Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học

Đến năm 2024 dự báo dân số nớc ta sẽ là hơn 100 tr. ng. Phải nuôi thêm khoảng 22 triệu ng., gần bằng dân số nớc ta trớc CM tháng 8. Sức ép tăng dân số nớc ta là một thách thức lớn đối với phát triển kinh tế-xã hội và môi trờng, nhất là miền núi. Nhà nớc đã có nhiều cố gắng, nhng. Những vấn đề về môi trờng VN Sự chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang một nền kinh tế hớng theo thị trờng đã tạo nên thành tựu lớn về kinh tế - xã hội, đồng thời nớc ta cũng đang phải đối đầu với một số vấn đề gay cấn trong lúc thực hiện mục tiêu phát triển là vấn đề môi trờng. Đây là vấn đề khó giải quyết vỡ sự tăng trởng kinh tế và việc bảo vệ môi trờng thờng mâu thuẫn trực tiếp với nhau.

doc11 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2065 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học (Biodiversity conservation) I. Khái niệm về đa dạng sinh học Đa dạng sinh học là toàn bộ sự phong phú của các cơ thể sống và các tổ hợp sinh thái mà chúng là thành viên, bao gồm sự đa dạng bên trong và giữa các loài, và sự đa dạng của các hệ sinh thái. 3 mức độ : - Đa dạng di truyền - Đa dạng về loài - Đa dạng hệ sinh thái Đa dạng di truyền Đa dạng di truyền là sự đa dạng về gen trong mỗi quần thể và giữa các quần thể với nhau. Đa dạng di truyền đợc hiểu là tần số và sự đa dạng của các gen và bộ gen trong mỗi quần thể và giữa các quần thể với nhau, bao gồm cả những biến dị trong cấu trúc di truyền của các cá thể trong quần thể hoặc giữa các quần thể, những biến dị trong các loài hoặc giữa các loài. Đa dạng di truyền là đa dạng ở cấp độ phân tử và đa dạng trao đổi chất, đem lại những khác nhau cốt lõi quyết định sự đa dạng của sự sống. Vỡ sao cần bảo vệ đa dạng di truyền ? Đa dạng về loài Đa dạng về loài là sự phong phú về số lợng các loài trong quần xã, là cơ sở để tạo nên một lới thức ăn với nhiều mắt xích cho một hệ sinh thái ổn định và bền vững. Khoa học về đa dạng về loài có liên quan chặt chẽ với khoa học về hệ thống học, phân loại học và phát triển tiến hóa của sinh giới. Vai trò của đa dạng loài và vỡ sao cần bảo vệ đa dạng loài ? Đa dạng hệ sinh thái Đa dạng hệ sinh thái là sự đa dạng về môi trờng sống của các sinh vật trong việc thích nghi với điều kiện tự nhiên của chúng. Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái là bảo vệ môi trờng sống của các loài, có vai trò rất lớn trong việc bảo vệ đa dạng sinh học. Vai trò của đa dạng hệ sinh thái ? II. vai trò của đa dạng sinh học đối với môi trờng và cuộc sống con ngời đa dạng sinh học : Cung cấp nguồn gen cho phát triển kinh tế, xã hội và duy tri sự cân bằng sinh thái của Trái đất, không gỡ có thể thay thế đợc : Cung cấp lơng thực, thực phẩm và nguyên vật liệu cho cuộc sống con ngời. Cung cấp nguồn gen sinh vật Góp phần ổn định hệ sinh thái Góp phần ổn định hệ sinh thái: Vận dụng kiến thức sinh thái học vào giải thớch: - Vỡ sao hệ sinh thỏi đa dạng sinh học cao lại ổn định hơn hệ sinh thỏi cú đa dạng sinh học thấp ? Các kiến thức vận dụng : Loài u thế, đặc trưng; Quan hệ cựng loài và khỏc loài; Độ đa dạng : số lượng loài và số lượng cỏ thể (kớch thước quần thể)… Hệ sinh thái 3 loài A B C Hệ sinh thái 9… loài A B C D E G H I K Sự ràng buộc lẫn nhau giữa cỏc loài....? Nguồn thức ăn phong phỳ …? Sự thay thế giữa cỏc loài cú quan hệ họ hàng gần gũi và sử dụng cựng nguồn thức ăn…? Bảo tồn đa dạng sinh học Bảo tồn thiên nhiên là sự quản lý thận trọng và sử dụng khôn ngoan tài nguyên thiên nhiên, nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống hiện tại đồng thời đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên của các thế hệ tơng lai. Bảo tồn thiên nhiên bao gồm những hoạt động : Tích cực giữ gỡn, duy trỡ, cải tạo và sử dụng một cách bền vững các tài nguyên sinh vật (chủ yếu là các loài động vật, thực vật, vi sinh vật) và các tài nguyên không phải là sinh vật (tài nguyên vô sinh) có liên quan tới sinh vật. Bảo vệ sự đa dạng của nguồn gen, sự đa dạng về các loài và các hệ sinh thái. Sử dụng bền vững các hệ sinh thái và duy trỡ các quá trỡnh sinh thái chủ yếu của Trái đất. Bảo tồn đa dạng sinh học là do những nguyên nhân chủ yếu: Nguyên nhân về đạo đức : Bảo vệ sự cân bằng sinh thái trên Trái đất là bắt buộc về mặt đạo đức đối với thiên nhiên. Nguyên nhân cân bằng sinh thái : đa dạng sinh học là cơ sở để giữ vững cân bằng sinh thái trên Trái đất. Nguyên nhân kinh tế : đa dạng sinh học cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú cho sự phát triển kinh tế, đồng thời tạo môi trờng ổn định và cho kinh tế phát triển. Nguyên nhân bảo vệ các giá trị tiềm năng cho các thế hệ con cháu mai sau III. Đa dạng sinh học trên thế giới IV. Đa dạng sinh học ở Việt Nam Sự đa dạng về thực vật Sự đa dạng về động vật Sự đa dạng về vi sinh vật Sự đa dạng về sinh vật biển Sự đa dạng về các hệ sinh thái Đa dạng sinh học trên thế giới Mới chỉ có cha đầy 5% số loài ở vùng nhiệt đới đợc định loại. Trên Trái đất đa dạng sinh học cao nhất đợc cho là ở vùng nhiệt đới. Rừng nhiệt đới chiếm 7% diện tích Trái đất nhng chứa tới trên 50% số loài. Đa dạng sinh học ở Việt Nam 4 trung tâm đa dạng sinh học chính : Hoàng Liên Sơn Bắc Trờng Sơn Tây Nguyên Đông Nam Bộ Sự đa dạng về thực vật : 10.386 loài thực vật bậc cao có mạch, khoảng 800 loài rêu và 600 loài nấm, 1.300 loài thủy sinh Sự đa dạng về động vật : 11.050 loài động vật, trong đó có 275 loài thú, 830 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài lỡng c, 5.500 loài côn trùng, và rất nhiều loài động vật không xơng sống khác. Động vật thuỷ sinh đã thống kê đựơc 9.250 loài và phân loài, trong đó có 470 loài động vật nổi, 6.400 loài động vật đáy và 472 loài cá nớc ngọt... V. Nguyên nhân và hậu quả của suy giảm đa dạng sinh học Các nguyên nhân dẫn tới suy giảm đa dạng sinh học Nguyên nhân trực tiếp gây suy giảm đa dạng sinh học là do khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trờng : Nguyên nhân do suy giảm và mất đi môi trờng sống của sinh vật, do các hoạt động khai thác tài nguyên của con ngời, hoặc do các yếu tố tự nhiên nh cháy rừng, bão, lốc, dịch bệnh.... Nguyên nhân khai khác quá mức gỗ, củi, cây thuốc và động vật rừng... dẫn đến mất rừng, mất nguồn gen sinh vật. Việc buôn bán động vật và các sản phẩm động vật trên toàn cầu là thủ phạm gây huỷ diệt đến một số quần thể hoang dã, ví dụ nh hổ, voi, tê giác… Ô nhiễm môi trờng do chất thải công nghiệp, do phân bón hóa học dùng trong nông nghiệp, do chất độc hóa học dùng trong chiến tranh… hoặc do chất thải từ các đô thị. Ô nhiễm sinh học do không kiểm soát đợc các loài ngoại lai. Nguyên nhân gián tiếp gây suy giảm đa dạng sinh học: Nguyên nhân do dân số tăng quá nhanh. Nguyên nhân do kinh tế kém phát triển, dẫn tới hiện tợng di dân tự do. Sự nóng lên của khí hậu toàn cầu là nguyên nhân làm thay đổi điều kiện sống tự nhiên của sinh vật, dẫn đến nạn tuyệt diệt nhiều loài. Sự suy thoái hệ sinh thái rừng ở Việt Nam Sự suy thoái hệ sinh thái rừng và các hệ sinh thái tự nhiên khác là nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam: Trong quá trỡnh phát triển lịch sử của đất nớc, những đợt di dân lớn, khai khẩn đất hoang góp phần làm cho diện tích rừng ngày một giảm sút. Việc chuyển dịch dân c xuống phía Nam cách đây vài ba thế kỷ, khai khẩn các vùng đồng bằng ven biển, các thung lũng, vùng châu thổ sông Mêkông làm thu hẹp nhiều diện tích rừng vùng Nam Bộ. Trong thời kỳ thực dân Pháp đô hộ, nhiều vùng rừng nguyên sinh ở phía Nam đợc chuyển sang trồng cây cao su, cà phê, chè và một số cây công nghiệp khác. Ba mơi năm chiến tranh tiếp theo là những năm rừng Việt Nam bị thu hẹp diện tích nhiều nhất. Trong 30 năm đó, 72 triệu lít chất diệt cỏ cùng 13 triệu tấn bom đạn, bom cháy đã hủy diệt hơn 2 triệu ha rừng nhiệt đới các loại. Phỏ rừng ngập mặn ven biển. Vào năm 1943, độ che phủ của rừng Việt Nam là khoảng 43% diện tích đất tự nhiên của cả nớc. Sau khi chiến tranh kết thúc, diện tích rừng còn lại chỉ là khoảng 9,5 triệu ha, độ che phủ khoảng 29%. Diễn biến rừng ở Việt Nam (Rừng nguyên thuỷ chỉ còn khoảng 10%) 4 tỉnh Tây Nguyên: 1996- 2000 mỗi năm mất 10.000 ha rừng tự nhiên do khai thỏc lâm sản và đất trồng 1996-1999 đã khai thác rừng vợt kế hoạch 31% 1996-1999 trồng rừng chỉ đạt 36% kế hoạch trồng rừng 5 năm. Trong vòng 48 năm các tỉnh miền núi Miền Bắc giảm độ che phủ rừng tự nhiên từ 95% đến 17%. Lai Châu còn lại 7,88% Sơn La 11,95% Lào Cai 5,38% Tuyên Quang 16,8% Tây Nguyên từ 90% (1960) còn 57% (1992) đất hoang hoá tăng từ 9,3% đến 33,3% Càng phá nhiều rừng để làm nông nghiệp, diện tích đất hoang hoá càng tăng. Rất khó ớc tính tổn thất rừng -Năm 1991 mất 20.257 ha -Năm 1995 mất 18.914 ha -Năm 2000 mất 3.542 ha (theo tài liệu thống kê) Trung bỡnh tỷ lệ mất rừng hàng năm 120.000-150.000 ha (Báo cáo tỡnh trạng môi trờng năm 2000) Diện tích đất ngập nớc giảm nhanh... - Do dân số tăng , do nhu cầu về lơng thực mà nhiều vùng ĐNN rộng lớn đã bị tiêu nớc để cày cấy (nhất là ở đồng bằng sông Cửu Long). - Rừng tràm, rừng ngập mặn Miền Nam bị chất độc hoá học phá huy, đợc trồng lại, nay lại bị phá huỷ để nuôi tôm cha hợp lý, gây nhiều thiệt hại về kinh tế và môi trờng. Phần lớn diện tích rừng tràm còn lại vừa bị cháy trụi gây thiệt hại rất lớn. - Cần có quy hoạch sử dụng một cách bền vững, có cơ sở khoa học. (Theo công ớc RAMSAR thi “ Đất ngập nớc là các vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng nớc tự nhiên hay nhân tạo, có nớc thờng xuyên hay tạm thời, nớc đọng hay nớc chảy, nớc ngọt, nớc lợ, nớc mặn, kể cả các vùng nớc ven biển có độ sâu không quá 6 m khi thủy triều thấp". ) Đa dạng sinh học đang giảm sút nhanh chóng - Nguồn tài nguyên giàu có về ĐDSH là cơ sở cho sự sống còn và phát triển của đất nớc. - Tuy nhiên chúng ta đang sử dụng một cách không hợp lý, quá lãng phí, gây suy thoái nghiêm trọng; nhiều loài trở nên hiếm và đang có nguy cơ bị tiêu diệt, các hệ sinh thái nhất là rừng, đất ngập nớc đang giảm dần, gây mất cân bằng sinh thái. - Cháy rừng: Trong số 9 triệu ha rừng còn lại, thỡ 56% có khả năng bị cháy trong mùa khô. - Xây dựng cơ bản: Việc xây dựng cơ bản nh đờng sá, cầu cống, đờng dây tải điện, các nhà máy thuỷ điện, các hồ chứa nớc v.v... Riêng các hồ chứa nớc đợc xây dựng hàng năm đã làm mất đi khoảng 30.000 ha rừng (WB, 1995; UNDP, 2000). - Tỡnh trạng khai thác, buôn bán trái phép: xuất khẩu các loài gỗ quý hiếm, các loài động vật hoang dã xẩy ra ở mức độ khá trầm trọng. - Chiến tranh: Trong giai đoạn từ 1961 đến 1975, 13 triệu tấn bom và 72 triệu lít chất độc hoá học đã rải xuống chủ yếu ở phía Nam, đã huỷ diệt hơn 2 triệu ha rừng. 4 tỉnh Tây Nguyên: Từ 1991-2000 đất nông nghiệp tăng từ 8,0% lên 22,6%, gấp 2,7 lần; rừng giảm từ 59,2% xuống 54,9% So với cả nớc, trong 10 năm qua Tây Nguyên là vùng có diện tích rừng bị giảm sút đáng lo ngại nhất. Mất cân bằng sinh thái, lũ lụt, hạn hán, sụt lở đất, nhiều khả năng thiếu nớc trong mùa khô nguyên nhân suy thoái ĐDSH a) Nguyên nhân trực tiếp - Khai thác gỗ: Hàng năm một lợng củi khoảng 21 triệu tấn đợc khai thác từ rừng để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt trong gia đỡnh. Từ 1986 đến 1991, các lâm trờng Quốc doanh đã khai thác trung bình 3,5 triệu m3 /năm Khai thác gỗ hàng năm (1960-1974) Khai thác rừng Khai thác gỗ củi ở Kẻ Gỗ Sức ép của thiếu củi (Quảng Bỡnh) nguyên nhân suy thoái ĐDSH a) Nguyên nhân trực tiếp - Khai thác các lâm sản ngoài gỗ khác: các sản phẩm ngoài gỗ nh song, mây, tre nứa, lá, cây thuốc đợc khai thác không quy hoạch. Đặc biệt là các động vật hoang dại bị khai thác một cách bừa bãi và kiệt quệ. nguyên nhân suy thoái ĐDSH a) Nguyên nhân trực tiếp - Canh tác nơng rẫy:. b) Nguyên nhân sâu xa - Tăng dân số: Tăng dân số nhanh đã là một trong những nguyên nhân chính làm suy thoái ĐDSH của Việt Nam. - Sự di dân: Từ những năm 1960, có khoảng 1,5 triệu ngời di dân theo kế hoạch và tự do từ vùng đồng bằng lên khai hoang và sinh sống ở vùng núi. Cuộc vận động này đã làm thay đổi cơ cấu dân số và tập quán canh tác ở miền núi. - Sự nghèo đói: Với hơn 70% dân số sống ở nông thôn, Việt Nam là một nớc phụ thuộc vào nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên, tỷ lệ số dân nghèo còn cao. - Chính sách kinh tế vĩ mô: cha có chính sách phù hợp để thúc đẩy sử dụng bền vững và bảo tồn ĐDSH b) Nguyên nhân sâu xa - Tăng dân số: Tăng dân số nhanh là một trong những nguyên nhân chính làm suy thoái ĐDSH của Việt Nam. Dân số tăng nhanh gây sức ép mạnh lên tài nguyên và môi trờng Nghèo khó và tăng dân số là tác nhân chính tàn phá tài nguyên và môi trờng, và đồng thời cũng chính là hậu quả của sự thiếu hụt tài nguyên và môi trờng sống bị ô nhiễm. Dự báo đến 2024 dân số nớc ta sẽ là hơn 100 triệu Bớc vào thế kỷ 21, sức ép tăng dân số nớc ta là một thách thức lớn đối với phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trờng. Do dân số tăng nhanh, nên sản lợng lơng thực tăng chậm: 1990 326,0 kg 2000 443,9 kg Để đảm bảo lơng thực phải thâm canh, tăng vụ, phải dùng nhiều phân hoá học, phân khoáng, chất kích thích hoá học, thuốc trừ sâu, trực tiếp đe dọa thoái hoá đất, nớc ngầm, nớc mặt, các hệ sinh thái và đa dạng sinh học. b) Nguyên nhân sâu xa - Sự di dân: Từ những năm 1960, có khoảng 1,5 triệu ngời di dân theo kế hoạch và tự do từ vùng đồng bằng lên khai hoang và sinh sống ở vùng núi. Cuộc vận động này đã làm thay đổi cơ cấu dân số và tập quán canh tác ở miền núi. b) Nguyên nhân sâu xa - Sự nghèo đói: Với hơn 70% dân số sống ở nông thôn, Việt Nam là một nớc phụ thuộc vào nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên, tỷ lệ số dân nghèo còn cao. Nhân dân miền núi còn nhiều khó khăn b) Nguyên nhân sâu xa - Chính sách kinh tế vĩ mô: cần có chính sách phù hợp để thúc đẩy sử dụng bền vững và bảo tồn ĐDSH Giải quyết thách thức lớn cho công tác bảo tồn : Chúng ta đã cố gắng rất nhiều, nhng áp lực còn rất lớn… Hậu quả của sự suy thoái đa dạng sinh học Rừng núi có tầm quan trọng về môi trờng và kinh tế - xã hội: -Rừng núi chiếm 3/4 diện tích cả nớc; Lu giữ 90% rừng còn lại; 70% tổng số loài động, thực vật, trong đó có 90% các loài quý hiếm; -Cung cấp nguồn nớc, thủy lực, gỗ, củi, nhiều tài nguyên sinh học, khoáng sản; 24 triệu ngời trong đó khoảng 1/3 là đồng bào các dân tộc anh em sống ở vùng rừng núi. Sự giảm sút độ che phủ rừng là vấn đề nghiờm trọng không thể bù đắp đợc, gây nhiều tổn thất về kinh tế Rừng có chức năng rất quan trọng về kinh tế và sinh thái. Độ che phủ rừng đã giảm sút đến mức báo động, từ 43% năm 1943, còn 28,4% năm 1990 năm 2000 theo TCTK độ che phủ rừng là 33,2% Rừng nguyên sinh chỉ còn lại khoảng 10% Điều hết sức đáng lo ngại là những nơi cần có nhiều rừng thỡ độ che phủ rừng lại rất thấp Cà phê Đắc Lắc bị hạn 2002 Hạn ở Tây Nguyên Xói mòn đất Trợt lở đất ở Đắc Lắc Lũ lụt ở Hà Nội Hiện tợng thiếu nớc ngọt và ô nhiễm nớc ngọt ở nhiều nơi - Tài nguyên nớc ngọt tơng đối phong phú và phân bố đều, nhng do hạn chế về tài chính và kỷ thuật nên cha đợc bảo tồn và sử dụng hữu hiệu, nhiều nơi thiếu nớc nghiêm trọng trong mùa khô. - Rừng bị phá nhiều, đất bị xói mòn, ảnh hởng đến tuổi thọ của các hồ chứa, gây lũ lụt, hạn hán nặng. - Ô nhiễm nớc thải sinh hoạt, nớc thải công nghiệp tại các thành phố, khu công nghiệp gia tăng. - Ô nhiễm do hoạt động nông nghiệp tại các vùng đồng bằng ngày càng gia tăng. -Tỷ lệ dân số đợc dùng nớc sạch còn thấp. Cả bản Phổ Cảo, Đồng Văn chỉ còn lại vũng nớc này dùng cho ăn uống và mọi sinh hoạt C- Ô nhiễm và suy thoái môi trờng Phát triển đô thị và suy thoái môi trờng Môi trờng độ thị đang bị ô nhiễm do chất thải rắn cha thu gom, nớc thải cha xử lý. Ô nhiễm khí thải, tiếng ồn, bụi đang gia tăng. Hệ thống cấp, thoát nớc không đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng... Môi trờng các khu công nghiệp, nhất là các khu công nghiệp cũ, các nhà máy hoá chất, luyện kim, xi măng, chế biến thực phẩm đang bị ô nhiễm nặng, cha đợc xử lý đúng quy định. Nguồn nớc mặt bị ô nhiễm Chất lợng môi trờng nông thôn có xu hớng xuống cấp nhanh - Điều kiện vệ sinh và cơ sở hạ tầng yếu kém; - Sử dụng không hợp lý các hoá chất nông nghiệp; - Phát triển thủ công nghiệp, các làng nghề , chế biến nông phẩm với công nghệ lạc hậu, xen kẻ trong khu dân c, không có thiết bị xử lý rác thải; - Nớc sinh hoạt và điều kiện vệ sinh môi trờng kém. Số hộ có hố xí hợp vệ sinh, có nớc sinh hoạt đạt tiêu chuẩn chỉ chiếm 20-30% tổng số hộ ở nông thôn. Hoá chất nông nghiệp và các làng nghề đang là nguy cơ gây ô nhiễm nông thôn Những nỗ lực để làm giảm sự suy thoái đa dạng sinh học Nhận thức đợc vai trò quan trọng của rừng, chúng ta đang thực hiện một chơng trỡnh rộng lớn về trồng rừng và bảo vệ rừng; mục tiêu là trong vòng thế kỷ 21 phủ xanh đợc 40-50% diện tích cả nớc. Nhân dân cả nớc nhất là nhân dân miền núi đã và đang cố gắng thực hiện việc trồng rừng 89 Các biện pháp đẩy mạnh bảo vệ rừng và trồng rừng: - Chơng trỡnh vùng rừng đệm, trồng rừng kinh tế; - Các chính sách bảo vệ và phát triển rừng: giao đất giao rừng; nhận khoán bảo vệ rừng; tăng cờng quản lý rừng, đợc nhân dân miền núi hoan nghênh , hởng ứng.90 Học sinh trồng cây ở Cồn Tiên, Quảng Trị. Vờn ơm cây rừng ở xã Kỳ Thợng, Kỳ Anh, Hà Tĩnh Mô hình nông lâm kết hợp đầu tiên ở Vĩnh Phú (1989) Phủ xanh vùng đất sau khi khai thác than (Quảng Ninh) Tỡnh hỡnh trồng rừng: Theo kết quả Tổng kiểm kê rừng toàn quốc (1/2001): đến năm 1990 có 745.000 ha rừng trồng; Đến năm 2000 là 1.471.394 ha. Trong 10 năm trồng đợc 726.394 ha thành rừng. Trung bỡnh trồng đợc 72.639,4 ha, chiếm hơn 30% diện tích trồng rừng hàng năm, kết quả hết sức thấp so với mong muốn !! 98 Giao đất rừng cho dân quản lý ở Đắc Lắc (Bản Đôn) Trong những năm qua đã giao 7.956.592 / 10.915.592 ha rừng: -Doanh nghiệp NN : 3.578.394 ha -Rừng phòng hộ: 1.025.204 ha -Rừng đặc dụng: 1.126.974 ha -Xí nghiệp liên doanh: 15.116 ha -Lực lợng vũ trang: 204.764 ha Hộ gia đỡnh, đơn vị tập thể: 2.006.464 ha Giao khoán bảo vệ rừng: 918.326ha 100 Phủ xanh đất bị rải chất độc hóa học (Mã Đà, Đồng Nai) Trồng cây bản địa dới tán cây Trồng rừng (thông và keo) Với hy vọng rằng rừng sẽ đợc hồi phục , động vật hoang dã sẽ trở lại và nhân dân Việt Nam sẽ hàn gắn đợc vết thơng chiến tranh. Giải quyết Nhng Vấn đề về môi trờng và sinh học bảo tồn ở việt nam Những vấn về Môi trờng mà toàn Thế giới đang phải đối đầu vào thế kỷ 21 1- Nhiệt độ trái đất tăng lên 2- Mức nớc ngầm hạ thấp 3- Diện tích đất nông nghiệp/đầu ngời hạ thấp 4- Nghề cá suy thoái 5- Rừng bị thu hẹp lại 6- Nhiều loài bị tiêu diệt 7- Phát triển dân số Những vấn đề môi trờng mà Việt Nam đang phải đối đầu: - Nạn phá rừng - Khai thác quá mức tài nguyên sinh học - Tài nguyên đất xuống cấp - Thiếu nớc ngọt và ô nhiễm nớc ngọt - Nạn ô nhiễm gia tăng - Hậu quả của chất độc hoá học của Mỹ - Dân số tăng nhanh và đói nghèo Đến năm 2024 dự báo dân số nớc ta sẽ là hơn 100 tr. ng. Phải nuôi thêm khoảng 22 triệu ng., gần bằng dân số nớc ta trớc CM tháng 8. Sức ép tăng dân số nớc ta là một thách thức lớn đối với phát triển kinh tế-xã hội và môi trờng, nhất là miền núi. Nhà nớc đã có nhiều cố gắng, nhng... Những vấn đề về môi trờng VN Sự chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang một nền kinh tế hớng theo thị trờng đã tạo nên thành tựu lớn về kinh tế - xã hội, đồng thời nớc ta cũng đang phải đối đầu với một số vấn đề gay cấn trong lúc thực hiện mục tiêu phát triển là vấn đề môi trờng. Đây là vấn đề khó giải quyết vỡ sự tăng trởng kinh tế và việc bảo vệ môi trờng thờng mâu thuẫn trực tiếp với nhau.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐa dạng sinh học.doc