Báo cáo Tình hình dịch bệnh của động vật thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long và vai trò của chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản
• Nuôi trồng thủy sản là ngành quan trọng và chủ lực của ĐBSCL
• Đang đối mặt với nhiều loại dịch bệnh nguy hiểm. Lạm
dụng thuốc và hóa chất phòng trị bệnh mang lại nhiều rủi ro
• Ứng dụng probiotic trong NTTS mang lại nhiều lợi ích, tuy
nhiên hiệu quả còn tùy thuộc vào từng loại probiotic khác nhau.
• Khi sử dụng cần lưu ý:
– Thành phần, khả năng kháng khuẩn của probiotic
– Sử dụng từ khi bắt đầu thả nuôi và suốt quá trình nuôi.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tình hình dịch bệnh của động vật thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long và vai trò của chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CỦA ĐỘNG VẬT THỦY
SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ
VAI TRÒ CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
BÙI THỊ BÍCH HẰNG
Bộ môn Bệnh học Thủy sản,
Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ.
Hội thảo “Feed LP20: giải pháp nâng cao hiệu quả
nuôi trồng thủy sản”
21. Tổng quan về NTTS ở ĐBSCL
2. Tình hình dịch bệnh của ĐVTS ở ĐBSCL
2.1. Một số bệnh thường gặp trên cá tra
2.1. Một số bệnh thường gặp trên tôm
3. Quản lý dịch bệnh thủy sản
4. Vai trò của chế phẩm sinh học trong nuôi
trồng thủy sản
Nội dung báo cáo
1. Tổng quan về NTTS ở ĐBSCL
3
- Diện tích: 40.548 Km2
- Dân số: 17.330.900 người
(80% dân số hoạt động nông nghiệp
và nuôi Thủy sản)
- Diện tích nuôi TS: 727.2 nghìn ha
- Hình thức nuôi TS: thâm canh, bán
thâm canh
- Đối tượng nuôi TS: Cá tra, cá điêu
hồng, tôm sú, tôm càng xanh, tôm thẻ
chân trắng
41. Tổng quan về NTTS ở ĐBSCL
0,00
500,00
1000,00
1500,00
2000,00
2500,00
640,0
660,0
680,0
700,0
720,0
740,0
760,0
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Diện tích nuôi TS
Sản lượng TS nuôi
Nghìn tấnNghìn ha
(Nguồn: Cục thống kê Việt Nam, 2012)
• Năm 2013, dịch bệnh xảy ra trên nhiều đối tượng nuôi.
Dịch bệnh trên Tôm
– Đầu kỳ 2013, dịch bệnh tôm phứt tạp. 4/2013, Trà Vinh tổn thất
255 triệu tôm giống (2.350 ha)
– 10/2013, dịch bệnh trên tôm xảy ra nhiều địa phương nhưng tổng
diện tích thiệt hại (5.700 ha) nhỏ hơn năm 2012 (25.200 ha)
Dịch bệnh trên cá tra
– Ba loại bệnh chủ yếu trên cá tra: gan thận mủ (48%), xuất huyết
(32%), ký sinh trùng (4%).
– 10/2013, thiệt hại 732 ha, trong đó Đồng Tháp chiếm 639 ha, Vĩnh
Long là 70 ha.
– Dịch bệnh hầu như xuất hiện quanh năm
(Theo báo cáo của Tổng Cục Thủy Sản)
5
2. Tình hình dịch bệnh của ĐVTS ở ĐBSCL
2. Tình hình dịch bệnh của ĐVTS ở ĐBSCL
6
2.1. Bệnh trên cá tra
2.1.1. Bệnh gan thận mủ
- Dấu hiệu lâm sàng
Dấu hiệu lâm sàng của cá bệnh
gan thận mũ (mũi tên chỉ xuất
huyết ở các gốc vây)
72.1. Bệnh trên cá tra
2.1.1. Bệnh gan thận mủ
- Tác nhân gây bệnh
Vi khuẩn Edwardsiella ictaluri
+ Vi khuẩn Edwardsiella ictaluri
(Crumlish et al., 2002)
+ Khuẩn lạc hình tròn nhỏ li ti,
màu trắng, đường kính 0.5-2
mm
+ Vi khuẩn Gram âm, hình
que, mảnh, kích thước 1 x 2-3
μm.
2. Tình hình dịch bệnh của ĐVTS ở ĐBSCL
82.1. Bệnh trên cá tra
2.1.1. Bệnh gan thận mủ
- Phương pháp chẩn đoán
+ Phương pháp vi sinh: kiểm
tra khuẩn lạc, các chỉ tiêu sinh
hóa thông qua pp truyền thống
và bộ kít API 20E
+ Phương pháp mô bệnh học:
biểu hiện tổn thương
+ Phương pháp PCR: biểu
hiện vạch đặc hiệu tại 407 bp
Phương pháp vi sinh
PP Mô bệnh học Phương pháp PCR
2. Tình hình dịch bệnh của ĐVTS ở ĐBSCL
2.1. Bệnh trên cá tra
2.1.2. Bệnh xuất huyết
- Dấu hiệu lâm sàng
9
2. Tình hình dịch bệnh của ĐVTS ở ĐBSCL
Dấu hiệu lâm sàng của cá tra
bệnh xuất huyết
10
2.1. Bệnh trên cá tra
2.1.2. Bệnh xuất huyết
- Tác nhân gây bệnh
2. Tình hình dịch bệnh của ĐVTS ở ĐBSCL
+ Vi khuẩn thuộc giống
Aeromonas. Gồm 3 loài:
Aeromonas hydrophila, A. sobria
và A. caviae.
+ Khuẩn lạc hình tròn lồi, màu
kem, đường kính 2-3 mm
+ Vi khuẩn Gram âm, hình que
ngắn đầu tròn, kích thước 0.5 x
1-1.5 μm. Vi khuẩn Aeromonas hydrophila
11
2.2. Bệnh xuất huyết
- Phương pháp chẩn đoán
2. Tình hình dịch bệnh của ĐVTS ở ĐBSCL
+ Phương pháp vi sinh: kiểm
tra khuẩn lạc, các chỉ tiêu sinh
hóa thông qua pp truyền thống
và bộ kít API 20E
+ Phương pháp mô bệnh học:
biểu hiện tổn thương
+ Phương pháp PCR: biểu
hiện vạch đặc hiệu tại 209 bp
Phương pháp vi sinh
Mô bệnh học Phương pháp PCR
2.1. Bệnh trên cá tra
2.1.3. Bệnh trắng đuôi
- Dấu hiệu lâm sàng
12
2. Tình hình dịch bệnh của ĐVTS ở ĐBSCL
Cá tra bệnh trắng đuôi
13
2.1. Bệnh trên cá tra
2.1.3. Bệnh trắng đuôi
- Tác nhân gây bệnh
+ Vi khuẩn Flavobacterium columnare.
+ Môi trường: Cytophaga agar, Hsu-
Shotts agar và Shieh agar (nghèo dd)
+ Khuẩn lạc có sắc tố vàng, rìa dạng
rễ, bám chặt và sâu vào nền môi
trường thạch.
+ Vi khuẩn Gram âm, hình que, dài và
mảnh, kích thước khoảng 0,5-1.0 x 4-
10 µm .
2. Tình hình dịch bệnh của ĐVTS ở ĐBSCL
Vi khuẩn Flavobacterium
columnare
14
2.1. Bệnh trên cá tra
2.1.3. Bệnh trắng đuôi
- Phương pháp chẩn đoán
2. Tình hình dịch bệnh của ĐVTS ở ĐBSCL
+ Phương pháp vi sinh:
(ii) khuẩn lạc màu vàng chuyển sang
hồng trong môi trường nuôi cấy + 3%
NaOH
(ii) sản xuất ra enzyme chondroitinase
+ Phương pháp mô bệnh học: biểu
hiện hoại tử
+ Phương pháp PCR: biểu hiện vạch
đặc hiệu tại 504 bp Phương pháp PCR
Mô bệnh học
2.1. Bệnh trên cá tra
2.1.4. Bệnh gạo
- Dấu hiệu lâm sàng
15
Cá tra bệnh gạo. Mũi tên chỉ bào nang
dạng túi tròn, màu trắng sữa.
2. Tình hình dịch bệnh của ĐVTS ở ĐBSCL
16
2.1. Bệnh trên cá tra
2.1.4. Bệnh gạo
- Tác nhân gây bệnh
Cá nhiễm bào nang
chứa 2 loại bào tử:
+ Bào tử lớn, 2 cực nang thuộc
giống Myxobolus.
+ Bào tử nhỏ có 1 cực nang
thuộc nhóm Microsporidia
Microsporidia
Myxobolus
2. Tình hình dịch bệnh của ĐVTS ở ĐBSCL
17
2.1.Bệnh trên cá tra
2.1.4. Bệnh gạo
- Phương pháp chẩn đoán
+ Phương pháp soi mẫu tươi;
nhuộm tiêu bản với Giemsa hay
AgNO3
+ Phương pháp mô bệnh học
+ Phương pháp PCR: Microsporidia
biểu hiện vạch đặc hiệu tại 1100 bp
Mẫu nhuộm AgNO3.
a: microsporidia; b: myxobolus
Mẫu soi tươi.
a: microsporidia; b: myxobolus
Mô bệnh học và PCR
18
2. Tình hình dịch bệnh của ĐVTS ở ĐBSCL
2.2. Bệnh trên tôm
2.2.1. Bệnh đốm trắng
- Dấu hiệu lâm sàng
Tôm nhiễm virus gây bệnh đốm trắng
19
2.2. Bệnh trên tôm
2.2.1. Bệnh đốm trắng
- Tác nhân gây bệnh
+ Virus gây bệnh đốm trắng
(WSSV).
+ Virus có dạng hình trứng, kích
thước rất bé, có 1 đuôi phụ ở 1
đầu.
+ Có ít nhất 5 lớp protein, trọng
lượng từ 15-28kDa. Vỏ có 2 lớp
VP 28 và VP19, lỏi nucleocapsid
có 3 lớp VP26, VP24 và VP15.
+ Nhân có cấu trúc ADN mạch đôi
Hình dạng và cấu tạo WSSV
2. Tình hình dịch bệnh của ĐVTS ở ĐBSCL
20
- Quan sát dấu hiệu lâm sàng.
- PP Mô bệnh học: các thể vùi bắt
màu khi nhuộm H&E
- Phương pháp PCR: xuất hiện các
vạch đặc hiệu với WSSV
- Hóa mô miễn dịch hoặc lai in situ:
cho kết quả chính xác, tiện lợi
2.2. Bệnh trên tôm
2.2.1. Bệnh đốm trắng
- Phương pháp chẩn đoán
Mô bệnh học (Flegel, 2001)
PCR phát hiện WSSV
2. Tình hình dịch bệnh của ĐVTS ở ĐBSCL
2.2. Bệnh trên tôm
2.2.2.Bệnh đầu vàng (YHV)
- Dấu hiệu lâm sàng
21
2. Tình hình dịch bệnh của ĐVTS ở ĐBSCL
- Tôm ngừng ăn đột ngột.
- Mang và gan tụy có màu
vàng, tòan thân có màu
nhợt nhạt.
- Tỉ lệ chết lên đến 100%
sau 3 ngày nhiễm bệnh
Tôm bệnh đầu vàng (nguồn: Lightner)
22
2.2. Bệnh trên tôm
2.2.2. Bệnh đầu vàng (YHV)
- Tác nhân gây bệnh
-Yellow head virus (YHV)
- Là virus hình que, có màng
bao, chiều dài của nhân khoảng
15nm.
- Cấu trúc nhân là RNA
- Hệ gen có kích thước 26 kb
Cấu trúc của YHV
2. Tình hình dịch bệnh của ĐVTS ở ĐBSCL
23
2.2. Bệnh trên tôm
2.2.2. Bệnh đầu vàng (YHV)
- Phương pháp chẩn đoán
- Quan sát dấu hiệu lâm sàng.
- PP Mô bệnh học: tạo các thể vùi cô
đặc bắt màu khi nhuộm H&E
- Phương pháp RT-PCR: xuất hiện
các vạch đặc hiệu với YHV
- Hóa mô miễn dịch hoặc lai in situ:
cho kết quả chính xác, tiện lợi
Mô bệnh học
PCR phát hiện YHV
2. Tình hình dịch bệnh của ĐVTS ở ĐBSCL
2.2. Bệnh trên tôm
2.2.3. Bệnh còi (MBV)
- Dấu hiệu lâm sàng
24
2. Tình hình dịch bệnh của ĐVTS ở ĐBSCL
- Tôm mới nhiễm, chưa có dấu
hiệu rỏ ràng nhưng khi phát bệnh
sẽ có các dấu hiệu như sau:
+ Tôm có màu tối, xanh xám.
Tôm kém ăn và chậm lớn
+ Phần phụ và vỏ kitin họai
tử, có nhiều sv bám. Tôm còi do nhiễm MBV
25
2.2. Bệnh trên tôm
2.2.3. Bệnh còi (MBV)
- Tác nhân gây bệnh
- Monodon baculovirus type A.
- Virus có dạng hình que.
- Cấu trúc nhân là ADN mạch
đôi, có lớp vỏ bao,
- Virus ký sinh ở tế bào biểu
mô hình ống gan tụy hay ở tế
bào biểu bì ruột trước.
Cấu trúc của MBV
2. Tình hình dịch bệnh của ĐVTS ở ĐBSCL
26
2.2. Bệnh trên tôm
2.2.3. Bệnh còi (MBV)
- Phương pháp chẩn đoán
- PP nhuộm nhanh Malachite green:
xuất hiện nhiều thể ẩn bắt màu xanh.
- PP Mô bệnh học: tạo thể ẩn ở mô
gan tụy bắt màu khi nhuộm H&E
- Phương pháp PCR: xuất hiện các
vạch đặc hiệu với MBV (361 bp)
- Hóa mô miễn dịch hoặc lai in situ:
cho kết quả chính xác, tiện lợi
Nhuộm Malachite green
Mô bệnh học
PCR phát hiện MBV
2. Tình hình dịch bệnh của ĐVTS ở ĐBSCL
2.2. Bệnh trên tôm
2.2.6. Hội chứng hoại tử gan tụy cấp (EMS/APND)
- Dấu hiệu bệnh lý
27
2. Tình hình dịch bệnh của ĐVTS ở ĐBSCL
-Ở giai đoạn đầu, tôm chậm
lớn và thường chết rải rác ở
đáy ao/đầm.
- Tôm bệnh chết rất nhanh,
có hiện tượng vỏ mềm, biến
màu; giải phẫu thấy gan
mềm, sưng to hoặc gan tụy
bị teo, Tôm bên trái bị hoại tử gan tụy
28
2.2. Bệnh trên tôm
2.2.6 Hội chứng hoại tử gan tụy cấp (EMS/AHND)
- Tác nhân gây bệnh
- Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus
- Vi khuẩn này phát triển trong dạ
dày của tôm, hình thành màng bao
bọc.
- Chịu đưng tốt với độ măn, pH,
nhiệt độ và bám trên các SV phù du. Vibrio parahaemolyticus
2. Tình hình dịch bệnh của ĐVTS ở ĐBSCL
29
2.2. Bệnh trên tôm
2.2.6. Hội chứng hoại tử gan tụy cấp (EMS/AHND)
- Phương pháp chẩn đoán
- PP mô bệnh học: nhân tế bào gan
tụy trương to, hoại tử, mất cấu trúc
tế bào ống gan tụy, hiện diện nhiều
tế bào máu ở vùng hoại tử
- Phương pháp PCR: đang phát
triển phương pháp
2. Tình hình dịch bệnh của ĐVTS ở ĐBSCL
3.1. Phương pháp truyền thống
– Chuẩn bị và xử lý ao trước khi thả
giống nuôi
– Chọn lọc nguồn tôm giống
– Quản lý tốt chất lượng nước
– Quản lý chất lượng, số lượng thức
ăn
– Sử dụng thuốc và hóa chất
30
3. Quản lý dịch bệnh thủy sản
Kiểm tra môi trường nuôi
Xét nghiệm tôm giống
31
3. Quản lý dịch bệnh thủy sản
Thuốc, hoá chất
Ao nuôi ĐVTS
32
3. Quản lý dịch bệnh thủy sản
3.2. Xu hướng ngày nay
– Sử dụng probiotic.
– Sử dụng chất kích thích miễn dịch.
– Sử dụng vaccine phòng bệnh.
4. Vai trò của probiotic trong NTTS
33
4.1. Probiotic là gì?
• “Biotic” từ chữ “life” là đời sống, và “pro” là thân thiện.
Probiotic là cái gì thân thiện với đời sống con người.
• Probiotic là những VSV còn sống khi đưa vào cơ thể một
lượng đầy đủ sẽ có lợi cho sức khỏe của vật chủ (FAO).
• Probiotic trong thủy sản: là những VSV sống khi bổ sung
mang lại nhiều lợi ích cho vật chủ (Verschuere et al., 2000)
• Tạo sự tương tác có lợi giữa vật chủ và MT (cộng đồng
VSV trong MT)
• Tăng hiệu quả sử dụng thức ăn
• Tăng sức đề kháng của vật chủ đối với dịch bệnh
• Cải thiện chất lượng MT nuôi
34
4.2. Thành phần loài vi khuẩn trong probiotic
- Trong thủy sản Vibrio spp., Bacillus spp., vi khuẩn
lactic acid và vi tảo được sử dụng như probiotics,
4.3. Vai trò của Probiotic:
- Nâng cao tỉ lệ sống vật nuôi,
- Thúc đẩy tăng trưởng
- Giảm tỉ lệ nhiễm bệnh của ĐVTS.
4. Vai trò của probiotic trong NTTS
35
4.3. Cơ chế hoạt động của Probiotic
4. Vai trò của probiotic trong NTTS
- Cải thiện chất lượng môi trường.
- Cạnh tranh dưỡng chất với các loài vi khuẩn gây hại
- Là nguồn dinh dưỡng và enzyme tiêu hóa quan trong
cho ĐVTS
- Tăng cường hệ miễn dịch của ĐVTS
4.4.1. Probiotic tác động tế bào trình diện kháng nguyên
– Kích thích tế bào trình diện kháng nguyên tương tác với tế bào
lympho T và B
– Hoạt hóa qui trình hoạt động của tế bào T (trí nhớ và gây độc)
– Kích thích tế bào B sản xuất kháng thể
– Kích thích sản xuất yếu tố tăng trưởng
36
4.4. Cơ chế kháng bệnh của Probiotic
Probiotic có vai trò quan trọng trong việc kích
thích tế bào trình diện kháng nguyên
+ Nhận biết tác nhân gây bệnh tốt hơn
+Trình diện đặc điểm kháng nguyên với hệ
miễn dịch
4. Vai trò của probiotic trong NTTS
37
4. Vai trò của probiotic trong NTTS
Cá ăn thức ăn bổ sung Saccharomyces cerevisae và Bacillus
subtilis sau 6 tuần.
→ Kết quả kích thích hoạt động của hệ miễn dịch không đặc
hiệu (tăng tế bào bạch cầu, hoạt động thực bào, chỉ số
protein)
→ Tăng tỉ lệ sống cá sau khi cảm nhiễm với Pseudomonas
flourescen (86, 100% so với 71% của đối chứng)
38
4. Vai trò của probiotic trong NTTS
Cá ăn thức ăn bổ sung Saccharomyces cerevisae, Bacillus
subtilis và Lactobucillus plantarum sau 2 tháng.
→ Tăng hoạt động của hệ miễn dịch không đặc hiệu
→ Tăng hàm lượng kháng thể của cá
39
Khái quát hệ miễn dịch trên tôm
4.4.2. Vai trò kháng virus của Probiotic
Tôm
Hệ miễn dịch
không đặc hiệu
MD tế bào MD thể dịch
-Thực bào
-Tạo nang
- Melanin hóa
-Protein chống đông
- Emzyme phenol oxidase
- peptide kháng khuẩn
- Các gốc tự do
4. Vai trò của probiotic trong NTTS
40
- Kích thích hoạt động của đại thực bào
tạo các hợp chất kháng virus, bảo vệ vật
chủ khỏi nhiễm bệnh.
- Kích thích hệ thống melanine hóa và hệ
thống apoptosis trên tôm
- Là phương pháp mới và an toàn
4. Vai trò của probiotic trong NTTS
4.4.2. Vai trò kháng virus của Probiotic
41
• Nuôi trồng thủy sản là ngành quan trọng và chủ lực của
ĐBSCL
• Đang đối mặt với nhiều loại dịch bệnh nguy hiểm. Lạm
dụng thuốc và hóa chất phòng trị bệnh mang lại nhiều rủi
ro
• Ứng dụng probiotic trong NTTS mang lại nhiều lợi ích, tuy
nhiên hiệu quả còn tùy thuộc vào từng loại probiotic khác
nhau.
• Khi sử dụng cần lưu ý:
– Thành phần, khả năng kháng khuẩn của probiotic
– Sử dụng từ khi bắt đầu thả nuôi và suốt quá trình nuôi.
Kết luận
Cám ơn sự theo dõi của quí vị
42
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2_1_20feed_20lp20_b_t_b_hang_0859.pdf