Bệnh ho gà

1.2 Tính an toàn và những phản ứng sau tiêm? Những phản ứng sau khi tiêm DPT thường nhẹ. Thường gặp là: Sốt. Có thể tới một nửa số trẻ em sau tiêm DPT bị sốt vào buổi tối. Sốt có thể hết sau 1 ngày. Cần lưu ý là sốt xuất hiện sau 24 giờ có thể không phải là do phản ứng đối với vắc xin DPT. Cho trẻ uống paracetamol hoặc một vài loại thuốc hạ sốt thích hợp ngay sau khi tiêm và sau 4 đến 8 tiếng sẽ có tác dụng giảm sốt cũng như những phản ứng tại chỗ.

ppt28 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bệnh ho gà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS. GVC Trần Thị Hồng VânVi khuẩn ho gà :Bordetella pertussisTrực khuẩn gram âmkích thước 0,3-0,5 × 1-1,5µm, hai đầu nhọn.Ưa khí, không di động, không sinh nha bào.Nuôi cấy thích hợp ở nhiệt độ 37oC, phát triển tốt ở môi trường máu. Vi khuẩn kém chịu đựng với nhiệt độ, dưới ánh sáng mặt trời chết sau 1 giờ, ở nhiệt độ 55oC chết sau 30 phút.Bordetella pertussis có vỏ là một kháng nguyên đa đường, có kháng nguyên bề mặt và kháng nguyên ngưng kết hồng cầu. Nội độc tố có hai loại chịu nhiệt và không chịu nhiệt. Độc tố chịu nhiệt có tính protein, giúp tạo được giải độc tố và miễn dịch kháng độc tố.Scientific classificationLĩnh vực :BacteriaNgành (Phylum) :ProteobacteriaLớp (Class) : Beta ProteobacteriaBộ (Order) :BurkholderialesHọ(Family) :AlcaligenaceaeLoại, giống(Genus):BordetellaLoài(Species) :pertussisBinomial name Bordetella pertussis (Bergey et al. 1923) Moreno-López 19522.1. Nguồn bệnh, đường lây, người cảm thụ: Nguồn bệnh: Là những bệnh nhân bị bệnh ho gà. Bệnh lây lan mạnh trong tuần đầu của bệnh. Chưa xác định được có người lành mang khuẩn.Đường lây: Bệnh lây theo đường hô hấp do vi khuẩn có trong những hạt nước bọt bắn ra từ mũi, miệng bệnh nhân khi ho, hắt hơi trực tiếp sang người lành. Phạm vi lây lan khoảng dưới 3 mét. Vi khuẩn ho gà không lây gián tiếp qua đồ vật do kém chịu đựng với ngoại cảnh. Người cảm thụ: Bệnh ho gà gặp ở mọi lứa tuổi, mọi vùng nhưng chủ yếu là ở trẻ em 1-6 tuổi. Trẻ càng ít tuổi bệnh càng nặng. Tử vong chủ yếu ở trẻ 500 000 trường hợp tử vong Giảm nhiều ở các nước có CTTCMR 2005: 194; 2004: 328; 2003 : 716 2002: 662; 2001: 1242; 2000 : 1426 1990: 4045 (WHO)Vi khuẩn theo các giọt nước nhỏ xâm nhập vào biểu mô đường hô hấpVKHG chỉ xâm nhập vào vùng biểu mô có nhung mao và không xâm nhập vào máuVK gây viêm niêm mạc PQ và kích thích tăng tiết nhầy.Độc tố do VK tiết ra: filamentous hemagglutinin (FHA), agglutinogens, pertactin (Pn): giúp VK tấn công niêm mạc biểu mô PQ PT t/đ lên biểu mô HH, tăng nhạy cảm với his., tăng TB lymphocyte, tăng tiết insulin Độc tố HG còn tác động lên TT hô hấp của TKTƯ Cơn ho điển hình, cơn ngừng thở4.1.Thể bệnh điển hình:Bệnh diễn biến qua 3 giai đoạn Thời kỳ nung bệnh:TB 3-12 ngày, có thể 30 ngày, không triệu chứng4.1.2. Thời kỳ khởi phát/ giai đoạn viêm long1- 2 tuầnSốt nhẹViêm long: ho khan, hắt hơi, chảy nước mũi, đau rát họng, dần chuyển thành ho cơn4.1.3. Thời kỳ toàn phát/ giai đoạn ho cơn2-6 tuầnCơn ho gà điển hình: Tiền triệu: Ho cơn dài: ngừng thở: Thở rít vào: Ho tiếp tục Khạc đờm trắng quánh dính  kết thúc cơn ho. Tái diễn: > 10 cơn/ngày  rất nặng Ngoài cơn: bt (trừ trường hợp có BC) hoặc có các biểu hiện hậu quả của cơn ho: mặt hơi phù nề, mi mắt phù mọng, hãm lưỡi đứt và loét hoặc chảy máu kết mạc mắt.4.1.4. Thời kỳ lui bệnh: 2-12 tuần Cơn ho thưa dầnMức độ nặng của cơn giảm dần4.2. Thể bệnh khác:Theo mức độ : Thể nhẹ: chỉ hắt hơi/ cơn ho nhẹ (trẻ đã tiêm phòng) Thể nặng: có biến chứngTheo tuổi: SS: cơn ngừng thở thường xuyên, BC nặng, TV Người lớn: nhẹ, dai dẳng 5.1. CTM:BC tăng cao: 20000-40000/mm3 chủ yếu Lympho 70-80%5.2. Vi sinh: Tìm VK HG trong 2 tuần đầucấy dịch họng, tỵ hầu:PCRBC ở nhiều cơ quanNguyên nhân: do cơn ho, NT bội nhiễm, dinh dưỡngCác BC thường gặp:Ngừng thởVPQPXẹp phổiGiãn PQVTGTràn khí màng phổi, trung thấtHạ đường huyếtCo giật: do thiếu oxy não, độc tố, xuất huyết não, viêm nãoXuất huyếtLồng ruột, thoát vị, sa trực tràngSuy dinh dưỡngChẩn đoán xác định: - LS: cơn ho điển hình, cơn ngừng thở - DTễ: Nhiều trẻ xung quanh - XN: BC và Lympho tăng cao - VK (+)Chẩn đoán biến chứng: Chẩn đoán phân biệt: Viêm thank khí phế quảnVPQPViêm tiểu PQVN, XHN6.1. Kháng sinh:HG đáp ứng với nhiều loại KS: Ery., macrolide, quinolone, 3th-ceph., ampicillin, rifamycin, TMX Không đ/ư với 1th và 2th-cephCần điều trị KS sớm 2 tuần đầuThời gian ĐT: 7-10 ngàyErythromycin uống 30-50mg/kg/ngày6.2. Điều trị triệu chứngGiảm cơn ho:- Tránh các kích thích: yên tĩnh, giảm ánh sáng, tiếng động, đụng chạm, giảm các kích thích do thủ thuật- Thuốc an thần: Phenobacbital 5-10 mg/kg/ngày chia 2 lầnLoãng đờm:Cung cấp đủ dịch: uống, truyền dịch chậm khi không uống đượcThuốc long đờm: Thuốc kháng Histamin có thể làm khô đặc đờmHỗ trợ HH: thở oxy, thở máy khi cầnChăm sóc: Phòng yên tĩnh, thoáng, vệ sinh: giảm CG, NT bội nhiễm Cách ly, tránh lây lanDinh dưỡng: ăn lỏng, chia nhỏ bữa, tránh sặc do cơn ho6.3. Điều trị biến chứngSHH: XH: Lồng ruột6.4. Điều trị khác:IVIG ?Corticoid ?Cần điều trị kháng sinh sớm và đủ ngàycách ly trẻ ho gà 4 tuần. Cho trẻ dưới 6 tháng trong cùng gia đình uống Erythromycin liều 50mg/kg/ngày trong 5 ngày. Tiêm phòng cho trẻ em theo đúng lịch tiêm chủng.1.1 Vắc xin DPT là gì?  Vắc xin bạch hầu-ho gà-uốn ván được làm từ giải độc tố bạch hầu, giải độc tố uốn ván và vắc xin ho gà. Đây là vắc xin dạng dung dịch. Nếu để lọ vắc xin thẳng đứng trong 1 thời gian dài, những hạt nhỏ mịn có thể lắng xuống dưới đáy trông giống như dải cát mịn dưới đáy lọ. Chính vì vậy mà trước khi sử dụng phải lắc lọ để trộn đều vắc xin.Không được để đông băng vắc xin DPT. Thử nghiệm “Lắc” sẽ xác định xem vắc xin có bị hỏng bởi đông băng không. Nếu thử nghiệm lắc cho thấy vắc xin bị đông băng thì vắc xin đó nhất thiết phải bị hủy bỏ.1.2 Tính an toàn và những phản ứng sau tiêm? Những phản ứng sau khi tiêm DPT thường nhẹ. Thường gặp là:Sốt. Có thể tới một nửa số trẻ em sau tiêm DPT bị sốt vào buổi tối. Sốt có thể hết sau 1 ngày. Cần lưu ý là sốt xuất hiện sau 24 giờ có thể không phải là do phản ứng đối với vắc xin DPT. Cho trẻ uống paracetamol hoặc một vài loại thuốc hạ sốt thích hợp ngay sau khi tiêm và sau 4 đến 8 tiếng sẽ có tác dụng giảm sốt cũng như những phản ứng tại chỗ.Đau nhức: 50% trẻ có thể bị đau, nổi ban, sưng tại chỗ tiêm.Quấy khóc hơn 3 tiếng đồng hồ thường do đau, có thể gặp trên 1% số trẻ.Co giật (thường dosốt): 1/12.500Giảm trương lực cơ : 1/1.750. Phản ứng quá mẫn thường hiếm gặp.Viêm não?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbenh_ho_ga2_1723.ppt
Tài liệu liên quan