Bệnh truyền nhiễm - Chương 6: Phần C bệnh do ngành giáp xác
Trùng đẻ trứng vào trong nước. Trứng nở
ra ấu trùng bơi lội trong nước
• Chu trình phát triển gồm 10 lần lột,
• Trưởng thành, giao phối xong, con cái bám
ký sinh trên cá, con đực bơi lội tự do trong
nước vài ngày rồi chết
• Vòng đời trùng phụ thuộc rất nhiều vào yếu
tố môi trường (26-28oC)
20 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bệnh truyền nhiễm - Chương 6: Phần C bệnh do ngành giáp xác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 6
PHẦN C
BỆNH DO NGÀNH
GIÁP XÁC
I. Bệnh trùng mỏ neo
1. Tên bệnh và tác nhân gây
bệnh
• Lernaeosis gây bệnh và rất nguy hiểm trên
nhiều loài cá
• Trùng đẻ trứng vào trong nước. Trứng nở
ra ấu trùng bơi lội trong nước
• Chu trình phát triển gồm 10 lần lột,
• Trưởng thành, giao phối xong, con cái bám
ký sinh trên cá, con đực bơi lội tự do trong
nước vài ngày rồi chết
• Vòng đời trùng phụ thuộc rất nhiều vào yếu
tố môi trường (26-28oC)
2. Phân bố, loài cá và các giai đoạn
nhiễm bệnh
• Cá nuôi và cá tự nhiên
3. Dấu hiệu bệnh lý
• Cá lúc đầu cảm thấy khó chịu, bơi lội không
bình thường, khả năng bắt mồi giảm dần.
• Cá bị gầy yếu, bơi lội chậm chạp
• Đối với cá giống: bị dị hình uốn cong, bơi lội
mất thăng bằng.
• Cá bố mẹ: tuyến sinh dục không phát triển
được, Ví dụ một con cá chép cỡ 2 cm bị trùng
Lernaea ký sinh một bên cơ thể sẽ làm lệch
trọng tâm, cá bơi nghiêng, nếu 2-3 trùng ký
sinh trên 1 cơ thể cá làm cho cá không di
chuyển đựơc và chết.
4. Mùa vụ xuất hiện và mức độ gây
bệnh
• Miền Bắc: cuối xuân, đầu hạ
• Miền Nam: mùa mưa
• Gấy hại cao ở cá nước ngọt
5. Cách phòng
• Vôi: 800-1000kg/ha diệt trứng và ấu trùng
trước khi thả nuôi
6. Cách trị
• Lá sầu đông: 0,3-0,5kg/m3 nước (cần tăng
cường oxy trong quá trình điều trị)
• Dùng phân chuồngđã ủ oai bón tăng gấp 2-3
lần làm thay đổi môi trường sống đột ngột:
70kg/100m2/7 ngày
Hấp thụ chất độc trong cơ thể sinh
vật
Nước
Thức ăn Mang
Nước
tiểu+Phân
• Chất độc qua: mang, bề mặt cơ thể, thức ăn
Qua màng tế bào
Mang
• Mang có màng tế bào mỏng (2-4 µm) và
diện tích bề mặt lớn
• Màng tế bào ở mang dễ cho độc chất
khuếch tán vào bên trong
• Quá trình trao đổi khí xảy ra liên tiếp ở
mang
• Mang là nơi hấp thụ nhiều độc chất nhất
Qua bề mặt cơ thể
Dày nên chất độc
khó xâm nhập vào Nếu bị
tổn
thương
Thức ăn
Aflatoxin
B1
• Hiện nay cá tra và cá ba sa được nuôi chủ yếu
bằng thức ăn tự chế với thành phần
• cám, gạo và các loại ngũ cốc khác rất dễ bị
nhiễm độc tố aflatoxin
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ho_phuong_nganchuong_6_tt_b_nh_do_nganh_giap_xac_1673.pdf