Từ phân đoạn gasoil của tháp chưng cất khí quyển: là thành
phần chính để pha trộn DO. Gasoil trong phân đoạn này có tính
chất tốt để pha trộn DO: hàm lượng parafin cao, chỉ số cetane
cao.
Từ phân xưởng cracking xúc tác (LCO), Visbreaking, cốc hóa: có
chất lượng xấu (chỉ số cetane thấp, hàm lượng S cao, hàm
lượng olefin cao nên kém ổn định, hàm lượng aromatic và nhựa
cao). Chỉ có thể pha trộn một lượng nhỏ để sản xuất DO. Muốn
sử dụng được nhiều thường phải qua quá trình xử lý hydro
(HDS)
Từ các phân xưởng xử lý bằng hydro (HDS, HDC): có chất
lượng tốt (chỉ số cetane cao, hàm lượng các chất phi HC như S,
O, N và các hợp chất không no ít)
90 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3686 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Biodiesel, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BIODIESEL
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU KHÍ
GVHD : GS.TSKH. PHẠM QUANG DỰ
HV : PHÙNG THỊ CẨM VÂN
PHAN THỊ DẠ THẢO
NGUYỄN HỒNG THOAN
HCM , 04/2011
NỘI DUNG
TỔNG QUAN VỀ DIESEL TRUYỀN THỐNG1
TỔNG QUAN VỀ BIODIESEL2
3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG BIODIESEL TRÊN THẾ GIỚI
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIODIESEL4
5 TÍNH CHẤT CỦA BIODIESEL
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT BIODIESEL Ở VIỆT NAM6
NỘI DUNG
TỔNG QUAN VỀ DIESEL TRUYỀN THỐNG1
Khái niệm diesel
Thành phần hóa học
Pha trộn và sản xuất
Nhu cầu tiêu thụ diesel ở Việt Nam
Tiêu chuẩn của diesel
Tính chất và sử dụng
KHÁI NIỆM DIESEL
Diesel là loại nhiên liệu lỏng, nặng hơn dầu lửa và xăng, được
dùng chủ yếu cho động cơ diesel và một phần cho các tuabin
khí;
Ở VN có 2 loại DO thường sử dụng:
DO cao cấp (0,05%kl S)
DO thường (0,25% kl S)
Thành phần hóa học: HC từ C9-C20 bao gồm:
n-Parapin (chiếm chủ yếu)
Aromatic
Olephin
Hợp chất dị nguyên tố;
Phụ gia
THÀNH PHẦN HÓA HỌC
HC parafinic: các parafin có cấu trúc thẳng, dạng cấu
trúc nhánh ít, và chủ yếu là nhánh metyl. Các
hydrocacbon mạch dài có nhiệt độ kết tinh cao (C16 là
18,1oC, C20 là 36,7oC);
HC naphthenic và aromatic: có cấu trúc 1 vòng có nhiều
nhánh phụ xung quanh. Ngoài ra còn có hợp chất 2-3
vòng, hoặc dạng vòng lai hợp naphthenic-aromatic;
Hợp chất không no: olefin (chủ yếu), dien,.. từ các quá
trình chế biến sâu.
Các hợp chất phi hydrocacbon:
Hợp chất S: tồn tại ở dạng sunfua, disunfua, và S trong các
mạch dị vòng. Trong đó, các sunfua vòng no (dị vòng) là loại
chủ yếu;
Hợp chất O: tồn tại dưới dạng acid, chủ yếu là acid
naphthenic, phenol và các đồng đẳng của chúng (crezol,
dimetyl phenol);
Hợp chất N: có hàm lượng ít, chủ yếu tồn tại ở dạng quinolin
và đồng đẳng hoặc các hợp chất trung tính như pirol, indol,
và các đồng đẳng.
THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Sản phẩm DO được pha trộn từ các nguồn sau:
Từ phân đoạn gasoil của tháp chưng cất khí quyển: là thành
phần chính để pha trộn DO. Gasoil trong phân đoạn này có tính
chất tốt để pha trộn DO: hàm lượng parafin cao, chỉ số cetane
cao.
Từ phân xưởng cracking xúc tác (LCO), Visbreaking, cốc hóa: có
chất lượng xấu (chỉ số cetane thấp, hàm lượng S cao, hàm
lượng olefin cao nên kém ổn định, hàm lượng aromatic và nhựa
cao). Chỉ có thể pha trộn một lượng nhỏ để sản xuất DO. Muốn
sử dụng được nhiều thường phải qua quá trình xử lý hydro
(HDS)
Từ các phân xưởng xử lý bằng hydro (HDS, HDC): có chất
lượng tốt (chỉ số cetane cao, hàm lượng các chất phi HC như S,
O, N và các hợp chất không no ít)
PHA TRỘN VÀ SẢN XUẤT
PHA TRỘN VÀ SẢN XUẤT
NHU CẦU TIÊU THỤ DIESEL
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2015 2020 2025
Nhu cầu 4436 4650 5555 5768 5176 6481 6500 7115 7429 1042 1314 1528
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
18000
N
gà
n
tấ
n
Nhu cầu DO của Việt Nam giai đoạn 2002 - 2025
Nhu cầu tiêu thụ: tăng trưởng 7,2%/năm giai đoạn 2002 – 2010, 4,8%năm giai đoạn 2011 – 2025
NHU CẦU TIÊU THỤ DIESEL
Nhu cầu tiêu thụ Diesel
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
2001 2002 2003 2004 2005 2006
N
gà
n
tấ
n/
nă
m
DO cao cấp
DO thường
Diesel thường : 0,25 %kl S
Diesel cao cấp: 0,05 %kl S
TCVN 5689:2005
TÍNH CHẤT VÀ SỬ DỤNG
Một số tính chất quan trọng đối với nhiên liệu diesel
truyền thống:
Trị số cetane
Thành phần chưng cất
Tỷ trọng
Độ nhớt
Hàm lượng lưu huỳnh
Khả năng làm việc ở nhiệt độ thấp
TRỊ SỐ CETANE
Là đơn vị đo quy ước, đặc trưng cho tính tự bốc cháy
của nhiên liệu;
Đo bằng % thể tích hàm lượng n-cetan (có chỉ số cetan
= 100) trong hỗn hợp của nó với metyl naphtalen (có chỉ
số cetan = 0);
Phương pháp xác định trị số cetane: có 2 phương pháp
Phương pháp trực tiếp: xác định bằng động cơ CFR
(Coferarion Fuel Research) như trong động cơ xăng. Phương
pháp ít được dùng vì phức tạp và tốn kém
Phương pháp gián tiếp: xác định chỉ số cetan từ nhiệt độ sôi
trung bình và tỉ trọng API.
TRỊ SỐ CETANE
Ảnh hưởng của trị số cetane đến hoạt động của động
cơ:
Chỉ số cetane giảm nhiên liệu khó cháy thời gian cháy cảm
ứng (thời gian nhiên liệu bị oxy hóa tạo gốc tự do) tăng lên khi
nhiên liệu tự bốc cháy thì lượng nhiên liệu trong xilanh nhiều
quá trình cháy mãnh liệt áp suất trong xilanh tăng đột ngột
nóng máy, giảm tuổi thọ động cơ. Ngoài ra, một phần nhiên liệu
có thể cháy không kịp làm giảm hiệu quả cháy, thải ra chất gây ô
nhiễm môi trường
Chỉ số cetane quá cao nhiên liệu dễ cháy thời gian cháy
cảm ứng giảm quá trình tự bắt cháy sớm nhiệt độ xilanh cao
nhiên liệu phun vào xilanh không có thời gian bay hơi mà bị
phân hủy trước khi cháy công suất động cơ giảm, khói thải
nhiều chất độc.
Thành phần chưng cất: ảnh hưởng đến độ bay hơi
của nhiên liệu trong động cơ
Nhiên liệu có độ bay hơi thấp: khả năng hóa hơi nhiên liệu thấp,
khó cháy, làm giảm công suất động cơ và tăng mức tiêu hao
nhiên liệu.
Nhiên liệu có độ bay hơi quá cao: tạo nút hơi trong hệ thống
nhiên liệu và kim phun không cung cấp đều đặn nhiên liệu với
kích thước hạt thích hợp vào buồng đốt giảm công suất động
cơ và tăng tiêu hao nhiêu liệu.
Nhiệt độ sôi 10% ảnh hưởng đến khả năng khởi động của động
cơ;
Nhiệt độ sôi 50% đặc trưng cho tính năng thay đổi tốc độ của
động cơ. Khoảng nhiệt đột sôi phù hợp 232 - 290 oC.
Nhiệt độ sôi 90% đặc trưng cho khả năng cháy hoàn toàn của
nhiên liệu.
THÀNH PHẦN CHƯNG CHẤT
Ảnh hưởng đến khả năng cháy của nhiên liệu:
Nhiên liệu có tỷ trọng cao động năng khi phun vào động cơ
lớn khả năng hòa trộn với không khí tốt;
Tuy nhiên, tỷ trọng cao ~ độ nhớt cao nhiên liệu khó bay hơi.
Mặt khác, động năng quá lớn nhiên liệu va vào thành động
cơ, hòa tan dầu bôi trơn, mài mòn động cơ.
Đặc trưng cho thành phần nhiên liệu: khi 2 nhiên liệu
có cùng giới hạn sôi, thì nhiên liệu có tỷ trọng cao
thành phần napthenic và aromatics cao
TTỶ TRT ỌNG
Ý nghĩa: tính lưu chuyển, sự phun sương nhiên liệu vào
buồng đốt, ảnh hưởng quá trình bôi trơn dầu nhờn.
Độ nhớt quá cao: tia nhiên liệu không mịn, khó phân tán
đều trong buồng đốt cháy không hoàn toàn giảm
hiệu suất & công suất động cơ; với động cơ nhỏ, tia
nhiên liệu chạm vào xilanh, cuốn đi lớp dầu bôi trơn và
làm tăng độ lẫn nhiên liệu trong dầu nhờn;
Độ nhớt quá thấp: hạt quá mịn, không thể tới được vùng
xa kim phun hỗn hợp NL + KK không đều nhiên liệu
cháy không đều, công suất giảm.
Quy định TCVN: từ 2 – 4.5 cST ở 40oC.
ĐỘ NHỚT
Các dạng tồn tại S: sulfide, disulfide, thiophene,…
Tác hại: gây ăn mòn khi tồn trữ; khi cháy sinh ra SO2,
SO3 tiếp xúc với nước acid gây ăn mòn động cơ.
Giới hạn nồng độ S: tùy thuộc vào động cơ và điều
kiện vận hành.
Động cơ tốc độ thấp, tải trọng lớn: hàm lượng S cao (0,25%kl)
Động cơ tốc độ cao: hàm lượng S thấp (0,05%kl);
Phương pháp xác định: ASTM D.129 (phương pháp
bom), ASTM D1551 (phương pháp thạch anh),…
HÀM LƯỢNG S
Trong DO có chứa nhiều HC parafin có tính chất cháy
tốt nhưng lại dễ kết tinh, đông đặc khi nhiệt độ thấp làm
giảm độ linh động của nhiên liệu, tắc lưới lọc nhiên liệu
Các chỉ tiêu:
Điểm sương: nhiệt độ bắt đầu xuất hiện sự kết tinh.
Điểm đông đặc: nhiệt độ cao nhất mà DO có thể chảy lỏng.
KHẢ NĂNG LÀM VIỆC Ở NHIỆT ĐỘ THẤP
NỘI DUNG
20
TỔNG QUAN VỀ DIESEL TRUYỀN THỐNG1
TỔNG QUAN VỀ BIODIESEL2
3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG BIODIESEL TRÊN THẾ GIỚI
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIODIESEL4
5 TÍNH CHẤT CỦA BIODIESEL
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT BIODIESEL Ở VIỆT NAM6
NỘI DUNG
21
TỔNG QUAN VỀ BIODIESEL2
Khái niệm về biodiesel
Thành phần hóa học
Ưu nhược điểm
Nguồn nguyên liệu
Tiêu chuẩn biodiesel
ĐẶT VẤN ĐỀ
NHIÊN LIỆU HÓA THẠCH
CẠN KIỆT
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
NHU CẦU NĂNG LƯỢNG TĂNG
GIÁ DẦU MỎ BIẾN ĐỘNG
BIOFUEL
BIOETHANOL
BIODIESEL
Biodiesel (Diesel sinh học) là một loại nhiên liệu có tính
chất giống với dầu diesel hóa thạch nhưng được sản xuất
từ nguồn nguyên liệu dầu thực vật và mỡ động vật, và
thường được ký hiệu B100.
23
KHÁI NIỆM BIODIESEL
Nguồn từ: Biodiesel Technical information
THÀNH PHẦN CỦA BIODIESEL
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA BIODIESEL
ƯU ĐIỂM
Giảm ô nhiễm môi trường;
Không độc, dễ phân hủy;
Chỉ số Cetan và độ nhớt cao hơn;
Giảm phụ thuộc vào nguồn dầu mỏ và thúc đẩy nông
nghiệp phát triển.
NHƯỢC ĐIỂM
Nhiệt trị thấp hơn tiêu thụ nhiên liệu nhiều hơn;
Độ ổn định oxy hóa thấp;
Điểm đông đặc cao;
Nguồn nguyên liệu hạn chế.
NGUỒN NGUYÊN LIỆU
Dầu thực vật: hạt cải, hướng dương, đậu
nành, dầu cọ, dầu dừa, jatropha, tảo,…
Mỡ động vật: mỡ bò, mỡ cá,…
Dầu ăn phế thải
NGUỒN NGUYÊN LIỆU
NƯỚC NGUỒN NGUYÊN LIỆU
USA Dầu đậu nành, Dầu ăn phế thải
Brazil Dầu đậu nành
Châu Âu Dầu hạt cải
Pháp, Italia Dầu hướng dương
Malaysia, Indonesia Dầu cọ
Autralia Mỡ bò, Dầu hạt cải
Đức Dầu hạt cải
Canada Dầu thực vật, Mỡ động vật
Trung Quốc, Ấn Độ Jatropha
TIÊU CHUẨN BIODIESEL
NƯỚC TIÊU CHUẨN
EU EN 14214-2003
MỸ ASTM 6751-09
ĐỨC DIN E51601
Ấ N ĐỘ IS 15607:2005
BRAZIL ANP42
JAPAN JIS K2390:2008
VIỆT NAM TCVN 7717:2007
TIÊU CHUẨN BIODIESEL
CHỈ TIÊU
MỸ CHÂU ÂU NHẬT BẢN VIỆT NAM
ASTM D6751-07b EN 14214:2003 JIS K2390:2008 TCVN 7717:2007
Hàm lượng Este, %kl min - 96,5 96,5 96,5
Khối lượng riêng ở 15oC kg/m3 - 860-900 860-900 860-900
Độ nhớt động học ở 40oC, mm2/s 1,9-6,0 3,5-5,0 3,5-5,0 1,9-6,0
Điểm chớp cháy cốc kín, oC min 93 120 120 130
Lưu huỳnh, %kl max 0,0015 0,001 0,001 0,050
Nhiệt độ cất T90, oC max 360 - - 360
Cặn carbon (100%), %kl max 0,05 - - 0,05
Trị số cetan min 47 51 51 47
Nước, mg/kg max 0,05(%V) 500 500 -
Tạp chất tổng, mg/kg max - 24 24 -
Ăn mòn mảnh đồng No3 No1 No1 No1
Trị số acid, mgKOH/kg max 0,50 0,50 0,50 0,50
Độ ổn định oxy hóa, h min 3,0 6,0 - 6
Chỉ số Iot, g Iot/100g max - 120 120 120
Methyl Linolenate, %kl max - 12,0 12,0 -
PU FAME (>4=), %kl max - 1 ND -
Methanol, %kl max 0,2 0,2 0,2 -
Monoglycerite, %kl max - 0,8 0,8 -
Diglycerite, %kl max - 0,2 0,2 -
Triglycerite, %kl max - 0,2 0,2 -
Glycerine tự do, %kl max 0,02 0,02 0,02 0,02
Glycerine tổng, %kl max 0,24 0,25 0,25 0,24
Na + K, mg/kg max 5 5 5 5
Ca + Mg, mg/kg max 5 5 5 -
Phosphorus, mg/kg max 10 10 10 -
TIÊU CHUẨN BIODIESEL
MỘT SỐ NHÀ MÁY BIODIESEL
XÚC TÁC CHO QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT BIODIESEL 31
Campa
Biodiesel
GmbH& Co.
KG
AT AGRAR
150.000
Ochsenfurt,
Đức
Chủ đầu tư
Công nghệ
Công suất
(tấn/năm)
Địa điểm
Diester
Industries
ESTERFIP-H
160.000
Sète, Pháp
Novaol,
Livorno
BALLESTRA
100.000
Livorno, Ý
Biofuels
Corporation
PLC
ENERGEA
250.000
Teesside,
USA
NEW-Natural
Energy West
GmbH
LURGI
200.000
Marl, Đức
NỘI DUNG
32
TỔNG QUAN VỀ DIESEL TRUYỀN THỐNG1
TỔNG QUAN VỀ BIODIESEL2
3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG BIODIESEL TRÊN THẾ GIỚI
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIODIESEL4
5 TÍNH CHẤT CỦA BIODIESEL
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT BIODIESEL Ở VIỆT NAM6
BIODIESEL – CÔNG NGHIỆP TOÀN CẦU
Thị trường biodiesel trên thế giới nói chung hiện
nay đã đi đến giai đoạn phát triển nhanh chóng,
tạo nên cả những cơ hội mới và những bất ổn
mới;
Thị trường biodiesel thế hệ 1 ở Châu Âu và Mỹ
đã đạt được mức sản lượng cao đáng kể nhưng
vẫn còn bị hạn chế ở nguồn nguyên liệu sẵn có;
Ở các nước như Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc,
những chính sách cụ thể của chính phủ đã tạo
nên những cơ hội mới trong việc phát triển
nguyên liệu, sản xuất biodiesel.
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT BIODIESEL
Sản lượng biodiesel trong năm 2009 tăng 9%,
đạt mức 16.6 tỷ lít trên toàn thế giới.
Xét trong giai đoạn từ 2004 đến 2009, biodiesel
tăng trung bình khoảng 51% (Renewables 2010:
Global Status Report)
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT BIODIESEL
Nguồn:
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT BIODIESEL
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT BIODIESEL
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT BIODIESEL
Khối EU vẫn được xem là trung tâm sản xuất biodiesel
lớn nhất trên thế giới, với 280 nhà máy, tổng sản lượng
hàng năm khoảng 24 tỷ lit, chiếm gần 50% (2009) và EU
cũng là nơi tiêu thụ nhiên liệu sinh học lớn nhất.
Pháp đứng đầu khối EU, tăng 34% trong năm 2009, sản
xuất hơn 2.6 tỷ lít, chiếm 16% sản lượng toàn cầu; kế đến
là Đức, Mỹ, Italy.
Một số nước có sự phát triển vượt bậc: Argentina,
Austria, Colombia, Indonesia, Spain, and the United
Kingdom với tốc độ khoảng 50%. Cá biệt là Ấn độ, tăng
hơn 100 lần, đạt mức 130 triệu lít, xếp hạng 16.
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT BIODIESEL
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT BIODIESEL
Nguồn: Renewables 2010 Global Status Report
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT BIODIESEL
Nguồn: Renewables 2010 Global Status Report
Nguồn: Renewables 2010 Global Status Report
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT BIODIESEL
Các nước đứng đầu thế giới về biodiesel
Nguồn: Renewables 2010 Global Status Report
Thị trường nguyên liệu cho biodiesel toàn cầu
đang trong quá trình chuyển đổi từ biodiesel thế
hệ đầu tiên với giá nguồn nguyên liệu đang ngày
càng tăng sang các nguồn khác như dầu hạt cải,
dầu đậu nành, dầu cọ với chi phí thấp hơn và
quan trọng hơn đó là những nguồn nguyên liệu
phi thực phẩm.
Trung Quốc: dành 1 vùng có diện tích gần bằng
nước Anh để trồng Jatropha và những cây phi
thực phẩm khác
Ấn Độ: 60 triệu hecta đất trồng Jatropha
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT BIODIESEL
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT BIODIESEL
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT BIODIESEL
Xu hướng hiện nay là sản xuất biodiesel thế hệ
2, do mối quan tâm của chính phủ về sự bền
vững, và cũng từ nhu cầu cần cải thiện hiệu
suất và tăng cao sản lượng.
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT BIODIESEL
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT BIODIESEL
NỘI DUNG
TỔNG QUAN VỀ DIESEL TRUYỀN THỐNG1
TỔNG QUAN VỀ BIODIESEL2
3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG BIODIESEL TRÊN THẾ GIỚI
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIODIESEL4
5 TÍNH CHẤT CỦA BIODIESEL
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT BIODIESEL Ở VIỆT NAM6
NỘI DUNG
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIODIESEL4
Phân loại nguyên liệu
Cơ sở lý thuyết
Sơ đồ công nghệ tổng quát
Các yếu tố ảnh hưởng
Phân loại quy trình
Một số công nghệ thương mại
PHÂN LOẠI NGUYÊN LIỆU
Dựa vào thành phần acid béo tự do (FFA-free fatty
acid, % FFA - khối lượng (g) FFA trong 100 ml nguyên
liệu
Nguyên liệu dầu thực vật tinh chế - %FFA<0.05%
Nguyên liệu dầu thực vật thô - %FFA 0.5.-5%
Dầu thực vật đã qua sử dụng - %FFA 2-7%
Mỡ động vật 10-30%
Trap grease 75-100%
Lượng FFA trong nguyên liệu ban đầu là nhân tố chính
quyết định việc lựa chọn công nghệ thích hợp để sản
xuất biodiesel.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Phản ứng este hóa
RCOOH + CH3OH RCOOCH3 + H2O
Phản ứng chuyển hóa este
Triglyceride + 3CH3OH 3Methyl Este + Glycerine
Phản ứng phụ
RCOOH + NaOH RCOONa + H2O
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
Nhiệt độ và thời gian phản ứng
Chủng loại và nồng độ xúc tác
Hàm lượng acid béo tự do và độ ẩm
Tỷ lệ mol rượu/dầu và chủng loại rượu
Bề mặt tiếp xúc pha
Tốc độ khuấy trộn
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG – RƯỢU
Là rượu đơn chức bậc một từ C1-C8
Thường sử dụng methanol (CH3OH) vì:
Mạch cacbon ngắn, độ phân cực lớn→ hoạt tính mạnh;
Khối lượng phân tử thấp → lượng sử dụng thấp hơn;
Giá rẻ;
Nhiệt độ sôi thấp→ dễ tách ra khỏi hỗn hợp phản ứng;
Dễ tách methanol ra khỏi nước bằng phương pháp chưng
cất.
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG - XÚC TÁC
XÚC TÁC ĐỒNG THỂ
Chất xúc tác, chất phản ứng, và sản phẩm tạo thành
ở cùng một pha lỏng.
Phản ứng thường xảy ra có tính chọn lọc cao (chỉ
tạo thành những sản phẩm mong muốn) nhưng khó
tách sản phẩm ra khỏi chất xúc tác.
Phân loại xúc tác đồng thể
Xúc tác kiềm: NaOH, KOH, CH3ONa
Xúc tác acid: H2SO4, H3PO4
XÚC TÁC DỊ THỂ
Chất xúc tác thường ở thể rắn, trong khi chất phản
ứng và sản phẩm ở pha lỏng hoặc khí.
Tách sản phẩm ra khỏi chất xúc tác một cách dễ
dàng, nhưng tính chọn lọc của phản ứng thường
thấp.
Một số xúc tác dị thể: Sulfated Zeolites & Đất sét;
Hetro-poly acid; Metal Oxides, Sulfates; Vật liệu
composite
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG - XÚC TÁC
Sự phụ thuộc định tính của hàm lượng triglyxerit và các
sản phẩm vào thời gian phản ứng như sau:
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG – THỜI GIAN
Nguyên nhân làm giảm tốc độ phản ứng chính là sự
khó hòa tan metanol vào dầu, mỡ. Để tăng sự hòa tan
này người ta tăng nhiệt độ, tăng mức độ khuấy hoặc sử
dụng chất dung môi trung gian.
Nếu phản ứng thực hiện ở nhiệt độ phòng, cần 4-8
tiếng để hoàn tất phản ứng.
Nhiệt độ cao hơn sẽ giảm thời gian phản ứng nhưng
cần thực hiện trong điều kiện áp suất để giữ cho
metanol ở trạng thái lỏng.
Trên thực tế, quá trình được thực hiện chủ yếu ở 60ºC
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG – THỜI GIAN
Dựa vào thời gian phản ứng và tách lớp qui định đặc
tính của công nghệ sản xuất, quy trình sản xuất
biodiesel có thể phân thành:
Liên tục
Gián đoạn
PHÂN LOẠI QUY TRÌNH SẢN XUẤT
QUY TRÌNH GIÁN ĐOẠN
PHÂN LOẠI QUY TRÌNH SẢN XUẤT
QUY TRÌNH GIÁN ĐOẠN
Ưu điểm
Công nghệ đơn giản;
Chi phí đầu tư thấp;
Có thể sử dụng cho nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau;
Nhược điểm
Năng suất thấp;
Chất lượng sản phẩm không ổn định
PHÂN LOẠI QUY TRÌNH SẢN XUẤT
QUY TRÌNH LIÊN TỤC
PHÂN LOẠI QUY TRÌNH SẢN XUẤT
QUY TRÌNH LIÊN TỤC
Sản xuất Biodiesel với công suất vài triệu lít/năm, quy
trình sản xuất gián đoạn không thể đáp ứng.
Người ta kết hợp nhiều lò phản ứng với nhau hoặc làm lò
phản ứng theo dạng hình ống để kéo dài thời gian phản
ứng, sau mỗi lò phản ứng đặt thiết bị tách lớp.
Vì vậy, lượng nguyên liệu vào cao nhưng hiệu suất phản
ứng vẫn đạt tối đa.
Phù hợp với những nước có nhu cầu biodiesel cao như
châu Âu
PHÂN LOẠI QUY TRÌNH SẢN XUẤT
QUY TRÌNH LIÊN TỤC
Ưu điểm
Năng suất lớn;
Dễ tự động hóa;
Giảm chi phí sản xuất.
Nhược điểm
Chi phí đầu tư;
Nguyên liệu sử dụng phải tương đối đồng nhất.
PHÂN LOẠI QUY TRÌNH SẢN XUẤT
MỘT SỐ CÔNG NGHỆ THƯƠNG MẠI
AXENS
BDI
DESMET BALLESTRA
Nguyên liệu:
Virgin vegetable oils
Semi-refined vegetable oils (degummed, neutralized)
Đặc tính:
Phosphorus content: 10 ppm wt max.
Acid value: 0,25 % FFA max
Sản phẩm:
EN 14214 compliant.
CÔNG NGHỆ
Glycerin được sản xuất với độ tinh khiết lên đến
98%
Không hình thành xà phòng hoặc các loại acid ít
béo
Hiệu suất hình thành biodiesel gần như đạt 100%
Không cần xử lý acid hoặc các hoá chất độc hại.
Chi phí cho xúc tác thấp hơn so với các quy trình
khác (tính theo tấn FAME)
ƯU ĐIỂM
BDI - BioDiesel International AG
ƯU ĐIỂM
Không giới hạn hàm lượng FFA.
Biodiesel tạo thành đạt chuẩn EN14214, ASTM
D6751.
Nguồn nguyên liệu đa dạng: Animal Fat Cat.1,
Cat.2, Cat. 3 (Tallow, Poultry Fat, etc.), Brown /
Trap Grease, dầu ăn qua sử dụng…
DESMET BALLESTRA
DESMET BALLESTRA – CÔNG NGHỆ
NỘI DUNG
76
TỔNG QUAN VỀ DIESEL TRUYỀN THỐNG1
TỔNG QUAN VỀ BIODIESEL2
3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG BIODIESEL TRÊN THẾ GIỚI
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIODIESEL4
5 TÍNH CHẤT CỦA BIODIESEL
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT BIODIESEL Ở VIỆT NAM6
7777
TÍNH CHẤT CỦA BIODIESEL
Ảnh hưởng của hàm lượng FFA chưa bão hòa đến
độ ổn định oxy hóa và khả năng sử dụng ở nhiệt độ
thấp:
Thấp Hàm lượng FFA chưa bão hòaCao
Tốt Độ ổn định oxy hóa Xấu
Xấu Khả năng sử dụng ở nhiệt độ thấp
Tốt
7878
/06 200906 2009
TÍNH CHẤT CỦA BIODIESEL
So sánh tính chất của một số loại biodiesel
TÍNH CHẤT
JATROPHA
BIODIESEL
PALM
BIODIESEL
Hàm lượng FFA chưa bão hòa Cao Thấp
Chỉ số Iot Cao Thấp
Độ ổn định oxy hóa Xấu Tốt
Khả năng sử dụng ở nhiệt độ thấp Tốt Xấu
7979
/06 200906 2009
TÍNH CHẤT CỦA BIODIESEL
8080
/06 200906 2009
TÍNH CHẤT CỦA BIODIESEL
NỘI DUNG
81
TỔNG QUAN VỀ DIESEL TRUYỀN THỐNG1
TỔNG QUAN VỀ BIODIESEL2
3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG BIODIESEL TRÊN THẾ GIỚI
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIODIESEL4
5 TÍNH CHẤT CỦA BIODIESEL
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT BIODIESEL Ở VIỆT NAM6
CHÍNH SÁCH
Quyết định No.177/2007/QĐ-TTg – 20/11/2007: “Đề án phát triển nhiên liệu
sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến 2025”;
Quyết định No.1156/QĐ-DKVN – 24/02/2009: “Kế hoạch và Chương trình
triển khai các dự án Nhiên liệu sinh học của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đến
năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025”;
TCVN 7716:2007: Tiêu chuẩn của Ethanol nhiên liệu biến tính;
TCVN 7717:2007: Tiêu chuẩn của Biodiesel nguyên chất B100
Quyết địnhNo. 1842/QD-BNN-LN - 19/06/2008: “Đề án Nghiên cứu, phát triển
và sử dụng sản phẩm cây cọc rào ở VN giai đoạn 2008-2015 và tầm nhìn đến
2025”
TCVN 8063:2009: Tiêu chuẩn của xăng không chì pha 5% ethanol E5
TCVN 8064:2009: Tiêu chuẩn của nhiên liệu diesel pha 5% este methyl acid
béo B5
Quyết định No.177/2007/QĐ-TTg – 20/11/2007:
83 11/1/2013
Giai đoạn Sản phẩm Sản lượng(103 tấn/năm) %
2008-2010 E5, B5 150 0.4%
2011-2015 E5, B5 5000 1%
2016-2025 E5, B5 5%
CHÍNH SÁCH
BIOFUEL POLICIES
Quyết định No.1156/QĐ-DKVN-24/02/2009:
84 11/1/2013
Period Pure Biofuel
Output
(103 tons/year)
Blending
Products
Output
(103 tons/year)
Percent
(%)
2008-2010 E5, B5 100-150 (E5)
50 (B5)
1.2%
2011-2015 350 E5, B5 5000 25%
2025 800 E5-E10, B5-
B10
33%
CÁC DỰ ÁN NHIÊN LIỆU SINH HỌC
85
Dự án chuẩn bị
đầu tư
Dự án đang đầu
tư
Nhà máy Bioethanol Phú
Thọ
(100 MML/year), 2011
huhoP TP T
Nhà máy Bioethanol
Dung Quốc
(100 MML/year), 2011
Nhà máy Bioethanol Bình
Phước
(100 MML/year), 2012
inhhuocB PB P
Nhà máy Biodiesel
Miền Bắc
(100-150 MML/year)
Nhà máy Biodiesel
Miền Trung
(100 ML/year)
Nhà máy Biodiesel
Miền Nam
(100 ML/year)
Nhà máy Bioethanol
Đồng Xanh
(50 MML/year), 2009
Dự án đã đi vào
hoạt động
Dầu thực vật
Dầu ăn phế thải
Mỡ cá
Jatropha
Tảo
NGUỒN NGUYÊN LIỆU
8787
MỠ CÁ VÀ DẦU ĂN PHẾ THẢI
Tận dụng nguồn nguyên liệu
Tăng hiệu quả kinh tế
Giảm ô nhiễm môi trường
NHƯỢC ĐIỂM:
Số lượng có hạn
Giá cao
Vấn đề thu gom
Đây là giải pháp tạm thời
GIỚI THIỆU VỀ JATROPHA
CURCAS
ĐẶC C ĐIỂ :M
TTên khoa học là atrophaJ urcasCC
TThích hợp với các nước nhiệt đới, cận nhiệt
đới
Dễ trồng và canh tác
TThích hợp với những vùng khí hậu khô hạn
huT T hoạch hạt trong vòng 12 12 tháng
TThời gian sống từ 3535- 40 40 năm
HHàm lượng dầu trong hạt 3030-%4040
8989
/06 200906 2009
GIỚI THIỆU VỀ JATROPHA
CURCAS
THÀNH PHẦN VÀ HÀM LƯỢNG DẦU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- biodiesel_bao_cao_nhom_4_4328.pdf