoặc có lien quan ñến thạch anh
(Xtal).
Xtal: Thạch anh.
Y-Yes: ðồng ý.
Z: Trở kháng-ñiện trở xuất hiện trong mạch dẫn khi mạch ñiện vận hành.
ZOCUT: ðiên trở tự ñiều chỉnh bằng hồi tiếp ñiện áp thường có giá trị mặc ñịnh từ 0,2
ñến 3 Ω. Mạch ñiện bảo vệ có hoặc không có ñiều khiển.
Nếu sau các câu lệnh có dấu gạch dưới thì có nghĩa khi lệnh ñó có tác dụng thì mức ñiều
khiển sẽ ở mức thấp. Ví dụ: EN_AUX- Lệnh bật liên kết với các tiện ích ngoài ( ngầm
hiểu là loa MIC ngoài). Nếu lệnh này ñược thực hiện thì ñiện áp tại ñây sẽ tụt xuống mức
thấp. Nếu không có dấu gạch dưới thì khi lệnh ñược thực hiện ñiện áp sẽ ở mức cao.
contact@hanhlinh.com.vn
(04) 7616042 Trang 35
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Cac benh thuong gap va phuong phap sua chua dien thoai_Tap 1.pdf