Báo cáo phản hồi ý kiến tham vấn Dự án thủy điện Trung Sơn

Dung tích hồ của thủy điện Trung Sơn là 348,53 triệu m3 tương đương với trọng lượng 348,53 triệu tấn mà vùng lòng hồ phải chịu. Việc gia tăng tải trọng này có thể gây nên động đất kích thích như động đất tại một số đập trên thế giới cũng như động đất tại Tứ Xuyên mà các nhà khoa học nghi ngờ có thể do đập Tam Hiệp gây nên. Đề nghị cần xem xét và bổ sung vấn đề này

pdf49 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo phản hồi ý kiến tham vấn Dự án thủy điện Trung Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án liên quan đến 3 tỉnh Thanh Hóa, Hòa Bình và Sơn La thì đơn giá bồi thường có thống nhất được một mức giá chung hay không? Giá bồi thường sẽ được thực hiện theo giá thay thế và sử dụng theo đơn giá của từng tỉnh ban hành và phù hợp với giá của thị trường. Vì vậy sẽ không có bộ đơn giá chung cho toàn bộ dự án. II PHẦN BÁO CÁO SESIA Báo cáo dài 197 trang, gồm cả trang bìa (trước và sau). Tuy nhiên tiêu đề tiếng Việt của báo cáo này chỉ có ở trang 2; còn trang bìa (1) lại là tiêu đề tiếng Anh về Kế hoạch quản lý môi trường [Environmental Management Plan] là không phù hợp. Cần đảm bảo đúng tên báo cáo bằng tiếng Việt để giúp người đọc tiếp cận và tìm hiểu trong quá trình tham vấn Đây là sai sót trong khâu biên tập và kiểm soát in ấn. Vấn đề này sẽ được hiệu chỉnh tại bản báo cáo cuối cùng. Phần Phụ lục (trang 196) có thể xem là không có tính hướng dẫn giúp cho những người quan tâm có thể tìm hiểu thêm thông tin cơ bản và phụ biểu chi tiết do (1) không có địa chỉ liên hệ với Ban quản lý dự án thuỷ điện Trung Sơn, và (2) N hững thông tin này sẽ bổ sung trong báo cáo cuối cùng. 29 không có danh mục tên từng phụ lục/phụ biểu của báo cáo này Trong phân mục báo cáo chưa có chỉ mục số [1] cho phần Giới thiệu. Phần Mục lục của báo cáo chưa thể hiện đề mục Tóm tắt báo cáo. Các góp ý dưới đây mặc định chỉ mục số 1 cho phần Giới thiệu của báo cáo Lỗi dịch thuật của bản tiếng Việt. Vấn đề này sẽ được chỉnh sửa trong báo cáo cuối cùng. Mục Các khu bảo vệ và đa dạng sinh học (trang 26) viết “TSHPP nằm ở vùng chuyển tiếp giữa vùng sinh thái dải Trường Sơn và Bắc Tây N guyên” là sai về mặt vị trí địa lý vùng sinh thái.”. Lỗi dịch thuật của bản tiếng Việt. Vấn đề này sẽ được chỉnh sửa trong báo cáo cuối cùng. Phần Tổng quan về Dự án và SESIA đã giới thiệu một loạt những chính sách của Việt N am và yêu cầu chính sách của WB cho phát triển một công trình thủy điện. Điều này cho thấy thấy nếu các nhà đầu tư, nhà thầu và chính quyền các cấp nhận thức đầy đủ những quy chế, quy định đã đưa ra trong luật pháp Việt N am và tuân thủ các quy định và yêu cầu của WB liên quan đến tiến trình xây dựng một công trình thủy điện thì mới có thể hy vọng các tác động tiêu cực của việc xây dựng thủy điện Trung Sơn được giảm thiểu ở mức hợp lý/chấp nhận được và mới có thể nói đây là “một ví dụ thực tiễn tốt nhất cho việc phát triển nghành điện lực của Việt N am” (SESIA-trang 22) được. Ban QLDA cùng với các bên liên quan sẽ có trách nhiệm quản lý và giám sát các nhà thầu thực hiện nghiêm túc kế hoạch quản lý môi trường theo tiêu chí đã được đề ra. Bảng 1-1 Tiêu chí đánh giá tác động (Mục 1.2. Phương pháp đánh giá tác động/1.2.1 Tiêu chí đánh giá tác động - trang 35) trình bày 5 tiêu chí đánh giá (khả năng xuất hiện, cường độ, phạm vi địa lý, thời hạn và khả năng phục hồi) kèm xác định 3 mức độ tác động (thấp, vừa phải, cao) có thể hàm chứa những nguy cơ nhất định. Ví dụ, về tiêu chí thời hạn, báo cáo lựa chọn đánh giá tác động ở mức “thấp” đối với các tác động “liên tục hoặc không liên tục trong vòng ít hơn 3 năm” là hết sức sơ hở và rủi ro đối với tài nguyên thiên nhiên (rừng, Trong SESIA mục 1.2 đã nêu rất rõ Dự án đã tổng hợp một số các đặc điểm thiết kế về môi trường để giảm tối thiểu các tác động bất lợi của dự án lên môi trường của con người và tự nhiên. Các vấn đề đã xác định trong điều tra cơ bản được thu thập từ các nghiên cứu của PECC4 và các nghiên cứu môi trường khác trong báo cáo SESIA (Phần 4.0 và 5.0), và mô tả về dự án (Phần 2.0) được dùng để xác định các nhân tố tác đông tiềm tàng, mục 1.2.2 đã phân cấp tác động để đánh giá. 30 nguồn cá, đa dạng sinh học) địa phương trong giai đoạn thực hiện dự án dự kiến từ 2010 đến 2015 (6 năm). Chẳng hạn, hoạt động chặt, dọn, phát rừng có thể làm cho một diện tích rừng lớn bị biến mất trong thời gian ngắn (kéo dài vài tháng, không nhất thiết phải liên tục). Khi đó, tác động (tiêu cực) sẽ có khả năng xuất hiện ở mức cao, và mức độ ảnh hưởng bất lợi đến các thành phần khác của hệ sinh thái (nguồn nước, đa dạng sinh học) không thể ở mức thấp được. Do đó, để có thể giảm thiểu nguy cơ, thời hạn của tiêu chí này cần phải giảm xuống theo đánh giá ở mức hàng năm. Từ các nghiên cứu trên, với kinh nghiệm của tư vấn quốc tế đã tổng hợp và phân loại các tiêu chí trên. Đồng thời Tư vấn quốc tế cũng đã đánh giá tác động tồn dư sau khi đã thực hiện các phương pháp giảm nhẹ. Đánh giá tác động môi trường là dự đoán một cách chủ quan dựa vào kinh nghiệm của các chuyên gia. Việc đưa ra các mức cũng dựa hoàn toàn vào quan điểm chủ quan. Tư vấn đã hiểu rõ điều này: do vậy họ đã đưa ra phần các tác động tồn dư trong phần tiêu chí đánh giá các tác động (đề nghị đọc kỹ báo cáo SESIA) Báo cáo không lý giải được BQLDA dựa trên cơ sở khoa học/kỹ thuật nào để định ra các mức độ đánh giá (thấp, vừa phải, cao) như trong Bảng 1-1 cho từng tiêu chí đánh giá tương ứng. N ếu không có cơ sở này, Hội đồng thNm định sẽ không thể phán xét được kết quả đánh giá tác động của dự án như vậy đã đúng/phù hợp hay chưa. Báo cáo cũng không nói rõ ai/tác giả nào là người/bên định ra các tiêu chí đánh giá và mức độ đánh giá này. Ban QLDA đã thuê Tư vấn thực hiện công việc này (xem trả lời ở trên) Trong phần 1.3 Khung pháp lý và quy định của dự án, Mục 1.3.1 Luật pháp Việt N am, có một số văn bản pháp quy quan trọng và có liên quan đã không được viện dẫn và áp dụng cho quá trình đánh giá tác động môi trường, như: Luật khoáng sản (199x), Luật Thuỷ sản (?), Luật Đa dạng sinh học (2008), N ghị định 23/2006/N Đ-CP về Quy định quản lý các loài động, thực vật nguy cấp, quý hiếm, N ghị định 120/2008/N Đ-CP về Quản lý lưu vực sông,.. Dự án sẽ xem xét và bổ sung, cập nhật các quy định của Chính phủ vào báo cáo cuối cùng. Dự án cũng sẽ cập nhật và tuân thủ những quy định mới của chính phủ trong quá trình thực hiện dự án. Báo cáo cho rằng “Dự án Thủy điện Trung Sơn (TSHPP) nhằm vào mục tiêu cung cấp nguồn điện giá rẻ để hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế cao hơn nữa của Việt Nam và nâng cao mức sống thông qua việc phát triển bền vững về môi trường và trách nhiệm xã hội của các nguồn thủy điện. Dự kiến của Dự án Thủy điện Trung Sơn là phát triển thủy điện ở quy mô Theo thông lệ quốc tế và quy định của Việt N am, thủy điện Trung Sơn với công suất 260 MW được xem là thủy điện quy mô trung bình. Đập của thủy điện Trung Sơn với chiều cao 84,5 m là đập lớn theo quy định của WB vì vậy chính sách an toàn đập của WB phải được áp dụng. 31 trung bình phục vụ như là một cơ sở thực tiễn tốt trong lĩnh vực năng lượng ở Việt Nam”. (mục 2.1 - trang 42) Nhận xét: Cần nhìn nhận thực tế và khách quan hơn về phát triển thủy điện, không thể tạo “lạc quan” cho một biện pháp công trình gây nhiều tác động đến thiên nhiên và con người như thủy điện. Theo tiêu chuNn quốc gia và quốc tế Trung Sơn là công trình có quy mô lớn (đập cao 84,5 m, dung tích 348 triệu m3, công suất lắp 280 MW) chứ không phải trung bình. Số dân phải di dời lên đến 5746 người (Trang 44). Theo N ghị định của chính phủ N ghị định số 72/2007/N Đ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2007 về Quản lý An toàn Đập, điều 2, mục 3 nêu “ Đập lớn là đập có chiều cao tính từ mặt nền đến đỉnh đập bằng hoặc lớn hơn 15m hoặc đập của hồ chứa nước có quy mô dung tích bằng hoặc lớn hơn 3.000.000 m3 (ba triệu mét khối) và nêu trong điều 4 trong N ghị định Số 143/2003/N Đ-CP của chính phủ “Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi”. Có thể thấy thủy điện Trung Sơn là dự án thủy điện quy mô lớn theo cả khía cạnh công suất, (260 MW), chiều cao đập (88 m) và dung tích hồ chứa (348 triệu m3) không thể coi “thủy điện có quy mô trung bình” như trong phần Tổng quan dự án của Báo cáo SESIA (trang 22) . Điều này là quan trọng để xác định các biện pháp an toàn đập và các chính sách liên quan. Về vấn đề Kiểm soát lũ (mục 2.8.1) trong mục 2.8 Vận hành hồ chứa, thống nhất với đề xuất của báo cáo rằng “Quy trình vận hành hồ chứa Dự án thuỷ điện Trung Sơn cho việc kiểm soát lũ () đòi hỏi phải có sự điều phối của Ban chỉ huy phòng chống bão lũ và cứu nạn tỉnh Thanh Hoá”. Tuy nhiên, trong trường hợp các bên có liên quan yêu cầu có dòng chảy vượt quá quy tắc vận hành, báo cáo cho rằng các bên có liên quan phải trình kiến nghị lên UBN D tỉnh Thanh Hoá và Ban quản lý dự án thuỷ điện Trung Sơn để xem xét và phê duyệt Trách nhiệm và phối hợp giữa các bên liên quan trong vận hành hồ chứa kiểm soát lũ sẽ tuân thủ theo quy trình vận hành hồ chứa được Bộ Công thương Ban hành tại Quyết định 5134/QĐ-BCT ngày 23/9/2008. Vấn đề này sẽ được cập nhật trong báo cáo cùng. Quy trình vận hành hồ chứa có trong phụ lục 1. 32 (trang 57) là chưa phân biệt rõ ràng về chức năng quản lý nhà nước (của UBN D tỉnh Thanh Hoá) và chức năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (BQLDA thuỷ điện Trung Sơn) cũng như quan hệ của các cơ quan liên quan của địa phương với BQLDA thuỷ điện Trung Sơn. Quy định ở đây phải là các bên liên quan kiến nghị UBN D tỉnh Thanh Hoá xem xét, phê duyệt và chỉ đạo BQLDA thuỷ điện Trung Sơn thực hiện các yêu cầu trong điều kiện cho phép và phù hợp. Quy định này cũng giúp tránh trường hợp doanh nghiệp (BQLDA thuỷ điện Trung Sơn) có thNm quyền ngang hoặc cao hơn UBN D tỉnh khi xử lý các vấn đề có tính chất địa phương (ví dụ: khi Sở N ông nghiệp – PTN T kiến nghị UBN D tỉnh yêu cầu BQLDA xả nước phục vụ sản xuất nông nghiệp vùng hạ nguồn trong mùa khô hạn). Về diện tích phòng lũ cho hạ lưu: theo bảng 2-1, Dung tích ứng với mực nước dâng bình thường N RWL 348.5 triệu m3, dung tích ứng với mực nước chết (Wbt) là 236.4 triệu m3 (không có dung tích phòng lũ) mà dung tích hữu ích, ngăn lũ (Wpl) 112 triệu m3 (vì dung tích hữu dung sẽ là 348.5 - 236,4 = 112 triệu m3) là hoàn toàn không thể hiểu được, vì như vậy có nghĩa trước mùa lũ hồ không có dung tích phục vụ việc phát điện (liệu có sự nhầm lẫn trong biên tập tài liệu?). Phần lý giải phòng lũ hạ du ở mục 2.8.1 cũng rất khó hiểu và không bình thường (dung tích phòng lũ đã lên đến 150 triệu m3. “Từ giai đoạn đầu cho tới giai đoạn cuối mùa lũ, nước trong hồ chứa phải duy trì ở cao trình FSL (160m), cho dù là chỉ đạt được vào thời điểm đỉnh lũ” thì lấy đâu ra dung tích phòng lũ hạ du? (trang 56). Trong mùa lũ chính vụ dự án Trung Sơn dành toàn bộ dung tích hữu ích 112 triệu m3 cho công tác phòng lũ. Mực nước hồ luôn được duy trì ở mức nước chết là 150 m. Trong giai đoạn này toàn bộ lượng nước đến đều dùng để phát điện hoặc phải xả qua đập tràn. Trong trường hợp đặc biệt như lũ rất lớn thì dự án có thể xả thêm nước để hạ mực nước hồ xuống mức 145 m để tạo ra dung tích phòng lũ 150 triệu m3. Các lý giải “Nếu dự báo cho thấy lũ dâng ở khu vực hạ nguồn, và mực nước trong hồ chứa đạt và thậm chí vượt mực nước kiểm tra (161.7m), sẽ phải xả đập tràn. Khi đạt được mực nước kiểm tra, phải mở hết các cửa và đường ống dẫn nước” (trang 56) cần phải xem lại vì như vậy hồ gây hại cho Vấn đề này liên quan đến quy trình vận hành của nhà máy để đảm bảo an toàn đập. Do bản dịch chưa nêu rõ ý nên có thể dẫn đến hiểu lầm. Vấn đề này được hiểu như sau” “Nếu dự báo cho thấy có lũ đến, và mực nước trong hồ chứa đạt và thậm chí vượt mực nước kiểm tra (161.7m), sẽ phải xả nước qua đập tràn. Khi mực nước hồ đạt được mực nước kiểm tra, phải mở hết các cửa đập tràn và cửa lấy nước”. Vấn đề này xin xem 33 hạ lưu khi lũ lớn. thêm trong quy trình vận hành hồ chứa ở phụ lục 1 Báo cáo nêu: “cho thấy TSHPP là một trong những dự án tốt nhất về giá thành điện và chi phí vốn đầu tư cũng như tác động tiềm năng của nó đến môi trường, bao gồm mất rừng và việc di dân. Nếu không có dự án này, Việt Nam có khả năng phải đáp ứng nhu cầu năng lượng trong nước với chi phí kinh tế, môi trường và xã hội cao hơn.Ngoài những lợi ích này, dự án cũng sẽ cung cấp một phương tiện quan trọng về kiểm soát lũ lụt bởi khu vực này hiện chưa có phương tiện để kiểm soát lũ lụt. Nếu không có dự án, khu vực này sẽ không có một hồ chứa nước để bảo đảm cho tưới tiêu trong mùa khô hoặc để giảm thiểu lũ lụt tại các lưu vực trên sông Mã (PECC4, 2008a).” (trang 59). Nhận xét này mang tính chủ quan, cần phải giải thích rõ hơn các cơ sở đưa ra nhận định này. Thứ nhất, cần khẳng định đây không phải là một nhận xét chủ quan mà dựa trên các nghiên cứu đánh giá đã được thực hiện trong các giai đoạn của dự án. Thứ hai, mục đích của báo cáo EIA không phải chứng minh các vấn đề trên. 1.1. Phần Thông tin cơ sở về môi trường Báo cáo đã trình bày các số liệu quan trắc và đo đếm theo các giá trị trung bình theo thời điểm (tháng, hằng năm) và địa điểm về chất lượng không khí, tiếng ồn, lượng mưa, tốc độ gió, độ Nm, độ bốc hơi, lưu lượng nước, tốc độ dòng chảy, Tuy nhiên, một nhân tố quan trọng là thông tin cơ sở/thực tiễn về xu hướng biến đổi của các yếu tố môi trường nói trên tại địa phương lại không có trong báo cáo. Hạn chế này có thể dẫn đến những rủi ro cho công trình thuỷ điện và điều kiện kinh tế- xã hội-môi trường của địa phương do không thể dự báo, dự đoán và lồng ghép được yếu tố môi trường vào trong thiết kế kỹ thuật và quản lý công trình trong bối cảnh chịu tác động của biến đổi khí hậu đang tiếp tục diễn biến mạnh mẽ ở Việt N am và khu vực. Trong quá trình thực hiện vẫn tiếp tục đánh giá và thực hiện giám sát quản lý môi trường tuân thủ theo EMP đã được thông qua nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng là giảm thiểu các tác động tiêu cực xảy ra. Đề nghị trong báo cáo phải có danh mục các loài động thực vật rừng quý hiếm ở khu vực dự án trong đề mục 4.5.3 Các loài được liệt kê (trang 80), kèm theo thông tin định mức độ quý hiếm của từng loài và đánh dấu các loài đã được pháp N ghiên cứu về các loài động thực vật rừng quý hiếm đã nêu chi tiết trong báo cáo “Đánh giá tác động của dự án thuỷ điện Trung Sơn đến các khu bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học trên cạn” – Thực hiện năm 34 luật bảo vệ theo N ghị định 23/2006/N Đ-CP của Chính phủ về quản lý các loài động vật, thực vật rừng quý hiếm. Yêu cầu này là khách quan vì bản thân báo cáo cũng đã trình bày rất rõ các loài động vật dưới nước quý hiếm (đã được liệt kê trong Sách Đỏ) ở mục 4.6.3. 2008 bởi Trung tâm Đa dạng và an toàn Sinh học Bảng 4-33 Đa dạng sinh học của hệ động vật trong khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu (trang 99) bị sai về thứ tự phân loại bộ, họ và loài không tương ứng với số lượng. Ví dụ: số lượng loài không thể ít hơn số lượng bộ và họ được. Lỗi do dịch thuật sẽ được hiệu chỉnh trong báo cáo cuối cùng 1.2. Phần Cơ sở kinh tế-xã hội Báo cáo xác định rõ 6 xã chịu tác động trực tiếp bởi dự án, bao gồm Trung Sơn (Quan Hoá); Tam Chung, Mường Lý và Trung Lý (Mường Lát); Xuân N ha và Tân Xuân (Mộc Châu); trong đó số hộ và số người bị dự án tác động bởi các hạng mục xây dựng dự án thuỷ điện được trình bày tại Bảng 5- 2 (trang 110). Mặc dù báo cáo có xét đến tiêu chí “bản/các bản bị ảnh hưởng vì đóng ở vị trí hạ nguồn”, nhưng lại không đề cập đến phạm vi và (tên) các xã khác vùng hạ lưu dưới đập thuỷ điện có thể sẽ bị ảnh hưởng do hoạt động ngăn dòng chảy và tích nước phía thượng nguồn (không kể các xã bị ảnh hưởng trực tiếp nói trên). Điều này sẽ dẫn đến hệ quả là BQLDA không lường hết được những rủi ro môi trường và xã hội dự án có thể gây ra. Bằng chứng xây đập thuỷ điện ở vùng miền núi phía Tây Quảng N am dẫn đến thiếu nước sinh hoạt ở vùng hạ nguồn (t.p. Đà N ẵng) trong những năm gần đây cần được xem như là một bài học để các bên nghiên cứu và cân nhắc. Dự án đã xác định phạm vi của dự án là các xã/bản nằm ở dọc sông Mã từ hạ lưu đập đến hợp lưu với sông Luồng. Do thời điểm này các tác động hạ lưu không thể xác định chính xác do vậy chỉ dự đoán khu vực hạ lưu có khả năng bị ảnh hưởng? Danh sách cụ thể các bản/xã sẽ được xác định trong quá trình triển khai và vận hành dự án. 1.3. Phần Đánh giá tác động môi trường và kinh tế-xã So sánh Bảng 1-1: Tiêu chí đánh giá tác động (trang 35) và Bảng 6-1: N hững tác động của xây dựng và đề xuất các biện pháp giảm nhẹ (trang 127), Bảng 6-2: Các tác động trong vận hành và biện pháp giảm nhẹ đề xuất (trang 164) và Bảng 6-3: Tóm tắt tác động tích luỹ của dự án (trang 178) cho thấy báo cáo không có sự nhất quán về tiêu chí đánh giá và mức độ Lỗi do dịch thuật sẽ được chỉnh sửa trong báo cáo cuối cùng. 35 hội đánh giá. Các dòng bôi đậm ở bảng dưới cho thấy sự khác biệt giữa các bảng về cả ngôn từ và nghĩa của các từ sử dụng. N ếu không có định nghĩa cho các khái niệm này sẽ không giúp người đọc hiểu được đầy đủ thông tin trong báo cáo. Bảng 1-1 Bảng 6-1 Bảng 6-2 và 6-3 Tiêu chí đánh giá Khả năng xuất hiện Khả năng xảy ra Khả năng xảy ra Cường độ Cường độ Cường độ Phạm vi địa lý Phạm vi địa lý Phạm vi Thời hạn Thời lượng Thời gian Khả năng khôi phục Khả năng đảo ngược Sự đảo lộn Tác động còn lại Tác động tồn dư Mức độ đánh giá Thấp Th (thấp) TH (thấp) Vừa phải Tb (trung bình) TB (trung bình) Cao Cao C (cao) N hìn chung, kết quả đánh giá tác động trình bày tại các bảng 6-1, 6-2 và 6-3 cho thấy hầu hết các chỉ tiêu xem xét đều được đánh giá ở mức thấp (Th) trong quá trình thi công và vận - Ý kiến này không đưa ra luận cứ hay dẫn chứng nào để cho thấy sự không hợp lý trong đánh giá tác động vì vậy Ban QLDA không phản hồi 36 hành nhà máy thuỷ điện Trung Sơn. Điều này trở nên nghi ngờ về tính đúng đắn và khách quan của người/chuyên gia đánh giá và kết quả đánh giá. Kết quả đánh giá này sẽ có thể không khuyến khích và bắt buộc BQLDA thuỷ điện Trung Sơn phải có sự quan tâm thích đáng trong việc áp dụng và thực hiện đầy đủ các biện pháp giảm thiểu tác động ở mức cần thiết, hoặc lNn tránh trách nhiệm khi có các rủi ro xảy ra ở phạm vi lớn. ý kiến này. Về cơ sở để đánh giá các chỉ tiêu này xin xem thêm phần phản hồi của Ban QLDA tại phần câu hỏi của Bảng 1-1 Tiêu chí đánh giá tác động (trang 29 phần trên) Mục 6.1 Giai đoạn thi công báo cáo đã đề dẫn tóm tắt các hướng tác động (môi trường) quan trọng của dự án có ảnh hưởng đến nguồn nước, không khí; nhưng không đề cập đến yếu tố tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học. Bảng 6-1 trình bày tóm tắt những tác động của xây dựng và đề xuất các biện pháp giảm nhẹ (trang 128). Khi đề cập đến vấn đề “mất độ che phủ rừng” và dẫn đến “mất đất sản xuất” trong quá trình “chuNn bị hồ chứa”, báo cáo đề ra mục tiêu giảm nhẹ “di chuyển rừng chỉ được nằm trong các vùng chỉ định” dường như là một kiểu chơi chữ, không phản ánh đúng bản chất của hành vi ở đây - rằng không phải là “di chuyển rừng” mà là “chặt hạ”, “phát quang” rừng; và do đó, biện pháp giảm nhẹ không thể là “tránh phát quang quá mức so với yêu cầu của dự án” mà phải là bắt buộc dư án “không được phép phát quang quá mức theo thiết kế dự án đã được phê duyệt”. N goài ra, biện pháp giảm nhẹ “giảm thiểu hoạt động xây dựng trong thời gian sinh sản, làm tổ” để đạt mục tiêu “không làm mất đi các loài vật có trong danh sách” là hoàn toàn không khả thi về cả tư vấn khoa học (không có đủ kiến thức và thông tin về mùa sinh sản) và thực tiễn (yêu cầu tiến độ, khối lượng xây dựng, tránh mùa mưa lũ,) Phần đề dẫn của 6.1 đã nêu rõ: sẽ gây tác động lên tài nguyên lý sinh – biophysical resources: đã bao gồm trong đó thiên nhiên và đa dạng sinh học. Lỗi do dịch thuật sẽ được chỉnh sửa trong báo cáo cuối cùng. Để giảm thiểu “mất độ che phủ rừng”, báo cáo của BQLDA không đề cập đến việc đầu tiên cần phải làm là “xây dựng kế hoạch phát quang, quản lý và tận dụng lâm sản lòng hồ và khu vực dự án” như là một biện pháp giảm thiểu căn Ban quản lý đã có một báo cáo chi tiết về kế hoạch dọn lòng hồ để nhằm tối ưu việc tận thu lâm sản có giá trị và đảm bảo chất lượng nước trong khu vực hồ chứa khi tích nước. Việc phối hợp triển khai các công việc giữa các đơn vị đã được xem xét kỹ lưỡng. Thiết kế chi tiết thu dọn 37 bản. BQLDA cần phải phối hợp với cơ quan kiểm lâm và chính quyền địa phương để xây dựng, thực hiện và giám sát thực hiện kế hoạch này theo đúng Luật Bảo vệ và Phát triển Rừng (2004) và các quy định hiện hành khác của nhà nước. Về tác động mất khoản thu nhập tiềm năng, biện pháp có đề cập đến đền bù tài chính cho việc mất mát tài nguyên nguyên rừng nhưng không thấy thể hiện việc đền bù này trong các tài liệu khác về đền bù ( Trang 129 ) lòng hồ sẽ được lập trong giai đoạn thực hiện dự án. Có được hỗ trợ một cách đầy đủ trong các gói phát triển sinh kế.- đề nghị tìm hiểu rõ trong RLDP Khi đánh giá tác động của dự án đối với đa dạng sinh học (Bảng 6-1), báo cáo chủ yếu đề cập đến vấn đề mất rừng hoặc tác động do tiếng ồn đối với động vật hoang dã. Trong khi đó, có hai mối đe doạ quan trọng (và nghiêm trọng) mà không được nhắc đến rõ ràng trong báo cáo là (1) khai thác, vận chuyển và buôn bán gỗ trái phép; và (2) săn bắn, vận chuyển, buôn bán và tiêu thụ động vật hoang dã trái phép. Thực tế đây mới chính là những rủi ro lớn đối với cả 3 khu bảo tồn ở sát vùng dự án do (1) nhu cầu tiêu thụ tăng khi lượng công nhân thuỷ điện tập trung lên gần 4000 người, và do đó (2) thúc đNy cộng đồng địa phương săn bắn và khai thác trái phép, gồm cả những người chưa thể ổn định sinh kế sau tái định cư, tiếp tục săn bắn, chặt gỗ khi không có lựa chọn nào khác ngoài sinh kế truyền thống. Thực tiễn cho thấy khả năng kiểm soát và giảm nhẹ các mối đe doạ này ở Việt N am nói chung là rất kém; do đó khi thời gian thực hiện dự án kéo dài đến 5 năm, thì tác động tích luỹ đối với đa dạng sinh học sẽ ngày càng cao hơn và có thể sẽ dẫn đến nguy cơ các quần thể động vật hoang dã trong khu vực bị cạn kiệt, và khi đó tất nhiên tình trạng này sẽ không thể đảo ngược được. Bảng 6-1 : cần phải bổ sung và làm rõ thêm những vấn đề tồn tại để hoàn chỉnh tài liệu đánh giá tác động Đối với hệ thực vật và cả động vật trong khu vực dự án ( Tr 144 và 145 ) chưa nêu ra tác động tiềm Nn là tạo ra sự cách Vấn đề này đã được phân tích, đánh giá trong “Đánh giá tác động của dự án thuỷ điện Trung Sơn đến các khu bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học trên cạn” – Thực hiện năm 2008 bởi Trung tâm Đa dạng và an toàn Sinh học. Các biện pháp giảm thiểu những tác động này đã được đề xuất trong báo cáo trên và trong báo cáo kế hoạch quản lý lán trại thi công. Các nghiên cứu bổ sung trong giai đọan thực hiện dự án cũng sẽ cân nhắc nghiên cứu kỹ hơn vấn đề này. . Ban QLDA sẽ xem xét phối hợp với tư vấn để giải quyết vấn đề tạo ra sự cách biệt đối với các hệ sinh thái. 38 biệt về các sinh thái và các sinh cảnh do khi nước hồ dâng lên mà hiện nay những hệ sinh thái này còn là hành lang xanh nối giữa các khu Bảo tồn với nhau thành một vùng rộng lớn. Cần phải có biện pháp giảm thiểu cụ thể ,chứ không nêu chung chung thì quá trình thực hiên EMP sẽ rất khó khăn. Hệ sinh thái dưới nước Trong SESIA có đề cập đến hệ sinh thái dưới nước gồm cá và các động vật thủy sinh. Tuy nhiên đây là hệ sinh thái của sông tự nhiên. Khi tạo thành hồ chứa, hệ sinh thái sẽ bị biến đổi, một số loài có thể bị mất đi, một số loài có thể tăng lên và thậm chí sinh ra một số loài là vật chủ truyền bệnh cho người. Mặt khác, hầu hết bùn cát (sediment) bị giữ lại trong hồ, nguồn thức ăn cho động thực vật phù du có thể giảm đi và do đó nguồn thức ăn của cá cũng có thể giảm đi. Cần xem xét vấn đề này. Khi dòng chảy hạ lưu đập thay đổi thì hệ sinh thái tự nhiên cũng thay đổi. Các yếu tố dòng chảy như nhiệt độ nước, tốc dộ dòng chảy sẽ thay đổi. Các loài động vật thủy sinh cũng thay đổi. Cần xem xét vấn đề này. Các vấn đề này đã được đề cập trong báo cáo Cá và nghề Cá. Ban QLDA cung sẽ xem xét để xác định có cần các nghiên cứu bổ sung về các vấn đề này không. Đối với các khu Bảo tồn trong vùng Dự án (Tr 146-149 ) Các biện pháp giảm nhẹ đều khuyên tăng cường việc bảo vệ, vì khi thi công dự án sẽ có hơn 4000 người hàng ngày xâm nhập vào rừng và lấy các sản phNm của rừng. Để tăng cường bảo vệ cần bổ sung lực lượng người, phương tiện và kinh phí cho những KBT này. Trong dự án chưa thấy nêu ra cụ thể mà chỉ nêu chung và lại lấy từ nguồn kinh phí khác là không đúng mà DA phải có trách nhiệm đầu tư cho hoạt động này - Biện pháp này đã được đề xuất trong “Đánh giá tác động của dự án thuỷ điện Trung Sơn đến các khu bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học trên cạn”. N hững biện pháp giảm nhẹ tác động được đưa ra không đồng bộ với các giải pháp cụ thể và mạnh mẽ trong các chương trình tái định cư , sinh kế và dân tộc thiểu số Ví dụ : Tại 6.1.6.2 – Mất mát rừng dùng làm kế sinh nhai, các biện Vấn đề sính kế được giải quyết một cách chi tiết trong báo cáo RLDP. Có rất nhiều biện pháp được đề xuất nhằm giúp người dân khôi phục và cải thiện kế sinh nhai. 39 pháp giảm nhẹ nêu ra trong tài liệu quá đơn giản , đối với hộ gia đình bị di dời, tài liệu chỉ có cấp đất bù, nhưng trong RLDP thì chỉ bù băng 1,5 ha/ hộ vả 300m2 đất vườn thì làm sao bù đăp được sự mất mát tiềm Nn này ! Bảng 6-2 : cần khNn trương tìm biện pháp bổ sung cụ thể trong bảng này và gắn liền với biện pháp cụ thể ở RLDP Về diện tích đất canh tác, 1,5 ha là diện tích tối thiểu mà Ban QLDA đảm bảo sẽ cấp cho mỗi hộ gia đình. Trên thực tế, các hộ bị ảnh hưởng vẫn tiếp tục sử dụng diện tích đất còn lại cùng với diện tích đất khai hoang bởi dự án. Do vậy, phần lớn người dân sẽ có diện tích canh tác lớn hơn 1,5 ha/hộ. Bảng 7-2 N hững quan tâm và đề nghị của dân bản : cho thấy nguồn thu nhập của họ chủ yếu là từ sản phNm nông nghiệp, từ rừng, từ chăn nuôi nhưng mối quan tâm của họ là nhờ vào sự bồi thường chứ không thấy họ quan tâm đến sinh kế lâu dài vậy phai chăng là nguồn thông tin đến với họ về chính sách không đầy đủ và đề nghị của họ cũng đơn giản như vậy - Dự án đã tiến hành tham vấn rất nhiều lần trong đó đã thông tin rất đầy đủ các tác động và các quyền lợi của người dân đến với cộng đồng. Trên thực tế, rất nhiều khuyến nghị của người dân trong đợt tham vấn vừa qua liên quan đến kế sinh nhai lâu dài. Vận hành hồ chứa: Theo SESIA, vào mùa lũ, từ giữa tháng 7 đến giữa tháng 9, mực nước hồ sẽ được giữ ở 150m. N ếu chủ công trình vận hành hồ chứa có thể sẽ không tuân theo do sợ mất tiền điện như đã xNy ra. Vai trò của địa phương như thế nào trong vấn đề vận hành hồ chứa để đảm báo an toàn hạ lưu trong mùa lũ ? Từ giữa tháng 9 đến tháng 7 năm sau dòng chảy hạ lưu đập sẽ phụ thuộc vào lưu lượng xả ra từ tuốc bin. Chạy máy hay không chạy máy đề do chủ công trình quyết định tùy thuộc vào nhu cầu điện. Khi xung đột về nhu cầu nước ở hạ lưu thì giải quyết như thế nào ? Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn trong quy trình vận hành hồ chưa thuỷ điện Trung Sơn đã được Bộ Công thương Ban hành tại quyết định số 5134/QĐ-BCT ngày 23/9/2008. Lệnh vận hành hồ thuỷ điện Trung Sơn nếu trái với các quy định trong quy trình này, dẫn đến công trình đầu mối, hệ thống các công trình và dân sinh ở hạ du bị mất an toàn thì người ra lệnh phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Một số nhận xét khác: Báo cáo SESIA nhìn chung đã phân tích bổ sung khá nhiều chi tiết và số liệu về điều kiện tự nhiên, môi trường, dân cư và các điều kiện kinh tế xã hội trong và các khu vực có thể chịu tác động của thủy điện Trung Sơn trong tương lai. Báo cáo đã nêu ra được các tác động có thể nảy sinh, mức độ và các biện pháp giảm thiểu đến môi trường, tài nguyên, dân cư Đã được giải quyết ở các phần trên. Tuy nhiên đây là báo cáo tổng hợp được tổng hợp từ các nghiên cứu riêng, các nghiên cứu này đã đi sâu nghiên cứu cụ thể, đánh giá khách quan và có cơ sở khoa học 40 trong khu vực ảnh hưởng của công trình. Tuy nhiên, các nhận định ở phần đầu báo cáo là chưa thuyết phục và thiên lệch không phản ảnh được thực tế các tác động của thủy điện đối với môi trường, sinh thái, tài nguyên thiên nhiên và con người, dễ dẫn đến tư tưởng chủ quan và thực hiện không triệt để các giải pháp giảm thiểu kiến nghị. Các biện pháp giảm thiểu cần lượng hóa hơn nữa (về thời gian, về đinh lượng..). Diện tích rừng sẽ bị thu hẹp dẫn đến nguồn nước sẽ bị cạn kệt và không đủ cung cấp cho các khu tái định cư, dự án đã nghiên cứu đến vấn đề này hay chưa? Dự án đã đánh giá được những tác động khi triển khai dự án lên rừng và có các biện pháp giảm thiểu nhất định để phục hội nhanh các diện tích rừng bị mất, triển khai các mô hình canh tác bền vững để tránh xói mòn và bảo vệ nguồn nước. Dự án đã cấp nhật đến vấn đề chi trả môi trường rừng hay chưa N hư chúng tôi đã trả lời ở các phần trên, Dự án lựa chọn phương pháp tiếp cận thích ứng, vì vậy các quy định mới sẽ được áp dụng trong quá trình thực hiện và đảm bảo tránh được sự xung đột. III PHẤN EMP 2.1 Mục tiêu của EMP Theo Kế hoạch Quản lý Môi trường của N gân hàng Thế giới (OP 4.01, Annex C -Environmental Management Plan - WB): “ Kế hoạch Quản lý Môi trường của một dự án (EMP) sẽ bao gồm một loạt biện pháp về giảm thiểu, giám sát và thể chế sẽ được tiến hành trong thời gian xây dựng và vận hành công trình nhằm loại trừ những tác động bất lợi cho môi trường và xã hội hoặc đền bù, giảm thiểu ở những mức độ có thể chấp nhận được” và EMP bao gồm những kế hoạch cụ thể kể cả xác định chi phí cho những biện pháp giảm nhẹ, đền bù..” (cho giảm nhẹ, giám sát, tăng cường năng lực, thời gian thực hiện và ước tính kinh phí). Đặc biệt yêu cầu của WB là EMP phải mô tả cụ thể, trách nhiệm của mỗi bên tham gia dự án và kế hoạch này phải được lồng ghép với trong tất cả các Các tác động, các biện pháp giảm thiểu và trách nhiệm của các bên trong thực hiện EMP đã được nghiên cứu trên cơ sở khoa học, kinh nghiệm của các dự án khác, yêu cầu của WB và Việt N am cũng như nhữg đặc trưng riêng của dự án thủy điện Trung Sơn. Ban QLDA sẽ cùng phối hợp với tư vấn để làm rõ hơn vấn đề này trong báo cáo cuối cùng. 41 giai đoạn từ quy hoạch, thiết kế, đầu tư và thực thi dự án. Đối chiếu các tiêu chí của WB, nhận thấy Báo cáo EMP (Báo cáo) của thủy điện Trung Sơn đã đưa ra khá chi tiết các tác động, các giải pháp giảm thiểu, trách nhiệm của các bên liên quan trong các giai đoạn từ thi công đến vận hành công trình. Tuy nhiên theo người phản biện các vấn đề, biện pháp và trách nhiệm còn nhiều điểm chung chung cho tất cả các công trình thủy điện, chưa có những xem xét, đánh giá cụ thể cho thủy điện tai Trung Sơn, chưa xác định được mức độ giảm thiểu hợp lý và chi phí cho các biện pháp giảm thiểu. 2.3 Mục 1 - Giới thiệu chung Trong mục 1.1. Bối cảnh, EMP nêu mục tiêu của Báo cáo gồm “Bổ sung vào đánh giá tác động môi trường và xã hội Bổ sung” và “là tài liệu hướng dấn cho kế hoạch tái định cư và phát triển sinh kế”. Theo nội dung và các phụ lục kèm theo, Báo cáo dường như tập trung cho mục tiêu đầu. Không thấy hoặc rất ít đề cập đến hướng dẫn cụ thể phục vụ cho mục tiêu sau, “Di dân và tái định cư”. Di đân & tái định cư theo phản biện là tác động môi trường-xã hội lớn nhất do Dự án gây ra và những bên có trách nhiệm cần phải làm tốt để bảo đảm quyền lợi, sinh kế, ổn định kinh tế cho cộng đông, người dân và ổn định xã hội khu vực. Mặc dù đã có Báo cáo riêng về kế hoạch di dân và tái định cư, nhưng EMP cần đánh giá và có kế hoạch hướng dẫn theo yêu cầu của WB. Đối với những dự án phức tạp có phạm vi tác động lớn như dự án thủy điện Trung Sơn thì cần có sự tiếp cận tổng hợp và qua lại giữa môi trường và tái định cư. Tuy nhiên, từ góc độ triển khai dự án cần có sự phân định tương đối giữa các vấn đề về môi trường và xã hội. Vì những lý do trên, báo cáo RLDP va EMP được lập một cách riêng biệt nhưng vẫn phải đảm bảo sự tương tác và thống nhất giữa hai kế hoạch trên. - Lỗi này nguyên gốc là do dịch thuật từ tiếng anh sang tiếng việt. không phải là tài liệu hướng dẫn (companion: đi cùng ) mà là tài liệu phối hợp để thực hiện các công việc cụ thể nhằm giảm thiểu các tác động của dự án lên Môi trường khu vực. Mục 1.3 đoạn 2 có nêu “Nghiên cứu khả thi được thực hiện để nhận diện vị trí tốt nhất để tối đa hóa việc phát điện và giảm thiểu tác động môi trường và xã hội”. Ý kiến phản biện không nhất trí với nhận xét này vì phát triển thủy điện để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, can thiệp và làm thay đổi cơ bản điều kiện tự nhiên của một hệ sinh thái ở một phạm vi rộng và tác động lớn đến sự ổn định, văn hóa và sinh kế của cộng đồng dân cư, vì vậy đây là bài toán đánh đổi, do đó khó và gần như không thể dung hòa giữa việc tối ưu hóa lợi ích Chúng tôi không đồng ý với cách suy luận này. Bất cứ hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng nào cũng có tác động về mặt môi trường và xã hội. Không chỉ ở Việt N am mà ở tất cả các nước khác, tối ưu hóa phương án đầu tư để đạt được lợi ích cao nhất bao gồm xét đến cả các yếu tố môi trường và tái định cư luôn là một nhiệm vụ hàng đầu. Báo cáo nghiên cứu khả thi là một trong những công cụ để đạt được mục tiêu này. Đây không phải là bài toán đánh đổi mà là bài toán tối ưu. 42 phát điện với giảm thiểu tác động môi trường và xã hội. Quan điểm này sẽ tác động đến ý thức của người đầu tư và thi công công trình. Đã tối đa hóa mục đích phát điện, không thể nói giảm thiểu tác động môi trường. 2.4 Mục 2 Tổng quan về dự án Diện tích mặt hồ nên lấy với mực nước gia cường vì đây là mực nước không cho phép con người và các hoạt động sản xuất được tiến hành/tiến hành thường xuyên. Do đó diện tích mặt hồ nêu ở tất cả các Báo cáo là 1313 ha (phụ lục G-1 là 1466 ha) ứng với mực nước dâng bình thường là thấp so với thực tế ngập. Trong bảng thông số dự án, diện tích mặt hồ 1313 ha là diện tích ứng với mực nước dâng bình thường (số liệu tại phụ lục G-1 bị nhầm lẫn khi dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt sẽ được chỉnh sửa trong bản báo cáo cuối cùng). Tuy nhiên, khi cắm mốc ranh giới phục vụ đền bù đã tính đến mực nước dềnh ứng với lũ tần suất 1%, theo đó diện tích mặt hồ là 1538,95 ha đã được Tập đoàn điện lực Việt nam phê duyệt Quy hoạch Tổng thể di dân tái đinh cư tại quyết định số 137/QĐ-EVN ngày 02/4/2009. 2.5 Mục 3 - Những rủi ro chính về môi trường Bảng 3-1 Tóm tắt những tác động chính trong giai đoạn thi công (trang 23) trong báo cáo không đề cập gì đến các tác động và rủi ro được cho là quan trọng như: ảnh hưởng nguồn nước và làm suy giảm chất lượng nước: N goài ra, báo cáo có nêu một số tác động như “mất tính đa dạng sinh học” vẫn có tính chất chung chung, không thể hiện được rõ bản chất của tác động chính là (1) làm suy giảm số lượng quần thể và cá thể các loài động vật hoang dã, và (2) tăng nguy cơ không thể phục hồi các giá trị đa dạng sinh học bản địa, nhất là các loài quan trọng và sinh cảnh của chúng. Yếu tố suy giảm chất lượng nước trong giai đoạn thi công sẽ được phân tích và cập nhật trong báo cáo cuối cùng. N hững vấn đề này đã được nghiên cứu chi tiết trong báo cáo “Đánh giá tác động của dự án thuỷ điện Trung Sơn đến các khu bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học trên cạn” thực hiện bởi Trung tâm đa dạng và an toàn sinh học thực hiện năm 2008. Mục đích chính của EMP là đưa ra các kế hoạch nhằm hiện thực hóa các biện pháp giảm thiểu vì vậy sẽ không hợp lý đưa nhunữg kết quả đó vào EMP. 2.6 Mục 4 - Vai trò và trách nhiệm EMP Khi xác định vai trò và trách nhiệm thực hiện EMP, báo cáo đã nêu ra 6 bên liên quan gồm có: Tập đoàn điện lực Việt N am (EVN ), Ban quản lý dự án thuỷ điện Trung Sơn, Tư vấn giám sát, nhà thầu thi công, tư vấn giám sát môi trường độc lập, và chính quyền địa phương, nhưng chưa nêu cụ thể, đích danh đối tượng để các bên quan tâm có thể giám sát. - Phòng/Ban nào của EVN trực tiếp chịu trách nhiệm EVN là đơn vị chịu trách nhiệm thực hiện tất cả các cam kết về RLDP và EIA/EMP. EVN sẽ cần huy động đủ nguồn lực để thực hiện các cam kết này. EVN ủy quyền cho Ban QLDA Trung Sơn trong triển khai trực tiếp và phối hợp các bên để hoàn thành nhiệm vụ này 43 EMP của dự án thuỷ điện Trung Sơn – - Ban môi trường của BQLDA thuỷ điện Trung Sơn sẽ có mấy người? chuyên môn gì? Tiêu chuNn lựa chọn đối tượng/tổ chức làm tư vấn giám sát môi trường độc lập cho dự án là như thế nào? Làm thế nào để đảm bảo tính độc lập của tư vấn này? - Chính quyền địa phương cụ thể là ai, tổ chức nào, ở cấp/mức nào - tỉnh, huyện, xã? - Hầu như toàn bộ tài liệu, vai trò và trách nhiệm của Công đồng địa phương; chính quyền các cấp hết sức mờ nhạt và thậm chí không có qui đinh mà chủ yếu là của BQL dư án, e rằng như vậy việc chấp hành các qui định có phần không triệt để nhất là những vấn đề nhạy cảm có liên quan đến BQL Dự án Phần trách nhiệm EVN : “người ra quyết định về những chính sách áp dụng cho TDTS”, nên nói rõ hơn về những chính sách nào, vì chính sách tái định cư chắc EVN không thể một mình ra quyết định được. Vai trò của EVN đã được xác định:  Chịu trách nhiệm chung đối với việc thực hiện môi trường của TSHPP  N gười ra quyết định về những chính sách áp dụng cho TSHPP  Vai trò giám sát chung trong suốt giai đoạn thi công  Chịu trách nhiệm chung trong việc thực hiện EMP trong suốt giai đoạn vận hành  Xem xét các báo cáo của Tư vấn Độc lập Giám sát Môi trường (IEMC).  Chịu trách nhiệm phê duyệt đối với những thay đổi trong EMP như là một phần của phương pháp tiếp cận thích nghi với quản lý môi trường và xã hội của TSHPP.  Chịu trách nhiệm làm việc với các bên liên quan thực hiện phương pháp tiếp cận quản lý Dòng sông N guyên vẹn. 44 Không thấy nêu trách nhiệm thực hiện tham vấn các bên liên quan và cộng đồng (trong cả 3 giai đoạn: Thiết kế, xây dựng và thi công). - Có kế hoạch cụ thể đối với vấn đề Quan hệ cộng đồng và an toàn cộng đồng (phụ lục E1) cho giai đoạn thi công để đảm bảo người dân được thông tin đầy đủ. - Thiết kế, xây dựng dự án: đã có tiến hành tham vấn Có thể khẳng định rằng, để thực hiện đúng và có hiệu quả bản EMP này, nếu chỉ có 6 bên liên quan nói trên thì không thể nào thành công được. Rõ ràng, việc thực hiện EMP phải có sự tham gia trực tiếp của các bên liên quan khác của địa phương (3 tỉnh Thanh Hoá, Hoà Bình, Sơn La), với tư cách vừa là (1) bên chịu tác động từ dự án, và vừa là (2) bên có trách nhiệm, nghĩa vụ được nhà nước giao thực hiện nhiệm vụ liên quan. Có thể chỉ ra một số chủ thể cần phải có trong nhóm thực hiện EMP như sau: - Ban quản lý các khu bảo tồn Xuân N ha, Pù Hu, Hang Kia-Pà Cò - Chi cục kiểm lâm/Sở N N -PTN T các tỉnh Thanh Hoá, Hoà Bình và Sơn La - Chi cục Bảo vệ môi trường/Sở TN -MT các tỉnh Thanh Hoá, Hoà Bình, Sơn La - Phòng Cảnh sát môi trường các tỉnh Thanh Hoá, Hoà Bình và Sơn La - Tổng cục lâm nghiệp/Bộ N N -PTN T và Tổng cục môi trường/Bộ TN MT - Các tổ chức phi chính phủ của Việt N am có mong muốn giám sát các dự án vay vốn của N gân hàng thế giới Dự án sẽ cân nhắc góp ý này Trong các nội dung quản lý môi trường, báo cáo không đề xuất áp dụng thực hiện cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng như là một cơ chế bền vững nhằm (1) đảm bảo nhà máy thuỷ - Dự án sẽ áp dụng tất cả các điều luật mới của việt nam trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. 45 điện Trung Sơn thực hiện nghĩa vụ chi trả dịch vụ nguồn nước mà doanh nghiệp sử dụng cho phát điện, và (2) tạo nguồn thu hợp pháp đầu tư cho bảo vệ hệ thống rừng đầu nguồn và các khu bảo tồn trong lưu vực sông Mã và hồ chứa. Cơ chế này sẽ được Chính phủ Việt N am Ban hành/luật hoá trong năm 2010. 2.7. Mục 5 Từ trang 30-33 N ói về kế hoạch quản ly các Khu Bảo tồn và Đa Dạng sinh học thì trách nhiệm chỉ có BQL DA và KBT mà không đề cập đến N hà thầu; chính quyền địa phương là một thiếu sót lớn cũng như ma trận 8-2 về TĐC cũng vậy Kế hoạch phát quang thảm thực vật và tận thu: Phần về trách nhiệm có nêu “nhà thầu chịu trách nhiệm lập và thực hiện kế hoạch tận thu thảm thực bì? BQLTĐTS cũng điều phối và liên hệ với cộng đồng" nhưng không đề cập đến cộng đồng/chính quyền địa phương có trách nhiệm gì trong vấn đề này - liệu có chồng chéo và hợp lý/hiệu quả? Về Kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên văn hóa vật thể, phần trách nhiệm nêu “nhà thầu thi công phải điều phối việc lập và thực hiện kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên văn hóa vật thể để BQLTĐTS và Bộ VHTTDL xem xét” là không hợp lý: vì bỏ qua cơ quan trách nhiệm của địa phương (huyện, tỉnh), đánh ngang bằng trách nhiệm của BQLTĐTS và Bộ VHTTTT. Kế hoạch quản lý các khu bảo tồn và đa dạng sinh học: đã có đề cập đến vai trò và trách nhiệm của nhà thầu. N hững yêu cầu cũng này sẽ được đưa vào trong hồ sơ mời thầu Cư dân địa phương đóng vai trò như những nhà thầu tư nhân tự do trong việc thực hiện tận thu thực bì nếu như họ đáp ứng được các yêu cầu của BQL. 2.7 Mục 6: Quản lý tác động môi trường và xã hội Bảng 6-1 Về Quản lý môi trường và xã hội, cột các biện pháp giảm thiểu còn quá chung chung , thiếu cụ thể, nên thêm cột trách nhiệm gắn liên và không chỉ có tư vấn độc lập (IEMC), BQL Dự án mà phải có cộng đồng và chính quyền tham gia mới phản ánh đúng những vấn đề cần giám sát Môt số biện pháp giảm thiểu không hợp lý, ví dụ “Đường phải giữ không có bùn, mảnh vụn/mảnh vỡ..” (phần giảm thiểu giao thông đường bộ gia tăng); “Trồng rừng ở những nơi khả thi để chặn dòng chảy” (phần gây chất thải lơ lửng ở các – Các vấn đề này đã phản hồi ở trên – Các biện pháp giảm thiếu: do lỗi dịch thuật. 46 nguồn nước) N hững vấn đề tác động môi trường chưa thể hiện rõ trong Kế hoạch như: Vấn đề tác động đến Vườn quốc gia và các khu bảo tồn; vấn đề di cư cá (có nêu trong phụ G-1) vấn dề tác động đen động vật hoang dã.. – Tác động đến động vật hoang dã sẽ được dự án triển khai cụ thể trong phần các nghiên cứu bổ xung (Phần 12). Các khu bảo tồn đã có một kế hoạch riêng để đảm bảo sự bảo vệ tính đa dạng sinh học của địa phương và của vùng (Kế hoạch quản lý các khu bảo tồn và đa dạng sinh học) 2.8 Mục 7 và Mục 8 Bản tiếng Việt đều dịch là “Khuôn khổ giám sát Môi trường” trong khi bản tiếng Anh có sự khác nhau, mục 7 là Giám sát các tác động, mục 8 là Kiểm tra, đánh giá tác động qua đo đạc, phân tích. 2.9. Mục 12. Tài liêu đã đề xuất tạo ra “ Dòng Sông nguyên vẹn”, đây là một giải pháp giảm thiểu có y nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn Đa Dạng sinh học dưới nước. Tuy nhiên , theo quy hoạch phát triển thủy điện sông Mã thì vùng hạ lưu của TĐTS còn có dự định sẽ đắp các đập thủy điện khác thì làm sao mà có dòng sông nguyên vẹn được nữa ! Cần phải làm rõ vấn đề này sẽ được đảm bảo như thế nàođể giải quyết tốt cần phải có thỏa thuận mạnh mẽ về vấn đề này giữa EVN và lãnh đạo Tỉnh Thanh Hóa. 2.10 . Mục 14- Về chi phí cho các hoạt động không có phụ lục chi tiết nên không thể biết được các biện pháp có khả thi hay không. N hiều vấn đề người đọc thấy dư toán như vậy thì không đủ đươc hoặc nếu thiếu thì phải có thỏa thuận lồng ghép với các dự án khác của Chính phủ và các tổ chức khác trong vùng – - Mục 7 và mục 8: Lỗi dịch thuật – sẽ được điều chỉnh ở các bản cập nhật bằng tiếng việt Vấn đề dòng sông nguyên vẹn nhằm hỗ trợ việc bảo tồn các loài sinh vật thủy sinh. N guyên tắc chính là bảo tồn sự nguyên vẹn của một nhánh sông, không nhất thiết phải là dòng chính. Hiện nay dự án đang nghiên cứu và trao đổi với tỉnh Thanh Hóa để bảo tồn Sông Bưởi cho mục tiêu này. -Mục 14: Chi phí dự toán dựa vào kinh nghiệm của các tư vấn giàu kinh nghiệm. Đã được tính toán rất chi tiết và đảm bảo về mặt kinh phí để thực hiện tất cả các hoạt động an toàn môi trường cho dự án. Báo cáo cuối cùng sẽ rà soát vấn đề này. 2.11. Phụ lục Phụ lục A: phần nhân công và lán trại thi công: có đưa ra 39 biện pháp chung, tuy nhiên có sự trùng lắp: từ đoạn “Bất cứ khi nào đến điểm 38.: Nhà thầu phải cung cấp phương tiện y tế..” hoàn toàn trùng lắp với phần “Bất cứ khi nàođến điểm 19.: Nhà thầu phải cung cấp thiết bị y tế..” ở trang trước, như vậy thực tế chỉ có 20 biện pháp chứ không phải là 38 biện Phụ lục A: Đây là lỗi biên tập, và in ấn sẽ được chỉnh sửa trong báo cáo cuối cùng. 47 pháp. Phụ lục D1: Vai trò giám sát. Mục D-2 bằng cấp là không rõ ràng. Mục D-4: N ghiêm cấm có nêu: "Ngiêm cấm các hoạt động sau trên hoặc gần công trường", đây là thí dụ cho sự chung chung của các qui định, “gần” là bao nhiêu m, km, và xa là bao nhiêu từ công trường để công nhân “có thể làm được” những điều “cấm” đã nêu! Hay như; “Cấm vi phạm bất cứ quy định nào”- rất khó hiểu. Phụ lục D: Các phụ lục trong EMP là các ToR sơ bộ cho các công tác giám sát. Ban QLDA sẽ chuNn bị các ToR chi tiết bao gồm phạm vi công việc, yêu cầu năng lực tư vấn, N hững ToR này sẽ cần được WB thông qua. Việc không quy định một phạm vi cụ thể cho phép dự án trong quá trình triển khai đưa ra những quy định phù hợp với điều kiện cụ thể của khu vực cũng như loại hình hoạt động cần giảm thiểu. Việc quy định một phạm vi cụ thể không góp phần làm tăng hiệu lực của những quy định này, thậm trí tạo ra khu vực “an toàn” cho các hoạt động không được khuyến khích này. Cũng cần lưu ý rằng mục đích là cấm hoặc hạn chế các hoạt động này trong cả khu vực do tác động của dự án chứ không phải hạn chế trong một khu vực cụ thể 3. Kết luận chung về SESIA và EMP: Đánh giá tác động môi trường (SESIA) và kế hoạch quản lý môi trường (EMP) đã đề cập khá đầy đủ các tác động có thể xNy ra đến môi trường và xã hội của thủy điện Trung Sơn và đã lập ra kế hoạch quản lý môi trường nhằm giảm nhẹ tác động. Tuy nhiên một số vấn đề sau đây chưa thấy xét tới. 1. Vấn đề động đất kích thích Dung tích hồ của thủy điện Trung Sơn là 348,53 triệu m3 tương đương với trọng lượng 348,53 triệu tấn mà vùng lòng hồ phải chịu. Việc gia tăng tải trọng này có thể gây nên động đất kích thích như động đất tại một số đập trên thế giới cũng như động đất tại Tứ Xuyên mà các nhà khoa học nghi ngờ có thể do đập Tam Hiệp gây nên. Đề nghị cần xem xét và bổ sung vấn đề này 2. Một số vấn đề liên quan đến thiết kế công trình - Dòng chảy môi trường Vấn đề động đất kích thích đã tính toán cụ thể trong thiết kế dự án tuân thủ theo quy phạm hiện hành. Vấn đề này cũng đã được Ban an toàn đập xem xét. Theo quy trình vận hành của nhà máy thì luôn đảm bảo vận hành ít 48 Theo tính toán của PECC4, dòng chảy môi trường là 15m3/s. N hưng lưu lượng qua 1 tuốc bin khoảng 127,5m3/s mà trong thiết kế không có cỗng xả đáy . Trong trường hợp trạm thủy điện không hoạt động thì việc xả dòng chảy môi trường sẽ được thực hiện bằng cách nào (15m3/s) ? - An toàn đập Trên thế giới đã nhiều vụ vỡ đập do nước tràn qua đỉnh đập do tính toán lũ quá nhỏ. Ủy Ban đập cao quốc tế (ICOLD) khuyến cáo thiết kế với lũ cực hạn (PMF) để an toàn cho đập. Trong báo cáo chính có trình bầy thiết kế đập dựa trên mực nước tương ứng với lũ thiết kế (10400m3/s) và lũ kiểm tra (13400m3/s). Trong thiết kế cũng tính lũ cực hạn (PMF) nhưng không thiết kế đập theo lũ cực hạn. N hư vậy không bảo đảm chính sách “An toàn đập” của WB 3. Đơn giá công trình dùng khi phân tích kinh tế và phân tích tài chính Trong thiết kế, khi phân tích kinh tế và phân tích tài chính, PECC4 đề dùng đơn giá của Việt N am để tính toán.Xây dựng công trình là một hoạt động đầu tư mà về mặt hạch toán kinh tế cần trả lời 2 câu hỏi : Quốc gia được bao nhiêu tiền khi công trình được xây dựng (phân tích kinh tế) N hà đầu tư được bao nhiêu tiền khi đầu tư vào công trình (phân tích tài chính) N hư vậy khi phân tích kinh tế cần phải biết khi xây dựng công trình quôc gia đó phải bỏ ra bao nhiêu tiền và thu về bao nhiêu tiền. N hà đầu tư chỉ quan tâm đến họ bỏ tiền ra đầu tư thì thu về được bao nhiêu. N ếu đầu tư vào công trình không có lợi họ sẽ đầu tư vào ngành khác mang lại nhiều lợi nhuận hơn. Việt N am chưa phải là nước có nền kinh tế thị trường do nhà nước can thiệp vào giá cả bằng các quyết định hành chính nhất là một tổ máy. Trong trường hợp xảy ra sự cố, không thể vận hành nhà máy thì vẫn có thể xả nước xuống hạ lưu qua đập tràn vì ngưỡng tràn có cao trình 145m, mực nước chết ở cao trình 150m (cao hơn ngưỡng tràn 5m). Việc xả nước qua đập tràn là cần thiết trong trường hợp này để đảm bảo an toàn của đập. Theo thông lệ quốc tế cho phép tràn qua đỉnh đập trong một số trường hợp, ví dụ khi xảy ra lũ cực hạn, đối với các đập bê tông như đập của dự án thủy điện Trung Sơn. Ban an toàn đập của dự án đã đề xuất kiểm tra đập với lũ cực hạn. N ghiên cứu về lũ cực hạn cho thủy điện Trung Sơn đang được hoàn thiện. Dự án sẽ kiểm tra an toàn đập với giá trị lũ cực hạn. Dự án đã có các nghiên cứu đánh giá về hiệu quả kinh tế, tài chính của dự án. Tuy nhiên, mục đích của đợt tham vấn này là về các vấn đề an toàn của dự án vì vậy chúng tôi không phản hồi những vấn đề này trong khuôn khổ báo cáo này. 49 và do vậy giá Việt N am chỉ khoảng 50% so với giá quốc tế và không phải là giá thật. N hư vậy dùng đơn giá Việt nam để tính là không đúng. Đề nghị tính bằng giá quốc tế. Ban QLDA xây dựng những giải pháp như thế nào cho việc triển khai cùng lúc nhiều kế hoạch chỉ trong vòng 5 năm? Các giải pháp thực hiện đã được nêu trong các báo cáo. Chúng tôi sẽ cân nhắc để thực hiện các kế hoạch có hiệu quả nhất. Ban QLDA có đảm bảo thực hiện đúng tiến độ hay không? EVN là chủ đầu tư, Ban QLDA Trung Sơn là đại điện cho chủ đầu tư trong triển khai dự án Trung Sơn và sẽ triển khai thực hiện đúng tiến độ đề ra.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbaocaophanhoiykienthamvan_3314.pdf
Tài liệu liên quan