Báo cáo Vệ sinh chăn nuôi

Tên đề tài : báo cáo vệ sinh chăn nuôi BÀI 1: TEST ALUMIN I. Mục đích - Xác định lượng phèn trong mẫu nước là bao nhiêu? II. Nguyên lý - Đưa vào nước một số hóa chất phân ly tạo ion (+), kết hợp với hạt keo (-) trong nước dẫn tới hiện tượng đông vón ( với phân tử lượng lớn ) tạo tỷ trọng lớn sẽ chim xuống dưới. - Các loại hóa chất thường dùng như : + Phèn chua + Phèn sắt + Phèn nhôm. III. Nguyên liệu - Nước mẫu. - Phèn chua 1%. IV. Cách tiến hành Bước 1: Chuẩn bị: - Chuẩn bị 5 chai thủy tinh dung tích 500 ml/chai. - Đánh dấu chai từ 1 đến 5. - Lấy vào mỗi chai 500ml nước mẫu ( cần khuaaus đều để độ đục đồng đều ). Bước 2: Cho theo thứ tự tăng dần phèn chua: 1ml ( 1.5ml ( 2ml ( 2.5ml ( 3ml ( Nếu là phèn sắt thì cho bằng 1/5 phèn chua ). Bước 3: Lắc đều chai cho phèn tiếp xúc với nước. Bước 4: Để chai yên tĩnh trong 30 phút đối với phèn chua và với 1 giờ đối với phèn sắt. Bước 5: Đọc kết quả: Xgphèn/m3 nước = [(0,01*b)/0,5]*1000 Trong đó: 0,01 : phèn 1% b : lượng phèn ở chai trong nhất 0,5 : dung tích nước mẫu 1000 : 1m3 Để chai yên tĩnh trong 30 phút. Quan sát thấy chai thứ 4 trong nhất. Ráp vào công thức ở trên, ta có: Xgphèn/m3 nước = [(0,01*4)/0,5]*1000 = 80 (g) Như vậy chúng ta phải dùng 80g phèn để làm trong được 1m3 nước. BÀI 2: COLIFOM TỔNG SỐ VÀ E.COLI PHÂN I. Mục đích - Đánh giá chất lượng nguồn nước. II. Khái niệm - Colifom tổng số: 2 nhóm: + E.coli không chịu nhiệt (E.coli không có nguồn gốc từ phân, E.coli môi trường): lên men lactozơ, sinh hơi ở 370C/12-24h. + E.coli chịu nhiệt ( có nguồn gốc từ phân ): lên men đường lactozơ, sinh hơi 44-450C/24-48h. - E.coli: có mặt trong nguồn nước ô nhiễm do có có chất thải có nguồn gốc động vật ( từ phân ). III. Phương pháp: - Sử dụng phương pháp lên men đường nhiều ống. IV. Chuẩn bị: - 9 ống nghiệm, ống Durham. - Môi trường: +BGBL +EC +EMB - Nước cất - Mẫu thí nghiệm ( được lấy từ nước uống đóng chai thể tích 21 lít ). V. Tiến hành. Thí nghiệm 1: Xác định Colifom tổng số. - Cấy mẫu vào 9 ống BGBL có màu xanh ( thả các ống Durham vào ). - Mỗi ống 9ml BGBL đã hấp tiệt trùng + Pha loãng mẫu (1): 1ml nước mẫu + 9ml nước cất thu được môi trường có nồng độ 10-1 + Pha loãng nước mẫu (2): 1ml nước mẫu(1) + 9ml nước cất được môi trường có nồng độ 10-2 + Pha loãng nước mẫu (3): 1ml nước mẫu(2) + 9ml nước cất được môi trường có nồng độ 10-3 - Lấy mẫu + 3 ống nghiệm đầu tiên: 10-1. + 3 ống nghiệm tiếp theo : 10-2. + 3 ống nghiệm cuối: 10-3. - Cấy từ loãng tới đặc để tránh làm ảnh hưởng tới kết quả. - Nuôi cấy 370C/24h. + Nếu xảy ra quá trình lên men, sinh hơi: đẩy ống Durham, làm đục nước, môi trường xanh chuyển qua vàng. + Kết quả ống nghiệm lên men sinh hơi: là ống dương tính ( + ). ( Sau thời gian nuôi cấy, kết quả thu được như sau: ( Có 4 ống lên men sinh hơi, thứ tự là 2 1 1. ( Tra bảng: có 20 Coliforms tổng số. ( Tuy nhiên sự có mặt của Coliforms tổng số chưa đánh giá được vệ sinh của nguồn nước. Do vậy, chúng ta tiến hành các thí nghiệm tiếp theo. Thí nghiệm 2: Nhận diện Ecoli phân - Lấy que cấy nhúng vào ống nghiệm dương tính ở thí nghiệm trước rồi đưa vào các ống nghiệm chứa môi trường EC đã chọn. - Nuôi cấy ở 440C/ 24-48h - Đọc kết quả - Tra bảng MPN để xác định số E.Coli phân. + Kết quả thu được ( Sau

doc7 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2106 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Vệ sinh chăn nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1: TEST ALUMIN I. Mục đích - Xác định lượng phèn trong mẫu nước là bao nhiêu? II. Nguyên lý - Đưa vào nước một số hóa chất phân ly tạo ion (+), kết hợp với hạt keo (-) trong nước dẫn tới hiện tượng đông vón ( với phân tử lượng lớn ) tạo tỷ trọng lớn sẽ chim xuống dưới. - Các loại hóa chất thường dùng như : + Phèn chua + Phèn sắt + Phèn nhôm. III. Nguyên liệu - Nước mẫu. - Phèn chua 1%. IV. Cách tiến hành Bước 1: Chuẩn bị: - Chuẩn bị 5 chai thủy tinh dung tích 500 ml/chai. - Đánh dấu chai từ 1 đến 5. - Lấy vào mỗi chai 500ml nước mẫu ( cần khuaaus đều để độ đục đồng đều ). Bước 2: Cho theo thứ tự tăng dần phèn chua: 1ml ð 1.5ml ð 2ml ð 2.5ml ð 3ml ( Nếu là phèn sắt thì cho bằng 1/5 phèn chua ). Bước 3: Lắc đều chai cho phèn tiếp xúc với nước. Bước 4: Để chai yên tĩnh trong 30 phút đối với phèn chua và với 1 giờ đối với phèn sắt. Bước 5: Đọc kết quả: Xgphèn/m3 nước = [(0,01*b)/0,5]*1000 Trong đó: 0,01 : phèn 1% b : lượng phèn ở chai trong nhất 0,5 : dung tích nước mẫu 1000 : 1m3 Để chai yên tĩnh trong 30 phút. Quan sát thấy chai thứ 4 trong nhất. Ráp vào công thức ở trên, ta có: Xgphèn/m3 nước = [(0,01*4)/0,5]*1000 = 80 (g) Như vậy chúng ta phải dùng 80g phèn để làm trong được 1m3 nước. BÀI 2: COLIFOM TỔNG SỐ VÀ E.COLI PHÂN I. Mục đích - Đánh giá chất lượng nguồn nước. II. Khái niệm - Colifom tổng số: 2 nhóm: + E.coli không chịu nhiệt (E.coli không có nguồn gốc từ phân, E.coli môi trường): lên men lactozơ, sinh hơi ở 370C/12-24h. + E.coli chịu nhiệt ( có nguồn gốc từ phân ): lên men đường lactozơ, sinh hơi 44-450C/24-48h. - E.coli: có mặt trong nguồn nước ô nhiễm do có có chất thải có nguồn gốc động vật ( từ phân ). III. Phương pháp: - Sử dụng phương pháp lên men đường nhiều ống. IV. Chuẩn bị: - 9 ống nghiệm, ống Durham. - Môi trường: +BGBL +EC +EMB - Nước cất … - Mẫu thí nghiệm ( được lấy từ nước uống đóng chai thể tích 21 lít ). V. Tiến hành. Thí nghiệm 1: Xác định Colifom tổng số. - Cấy mẫu vào 9 ống BGBL có màu xanh ( thả các ống Durham vào ). - Mỗi ống 9ml BGBL đã hấp tiệt trùng + Pha loãng mẫu (1): 1ml nước mẫu + 9ml nước cất thu được môi trường có nồng độ 10-1 + Pha loãng nước mẫu (2): 1ml nước mẫu(1) + 9ml nước cất được môi trường có nồng độ 10-2 + Pha loãng nước mẫu (3): 1ml nước mẫu(2) + 9ml nước cất được môi trường có nồng độ 10-3 - Lấy mẫu + 3 ống nghiệm đầu tiên: 10-1. + 3 ống nghiệm tiếp theo : 10-2. + 3 ống nghiệm cuối: 10-3. - Cấy từ loãng tới đặc để tránh làm ảnh hưởng tới kết quả. - Nuôi cấy 370C/24h. + Nếu xảy ra quá trình lên men, sinh hơi: đẩy ống Durham, làm đục nước, môi trường xanh chuyển qua vàng. + Kết quả ống nghiệm lên men sinh hơi: là ống dương tính ( + ). § Sau thời gian nuôi cấy, kết quả thu được như sau: Ÿ Có 4 ống lên men sinh hơi, thứ tự là 2 1 1. Ÿ Tra bảng: có 20 Coliforms tổng số. ¯ Tuy nhiên sự có mặt của Coliforms tổng số chưa đánh giá được vệ sinh của nguồn nước. Do vậy, chúng ta tiến hành các thí nghiệm tiếp theo. Thí nghiệm 2: Nhận diện Ecoli phân - Lấy que cấy nhúng vào ống nghiệm dương tính ở thí nghiệm trước rồi đưa vào các ống nghiệm chứa môi trường EC đã chọn. - Nuôi cấy ở 440C/ 24-48h - Đọc kết quả - Tra bảng MPN để xác định số E.Coli phân. + Kết quả thu được § Sau thời gian nuôi cấy , chỉ có 1 ống dương tính, thứ tự là 0 1 0 § Tra bảng MPN kết quả cho thấy có 3 E. Coli phân § Như kết quả ở trên cho thấy rằng nguồn nước đang bị ô nhiễm phân tươi. Theo lý thuyết nguồn nước phải được tiệt trùng trước khi đóng chai và đưa ra thị trường. Như vậy giữa lý thuyết và thực tế đã có sự sai khác. Điều này xảy ra có thể do một số nguyên nhân: Ÿ Cơ sở sản xuất chưa đảm bảo được quy trình xử lý nước. Ÿ Quá trình đóng chai, bảo quản, vận chuyển không tốt Ÿ Công đoạn lấy mẫu không tốt, chai chứa mẫu chưa được vệ sinh kĩ. Thí nghiệm 3: Khẳng định sự có mặt của E.Coli phân (Vi khuẩn màu tim ánh kim ). - Cấy ống dương tính vào môi trường EMB ( thạch đĩa ) ở 370C/24h. - Kết quả: + Sau thời gian nuôi cấy, không thấy xuất hiện khuẩn lạc trong môi trường. theo như kết quả ở trên thì có sự sai khác. Điều này có thể do: § Điều kiện nuôi cấy chưa đám bảo: nhiệt độ quá thấp. § Qúa trình thực hiện nuôi cấy chưa tốt. BÀI 3: XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU DO VÀ BOD CỦA NƯỚC I. Mục đích - Xác định hàm lượng O2 hòa tan trong nước ð gián tiếp xác định được nguồn nước có bị ô nhiễm hay không. II. Nguyên lý Mn(OH)2 + O2 = Mn(OH)3â MnCl2, NaOH, KI MnCl2 + 2NaOH = Mn(OH)2â trắng + 2NaCl 2Mn(OH)2 + ½ O2 + H2O = 2 Mn(OH)3â nâu xốp 2[2Mn(OH)3 + HCl] = 2[2 Mn(OH)3â + 3H2O] 2MnCl3 = MnCl2 + Cl2 2KI + Cl = I2 + 2KCl 2Na2S2O3 + I2 = Na2S4O6 + 2NaI Như vậy: Cứ 1 phân tử Na2S2O3 tương ứng 8 phân tử O2. III. Vật liệu - MnCl2 50% (50g MnCl2 pha 100g nước ). - KI + NaOH (32g KI + 10g NaOH pha 100g nước ). - HCl đậm đặc. - Na2S2O3 0,01N. IV. Cách tiến hành. Bước 1: Cố định oxy ( làm ngay tại nguồn nước ). - Chai 100ml có nắp: lấy 100ml nước mẫu cho vào 1ml MnCl2 + 1ml (KI + NaOH) xuất hiện kết tủa trắng xốp. - Sau đó kết tủa tác dụng với oxy tạo kết tủa nâu xốp. - Đậy nắp chai mang về phòng thí nghiệm. Bước 2: Phân tích trong phòng. - Dùng axit HCl từ 3 – 5ml làm cho kết tủa tan và có màu vàng của Iot. - Dùng pipet hút dung dịch Na2S2O3 0,01N nhỏ từng giọt đến khi màu vàng chuyển sang không màu. Bước 3: Tính toán. - XmgO2 = {[( b*k*0,08)/v]*1000} Trong đó: b: lượng Na2S2O3. k: hệ số chất chuẩn (thông thường k = 1). v: thể tích bình mẫu. - Ráp vào công thức: XmgO2 = {[( 6*1*0,08)/500]*1000} = 5 Nhận xét: Kết quả trên cho thấy lượng oxy trong hồ chưa đủ để quá trình tự rửa sạch xảy ra. Do vậy nguồn nước đang có nguy cơ bị ô nhiễm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBáo cáo vệ sinh chăn nuôi.doc
Tài liệu liên quan