ƣởng mại dâm)
Hội phụ nữ
UBND huyện
UBND xã
Tư vấn thực hiện
tốt
Đ o tạo về
tham gia và
giám sát
Phụ nữ cần được đào tạo về giám
sát các công trình phụ trợ như
đường dây truyền tải, đường,
trường học và cung cấp nước sạch
Ngân sách cho các mục tiêu trên bị hạn
chế vì vậy dự án cần phân bổ ngân sách
lớn hơn
Ban QLDA thủy điện Trung
Sơn
Tư vấn thực hiện
Thực hiện nhiều lần trong
suốt quá trình dự án nhưng
các hoạt động nên được
thực hiện càng sớm càng
tốt
CÁC VẤN
ĐỀ PHÁT
TRIỂN
DÂN TỘC
THIỂU SỐ
Nhận th c về
dự án đang
chậm tiến độ
Những người bị ảnh hưởng tranh
luận rằng tại các địa phương không
bị ảnh hưởng bởi dự án này thì
người dân được hưởng lợi t các
chương trình của chính phủ nhưng
những người bị ảnh hưởng thì chịu
thiệt thòi do kết quả của việc chậm
tiến độ
Những người bị ảnh hưởng đã phải
sống trong bất lợi t năm 2 8 – tròn 6
năm – và dự án phải bảo đảm với họ
rằng tất cả các hoạt động liên quan đến
dự án sẽ cho phép họ được hưởng lợi
theo những cách mà mọi người không bị
ảnh hưởng đã được hưởng lợi
Ban QLDA Trung Sơn
Phòng Dân tộc
Hội phụ nữ
UBND huyện
UBND xã
Tư vấn thực hiện
Việc giải thích thuyết phục
và các hoạt động liên quan
đến kế hoạch cải thiện sinh
kế cộng đồng cần phải
được thực hiện nhanh hơn.
Những m i
quan tâm về an
nin ƣơng
thực
Mối quan tâm chính về an ninh
lương thực đã được nêu ra tại nhiều
thôn (ví dụ thôn Dong Ta Lao, xã
Tan Xuan, huyện Moc Chau, tỉnh
Son La bày tỏ lo lắng về việc bị mất
1 ha đất hoa mầu hiện có mà họ có
thể tưới quanh năm và chỉ được
thay thế bằng 4 ha đất canh tác trên
cao cùng với việc không đủ nước
tưới cho hoa mầu thì sao họ có thể
phục hồi sản xuất)
Đây là mối quan tâm chính mà dự án
phải chứng minh với những người bị ảnh
hưởng tại các thôn, ví dụ như thôn Dong
Ta Lao, về việc các hoạt động kế hoạch
cải thiện sinh kế cộng đồng có thể đảm
bảo đầy đủ an ninh lương thực cho các
hộ như thế nào bởi những vấn đề về uy
tín hiện tại được chắp nối với những
người dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng.
Ban QLDA Trung Sơn
Phòng Dân tộc
Hội phụ nữ
UBND huyện
UBND xã
Tư vấn thực hiện
Thực hiện nhiều lần trong
suốt quá trình dự án nhưng
các hoạt động nên được
thực hiện càng sớm càng
tốt
Ngăn ng a sự
lây lan c a các
bệnh truyền
nhiễm
93 người nghiện ma túy thuộc đối
tượng bị ảnh hưởng còn phụ thuộc
tại xã Mường Lý (trước khi thực
hiện dự án được xác định là 38
người) và 43 người bị nhiễm HIV
trong đó một phần ba trong số này
là phụ nữ bị lây nhiễm t người
Dự án cần duy trì chính xác dữ liệu về
những người bị ảnh hưởng bị nghiện,
lây nhiễm HIV (và các bệnh lây truyền
qua đường tình dục khác) và bệnh sốt
rét có thể trực tiếp liên quan tới dự án và
phát triển các phương pháp giảm thiểu
càng sớm càng tốt
Ban QLDA Trung Sơn
Phòng Dân tộc
Hội phụ nữ
UBND huyện
UBND xã
Tư vấn thực hiện
Những hoạt động này cần
được tăng cường ngay lập
tức nhưng thực chất việc
giám sát không chỉ đơn
thuần là trong quá trình
thực hiện dự án mà còn
sau khi dự án kết thúc do
53 trang |
Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 320 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo giám sát độc lập số 4 Chương trình tái định cư, khôi phục sinh kế và phát triển dân tộc thiểu số thủy điện Trung Sơn-RLDP, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n bị ảnh hưởng.
94. Các thành viên của các nhóm sở thích đăng ký tham gia hoạt động thí điểm trên tinh thần
tự nguyện. Những hộ tham gia nhiều nhóm sở thích tại 1 bản sẽ phải đảm bảo cung cấp một lao
động chính cho m i nhóm. M i nhóm có khoảng 5 hộ sẽ nhận vật tư đầu vào cho trình diễn vòng
1. Trong khi 5 hộ khác sẽ nhận được ít vật tư đầu vào cho phần trình diễn vòng 2. Tiêu chí cho
Báo cáo Giám sát độc lập số 4
Chương trình Tái định cư, khôi phục Sinh kế và Phát triển dân tộc thiểu số (RLDP)
Dự án Thủy điện Trung Sơn - WB tài trợ
Công ty TNHH Tư vấn Quốc tế VICA Trang 29
các hộ tham gia trình diễn sẽ được xác định cho m i vòng trình diễn với những thỏa thuận giữa
các hộ, tư vấn sinh kế và nhân viên dự án thủy điện Trung Sơn. Phụ nữ được đặc biệt khuyến
khích tham gia và ít nhất có 2 hộ trong nhóm thuộc hộ dễ bị tổn thương.
95. Ban sinh kế cộng đồng tại xã Mường Lý được hình thành và hoạt động t tháng 3 năm
2014. Cho tời nay, Ban đã cung cấp h trợ đào tạo, tổ chức họp và tạo điều kiện thuận lợi trong
cho các địa điểm đào tạo cũng như các học viện. Sau khi cung cấp vật tư đầu vào, Ban sẽ h trợ
giám sát việc thực hiện mô hình sinh kế của các nhóm sở thích.
III.5.4. ánh giá chung v các hoạt động sinh ế
96. Tính đến tháng 10/2013 hoạt động cải thiện sinh kế cộng đồng giai đoạn thí điểm đã đạt
được mục tiêu ban đầu của Dự án. Các bài học và kinh nghiệm được rút ra t việc thực hiện tại
các bản bản, gồm 5 bản trong giai đoạn chuyển giao (t tháng 11 năm 2 13 đến tháng 6 năm
2014); Các hoạt động trong giai đoạn chuyển giao yêu cầu tăng cường sự tham gia của chính
quyền địa phương điều này sẽ thúc đẩy trong giai đoạn mở rộng. Uỷ ban nhân dân các xã,
trưởng bản, trưởng nhóm các nhóm sở thích, đặc biệt là 5 bản thí điểm trực tiếp phối hợp với
các xã và huyện.
97. Các hộ tham gia vào phần trình diễn vòng 1 sẽ tiếp tục được trợ giúp trong vòng 2 nhưng
họ phải tự cung cấp hoặc mua một phần vật tư đầu vào cho việc trình diễn, điều này chiếm
khoảng 50% tổng số vật tư đầu vào cho hoạt động. Vì vậy, chi phí đầu tư cho các hộ trong kế
hoạch này được tách ra vào vòng 1 và vòng 2 của các hoạt động trình diễn. Các hoạt động trình
diễn canh tác chỉ được thực hiện đối với mô hình lúa nước trong khi các mô hình khác không
được thực hiện. Lý do chính là do việc thực hiện các gói chậm dẫn đến việc chậm trễ trong việc
cung cấp vật tư đầu vào cho lịch gieo trồng. Các mô hình trình diễn vật nuôi không được thực
hiện, chủ yếu là do các gói cung cấp thức ăn chăn nuôi không được ký kết. Đồng thời, các hoạt
động phi nông nghiệp đã được thực hiện tốt với hai mô hình được thực hiện về chế biến các sản
phẩm nông nghiệp.
98. Ban QLDA TĐTS tiếp tục h trợ, giám sát và thúc đẩy các hoạt động cải thiện sinh kế
cộng đồng tại các bản. Ở giai đoạn nhân rộng nên mở rộng thêm nhiều hoạt động như trồng cỏ
nuôi bò, chế biến và dự trữ thức ăn cho bò và kỹ thuật nuôi bò bán thâm canh và triển khai tại
nhiều địa phương; h trợ phát triển các hoạt động kỹ thuật mới, hoạt động lồng ghép nhằm tạo
hoạt động sinh kế bền vững và đa nguồn thu nhập.
III.6. Khiếu nại và gi i quyết hiếu nại
99. Tính tại thời điểm giám sát, Tư vấn GSĐL ghi nhận được các khiếu nại về các lĩnh vực
khác nhau tại các khu vực khác nhau:
Tại huyện Quan Hóa:
100. Theo thông tin trưởng bản cung cấp thì có khoảng 144 đơn thư khiếu nại liên quan tới
hoạt động thực hiện dự án được gửi tới chủ tịch xã vào tháng 4 năm 2 14, tuy nhiên đến cuối
tháng 6 năm 2 14 vẫn không có một bức thư nào được phản hồi. Theo như cách tổ chức thực
hiện, UBND xã chịu trách nhiệm giải quyết toàn bộ khiếu nại nếu có thể và chỉ khi nào không thể
giải quyết thì xã có thể nhờ UBND huyện và DCARB can thiệp. Tuy nhiên, các đơn khiếu nại
bằng miệng hoặc bằng văn bản nên được xử lý trong vòng 15 ngày. Vào thời điểm nhóm tư vấn
làm việc tại bản thì 6 ngày đã trôi qua kể t ngày nhận được đơn khiếu nại. Đây rõ ràng không
phải là một thực tiễn tốt do đó BQLDATS cần phải can thiệp thông qua UBND huyện Quan Hóa
để thúc đẩy quá trình này. Tất nhiên, nhóm tư vấn nhận thấy rằng khả năng tiếp thu của các
UBND xã là không giống nhau, tuy nhiên điều này giải thích tại sao dự án được h trợ tài chính
t WB để nâng cao năng lực ở các lĩnh vực ví dụ như đảm bảo GRM làm việc hiệu quả.
Báo cáo Giám sát độc lập số 4
Chương trình Tái định cư, khôi phục Sinh kế và Phát triển dân tộc thiểu số (RLDP)
Dự án Thủy điện Trung Sơn - WB tài trợ
Công ty TNHH Tư vấn Quốc tế VICA Trang 30
Tại huyện Vân Hồ:
101. Trung tâm Phát triển Quỹ đất tại huyện Vân Hồ tỉnh Sơn La được UBND huyện Mộc
Châu giao trách nhiệm xác định DCARB trong các tài liệu dự án ban đầu (vào thời điểm trung
tâm quỹ đất chưa thành lập) và nhóm tư vấn đã đánh giá trung tâm này đã rất tích cực trong việc
thực hiện kế hoạch tái định cư.
102. Cùng với UBND huyện và UBND tỉnh, nhiều đơn khiếu nại liên quan tới đất của người bị
ảnh hưởng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấpvào năm 1999 (trước khi dự án
được hình thành), tuy nhiên vào thời điểm đó cũng có một kế hoạch phát triển huyện cho mốc lộ
giới 20m. Kết quả là, một số người bị ảnh hưởng không được đền bù một cách thỏa đáng cho
phần diện tích đất của họ mà dự án thu hồi. Ba (3) người bị ảnh hưởng đã tìm cách giải quyết
khiếu nại, cụ thể:
Ông Đinh Công Toại: Trong quá trình IOL và DMS ông Toại dự kiến được nhận
51. . đồng tuy nhiên thực tế ông chỉ nhận 49.3 . đồng và dự án không giải
thích gì thêm;
Ông Đinh Công Tiệp: Trong quá trình IOL và DMS ông Tiệp dự kiến được nhận
17.00 . đồng tuy nhiên trên thực tế ông Tiệp chỉ nhận được 5. . đồng và dự án
không giải thích gì thêm;
Ông Lò Văn Mai: Trong quá trình IOL và DMS ông Mai dự kiến được nhận 85. .
tuy nhiên trên thực tế ông Mai chỉ nhận được 4 . . đồng. Lý do là một phần đất
của nhà ông Mai nằm trong mốc lộ giới 2 m do đó không được chi trả đền bù.
103. Việc đền bù cho 3 hộ gia đình bị ảnh hưởng này thấp hơn dự kiến ở các mức độ khác
nhau, 3,4% đối với ông Định Công Toại, 50,0% đối với ông Lò Văn Mai và đối với ông Định Công
Tiệp là 70,2%. Thực tiễn này không dễ chấp nhận và thay đổi trong bối cảnh lập kế hoạch tái
định cư. UBND huyện cho biết họ đang cố gắng giải quyết những khiếu nại bởi những khiếu nại
này không thể giải quyết ở cấp xã do cấp huyện giải quyết những khiếu nại cụ thể. Dự án phải
đảm bảo ngay cả khi có những sai sót trong tính toán thì người bị ảnh hưởng phải được thông
báo càng sớm càng tốt (thời gian t lúc tìm cách giải quyết khiếu nại đến lúcgiải quyết không nên
quá 30 ngày).
104. Về giá h trợ việc di dời mồ mả ở khu vực dự án thuộc huyện Vân Hồ: Theo ý kiến người
dân ở khu vự lòng hồ huyện Vân Hồ, việc áp giá di chuyển đối với mộ không xây là 1. ,
đồng và với mộ xây là 1.5 , ngôi mộ là thấp, vì thủ tục di dời mộ còn bao gồm cả việc cúng
để báo cáo xin phép tổ tiên theo nghi lễ truyền thống nên phức tạp và tốn kém.
105. Đường vào khu sản xuất của hai hộ Đinh Văn Sơn và Phạm Văn Doãn bản Pù Lầu xã
Tân Xuân huyện Vân Hồ được khai phá t năm 2 8, nay bị chia cắt bởi vùng ngập lòng hồ. Hai
hộ này đã làm đơn đề nghị được đền bù h trợ;
Tại huyện Mƣờng Lát
106. Ông Hà văn Bính, chủ hộ bị ảnh hưởng công trình đường nội vùng: ông có sân bằng bê
tông trên đất có sổ đỏ, lẽ ra phải áp giá bằng giá đất ở( 13 . đồng m2) nhưng lại chỉ được
tính 49. đồng m2
107. Trong cuộc họp dân tại bản Lìn xã Trung Lý ngày 19 6 2 14, 15 hộ dân tham dự họp cho
biết, 51 ngôi mộ trong nghĩa địa của bản Lìn thuộc khu vực bị ảnh hưởng do thi công nhưng
chưa được kiểm đếm để tính giá trị đền bù. Hiện tại người dân chưa cho máy móc của đơn vị thi
công đi qua. Ng oi dân yêu cầu phải có kế hoạch đền bù để họ di dời mộ, giải phóng mặt bằng
cho thi công.
Báo cáo Giám sát độc lập số 4
Chương trình Tái định cư, khôi phục Sinh kế và Phát triển dân tộc thiểu số (RLDP)
Dự án Thủy điện Trung Sơn - WB tài trợ
Công ty TNHH Tư vấn Quốc tế VICA Trang 31
108. Về chuyển đổi mục đích sử dụng đất và xác định nguồn gốc đất: Việc thu hồi, chuyển
mục đích đất r ng phòng hộ thành đất phục vụ cho dự án Thuỷ điện Trung Sơn chưa hoàn tất tại
địa bàn huyện Vân Hồ tỉnh Sơn La là một trong những lý do làm chậm tiến độ dự án. Tổng diện
tích đất cần chuyển đổi để phục vị dự án tại Sơn La gồm có đất r ng là 141, 6 ha (trong đó đất
r ng phòng hộ là 56,63 ha và đất r ng đặc dụng là 85, 6 ha) và đất lúa là 12,34 ha. Ngày
6 3 2 14, UBND tỉnh đã gửi Tờ trình số23 TTr-UBND tới Bộ Tài nguyên-Môi trường và Bộ Nông
nghiệp và phát triển Nông Thôn báo cáo chính phủ để ban hành chủ trương, nhưng đến tháng
cuối tháng 6 2 14 vẫn chưa nhận được chủ trương.
109. Việc xác định nguồn gốc đất, tổng diện tích đất các loại, diện tích bị thu hồi bởi dự án và
diện tích còn lại đối với m i một hộ dân bị ảnh hưởng tại Mường Lát và Vân Hồ cũng góp phần
vào việc làm chậm tiến độ dự án. Đây là việc cần thiết phải làm để làm cơ sở cho việc xác định
giá trị đền bù và h trợ cho hộ dân bị ảnh hưởng trong dự án. Hiện tại, HĐBT hai huyện nói trên
đang cố gắng hoàn thành việc xác định nguồn gốc đất để có số liệu cơ bản phục vụ công tác
đền bù, h trợ.Dự kiến đến hết tháng 7 việc này sẽ kết thúc.
110. Hộ gia đình của bà Lò Thị Hưng ở làng Lát (xã Tam Chung, huyện Mường Lát) ban đầu
không đăng ký xây dựng nhà ở theo dự án. Tuy nhiên, hiện nay, gia đình có 4 thành viên bị ốm
và phải phẫu thuật, do đó họ không thể tự xây nhà được. Vì vậy, hộ bà Hưng muốn đăng ký lại
nhà mới của mình do dự án xây dựng.
111. Ở Mường Lát và Vân Hồ có các khiếu nại rằng việc kiểm đếm thiệt hại và khảo sát đo
đạc chi tiết chưa đáp ứng được yêu cầu. RLDP tháng 2 năm 2 11 có một danh sách tổng hợp tất
cả các hộ bị ảnh hưởng bao gồm cả những tác động chi tiết và thật khó hiểu tại sao hoạt động
này không thể hoàn thành nhanh hơn được. Điều này có thể cho thấy mức độ liên kết rời rạc
giữa chính quyền địa phương, TSHPCo và các hộ bị ảnh hưởng nhưng cũng có thể phản ảnh
thực tế - như lập luận ở đâu đó -rằng khả năng tiếp thu của chính quyền địa phương khác nhau
giữa các bản, các xã và thậm chí là giữa các huyện. Một trong những nhiệm vụ chính của
BQLDA là tổ chức các chương trình đào tạo nhằm nâng cao năng lực này cho chính quyền địa
phương. Tuy nhiên, cần phải chấp nhận rằng thường rất khó đảm bảo được tính đồng đều ở cấp
địa phương ngay cả với những thực tiễn tốt nhất trong kế hoạch tái định cư. Vì vậy lập luận cho
rằng TSHPCo không cố gắng hết sức để phát triển khả năng này là không hợp lý.
112. Có một số chậm trễ đã xảy ra ví dụ như do dự án chưa có được giấy phép của Bộ Tài
nguyên và Môi trường (TNMT)và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông bản (NN&PTNT) để chuyển
đổi 56,63 ha đất r ng phòng hộ và 85,6 ha đất r ng đặc dụng thành đất có thể sử dụng cho mục
đích xây dựng. Tình trạng tương tự cũng đang xảy ra đối với 12,34 ha đất trồng lúa tại huyện
Vân Hồ cần sử dụng cho mục đích xây dựng dự án. Vào ngày 06/03/2014 UBND tỉnh Sơn La đã
gửi Tờ trình số 23/TTr-UBND lên Bộ TNMT và Bộ NN&PTNT nhưng đến cuối tháng 6/2014 vẫn
chưa nhận được phản hồi nào t cả hai bộ. (Nguồn: Tổng h p tài liệu từ Hội đồng bồi thường và
GPMB huyện an H a, Mường Lát và Vân Hồ). Tư vấn đề xuấtTSHPCo nên theo dõi sát sao vấn đề
này vì đó là nhân tố góp phần làm chậm trễ trong việc hoàn thiện phương án bồi thường cho các
hộ bị ảnh hưởng.
IV. KẾT LUẬN
113. Dự án phần lớn đã thỏa đáng về việc phổ biến thông tin, tham vấn và tham gia nhưng
còn những thiếu sót về hiệu quả thu hút phụ nữ tham gia vào các quá trình này, đặc biệt là phụ
nữ không biết chữ và là người dân tộc thiểu số và khả năng tiếp thu không đồng đều của các xã
khác nhau và thậm chí có thể các huyện khác nhau. Sẽ không ngạc nhiên khi các xã và các
huyện có những năng lực tiếp thu khác nhau và dự án không thể chịu trách nhiệm về những
năng lực đó tại thời điểm bắt đầu dự án nhưng khi tiếp tục thực hiện, dự án thực sự phải làm
Báo cáo Giám sát độc lập số 4
Chương trình Tái định cư, khôi phục Sinh kế và Phát triển dân tộc thiểu số (RLDP)
Dự án Thủy điện Trung Sơn - WB tài trợ
Công ty TNHH Tư vấn Quốc tế VICA Trang 32
việc với các chính quyền địa phương này để phát triển năng lực cần thiết của địa phương nhằm
thực hiện thành công dự án. Liên quan đến sự thu hút lớn hơn của phụ nữ tham gia vào các quá
trình, nhiệm vụ của dự án là đưa ra các chiến lược phù hợp với thiết kế và cơ sở căn bản như
sử dụng các ký hiệu và biểu tượng để minh họa cho kết quả dự án tới tất cả người bị ảnh
hưởng. Đây không phải là một nhiệm vụ khó khăn cũng không phải là quá muộn để bắt đầu sử
dụng một cách tiếp cận như vậy. Hơn nữa, những lợi ích nên rõ ràng vào thời điểm dịp giám sát
thứ năm, vào tháng 12 năm 2 14 hoặc tháng 1 năm 2 15.
114. Lần giám sát thứ 4 này, tư vấn giám sát vẫn không có nhiều dữ liệu thực nghiệm, theo đó
để có thể thực hiện một phân tích dựa trên bảng báo tiến độ của dự án. Đây không phải là một
thiếu sót về bản chất của dự án nhưng đúng hơn là biểu hiện của các dự án loại này.Dự kiến, khi
tốc độ hoạt động xây dựng được đẩy nhanh và dự án tiến gần hơn đến giai đoạn làm ngập hồ thì
cơ bản sẽ có nhiều hơn các hoạt động tái định cư bắt buộc có thể được giám sát và báo cáo. Đối
với hầu hết những người bị ảnh, hồ ngập là mốc quan trọng nhất bởi sẽ không hoàn trả lại cho
những người bị ảnh hưởng và những người này sẽ phải tái định cư hoặc mất quyền tiếp cận đất
năng suất nhất của họ(nhìn chung, đây là các khu vực sẽ bị ngập bởi các khu vực này ở vị trí
thấp hơn và gần hơn với hệ thống sông Mã).
115. Cho đến nay, trong bối cảnh lập kế hoạch tái định cư, TSHPCo đang thực hiện một cách
thỏa đáng –và một quan sát cũng được thực hiện bởi Ngân hàng Thế giới trong chuyến công tác
kiểm tra gần đây - nhưng như đã được chứng minh có những khu vực mà TSHPCo cần phải chủ
động hơn nữa. Điều này đặc biệt là do ở cấp địa phương, khả năng tiếp thu của các cán bộ bản,
xã và huyện là khác nhau nhưng việc thay đổi vẫn là có khả năng. Vì lý do này, dự án được tài
trợ phát triển năng lực không chỉ của TSHPCo mà còn để sau này có thể cung cấp các hình thức
h trợ như vậy ở cấp địa phương. Tư vấn giám sát đã xác định được một loạt các hành động liên
quan đến tái định cư bắt buộc dự kiến sẽ được hoàn thành vào cuối năm 2 14 và những hoạt
động này sẽ được giám sát trong dịp giám sát thứ năm vào tháng Mười Hai năm 2 14 hoặc
tháng 1 năm 2 15. Những hành động này bao gồm cập nhật việc kiểm kê đo đạc chi tiết còn lại,
tính toán bồi thường và các khoản trợ cấp phải trả, phổ biến cho các hộ bị ảnh hưởng và thỏa
thuận quan trọng nhất của họ, và công bố công khai số tiền thỏa thuận phải trả và khi nào họ sẽ
được trả, điều này được suy xét trong ma trận quyền lợi của kế hoạch tái định cư. Việc cập nhật
các tài liệu lập kế hoạch tái định cư cũng yêu cầu dự án đảm bảo rằng các hộ sẽ được đền bù
theo giá thay thế, điều này phản ánh chi phí hiện tại chứ không phải chi phí trong RP ban đầu.
116. Liên quan đến vấn đề giới, dự án phải tránh việc coi phụ nữ là người tiếp cận thông tin
một cách bị động. Số lượng phụ nữ ảnh hưởng tham dự đầy đủ các cuộc họp và tham vấn được
đảm bảo một cách dễ dàng nhưng họ tham gia không tích cực. Điều này khiến dự án thất bại
trong việc thúc đẩy trao quyền về giới ở cấp độ cao hơn. Một lý do dễ hiểu là do những nét đặc
trưng của phụ nữ DTTS có trình độ học vấn tương đối thấp và có thể là khả năng đọc viết bị hạn
chế, đồng thời thiểu năng lực đóng góp vào các vấn đề của dự án. Hoặc lý do không kém phần
quan trọng để lý giải nguyên nhân là trong khi tìm kiếm cơ hội trao quyền cho người bị ảnh
hưởng là nữ giới người DTTS thì dự án phải tiến hành trong phạm vi rào cản văn hóa và cấu
trức xã hội truyền thống. Những tranh luận như thế mất tính xác thực của họ khi tư vấn giám sát
có thể quan sát thấy một số phụ nữ trẻ muốn được tham gia và họ khá chủ động. Tư vấn giám
sát đề nghị TSHPCo nên hợp đồng với một số phụ nữ trẻ nhưlà sự huy động cộng đồng. Cho dù
điều này được thực hiện qua Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (VWU) hoặc bằng chính TSHPCo
dành cho dự án nhưng nó là một lập luận nguỵ biện - nếu nó đã được sử dụng –thì dự án đã hạn
chế các nguồn lực tài chính cho các hình thức như trên về việc huy động cộng đồng và nó làm
mất bản chất sáng tạo của dự án này, trong đó kiến thức thu được t dự án này có thể được
nhân rộng và tăng quy mô cho các dự án có tính chất tương tự như ở Việt Nam.
Báo cáo Giám sát độc lập số 4
Chương trình Tái định cư, khôi phục Sinh kế và Phát triển dân tộc thiểu số (RLDP)
Dự án Thủy điện Trung Sơn - WB tài trợ
Công ty TNHH Tư vấn Quốc tế VICA Trang 33
117. Chuyên gia về giới trong nhóm tư vấn cũng đã nêu ra một vấn đề quan trọng liên quan
đến việc quản lý bền vững các khoản tiền bồi thường. Đặc biệt, chuyên gia đã xác định sự cần
thiết phải đảm bảo những người bị ảnh hưởng đầu tư bền vững và không chỉ đơn giản là dành
tất cả khoản tiền bồi thường của họ cho nhà cửa, xe máy, hoặc các hoạt động vui chơi giải trí
phức tạp mặc dù cùng với các thành viên còn lại của tư vấn, chuyên gia th a nhận rằng những
người bị ảnh hưởng làm và sẽ chi tiêu nhiều hơn số tiền bồi thường của họ vào các mặt hàng
tiêu dùng hơn là lợi ích riêng của họ. Đề nghị TSHPCo điều tra cách thức và phương tiện h trợ
những người bị ảnh hưởng phát triển những chiến lược đầu tư mà áp dụng cho m i cá nhân bị
ảnh hưởng dựa trên nền tảng bản thân. Đây là một hoạt động rất khó khăn mặc dù nó không
phải là không có tiền lệ ở Việt Nam (ví dụ như dự án thủy điện Sông Bung 4 tại tỉnh Quảng Nam,
miền Trung Việt Nam), nơi một chương trình như thế đang được thực hiện.
118. Các vấn đề phát triển dân tộc thiểu số, bao gồm những mối quan tâm đến việc cải thiện
sinh kế, tái định cư (hầu hết người bị ảnh hưởng là người dân tộc thiểu số), sức khỏe, an toàn và
phong tục địa phương (đặc biệt liên quan đến việc cải táng người chết) đã được xác định trong
việc phân tích nguồn gốc xã hội chung cho dự án và đã được Tư vấn nhắc lại. Trong khi tư vấn
giám sát lưu ý rằng rào cản ngôn ngữ (và cũng có thể là rào cản văn hóa) là ít có vấn đề hơn so
với các dự án khác có tính chất tương tự (ví dụ như các dự án thủy điện Sông Bung 4 hoặc
nhiều dự án thủy điện khác ở Tây Nguyên của Việt Nam), thì cần thiết phải tiếp cận người bị ảnh
hưởng là người dân tộc thiểu số. Những vật tư hiện có như các tài liệu đào tạo sinh kế được
đánh giá bởi tư vấn phần lớn không phù hợp và được tư vấn đề nghị mạnh mẽ rằng TSHPCo
cần làm lại hoặc hợp đồng với một đơn vị hoặc thậm chí là người bị ảnh hưởng biết chữ để cung
cấp tài liệu đào tạo thích hợp hơn. Trong bối cảnh hiện nay có một cách tiếp cận ít bao hàm hơn
so với dự tính khi dự án được chuẩn bị. Tư vấn không kỳ vọngTSHPCo đóng vai trò là một
"chuyên gia" trong lĩnh vực này và đây là lý do tại sao cần phải thuê các chuyên gia.
119. Kế hoạch Cải thiện sinh kế cộng đồng - mà thực tế là nền tảng của dự án về bảo đảm
cho những người bị ảnh hưởng sẽ cải tiến hoặc ít nhất khôi phục mức sống hiện tại (tốt hơn là
để làm việc theo hướng cải thiện thay vì chỉ đơn giản là phục hồi sinh kế)- theo tư vấn, kế hoạch
đang được thực hiện với một số kết quả rất tích cực. Đặc biệt ở thời điểm cuối của giai đoạn
chuyển tiếp, đã có một sự gia tăng đáng kể số lượng các bản, hộ gia đình và cá nhân hưởng lợi
và hình thành các nhóm lợi ích chung. Tuy nhiên, tư vấn cũng cảm thấy có sự cần thiết không chỉ
để giải quyết các vấn đề tồn tại như đã nêu trong ma trận được chuẩn bị bởi các chuyên gia
chương trình cải thiện sinh kế cộng đồng và tư vấn mà còn để đảm bảo rằng dự án này cũng có
quyền truy cập vào dữ liệu phân tách giới. Đây sẽ là một trong những hoạt động giám sát được
thực hiện bởi các tư vấn cho đợt giám sát định kỳ lần thứ 5, như đã nêu trong Báo cáo này và
được diễn ra vào tháng 12 năm 2 14 hoặc tháng 1 năm 2 15.
120. Cuối cùng, trong khi nhóm tư vấn giám sát an toàn đã xác định được một số điểm yếu
của dự án cho đến nay có liên quan đến việc thực hiện kế hoạch phát triển sinh kế và tái định cư,
cần phải được tuyên bố lại rằng vẫn còn quá sớm trong bối cảnh hoàn thành dự án và
TSHPCokhông thể bị chỉ trích quá mức về một số thiếu sót được xác định trong báo cáo này.
Các cơ quan thực hiện dự án thường trải nghiệm một số những thiếu sót này bởi vì các dự án
không giống nhau về bản chất và bao gồm một loạt các biến số mà dự án cơ sở hạ tầng khác
không có. Tuy nhiên do việc ngăn hồ chứa dự kiến sẽ bắt đầu vào tháng 1 năm 2 16 (khoảng
27 tháng kể t thời điểm khi mà Báo cáo này đã được chuẩn bị), có rất nhiều các hoạt động liên
quan đến việc di dời vật chất của các hộ bị ảnh hưởng được yêu cầu thực hiện. Có ý kiến là tất
cả các hộ bị ảnh hưởng phải được di dời ít nhất 12 tháng trước khi ngăn hồ và điều này đòi hỏi
rằng tất cả các cơ sở hạ tầng vật chất và xã hội phải được hoàn thành và tất nhiên tất cả các hộ
(không chỉ là hộ di dời) được thanh toán tất cả các khoản bồi thường và h trợ trước khi giải
phóng mặt bằng. Dựa trên những quan sát cho đến nay, nhóm tư vấn giám sát khá tự tin cho
Báo cáo Giám sát độc lập số 4
Chương trình Tái định cư, khôi phục Sinh kế và Phát triển dân tộc thiểu số (RLDP)
Dự án Thủy điện Trung Sơn - WB tài trợ
Công ty TNHH Tư vấn Quốc tế VICA Trang 34
rằng TSHPCo đang làm tốt và được chuẩn bị để học những bài học kinh nghiệm riêng t việc
thực hiện kế hoạch phát triển sinh kế và tái định cư đồng thời cũng có thể tham gia vào Ban đề
xuất được thành lập bởi Ban chuyên gia MTXH và tư vấn. Hơn nữa, nhân viên của Ban sẽ chịu
trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến kế hoạch phát triển sinh kế và tái định cư.
Báo cáo Giám sát độc lập số 4
Chương trình Tái định cư, khôi phục Sinh kế và Phát triển dân tộc thiểu số (RLDP)
Dự án Thủy điện Trung Sơn - WB tài trợ
Công ty TNHH Tư vấn Quốc tế VICA Trang 35
Bảng 9: Bảng ma trận các vấn đề còn tồn tại và giải pháp
HẠNG
MỤC
HOẠT ĐỘNG CÁC VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI CÁC KHUYẾN NGHỊ CÁC CƠ QU N CHỊU
TRÁCH NHIỆM
THỜI GIAN
CÁC HOẠT
ĐỘNG TÁI
ĐỊNH CƢ
Phổ biến thông
tin, tham vấn
và tham gia
Tầm quan trọng 2 chiều giữa hộ bị
ảnh hưởng và dòng thông tin dự án
vẫn chưa được thực hiện
Mâu thuẫn về thông tin cung cấp
cho các hộ bị ảnh hưởng về quyền
lợi được hưởng của họ
Những người bị ảnh hưởng phàn
nàn rằng những khiếu nại của họ
không được dự án giải quyết
Sự tham gia của những phụ nữ
người dân tộc thiểu số hoặc rất thụ
động hoặc bị hạn chế
Dự án cần sửa chữa việc thực hiện
thông tin một chiều và nắm bắt kỹ thuật
có sự tham gia nhiều hơn
Đảm bảo rằng các hoạt động vượt phạm
vi hành chính được dựa trên các thông
tin nhất quán với tổng thể dự án
Bằng chứng t thôn Ta Ban, xã Trung
Son chỉ ra rằng trong số 144 thư khiếu
nại của những hộ bị ảnh hưởng, không
có cái nào được giải quyết cho tới thời
điểm giám sát lần 4 này
Dự án không nên hoàn toàn dựa vào
người chồng có học thức, trẻ em hoặc
người bị ảnh hưởng biết chữ khác mà
nên sử dụng các công cụ thích hợp như
hình vẽ và biểu tượng dễ hiểu hơn cho
phụ nữ dân tộc thiểu số không biết chữ.
Ban QLDA thủy điện Trung
Sơn
UBND huyện
UBND xã
Tư vấn thực hiện
Ban QLDA thủy điện Trung
Sơn
UBND huyện
UBND xã
Tư vấn thực hiện
UBND xã, xã Trung Sơn,
UBND huyện
Ban QLDA thủy điện Trung
Sơn
Ban QLDA thủy điện Trung
Sơn
UBND huyện
UBND xã
Tư vấn thực hiện
Thục hiện nhiều lần cho
đến khi hoàn thành dự án
Ngay khi có bằng chứng về
sự mâu thuẫn
Giữa tháng 1 năm 2 14
Thực hiện nhiều lần cho
đến khi hoàn thành dự án
Khảo sát đo
đạc chi tiết
Việc kiểm đếm đo đạc chi tiết cho 2
thôn (Ta Ban và Xuoc) đã được
Thời gian giữa việc cập nhật kiếm kê đo
đạc chi tiết và chi trả bồi thường là
Ban QLDA Trung Sơn
UBND huyện Quan Hoa 30/09/2014
Báo cáo Giám sát độc lập số 4
Chương trình Tái định cư, khôi phục Sinh kế và Phát triển dân tộc thiểu số (RLDP)
Dự án Thủy điện Trung Sơn - WB tài trợ
Công ty TNHH Tư vấn Quốc tế VICA Trang 36
thực hiện vào năm 2 13 nhưng kế
hoạch bồi thường được đệ trình
thực hiện vào tháng 9 năm 2 14.
Kiểm đếm đo đạc chi tiết vẫn đang
được thực hiện tại thị trấn Mường
Lát ((3 thôn) và xã Ten Tan (4 thôn)
của huyện Mường Lát.
Việc kiểm đếm đo đạc chi tiết cho
242 hộ bị ảnh hưởng được thực
hiện vào tháng 4 năm 2 13 và hiện
tại 75% các hộ bị ảnh hưởng đã
hoàn thành việc kiểm đếm.
Sau khi hoàn thành kiểm đếm, dự
án theo quy định trong ma trận
quyền lợi thì không thể chiếm dụng
mặt bằng cho tới khi việc bồi thường
và các h trợ chuyển đổi khác được
chi trả một cách đầy đủ
tương đối dài
Cần phải được hoàn thiện càng sớm
càng tốt nhưng thời hạn cuối là tháng 12
năm 2 14 có thể không thực tế dựa vào
kinh nghiệm t huyện Quan Hoa
Việc thực hiện kiếm đếm đo đạc chi tiết
tương đối chậm, trung bình là 12
hộ tháng nhưng sẽ được hoàn thành vào
cuối năm 2 14
Cần phải đảm bảo rằng những quy định
trong ma trận quyền lợi được tôn trọng
đầy đủ để giảm thiểu những khó khăn về
tái định cư cho người bị ảnh hưởng.
Ban QLDA Trung Sơn
UBND huyện Mường Lát
Ban QLDA Trung Sơn
UBND xã Văn Hồ
Ban QLDA Trung Sơn
UBND huyện
UBND xã
Tư vấn thực hiện
30/12/2014
(Dự kiến)
30/12/2014
ít nhất là 1 tháng và không
quá 3 tháng trước khi dự
án chiếm dụng đất.
Đơn giá v áp
giá bồi t ƣờng
Những ví dụ về việc có sự khác biệt
giữa đơn giá chi trả (ví dụ hộ bị ảnh
hưởng Hà Vin Bính tại thôn Lin, xã
Trung Lý, huyện Mường Lát phàn
nàn về việc ông này nhận được
49. dong m2 nhưng lẽ ra được
nhận 13 . dong m2 cho tường
rào bê tông), và trường hợp của họ
được áp dụng thế nào.
Những hộ bị ảnh hưởng tại huyện
Dự án cần phải tuân theo các đơn giá
được cập nhật để phản ánh bất kỳ xu
hướng tăng nào về chi phí thay thế cho
tất cả các hộ bị ảnh hưởng. Trong
trường hợp này theo Tư vấn GSĐL , hộ
bị ảnh hưởng phải được chi trả 412.000
đồng/ m2
Ban QLDA thủy điện Trung
Sơn
UBND huyện
UBND xã
Tư vấn thực hiện
Thực hiện một đánh giá
nhanh về tổn thất được
phản ánh bởi hộ bị ảnh
hưởng và những cách
tương tự khác là cần thiết
Báo cáo Giám sát độc lập số 4
Chương trình Tái định cư, khôi phục Sinh kế và Phát triển dân tộc thiểu số (RLDP)
Dự án Thủy điện Trung Sơn - WB tài trợ
Công ty TNHH Tư vấn Quốc tế VICA Trang 37
Văn Hồ, tỉnh Sơn La cho rằng giá
bồi thường cho những ngôi mộ
không được đánh đấu chỉ có
1. . đống và cho những ngôi
mộ được đánh dấu (có bia mộ) là
1.5 . đồng, như thế là không
đủ.
Dự án nên nhận biết rằng kế hoạch hành
động tái định cư ban đầu được chuẩn bị
sẽ không chú ý đầy đủ tới vấn đề nhạy
cảm này và cần phải xem xét lại những
lập luận ban đầu được thực hiện
Ban QLDA Trung Sơn
Thực hiện một đánh giá
nhanh về tổn thất được
phản ánh bởi hộ bị ảnh
hưởng và những cách
tương tự khác là cần thiết
Bồi t ƣờng và
các gói h tr
Hết tháng 6 năm 2 14, có 8 hộ đủ
điều kiện – trong đó 4 hộ thuộc khu
tái định cư đầu tiên tại huyện Quan
Hoa và 4 hộ thuộc khu tái định cư
thứ 4 của huyện Văn Hồ chưa nhận
được bất kỳ khoản chi trả nào.
Những hộ đủ điều kiện này cần được chi
trả tiền bổi thường và các gói h trợ
ngay lập tức nhưng thực tế là đã có 619
hộ bị ảnh hưởng nhận đầy đủ tiền bồi
thường mà không có khiếu nại, và việc
ít hơn 2% số hộ chưa nhận được tiền
bổi thường thì không phải là m i quan
tâm chính.
Ban QLDA Trung Sơn
UBND huyện
UBND xã
Tư vấn thực hiện
Tất cả các hộ bị ảnh
hưởng đủ điều kiện đã
được xác định trong lần
giám sát thứ 4 được chi trả
vào 3 tháng 9 năm 2 14
Các hoạt động
xây dựng tại
u tái địn cƣ
Mối quan tâm về những rủi ro sạt lở
đất trong khu tái đinh cư được thể
hiện tại thônTa Ban, xã Trung Sơn,
những hộ bị ảnh hưởng phàn nàn
rằng nhà thầu đã phớt lờ yêu cầu
của họ về việc san lấp mặt bằng
hơn là về mặt bằng hình bậc thang.
Dự án cần lắng nghe những m i quan
tâm, lo lắng của những người bị ảnh
hưởng và nếu cần thì sửa thiết kế các
khu tái đinh cư. Nếu dự án không thể
cung cấp những lý do thuyết phục để
người bị ảnh hưởng chấp nhận thì họ
sẽ t chối di dời, điều này sẽ tạo ra mộ
vấn đề nghiêm trọng đối với dự án
Ban QLDA Trung Sơn
UBND huyện
UBND xã
Các công trình xây dựng và
nhà thầu
(Ban thiết kế)
Tư vấn thực hiện
Vấn đề như thế cần phải
được giải quyết cho tất cả
các khu tái định cư nhằm
đảm bảo những người bị
ảnh hưởng thực sự di dời
về vật chất. Và nó được coi
là một vấn đề cấp bách
Dự án h tr
cho việc thực
hiện
Có một số chậm trễ mà dự án chưa
đảm bảo thực hiện theo sự cho
phép của Sở TN&MT và Sở
NN&PTNT về việc chuyển đổi 56,63
ha đất bảo vệ r ng và 85,6ha đất
r ng đặc dụng hơn là sử dụng vào
mục đích xây dựng.
Dự án cần theo sát Sở TN&MT và Sở
NN&PTNT nhanh nhất có thể nhằm đảm
bảo không có sự chậm trễ nào trong việc
hoàn thiện phương án bồi thường cho
các hộ bị ảnh hưởng. Ví dụ UBND tỉnh
Sơn La đã gửi Đề án số 23/TTr-UBND
đến Sở TN&MT và Sở NN&PTNT vào
tháng 3 năm 2 14 đến hết tháng 6 năm
2 14 nhưng không nhận được phản hồi.
UBND tỉnh
Sở TN&MT
Sở NN&PTNT
Ban QLDA Trung Sơn
Tư vấn thực hiện
Thư phê duyệt nên được
thực hiện trước giữa tháng
11 năm 2 14
Các hoạt động Nhìn chung phụ nữ nhận thức được Bảng thông tin dự án cung cấp một cách Ban QLDA Trung Sơn Do việc thực hiện di dời vật
Báo cáo Giám sát độc lập số 4
Chương trình Tái định cư, khôi phục Sinh kế và Phát triển dân tộc thiểu số (RLDP)
Dự án Thủy điện Trung Sơn - WB tài trợ
Công ty TNHH Tư vấn Quốc tế VICA Trang 38
NHỮNG
VẤN ĐỀ
VỀ GIỚI
dựa trên việc
tham gia vào
dự án
những gì đề cập trong kế hoạch tái
định cư nhưng không phụ nữ bị ảnh
hưởng nào có thông tin chi tiết về
phạm vi của những tác động đến gia
đình, họ chỉ dựa trên những thông
tin trên bảng thông tin dự án.
tổng quan về phạm vi của những tác
động nhưng không đủ rõ cho những phụ
nữ bị ảnh hưởng để hiểu về những tác
động khác nhau đến t ng hộ gia đình
của họ và điều này nên được sửa chữa
càng sớm càng tốt.
UBND huyện
UBND xã
Tư vấn thực hiện
chất và kinh tế nên dự án
cần giải quyết những vấn
đề này ngay lập tức.
Các hoạt động
đƣa v o ế
hoạch cải thiện
sinh kế cộng
đồng
Nhóm sở thích thông báo rắng
nhóm bao gồm cả nữ giới nhưng họ
không được cung cấp cây giống và
con giống cho các mô hình sinh kế
quan trọng.
Tại một số thôn (thôn Mường Lát xã
Tam Chung), phụ nữ đã được nghe
về kế hoạch cải thiện sinh kế cộng
đồng nhưng cho đến nay vẫn không
có buổi tham vấn nào.
Việc cung cấp những cơ sở hạ tầng và
đào tạo có thể là một bước đi đúng
nhưng việc thiếu đầu vào vật chất , thì
kế hoạch cải thiện sinh kế cộng đồng lại
khá trìu tượng.
Phụ nữ bị ảnh hưởng phải được tham
vấn và dự án cần phải chứng minh kết
quả của những cuộc tham vấn.
Ban QLDA Trung Sơn
UBND huyện
UBND xã
Tư vấn thực hiện
Ban QLDA Trung Sơn
UBND huyện
UBND xã
Tư vấn thực hiện
Trường hợp đầu vào vật
chất chưa được cung cấp
thì nên được cung cấp
ngay lập tức
Bất cứ khi nào phụ nữ bị
ảnh hưởng tại các thôn
như thôn Lát rảnh r i thì họ
cần được tham vấn về sự
hình thành nhóm sở thích
Tăng cƣờng
nhận th c về
các vấn đề tái
địn cƣ
Phụ nữ không thực sự nhận thức
được rằng việc chi trả bồi thường
nên được thực hiện đối với cả nam
giới và nữ giới bị ảnh hưởng và một
số Ban tái định cư huyện (ví dụ
huyện Mường Lat) cho rằng thỏa
thuận về nguyên tắc được hiểu đó
không phải là cam kết ràng buộc
Dự án nên làm rõ việc bồi thường nên
được thực hiện đối với cả nam giới và
nữ giới bị ảnh hưởng của tất cả các hộ
bị ảnh hưởng và bất cứ thỏa thuận nào
để thực hiện đếu mang tính rang buộc
Ban QLDA Trung Sơn
UBND huyện
UBND xã
Tư vấn thực hiện
Thông tin về tác động phải
được phổ biến ngay lập
tức và tiếp diễn liên tục
trong suốt quá trình thực
hiện dự án.
Hƣớng dẫn về
việc sử d ng
tiền bồi
t ƣờng hiệu
quả
Đến nay, có ít hướng dẫn về việc sử
dụng hiệu quả tiền bồi thường đầu
tư vào các hoạt động sản xuất bao
gồm chăn nuôi và cải thiện sinh kế
tổng thể
Hội phụ nữ được gợi ý nên tham gia vào
các hoạt động này, đặc biệt phụ nữ
nghèo bị ảnh hưởng nên được quan tâm
Ban QLDA Trung Sơn
Hội phụ nữ
UBND huyện
UBND xã
Tư vấn thực hiện
Thực hiện nhiều lần trong
suốt quá trình dự án
Tạo thuận l i
cho hội ph nữ
tham gia vào
các xã bị ảnh
Các lĩnh vực bổ sung mà hội phụ nữ
có thể nên được tham gia đó là
chăm sóc sức khỏe và phòng chống
các tệ nan xã hội (rượu, ma túy và
Đào tạo nên được cung cấp cho những
thành viên hội phụ nữ tại cấp thôn và xã
Ban QLDA Trung Sơn
UB Dân tộc
Thực hiện nhiều lần trong
suốt quá trình dự án nhưng
các hoạt động nên được
thực hiện càng sớm càng
Báo cáo Giám sát độc lập số 4
Chương trình Tái định cư, khôi phục Sinh kế và Phát triển dân tộc thiểu số (RLDP)
Dự án Thủy điện Trung Sơn - WB tài trợ
Công ty TNHH Tư vấn Quốc tế VICA Trang 39
ƣởng mại dâm)
Hội phụ nữ
UBND huyện
UBND xã
Tư vấn thực hiện
tốt
Đ o tạo về
tham gia và
giám sát
Phụ nữ cần được đào tạo về giám
sát các công trình phụ trợ như
đường dây truyền tải, đường,
trường học và cung cấp nước sạch
Ngân sách cho các mục tiêu trên bị hạn
chế vì vậy dự án cần phân bổ ngân sách
lớn hơn
Ban QLDA thủy điện Trung
Sơn
Tư vấn thực hiện
Thực hiện nhiều lần trong
suốt quá trình dự án nhưng
các hoạt động nên được
thực hiện càng sớm càng
tốt
CÁC VẤN
ĐỀ PHÁT
TRIỂN
DÂN TỘC
THIỂU SỐ
Nhận th c về
dự án đang
chậm tiến độ
Những người bị ảnh hưởng tranh
luận rằng tại các địa phương không
bị ảnh hưởng bởi dự án này thì
người dân được hưởng lợi t các
chương trình của chính phủ nhưng
những người bị ảnh hưởng thì chịu
thiệt thòi do kết quả của việc chậm
tiến độ
Những người bị ảnh hưởng đã phải
sống trong bất lợi t năm 2 8 – tròn 6
năm – và dự án phải bảo đảm với họ
rằng tất cả các hoạt động liên quan đến
dự án sẽ cho phép họ được hưởng lợi
theo những cách mà mọi người không bị
ảnh hưởng đã được hưởng lợi
Ban QLDA Trung Sơn
Phòng Dân tộc
Hội phụ nữ
UBND huyện
UBND xã
Tư vấn thực hiện
Việc giải thích thuyết phục
và các hoạt động liên quan
đến kế hoạch cải thiện sinh
kế cộng đồng cần phải
được thực hiện nhanh hơn.
Những m i
quan tâm về an
nin ƣơng
thực
Mối quan tâm chính về an ninh
lương thực đã được nêu ra tại nhiều
thôn (ví dụ thôn Dong Ta Lao, xã
Tan Xuan, huyện Moc Chau, tỉnh
Son La bày tỏ lo lắng về việc bị mất
1 ha đất hoa mầu hiện có mà họ có
thể tưới quanh năm và chỉ được
thay thế bằng 4 ha đất canh tác trên
cao cùng với việc không đủ nước
tưới cho hoa mầu thì sao họ có thể
phục hồi sản xuất)
Đây là mối quan tâm chính mà dự án
phải chứng minh với những người bị ảnh
hưởng tại các thôn, ví dụ như thôn Dong
Ta Lao, về việc các hoạt động kế hoạch
cải thiện sinh kế cộng đồng có thể đảm
bảo đầy đủ an ninh lương thực cho các
hộ như thế nào bởi những vấn đề về uy
tín hiện tại được chắp nối với những
người dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng.
Ban QLDA Trung Sơn
Phòng Dân tộc
Hội phụ nữ
UBND huyện
UBND xã
Tư vấn thực hiện
Thực hiện nhiều lần trong
suốt quá trình dự án nhưng
các hoạt động nên được
thực hiện càng sớm càng
tốt
Ngăn ng a sự
lây lan c a các
bệnh truyền
nhiễm
93 người nghiện ma túy thuộc đối
tượng bị ảnh hưởng còn phụ thuộc
tại xã Mường Lý (trước khi thực
hiện dự án được xác định là 38
người) và 43 người bị nhiễm HIV
trong đó một phần ba trong số này
là phụ nữ bị lây nhiễm t người
Dự án cần duy trì chính xác dữ liệu về
những người bị ảnh hưởng bị nghiện,
lây nhiễm HIV (và các bệnh lây truyền
qua đường tình dục khác) và bệnh sốt
rét có thể trực tiếp liên quan tới dự án và
phát triển các phương pháp giảm thiểu
càng sớm càng tốt
Ban QLDA Trung Sơn
Phòng Dân tộc
Hội phụ nữ
UBND huyện
UBND xã
Tư vấn thực hiện
Những hoạt động này cần
được tăng cường ngay lập
tức nhưng thực chất việc
giám sát không chỉ đơn
thuần là trong quá trình
thực hiện dự án mà còn
sau khi dự án kết thúc do
Báo cáo Giám sát độc lập số 4
Chương trình Tái định cư, khôi phục Sinh kế và Phát triển dân tộc thiểu số (RLDP)
Dự án Thủy điện Trung Sơn - WB tài trợ
Công ty TNHH Tư vấn Quốc tế VICA Trang 40
chồng. Ngoài ra, bệnh sốt rét cũng
đã gia tăng và nhân rộng và bệnh
này được cho là xuất hiện do việc di
cư của công nhân
một số bệnh truyền nhiễm
có thể bị gián đoạn và có
thể sẽ bùng phát
Sử d ng nhiều
ơn tiếng dân
tộc thiểu số
Ngôn ngữ không được coi là một
rào cản lớn với dự án này so với
một số dự án tại Việt Nam, điều này
đã được nhận ra rằng có rất nhiều
các hoạt động trong kế hoạch cải
thiện sinh kế cộng đồng phần lớn là
lý thuyết về tự nhiên và không được
minh họa bằng hình ảnh và phần
lớn mang tính đơn điệu và kém hấp
dẫn.
Dự án cần phải thuê một đơn vị đào tạo
hoặc tương tự mà đơn vị này có thể thiết
kế các chương trình phù hợp để tiếp cận
với người dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng
nhưng có thể được h trợ bằng cách sử
dụng những tài năng mang tính sáng tạo
trong cộng đồng bị ảnh hưởng.
Ban QLDA Trung Sơn
Phòng Dân tộc
Hội phụ nữ
UBND huyện
UBND xã
Tư vấn thực hiện
Thực hiện nhiều lần cho
đến khi hoàn thành dự án
Các nghi lễ
mai táng phù
h p về văn
hóa
Vấn đề này phần lớn đã được giải
quyết nhưng vẫn còn một số tồn tại
Người dân tộc Thái bị ảnh hưởng đề
xuất họ nên được bồi thường đầy đủ chi
phí nghi lễ để di dời mồ mả (áo quan,
lợn, gà, rượu, hoa); Người dân tộc Cổ
Mễ (tại Trung Sơn và Quan Hoa) mong
muốn có một tường rào bao quanh đất
nghĩa trang của họ nhằm tránh những
tác động t việc thi dự án; và những
người ảnh hưởng khác thì đơn giản là
muốn nghĩa trang được xây dựng càng
sớm càng tốt.
Ban QLDA Trung Sơn
Phòng Dân tộc
Hội phụ nữ
UBND huyện
UBND xã
Tư vấn thực hiện
Tất cả các hoạt động cần
được hoàn thành trước
thời điểm di dời vật chất
của những người bị ảnh
hưởng trước khi tích nước.
KẾ
HOẠCH
CẢI THIỆN
SINH KẾ
CỘNG
ĐỒNG
MÔ HÌNH
TRỒNG HOA
MẦU
Chỉ mô hình thí điểm lúa nước được
thực hiện trong khi các mô hình
khác không được thực hiện
Các mô hình thực hiện theo kế hoạch
nguyên liệu đầu vào nên được cung cấp
một cách đầy đủ và kịp thời với chất
lượng cao cho các mô hình nhân rộng
Tư vấn sinh kế
Các nhóm sở thích và các
hộ thực hiện các mô hình
UBND xã
Ban QLDA Trung Sơn
Vụ hè thu năm 2 14
MÔ HÌNH
CHĂN NUÔI
Các hộp thuốc thú y không được
cung cấp trong khi năng lực của các
bác sỹ thú y còn yếu
H trợ của dự án cho các mô hình
trong giai đoạn chuyển giao không
chỉ ra được đối tượng hưởng lợi
Cung cấp hộp thuốc thu ý và nâng cao
năng lực cho bác sỹ thú y địa phương;
Tăng cường công tác truyền thông đến
các hộ thông qua các cuộc họp cộng
đồng, các tờ rơi hoặc các hoạt động của
các tổ chức và các đơn vị
Ban QLDA Trung Sơn Tư
vấn sinh kế
UBND xã
Bác sỹ thú ý địa phương
Các nhóm sở thích và các
hộ thực hiện các mô hình
T tháng 7 năm 2 14 đến
tháng 12 năm 2 14
Báo cáo Giám sát độc lập số 4
Chương trình Tái định cư, khôi phục Sinh kế và Phát triển dân tộc thiểu số (RLDP)
Dự án Thủy điện Trung Sơn - WB tài trợ
Công ty TNHH Tư vấn Quốc tế VICA Trang 41
Các mô hình thí điểm không được
thực hiện
CÁC HOẠT
ĐỘNG TẠO
THU NHẬP
DỰA VÀO PHI
NÔNG NGHIỆP
Các sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi
và tre lương được bán với giá thấp
và không ổn định. Các hộ gia đình
không có thói quen lập kế hoạch và
quản lý sản xuất hoặc
Chi tiêu hiệu quả mà vẫn làm theo
cách truyền thống
Người dân nên chuẩn bị một kế hoạch
sản xuất ở cấp hộ gia đình.
Tổ chức tham quan học tập, các buổi
thảo luận về các mô hình kinh tế phù
hợp
Xây dựng thị trường nội địa
Tư vấn sinh kế
UBND xã và các đơn vị liên
quan
Các nhóm sở thích và các
hộ thực hiện các mô hình
Ban QLDA thủy điện Trung
Sơn
T tháng 7 năm 2 14 đến
khi hoàn thành dự án
Báo cáo Giám sát độc lập số 4
Chương trình Tái định cư, khôi phục Sinh kế và Phát triển dân tộc thiểu số (RLDP)
Dự án Thủy điện Trung Sơn - WB tài trợ
Công ty TNHH Tư vấn Quốc tế VICA Trang 42
Ph l c 1: Danh sách cán bộ và các hộ dân tham gia phỏng vấn
Danh sách cán bộ tham gia phỏng vấn
S
T
T
H và tên Ch c v
1 Nguyễn Trường Chinh Trưởng phòng MT-TĐC, Ban QLDA TĐTS
2 Nguyễn Thị Hồng Cán bộ Phòng MT-TĐC; Ban Ban QLDA TĐTS
3 Nguyễn Văn Nam Cán bộ phòng MT-TĐC; Ban QLDA TĐTS
4 Nguyễn Hồng Phương Cán bộ phòng MT-TĐC; Ban QLDA TĐTS
5 Đinh Xuân Diện Chủ tịch UBND xã Trung Sơn – Quan Hóa – Thanh Hóa
6 Hà Công Liêm Chủ tịch hội Nông dân xã Trung Sơn- Quan Hóa- Thanh Hóa
7 Hà Văn Chiến Phó chủ tịch Hội đồng Đền bù TĐC huyện Mường Lát
8 Nguyễn Văn Quyền Chuyên viên Hồi đồng Đền bù, TĐC huyện Mường Lát
9 Nguyễn Văn Nhân Phó chủ tịch UBND xã Mường Lý, Mường Lát
10 Đinh Công Điện Trưởng bản Lìn, Trung Lý, Mường Lát
11 Hà Văn Thắm Trưởng bản Nàng 1, Mường Lý, Mường Lát
12 Trịnh Đình Du Phó chủ tịch HĐ GPMB huyện Quan Hóa- Thanh Hóa
13 Nguyễn Văn Dương Cán bộ địa chính xã Mường Lý- Mường Lát- Thanh Hóa
14 Phạm Bá Đức Cán bộ địa chính xã Mường Lý- Mường Lát- Thanh Hóa
15 Hà Văn Thại Chủ tich UBND xã Tam Chung, huyện Mường Lát
16 Hà Văn Xoàn Địa chính xã Tam Chung, huyện Mường Lát
17 Phạm Hùng Mười Bí thư ban Tà Bán, Trung Sơn, Quan Hoá
18 Phạm Bá Mạo Trưởng thôn Tà Bán- xã Trung Sơn-Quan Hóa- Thanh Hóa
19 Lương Thanh Dồng Phó thôn Tà Bán- xã Trung Sơn-Quan Hóa- Thanh Hóa
20 Trần Hoàn Khiêm Giám đốc ban đền bù huyện Vân Hồ, Sơn La
21 Lại Như Ý Phó GĐ ban đền bù huyện Vân Hồ, Sơn La
22 Hà Xuân Thuyền Chủ tịch UBND xã Tân Xuân, huyện Vân Hồ, Sơn La
23 Đinh Công Đạm Bí thư bản Lìn, xã Trung Lý, Mường Lát
24 Hà Văn Thìn Phó chủ tịch xã Tam Chung, Mường Lát
Báo cáo Giám sát độc lập số 4
Chương trình Tái định cư, khôi phục Sinh kế và Phát triển dân tộc thiểu số (RLDP)
Dự án Thủy điện Trung Sơn - WB tài trợ
Công ty TNHH Tư vấn Quốc tế VICA Trang 43
Danh sách ngƣời dân tham gia phỏng vấn
S
T
T
H và tên Ch c v
1 Lò Văn Hoàn Bản Tà Bán, xã Trung Sơn, huyện Quan Hoá, Thanh Hoá
2 Lò Văn Que Bản Tà Bán, xã Trung Sơn, huyện Quan Hoá, Thanh Hoá
3 Hà Văn Ọn Bản Tà Bán, xã Trung Sơn, huyện Quan Hoá, Thanh Hoá
4 Hà Văn Siu Bản Tà Bán, xã Trung Sơn, huyện Quan Hoá, Thanh Hoá
5 Đinh Công Nhân Bản Tà Bán, xã Trung Sơn, huyện Quan Hoá, Thanh Hoá
6 Lương Văn Ứng Bản Tà Bán, xã Trung Sơn, huyện Quan Hoá, Thanh Hoá
7 Lò Xuân Hồng Bản Tà Bán, xã Trung Sơn, huyện Quan Hoá, Thanh Hoá
8 Lò Thị Hưng Bản Tà Bán, xã Trung Sơn, huyện Quan Hoá, Thanh Hoá
9 Phạm Xuân Quốc Bản Tà Bán, xã Trung Sơn, huyện Quan Hoá, Thanh Hoá
10 Đinh Công Triều Bản Tà Bán, xã Trung Sơn, huyện Quan Hoá, Thanh Hoá
11 Phạm Ngọc Trêu Bản Tà Bán, xã Trung Sơn, huyện Quan Hoá, Thanh Hoá
12 Phạm Bá Xoa Bản Tà Bán, xã Trung Sơn, huyện Quan Hoá, Thanh Hoá
13 Đinh Công Ú Bản Tà Bán, xã Trung Sơn, huyện Quan Hoá, Thanh Hoá
14 Phạm Bá Đức Bản Tà Bán, xã Trung Sơn, huyện Quan Hoá, Thanh Hoá
15 Phạm Bá Dân Bản Tà Bán, xã Trung Sơn, huyện Quan Hoá, Thanh Hoá
16 Ngân Văn Đào Bàn Tài Chánh, xa Mường Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
17 Hà Văn Quang Bàn Tài Chánh, xa Mường Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
18 Ngân Văn Đờn Bàn Tài Chánh, xa Mường Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
19 Ngân Văn Lân Bàn Tài Chánh, xa Mường Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
20 Ngân văn Khiền Bàn Tài Chánh, xa Mường Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
21 Hà Văn Phanh Bàn Tài Chánh, xa Mường Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
22 Lương Văn Lệ Bàn Tài Chánh, xa Mường Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
23 Hà Thị Hoa Bàn Tài Chánh, xa Mường Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
24 Ngân Văn Mờ Bàn Tài Chánh, xa Mường Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
25 Hà Văn Bính Bàn Tài Chánh, xa Mường Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
26 Ngân Văn Dậu Bàn Tài Chánh, xa Mường Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
27 Đinh Công Thầy Bàn Tài Chánh, xa Mường Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
28 Hà Thị So Bàn Tài Chánh, xa Mường Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
29 Đinh Công Thuyến Bàn Tài Chánh, xa Mường Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
30 Lò Thị Nhung Bàn Tài Chánh, xa Mường Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
31 Lương Thị Trọng Bàn Tài Chánh, xa Mường Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
32 Hà Văn Thèm Bản Lát, xã Tam Chung, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
33 Hà Văn Ổi Bản Lát, xã Tam Chung, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
34 Hà Xuân Khánh Bản Lát, xã Tam Chung, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
Báo cáo Giám sát độc lập số 4
Chương trình Tái định cư, khôi phục Sinh kế và Phát triển dân tộc thiểu số (RLDP)
Dự án Thủy điện Trung Sơn - WB tài trợ
Công ty TNHH Tư vấn Quốc tế VICA Trang 44
35 Lương Thị Lượn Bản Lát, xã Tam Chung, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
36 Hoàn Thị Ang Bản Lát, xã Tam Chung, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
37 Vị Thị Hương Bản Lát, xã Tam Chung, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
38 Lò Thị Quang Bản Lát, xã Tam Chung, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
39 Ngân Thị Thập Bản Lát, xã Tam Chung, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
40 Hà Thị Buồng Bản Lát, xã Tam Chung, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
41 Lương Thị Niệm Bản Lát, xã Tam Chung, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
42 Vi Thị Miện Bản Lát, xã Tam Chung, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
43 Hà Văn Bường Bản Lát, xã Tam Chung, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
44 Lương Thị Lờ Bản Lát, xã Tam Chung, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
45 Vi Văn Điểm Bản Lìn, xã Trung Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
46 Đinh Công Tụi Bản Lìn, xã Trung Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
47 Hà Văn Phanh Bản Lìn, xã Trung Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
48 Hà Thị Thuý Bản Lìn, xã Trung Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
49 Hà Thị Thoa Bản Lìn, xã Trung Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
50 Dinh Công Nguyễn Bản Lìn, xã Trung Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
51 Lương Văn Đường Bản Lìn, xã Trung Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
52 Hà Thị Lo Bản Lìn, xã Trung Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
53 Vi Văn Tụi Bản Lìn, xã Trung Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
54 Đinh Thị Khuya Bản Lìn, xã Trung Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
55 Hà Văn Bính Bản Lìn, xã Trung Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
56 Đinh Công Thấy Bản Lìn, xã Trung Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
57 Ngân Văn Đào Bản Lìn, xã Trung Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
58 Hà Văn Quang Bản Lìn, xã Trung Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hoá
Báo cáo Giám sát độc lập số 4
Chương trình Tái định cư, khôi phục Sinh kế và Phát triển dân tộc thiểu số (RLDP)
Dự án Thủy điện Trung Sơn - WB tài trợ
Công ty TNHH Tư vấn Quốc tế VICA Trang 45
Ph l c 2: Một s thắc mắc, hiếu nại của các hộ tại b n P Lầu, Xuân Nha, huyện Vân
H
STT H và Tên Địa chỉ Nội dung khiếu nại
1 Đin Văn Nguy n
Bản Pù Lầu, xã Xuân Nha,
Vân Hồ, Sơn La
Chuyển diện tích đất t hộ Đinh Văn
Ngơi sang tên hộ Đinh Văn Nguyên
2 Đin Văn Mạo
Bản Pù Lầu, xã Xuân Nha,
Vân Hồ, Sơn La
Chuyển đổi t đất r ng (RST) sang
đất nông nghiệp khác (NHK)
3 Đin Văn T ạch
Bản Pù Lầu, xã Xuân Nha,
Vân Hồ, Sơn La
Chuyển đổi t đất r ng (RST) sang
đất nông nghiệp khác (NHK)
4 Đin Văn Đạo
Bản Pù Lầu, xã Xuân Nha,
Vân Hồ, Sơn La
Chuyển đổi t đất r ng (RST) sang
đất nông nghiệp khác (NHK)
5 Đin Văn Dần
Bản Pù Lầu, xã Xuân Nha,
Vân Hồ, Sơn La
Chuyển đổi t đất r ng (RST) sang
đất nông nghiệp khác (NHK)
6 Đin Văn T ang
Bản Pù Lầu, xã Xuân Nha,
Vân Hồ, Sơn La
Chuyển đổi mục đích sử dụng đất
7 H Văn T n
Bản Pù Lầu, xã Xuân Nha,
Vân Hồ, Sơn La
Chuyển đổi mục đích sử dụng đất
8 H Văn Lƣ ng
Bản Pù Lầu, xã Xuân Nha,
Vân Hồ, Sơn La
Chuyển đổi t đất r ng (RST) sang
đất nông nghiệp khác (NHK)
9 Đin Văn Nguyện
Bản Pù Lầu, xã Xuân Nha,
Vân Hồ, Sơn La
Chuyển đổi t đất r ng (RST) sang
đất nông nghiệp khác (NHK)
10 Đin Văn T ao
Bản Pù Lầu, xã Xuân Nha,
Vân Hồ, Sơn La
Chuyển đổi t đất r ng (RST) sang
đất nông nghiệp khác (NHK)
11 H Văn T uyền
Bản Pù Lầu, xã Xuân Nha,
Vân Hồ, Sơn La
Sai tên: đổi t Thuyền sang Thuyện
12 Đin Văn Duyệt
Bản Pù Lầu, xã Xuân Nha,
Vân Hồ, Sơn La
Chuyển đổi t đất r ng (RST) sang
đất nông nghiệp khác (NHK)
Báo cáo Giám sát độc lập số 4
Chương trình Tái định cư, khôi phục Sinh kế và Phát triển dân tộc thiểu số (RLDP)
Dự án Thủy điện Trung Sơn - WB tài trợ
Công ty TNHH Tư vấn Quốc tế VICA Trang 46
P c Một số n ản iện t ƣờng
Báo cáo Giám sát độc lập số 4
Chương trình Tái định cư, khôi phục Sinh kế và Phát triển dân tộc thiểu số (RLDP)
Dự án Thủy điện Trung Sơn - WB tài trợ
Công ty TNHH Tư vấn Quốc tế VICA Trang 47
Báo cáo Giám sát độc lập số 4
Chương trình Tái định cư, khôi phục Sinh kế và Phát triển dân tộc thiểu số (RLDP)
Dự án Thủy điện Trung Sơn - WB tài trợ
Công ty TNHH Tư vấn Quốc tế VICA Trang 48
Báo cáo Giám sát độc lập số 4
Chương trình Tái định cư, khôi phục Sinh kế và Phát triển dân tộc thiểu số (RLDP)
Dự án Thủy điện Trung Sơn - WB tài trợ
Công ty TNHH Tư vấn Quốc tế VICA Trang 49
Báo cáo Giám sát độc lập số 4
Chương trình Tái định cư, khôi phục Sinh kế và Phát triển dân tộc thiểu số (RLDP)
Dự án Thủy điện Trung Sơn - WB tài trợ
Công ty TNHH Tư vấn Quốc tế VICA Trang 50
Báo cáo Giám sát độc lập số 4
Chương trình Tái định cư, khôi phục Sinh kế và Phát triển dân tộc thiểu số (RLDP)
Dự án Thủy điện Trung Sơn - WB tài trợ
Công ty TNHH Tư vấn Quốc tế VICA Trang 51
Báo cáo Giám sát độc lập số 4
Chương trình Tái định cư, khôi phục Sinh kế và Phát triển dân tộc thiểu số (RLDP)
Dự án Thủy điện Trung Sơn - WB tài trợ
Công ty TNHH Tư vấn Quốc tế VICA Trang 52
Báo cáo Giám sát độc lập số 4
Chương trình Tái định cư, khôi phục Sinh kế và Phát triển dân tộc thiểu số (RLDP)
Dự án Thủy điện Trung Sơn - WB tài trợ
Công ty TNHH Tư vấn Quốc tế VICA Trang 53
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- y_chuong_trinh_tai_dinh_cu_khoi_phuc_sinh_ke_va_phat_trien_dan_toc_thieu_so_thuy_dien_trung_son_3769.pdf