Bàn về triết học pháp luật trong mối tương quan với lý luận chung về pháp luật

Liên quan đến đối tượng nghiên cứu, chúng ta có thể ghi nhận sự quan tâm được làm mới dành cho bản chất của pháp luật. Triết học pháp luật truyền thống nghiên cứu nội dung của pháp luật và tất cả những thực thể mà dựa trên nó pháp luật được tạo lập như sở hữu, hợp đồng hay Nhà nước. Trái lại, lý luận pháp luật theo định hướng thực chứng, bởi vì lý luận pháp luật từ chối lối tư duy siêu hình và muốn tự hạn chế ở việc mô tả một cách chung nhất luật thực định, nghiên cứu những gì chung cho mọi hệ thống pháp luật. Thế nhưng, những gì chung nhất lại chỉ là hình thức hoặc cấu trúc của luật pháp, trong khi đó nội dung của các quy phạm lại rất khác nhau ở mỗi nước.

pdf10 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bàn về triết học pháp luật trong mối tương quan với lý luận chung về pháp luật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạp chí Khoa h ọc ĐHQGHN: Lu ật h ọc, Tập 31, Số 3 (2015) 60-69 Bàn v ề tri ết h ọc pháp lu ật trong m ối t ươ ng quan với lý lu ận chung v ề pháp lu ật Nguy ễn Văn Quân* Hc vi n Khoa h c xã h i, 477 Nguy n i, Thanh Xuân, Ni, Vi t Nam Nh ận ngày 24 tháng 6 n ăm 2015 Ch ỉnh s ửa ngày 28 tháng 7 n ăm 2015; Ch ấp nh ận đă ng ngày 20 tháng 8 n ăm 2015 Tóm t t: Tri ết h ọc pháp lu ật là ch ủ đề t ừ lâu được quan tâm nghiên c ứu và gi ảng d ạy t ại nhi ều qu ốc gia trên th ế gi ới, đặ c bi ệt là t ại các qu ốc gia ph ươ ng Tây. Tuy nhiên, ở Vi ệt Nam đây là l ĩnh vực nghiên c ứu t ươ ng đối m ới m ẻ, ch ưa có được s ự quan tâm thích đáng t ừ gi ới nghiên c ứu, gi ảng dạy. Bài vi ết này trình bày m ột s ố v ấn đề liên quan đến tri ết h ọc pháp lu ật trong m ối t ươ ng quan với lý lu ận chung v ề pháp lu ật, điểm qua m ột s ố tr ường phái c ơ b ản c ũng nh ư xu h ướng phát tri ển hi ện nay c ủa tri ết h ọc pháp lu ật t ại m ột s ố qu ốc gia trên th ế gi ới. T khóa : Ch ủ ngh ĩa th ực ch ứng; lu ật t ự nhiên; l ịch s ử t ư t ưởng; tri ết h ọc pháp lu ật. ∗∗∗ Dn nh p THPL ở n ước ta m ới ch ỉ d ừng l ại ở m ức s ơ lược, không ít ng ười v ẫn nh ầm l ẫn THPL v ới lý Tri ết h ọc pháp lu ật (THPL) là ch ủ đề b ắt lu ận chung v ề pháp lu ật (LLCVPL), môn h ọc đầu có được s ự quan tâm nghiên c ứu, bàn lu ận bắt bu ộc và n ền t ảng trong ch ươ ng trình đào t ạo ở n ước ta 1. Tuy v ậy, so v ới t ầm vóc và ý ngh ĩa cử nhân lu ật. của b ộ môn này c ũng nh ư s ự phát tri ển c ủa nó Nhìn r ộng ra trên ph ạm vi toàn th ế gi ới, c ụ trên th ế gi ới, vi ệc nghiên c ứu tri ết h ọc pháp lu ật th ể t ại các nước Ph ươ ng Tây, c ội ngu ồn c ủa t ư vẫn còn t ươ ng đối khiêm t ốn, c ả trong lý lu ận tưởng tri ết h ọc và pháp lu ật hi ện đạ i, thu ật ng ữ hàn lâm c ũng trong gi ảng d ạy. Là m ột l ĩnh v ực “tri t h c pháp lu t” c ũng ch ỉ m ới được s ử nghiên c ứu còn r ất m ới m ẻ, nên nh ận th ức v ề dụng ph ổ bi ến vào kho ảng đầ u th ế k ỷ 19, nh ất _______ ∗ là v ới s ự ra đờ i c ủa tác ph ẩm “ Các nguyên lý ĐT.: 84-942228822 ca tri t h c pháp quy n”2 của Hegel (1821). Email: nguyen.vnu@gmail.com 1 Cho t ới nay, ch ỉ có m ột s ố bài vi ết c ủa GS. TS. Võ Tuy thu ật ng ữ THPL ra đờ i khá mu ộn so Khánh Vinh và GS. TS. Hoàng Th ị Kim Qu ế đề c ập t ới với các thu ật ng ữ tri ết h ọc hay lu ật h ọc khác, ch ủ đề này. Ví d ụ: Hoàng Th ị Kim Qu ế, Tri t h c pháp nh ưng suy ng ẫm và nh ận th ức v ề các v ấn đề mà lu t trong h th ng các khoa h c pháp lý, T ạp chí Khoa hoc ĐHQGHN, Kinh t ế - Lu ật, s ố 23 (2007). Võ Khánh nó đề c ập thì đã được quan tâm t ừ lâu nh ư Vinh, Tri t h c pháp lu t: i t ưng nghiên c u, v trí và chính b ản thân pháp lu ật v ậy. Ngay t ừ th ời c ổ ch c n ng, T ạp chí Nhân l ực Khoa h ọc xã h ội, s ố 4/2013; _______ V ph ươ ng pháp lu n c a tri t h c pháp lu t, T ạp chí 2 G.W.F. Hegel, “Các nguyên lý c ủa tri ết h ọc pháp quy ền”, Nhân l ực Khoa h ọc xã h ội, s ố 8/2014. Bùi V ăn Nam S ơn d ịch, Nxb Tri th ức, 2010, 916 tr. 60 N.V. Quân / Tp chí Khoa h c HQGHN: Lu t h c, T p 31, S 3 (2015) 60-69 61 đại, THPL đã được đề c ập trong các ph ẩm c ủa toàn t ư bi ện c ủa nó. Theo nh ững ng ười theo ch ủ Platon và Aristote, nh ững ng ười có nh ững đóng ngh ĩa th ực ch ứng thì nh ững v ấn đề c ổ điển mà góp quan tr ọng cho s ự phát tri ển c ủa môn khoa tri ết h ọc gi ải quy ết nh ư: Lu ật pháp là gì? Li ệu học này. tồn t ại các tiêu chí c ủa l ẽ công b ằng?... s ẽ d ẫn Cho đến nay, không có s ự th ống nh ất v ề tới nh ững xem xét, đánh giá mang tính siêu định ngh ĩa lu ật pháp c ũng nh ư định ngh ĩa v ề hình, trong khi đó nh ững ng ười này l ại mu ốn THPL. Tươ ng t ự, v ẫn luôn t ồn t ại tranh lu ận thi ết l ập m ột khoa h ọc d ựa trên các tiêu chí có xoay quanh ch ủ đề li ệu THPL có ph ải là m ột th ể đị nh tính, đị nh l ượng được. Trong khi nhánh c ủa tri ết h ọc hay là một bộ ph ận c ủa THPL d ựa trên m ột th ứ “ lu t pháp lý khoa h ọc pháp lý, v ề danh sách các v ấn đề tưng”, “vô trùng”, tách bi ệt m ọi đánh giá v ề THPL nghiên c ứu, c ũng nh ư v ề ch ức n ăng, mặt giá tr ị, đạo đứ c và luân lý; lý lu ận chung v ề th ậm chí là ngay c ả thu ật ng ữ “tri ết h ọc pháp pháp lu ật ch ỉ mu ốn bàn đến pháp lu ật nh ư nó lu ật” v ẫn còn gây tranh cãi. Th ực t ế, ngay t ại vn-ang-tn t i, t ức d ựa trên lu ật th ực đị nh. nhi ều qu ốc gia có THPL phát tri ển, m ột s ố tác Nh ư v ậy, chúng ta d ễ dàng nh ận th ấy m ối liên gi ả v ẫn có xu h ướng đánh đồ ng THPL v ới “lý hệ gi ữa tri ết h ọc pháp lu ật v ới h ọc thuy ết lu ật t ự lu ận chung v ề pháp lu ật”. nhiên, c ũng nh ư m ối liên h ệ gi ữa lý lu ận chung về pháp lu ật và th ực ch ứng pháp lý. Th ậm chí Lịch s ử hình thành và phát tri ển c ủa THPL đã có th ời THPL được đánh đồ ng v ới lu ật t ự với t ư cách là m ột khoa h ọc cho chúng ta th ấy nhiên, đặc bi ệt là đầu th ế k ỷ 19: Ví d ụ, trong tác sự đố i l ập th ường xuyên c ủa chính nó v ới “lý ph ẩm n ổi ti ếng v ề tri ết h ọc pháp lu ật mang t ựa lu ận chung v ề pháp lu ật”, th ể hi ện qua s ự đố i đề “ Giáo trình lu t t nhiên hay tri t h c pháp lập dai d ẳng gi ữa nh ững ng ười ủng h ộ “tri ết h ọc lu t, t o l p theo tình tr ng hi n t i c a khoa pháp lu ật tr ường phái lu ật t ự nhiên” và nh ững hc này n ưc c” 3, xu ất b ản l ần đầ u vào ng ười theo đuổi ch ủ ngh ĩa th ực ch ứng pháp lý. năm 1839 tri ết gia-lu ật gia ng ười Đứ c Heinrich Chúng ta s ẽ phân tích nh ững v ấn đề trên tr ước Ahrens đã s ử d ụng thu ật ng ữ “ lu t t nhiên” và khi đánh giá hi ện tr ạng c ủa l ĩnh v ực nghiên c ứu “tri t h c pháp lu t” nh ư nh ững khái ni ệm này t ại m ột s ố qu ốc gia trên th ế gi ới. tươ ng đươ ng 4. Trong khi đó, lý lu ận chung v ề lu ật pháp 1. Tri t h c pháp lu t và lý lu n chung v được ph ổ bi ến m ạnh m ẽ trong n ửa đầ u th ế k ỷ pháp lu t: S i l p gi a tr ưng phái lu t 20, đặc bi ệt v ới s ự ảnh h ưởng c ủa nhà lu ật h ọc t nhiên và th c ch ng pháp lý nổi ti ếng ng ười Áo Hans Kelsen (1881-1973), ng ười đã trình bày cách lu ận gi ải được làm m ới Nếu nh ư thu ật ng ữ THPL xu ất hi ện đầ u th ế kỷ 19 v ới tác ph ẩm n ổi ti ếng v ề tri ết h ọc pháp _______ 3 quy ền của Hegel, thì “ lý lu n chung v pháp Heinrich Ahrens, Cour de droit naturel ou de philosophie du droit: fait d’après l’état actuel de cette lu t” xu ất hi ện vào cu ối th ế k ỷ 19, d ưới ảnh science en Allemagne, Paris, Brockhaus et Avenarius, hưởng c ủa ch ủ ngh ĩa th ực ch ứng và ch ủ ngh ĩa 1839, 300 tr. 4 Ví d ụ: “Tri ết h ọc pháp lu ật hay lu ật t ự nhiên, là khoa h ọc kinh nghi ệm, nh ư m ột ph ản ứng ch ống l ại trình bày nh ững nguyên t ắc hàng đầu v ề lu ật pháp, nh ững THPL v ốn r ất th ịnh hành lúc b ấy gi ờ. Nh ững nguyên t ắc được l ập nên d ựa trên b ản ch ất c ủa con ng ười ng ười b ảo v ệ cho lý lu ận chung v ề pháp lu ật ch ỉ và được ngh ĩ ra b ởi lý tính ” ( La philosophie du droit, ou le droit naturel, est la science qui expose les premiers trích tri ết h ọc pháp lu ật c ổ điển vì đặc tính hoàn principes du droit fondés dans la nature des hommes et conçus par la raison ). Xem: Ahrens Heinrich , ã d n, tr. 2. 62 N.V. Quân / Tp chí Khoa h c HQGHN: Lu t h c, T p 31, S 3 (2015) 60-69 của ch ủ ngh ĩa th ực ch ứng pháp lý thông qua théorie du droit-Internationale Zeitschrift für công trình có t ựa đề “ lý thuy t thu n túy v lu t Theorie des Rechts ). T ừ đây lý lu ận v ề pháp pháp” 5. Nh ững ng ười nghiên c ứu lý lu ận lu ật-th ực ch ứng pháp lý tr ở thành m ột trào l ưu pháp lu ật tìm th ấy ở cu ốn sách này c ủa Kelsen áp đảo trong nghiên c ứu pháp lý. S ự th ắng th ế sự đoạn tuy ệt th ực s ự v ề m ặt khoa h ọc lu ận: của th ực ch ứng pháp lý c ũng đồ ng ngh ĩa v ới Đối v ới Kelsen thì s ự đố i l ập gi ữa THPL và lý sự “lép v ” t ạm th ời c ủa tri ết h ọc pháp lu ật lu ận pháp lu ật là m ột s ự l ựa ch ọn mang tính trong nh ững n ăm 30 c ủa th ế k ỷ 20. Th ậm chí ph ươ ng pháp lu ận có cân nh ắc. B ởi vì theo ông, các h ọc gi ả h ạn ch ế s ử d ụng tiêu đề liên quan nh ững ng ười ủng h ộ nhi ệt thành gi ảng d ạy tri ết đến THPL để đặ t tên cho các công trình nghiên học pháp lu ật th ường là nh ững tín đồ c ủa lu ật t ự cứu c ủa mình, b ởi cái nhìn tiêu c ực c ủa gi ới h ọc nhiên, và c ũng vì th ế các tác ph ẩm c ủa nh ững thu ật đố i v ới tri ết h ọc pháp lu ật-lu ật t ự nhiên. ng ười này th ường là s ự ti ếp n ối và kéo dài c ủa Theo nh ững ng ười làm công tác th ực ti ễn (quan nh ững chuyên lu ận v ề lu ật t ự nhiên v ốn th ịnh tòa, lu ật s ư), tri ết h ọc pháp lu ật d ựa trên ý hành trong su ốt th ế k ỷ 17 và 18. Chính s ự đồ ng tưởng mà theo đó, “các gi i pháp cho các v n nh ất tri ết h ọc pháp lu ật và h ọc thuy ết c ủa nh ững pháp lý ph i ưc tìm ki m trong các tác ng ười theo tr ường phái lu ật t ự nhiên đã thúc ph m tri t h c ch không d a trên các kinh đẩy Hans Kelsen ch ọn c ụm t ừ “ lý thuy t thu n nghi m pháp lý” 8 . M ặt khác, vi ệc các lu ật gia túy” cho cu ốn sách đầ u tiên c ủa ông v ề lý lu ận chung v ề pháp lu ật6. Trong “ Li d n” cho không tìm th ấy trong tri ết h ọc pháp lý nh ững lần xu ất b ản đầ u tiên c ủa cu ốn sách này vào ph ản ánh th ực ti ễn ho ạt độ ng và suy lu ận c ủa năm 1934, Kelsen gi ải thích cách hi ểu c ủa ông của mình khi ến h ọ quay l ưng l ại v ới l ối t ư duy về lý lu ận pháp lu ật nh ư là “ lý lu n tách kh i tri ết h ọc. mi ý th c h chính tr và m i y u t thu c v Tuy v ậy, ngay tr ước Chi ến tranh Th ế gi ới ngành khoa h c t nhiên Mc ích c a tôi là th ứ hai, tr ường phái lu ật t ự nhiên, v ốn t ạo l ập xây d ng lý thuy t pháp lu t thành m t khoa nền t ảng c ủa m ột th ứ lu ật pháp công b ằng và hc th c th ”7. xác định nh ững gi ới h ạn c ủa quy ền l ực nhà Chính Kelsen đã cùng v ới giáo s ư lu ật nước đố i v ới công dân, đã được quan tâm tr ở ng ười Pháp Léon Duguit và nhà lu ật h ọc ng ười lại, đặ c bi ệt là t ại Đứ c trong b ối c ảnh chính trị Ti ệp Kh ắc Frantz Weyr, l ập ra t ạp chí qu ốc t ế đặc bi ệt c ủa qu ốc gia này, v ới vi ệc đả ng Qu ốc đầu tiên v ề l ĩnh v ực này v ới tên g ọi “ Tp chí xã lên n ắm quy ền. Tri ết h ọc pháp lu ật ch ỉ ph ải quc t v lý lu n v lu t pháp” , xu ất b ản song ch ịu m ột s ự suy y ếu t ươ ng đối tr ước s ự lên ngôi ng ữ Pháp-Đức ( Revue internationale de la của lý lu ận chung v ề pháp lu ật, thu ật ng ữ “tri ết học pháp lu ật” v ẫn được s ử d ụng để đặ t tên cho _______ 5 B ản ti ếng Đứ c được xu ất b ản l ần đầ u tiên vào n ăm 1934 các công trình nghiên c ứu c ũng nh ư trong gi ảng với tên g ọi “ Reine Rechtslehre“, sau đó được ch ỉnh s ửa và dạy đạ i h ọc. xu ất b ản l ần th ứ hai vào n ăm 1960, g ần nh ư là m ột cu ốn Trong nh ững n ăm 1950, v ới s ự phát tri ển sách m ới, được d ịch ra ti ếng Anh l ần đầ u tiên vào n ăm 1967. Xem: Hans Kelsen, Pure Theory of Law, Lawbook của tri ết h ọc phân tích t ại Anh và M ỹ, ch ủ Exchange, 2009, 516 tr. 6 Hans Kelsen, nh ư trên. _______ 8 Norberto Bobbio, “Philosophie du droit”. In Arnaud 7 Hans Kelsen (1934), Théorie pure du droit, b ản ti ếng Pháp c ủa “Reine Rechtslehre” do Charles Eisenmann André-Jean (sous la dir.), Dictionnaire encyclopédique de e dịch, Paris, Nxb Dalloz, 1962. théorie et de sociologie du droit, Paris, LGDJ, 2 éd., 1993 N.V. Quân / Tp chí Khoa h c HQGHN: Lu t h c, T p 31, S 3 (2015) 60-69 63 ngh ĩa th ực ch ứng pháp lý l ại được phát tri ển hệ qua l ại gi ữa t ựa đề c ủa m ột công trình mạnh m ẽ, c ũng đồ ng ngh ĩa v ới s ự quay tr ở l ại nghiên c ứu và danh sách nh ững v ấn đề nó s ẽ đề mạnh m ẽ c ủa b ộ môn “lý lu ận chung v ề pháp cập, c ũng nh ư m ức độ tr ừu t ượng, ph ươ ng pháp lu ật” ( General Theory of Law ) trong gi ới hàn nghiên c ứu mà tác gi ả s ử d ụng, hay tr ường phái lâm c ũng nh ư trong gi ảng d ạy đạ i h ọc. học thuy ết mà ng ười này theo đuổi. Th ường Ngày nay, đa ph ần các tác gi ả phân bi ệt gặp nh ất, lý lu ận chung v ề pháp lu ật có m ột ng ữ rạch ròi THPL v ới LLCVPL v ới t ư cách hai ngh ĩa th ực đị nh, tuy nhiên có th ể có tr ường h ợp khoa h ọc khác nhau, điển hình là giáo s ư lu ật một công trình nghiên c ứu v ới t ựa đề “ lý lu n ng ười B ỉ Van Hoecke Mark 9. Theo ông, THPL chung” nh ưng l ại hoàn toàn t ư bi ện, được là m ột môn h ọc t ư bi ện và quy chu ẩn, bao g ồm vi ết b ởi m ột ng ười theo tr ường phái lu ật t ự các b ộ ph ận c ấu thành sau đây: nhiên, trong khi v ới m ột công trình khác, ng ược lại, cho dù được vi ết b ởi m ột ng ười theo ch ủ - Bản th ể h ọc pháp lu ật, nghiên c ứu b ản ngh ĩa th ực ch ứng nh ưng l ại có tiêu đề “ tri t h c ch ất c ủa lu ật pháp và m ột s ố khái ni ệm nh ư dân lu t pháp” . ch ủ, Nhà n ước hay cá nhân, m ối quan h ệ gi ữa lu ật pháp và đạo đứ c (nh ất là v ề quy ền con ng ười). 2. Tính a nguyên c a thuy t lu t t nhiên - Khoa h ọc lu ận pháp lu ật, được quan ni ệm và th c chng pháp lý nh ư s ự xem xét các kh ả n ăng đạ t t ới nh ận th ức về b ản ch ất c ủa pháp lu ật. Trên th ực t ế, vi ệc quy m ột tác gi ả vào m ột - Thuy ết m ục đích c ủa pháp lu ật, có ch ức tr ường phái nào đó ph ụ thu ộc vào định ngh ĩa và năng nh ằm xác đị nh m ục đích c ủa lu ật pháp. lựa ch ọn các tiêu chí đánh giá, và vi ệc s ắp x ếp - Lô gic h ọc pháp lý, tìm cách phân tích các này không ph ải luôn h ợp lý, có khi gây tranh lu ận ch ứng pháp lý. cãi. Ngay c ả Hans Kelsen, th ường xuyên được nhìn nh ận nh ư m ột trong nh ững đạ i di ện quan Trong khi đó lý lu ận chung v ề pháp lu ật, tr ọng nh ất c ủa ch ủ ngh ĩa th ực ch ứng pháp lý, theo Van Hoecke Mark, ch ỉ nh ằm mô t ả và cũng có khi b ị chính nh ững ng ười theo thuy ết phân tích lu ật pháp nh ư nó đang là trong th ực th ực ch ứng quy là ng ười theo “ chu n-th c tế, thông qua vi ệc s ử d ụng m ột ph ươ ng pháp ch ng” , c ũng có ngh ĩa thu ộc vào s ố nh ững khoa h ọc, và tách bi ệt v ới m ọi đánh giá v ề giá ng ười theo “phái lu ật t ự nhiên”. tr ị (l ẽ công b ằng, đạ o đứ c, luân lý). Nh ư v ậy, lý lu ận chung v ề pháp lu ật không thay th ế tri ết Các tiêu chí đư a ra để đánh giá r ất đa d ạng, học pháp lu ật, v ốn t ồn t ại song song nh ưng có đến m ức s ẽ h ợp lý h ơn h ơn h ết là nói v ề ch ủ mức độ tr ừu t ượng cao h ơn. ngh ĩa th ực ch ứng và lu ật t ự nhiên ở s ố nhi ều, tức là c ần nhìn nh ận tính đa nguyên t ồn t ại Sự phân chia này có v ẻ là h ợp lý, nh ưng chính trong b ản thân hai h ệ th ống h ọc thuy ết này. theo chúng tôi không phù h ợp v ới vi ệc s ử d ụng trên th ực t ế thu ật ng ữ “ tri t h c pháp lu t” và 2. 1. Các phái sinh c a h c thuy t lu t t nhiên “lý lu n chung v pháp lu t” . Trong th ực ti ễn, không ph ải lúc nào c ũng có th ể quy ra m ối quan Dù t ồn t ại nhi ều dòng phái sinh c ủa tr ường phái lu ật t ự nhiên, chúng ta có th ể th ấy r ằng, _______ nh ững ng ười theo tr ường phái này có ít nh ất 9 Van Hoecke Mark, Jan Gijssels, What is Legal Theory?, Leuven, Acco, 1985, tr.7. một điểm chung: tính nh ị nguyên. Trong khi 64 N.V. Quân / Tp chí Khoa h c HQGHN: Lu t h c, T p 31, S 3 (2015) 60-69 nh ững ng ười theo ch ủ ngh ĩa th ực ch ứng pháp lý tưởng pháp lý s ự t ồn t ại nhi ều quan ni ệm r ất cho r ằng, v ề c ơ b ản ch ỉ t ồn t ại duy nh ất m ột th khác nhau, th ậm chí có khi đố i l ập nhau ngay lu t pháp-lu t th c nh , và ho ạt độ ng c ủa lu ật trong b ản thân tr ường phái lu ật t ự nhiên. Tr ước gia ch ỉ có th ể d ựa trên th ứ lu ật th ực đị nh duy hết là s ự khác nhau gi ữ h ọc thuy ết lu ật t ự nhiên nh ất này-th ứ lu ật pháp được t ạo ra b ởi con cổ điển và hi ện đạ i: H ọc thuy ết lu ật t ự nhiên c ổ ng ười. Ng ược l ại, nh ững ng ười theo thuy ết lu ật điển là khoa h ọc lu ật pháp La Mã, ch ịu ảnh tự nhiên cho r ằng, t ồn t ại hai lo ại lu ật pháp: lu ật hưởng c ủa tri ết h ọc Aristote. Lu ật pháp không th ực định 10 và lu ật t ự nhiên, và th ứ lu ật t ự nhiên ph ải là t ập h ợp c ả nguyên t ắc mà nó là m ột “s này có th ể nh ận th ức được. Nh ư v ậy, c ần ph ải vt” , thông qua “s ự v ật” này, các quan h ệ công nh ấn m ạnh t ới s ự b ất đố i x ứng gi ữa phái lu ật t ư bằng gi ữa con ng ười được thi ết l ập. Các quan nhiên và th ực ch ứng: Phái th ực ch ứng ph ủ nh ận hệ này không ph ải là th ứ được ngh ĩ ra và mong sự t ồn t ại c ủa lu ật t ự nhiên, trong khi phái lu ật mu ốn b ởi con ng ười, mà nó có m ột “ đờ i s ống tự nhiên th ừa nh ận s ự t ồn t ại c ủa lu ật th ực đị nh th ực” ( une existence réelle ). Lu ật pháp nh ư v ậy nh ưng cho r ằng, th ứ pháp lu ật này th ấp h ơn và ch ứa đự ng s ự cân đố i, t ạo nên m ột tr ật t ự xã h ội ph ải phù h ợp v ới “pháp lu ật t ự nhiên”. Có ngh ĩa hài hòa và t ự nhiên, độc l ập v ới ý chí con là lu ật t ự nhiên và lu ật th ực đị nh được t ổ ch ức ng ười. Nhi ệm v ụ c ủa khoa h ọc là khám phá ra theo tr ật t ự th ứ b ậc. th ứ lu ật t ự nhiên này thông qua phép quy n ạp Các bi ến th ể phái sinh liên quan ch ủ y ếu t ới và trình bày l ại d ưới d ạng nh ững ch ỉ d ẫn. bản ch ất c ủa th ứ pháp lu ật t ự nhiên này, t ới m ối Tr ường phái lu ật t ự nhiên hi ện đạ i v ề c ơ b ản quan h ệ c ủa nó v ới lu ật th ực đị nh và d ĩ nhiên là ch ịu ảnh h ưởng c ủa tri ết h ọc duy danh tới n ội dung c ủa lu ật t ự nhiên. (nominalism ), theo đó hi ện th ực duy nh ất là cá nhân-con ng ười và r ằng, dựa vào b ản tính c ủa Dựa trên b ản ch ất c ủa lu ật t ự nhiên, các riêng h ọ,m ỗi ng ười s ở h ữu, các “ quyn ch kh ảo c ứu c ủa giáo s ư tri ết h ọc pháp lu ật ng ười th ”12 ; con ng ười có th ể khám phá được các Pháp Michel Villey 11 đã ch ỉ ra trong l ịch s ử t ư quy ền này v ới s ự h ỗ tr ợ c ủa lý tính, và thông _______ qua vi ệc xem xét b ản tính c ủa con ng ười. 10 “ Positive law” lâu nay v n ưc d ch sang ti ng Vi t là Quy ền l ực chính tr ị không t ạo nên mà có ngh ĩa “lu t th c nh”, theo chúng tôi có th d ch thành “lu t nhân nh”, cách d ch này rõ ngh a và phù h p h ơn trong vụ th ừa nh ận các quy ền đó, con ng ười có th ể mt s b i c nh, c bi t khi mô t tr ưng phái lu t t đòi được h ưởng các quy ền ch ủ th ể này. Nh ư nhiên (v n cho r ng pháp lu t g m hai c u thành: lu t t nhiên (s n có, không ph thu c vào con ng ưi) và lu t nhân nh (do con ng ưi t o ra). 11 Michel Villey (1914-1988) là nhà tri ết h ọc và s ử h ọc autres essais (phê bình t ư t ưng tri t h c hi n i: 12 ti u pháp lý ng ười Pháp. Ban đầ u ông gi ảng d ạy t ại Đạ i h ọc lu n khác), Paris, Dalloz; (2002), Leçons d'histoire de la Strasbourg, sau đó được b ổ nhi ệm giáo s ư Đại h ọc Paris philosophie du droit (Bài gi ng l ch s tri t h c pháp (Sorbonne). Ông cùng GS. Batiffol l ập ra Trung tâm tri ết lu t), Paris, Dalloz. học lu ật pháp thu ộc tr ường Sorbonne và t ạp chí Archives 12 Khái ni ệm quy ền ch ủ th ể được xây d ựng trong Lu ật La de philosophie du droit (L ưu tr ữ tri ết h ọc lu ật pháp). Tài Mã và được coi nh ư m ột trong nh ững khái ni ệm ch ủ y ếu năng s ư ph ạm và n ăng l ực c ủa m ột nhà s ử h ọc pháp lu ật của lu ật c ơ b ản. M ột cách t ổng quát, quy ền ch ủ th ể được của Michel Villey đã giúp làm h ồi sinh tri ết h ọc pháp lu ật hi ểu là s ự th ừa nh ận c ủa pháp lu ật v ề vi ệc m ột ch ủ th ể c ủa và t ạo l ập được ảnh h ưởng sâu r ộng t ới t ư t ưởng pháp lu ật lu ật (g ọi nôm na là m ột ng ười) được th ụ h ưởng m ột l ợi ích đươ ng th ời t ại Pháp. nào đó và t ất c ả ng ười khác ph ải tôn tr ọng s ự th ụ h ưởng Một s ố công trình vi ết v ề l ịch sử t ư t ưởng pháp lý, tri ết đó. Ví d ụ, ch ủ s ở h ữu đố i v ới m ột tài s ản là ng ười có các học pháp lu ật: Michel Villey (2013), La formation de la quy ền c ủa ch ủ s ở h ữu đố i v ới tài s ản và t ất c ả m ọi ng ười pensée juridique moderne, (s hình thành t ư t ưng pháp lý ph ải tôn tr ọng các quy ền đó. Xem: Nguy ễn Ng ọc Điện, hi n i), Paris, Presses universitaires de France, 2 e éd.; Quy n ch th , c quy n và quy n ưu tiên , T ạp chí (2009 ), Critique de la pensée juridique moderne: douze Nghiên c ứu l ập pháp, s ố 4/2005 . N.V. Quân / Tp chí Khoa h c HQGHN: Lu t h c, T p 31, S 3 (2015) 60-69 65 vậy, thuy ết lu ật t ự nhiên là ngu ồn g ốc c ủa các tr ường mang tính ôn hòa h ơn, theo đó lu ật t ự quy ền con ng ười. nhiên không th ể ch ỉ th ị cho lu ật th ực đị nh tuân Liên quan đến đố i t ượng h ướng đế n c ủa lu ật theo hay không tuân theo. Lu ật th ực đị nh là lu ật tự nhiên, chúng ta có th ể phân bi ệt gi ữa các là cái- ang-có , còn lu ật t ự nhiên là cái-c n- ph i-có , và s ự đố i chi ếu v ới lu ật t ự nhiên ch ỉ có dòng phái sinh quan ni ệm lu ật t ự nhiên dành ch ức n ăng cho phép s ự đánh giá lu ật th ực đị nh cho phía l ập pháp và dòng quan ni ệm lu ật t ự về m ặt đạ o đứ c hay chính tr ị. nhiên có đối t ượng là t ất c ả m ọi ng ười. Trong tr ường h ợp lu ật t ự nhiên dành cho nhà làm lu ật, Về n ội dung c ủa lu ật t ự nhiên, nó là ch ủ đề khi so ạn th ảo ra lu ật ch ủ th ể này ph ải d ựa theo của các bi ến t ấu vô t ận, vì n ếu luôn t ồn t ại s ự các nguyên t ắc c ủa lu ật t ự nhiên, n ếu phía l ập đồng thu ận r ằng n ội dung c ủa luật c ần d ẫn pháp không tuân theo điều này, con ng ười v ẫn chi ếu t ới lý t ưởng c ủa l ẽ công b ằng, thì các ph ải có ngh ĩa v ụ tuân theo. Trong tr ường lu ật t ự quan ni ệm khác nhau v ề l ẽ công b ằng s ẽ d ẫn t ới nhiên h ướng t ới t ất c ả m ọi ng ười, ng ười ta có nh ững lu ận thuy ết r ất khác nhau. Ví d ụ, chúng th ể quan ni ệm v ề m ột th ứ lu ật t ự nhiên thi ếu ta có th ể tìm th ấy lu ật t ự nhiên C ơ đốc giáo vắng n ội dung c ụ th ể và ch ủ y ếu làm c ơ s ở cho nh ưng c ũng tìm th ấy quan ni ệm lu ật t ự nhiên tính h ợp pháp c ủa nhà làm lu ật, đế n m ức m ọi ki ểu Qu ốc-xã (phát xít). đối t ượng có ngh ĩa v ụ ph ải ph ục tùng s ự ch ỉ Thuy ết t ự nhiên là đối t ượng ch ỉ trích c ủa đạo c ủa nó (ví d ụ quan ni ệm c ủa Hobbes trong nh ững ng ười theo ch ủ ngh ĩa th ực ch ứng. Các tác ph ẩm “ Léviathan” ), ho ặc là ng ười ta quan ch ỉ trích này c ơ b ản d ựa trên v ấn đề liên quan ni ệm v ề m ột th ứ lu ật t ự nhiên ch ứa đự ng các đến tri nh ận lu ận đạ o đứ c ( cognitivism ethics) , “quy n ch th ” mà con ng ười có th ể đòi được tức là lu ận đề theo đó, t ồn t ại các giá tr ị mang hưởng, th ậm chí là ch ống l ại phía l ập pháp tính khách quan và có th ể nh ận bi ết được (tri (Locke, trong Hai chuyên lu n v Nhà n ưc, - giác được). Trái lại, ph ần l ớn nh ững ng ười theo Two Treatises of Government ). ch ủ ngh ĩa th ực ch ứng pháp lý cho r ằng, các giá Từ s ự phân bi ệt này mà quan h ệ gi ữa lu ật t ự tr ị mang tính khách quan đó không t ồn t ại, dù nhiên và lu ật th ực đị nh c ũng t ất y ếu thay đổ i. sao đi n ữa (ng ười ta) ch ỉ có th ể nh ận bi ết nh ững Ngo ại tr ừ tr ường h ợp lu ật t ự nhiên thi ết l ập nên gì- ang-t n t i, và t ừ s ự hi ểu bi ết v ề cái-đang- tồn t ại đó, chúng ta không th ể phái sinh ra m ột cơ s ở c ủa lu ật th ực đị nh - v ốn bu ộc ph ải d ựa “cái-ph i-là” . C ũng v ậy, các hành vi được g ọi trên và ph ải phù h ợp v ới luât t ự nhiên, ph ần l ớn là công b ằng hay b ất công không ph ải b ởi vì các phái sinh c ủa thuy ết lu ật t ự nhiên còn l ại bản thân hành vi đó th ực s ự ch ứa đự ng đặ c tính đều dùng lu ật t ự nhiên nh ư m ột ph ươ ng ti ện để đúng, công b ằng hay b ất công, mà b ởi vì nó gi ới h ạn lu ật th ực đị nh. được d ựa trên s ự l ựa ch ọn và mong mu ốn c ủa Một s ố tác gi ả quan ni ệm r ằng, lu ật th ực chính chúng ta. Vì v ậy, đố i v ới nh ững ng ười định trái v ới lu ật t ự nhiên không mang tính theo thuy ết th ực ch ứng pháp lý, l ẽ công b ằng là pháp lý, các các đối t ượng pháp lu ật có th ể nh ận một khái ni ệm mang tính ch ủ quan và t ươ ng đối. th ấy s ự mâu thu ẫn này b ằng lý tính, nh ưng v ẫn ph ải có ngh ĩa v ụ ph ục tùng. Trong khi đó, m ột 2.2. Các trào l ưu th c ch ng pháp lý số tác gi ả khác đánh giá r ằng, quy ph ạm trái v ới lu ật t ự nhiên v ẫn mang tính pháp lý, b ởi vì nó Điều ch ắc ch ắn và không ph ải bàn cãi r ằng, đã được t ạo ra, nh ưng quan tòa có quy ền g ạt b ỏ th c ch ng pháp lý đặc tr ưng b ởi s ự tách b ạch quy ph ạm đó. Một s ố tác gi ả khác đưa ra l ập 66 N.V. Quân / Tp chí Khoa h c HQGHN: Lu t h c, T p 31, S 3 (2015) 60-69 gi ữa lu ật pháp và đạo đứ c. Tuy nhiên, b ản thân có th ể là lu ật th ực đị nh, có ngh ĩa là th ứ lu ật “th ực ch ứng pháp lý” c ũng có th ể hi ểu d ưới pháp được l ập nên b ởi quy ền l ực chính tr ị, lo ại nhi ều giác độ khác nhau. Theo nhà tri ết h ọc tr ừ lu ật t ự nhiên hay luân lý. Nói cách khác, pháp lu ật n ổi ti ếng ng ười Ý Norberto Bobbio 13 , “th ực ch ứng” ở đây ph ản ánh rõ tính “th ực chúng ta có th ể có 3 cách hi ểu: Th ực ch ứng định” c ủa lu ật pháp. (positivism ) nh ư quan ni ệm v ề m ột ngành khoa 2. Khi nó đặc tr ưng cho m ột quan ni ệm v ề học-khoa h ọc pháp lý (1), nh ư m ột lý lu ận v ề khoa h ọc pháp lý, chúng ta có th ể phân làm hai lu ật pháp (2), và nh ư m ột lý t ưởng lu ật pháp phái sinh c ủa “th ực ch ứng”: thuy ết quy chu ẩn (3). Trong ngh ĩa đầ u tiên, nh n th c v lu ật và thuy ết duy th ực. Thuy ết quy chu ẩn h ướng pháp không ph ụ thu ộc vào b ất k ỳ đánh giá đạ o tới thi ết l ập m ột khoa h ọc theo mô hình phái đức nào; trong ngh ĩa th ứ hai, n ội dung c ủa lu ật sinh t ừ các khoa h ọc th ực nghi ệm, nh ưng l ại là pháp không ph ụ thu ộc vào đạo đức; trong cách khoa h ọc v ề m ột đố i t ượng không mang tính hi ểu th ứ ba, lu ật pháp ph i thay th o c. th ực nghi ệm-các quy ph ạm. Trái l ại, thuy ết duy Gi ữa ba ph ươ ng di ện này c ủa th ực ch ứng, th ực tham v ọng “ cô ng ” lu ật pháp l ại thành không nh ất thi ết có m ối liên h ệ. Có ngh ĩa rằng, tập h ợp các s ự ki ện-hành x ử c ủa c ơ quan t ư một tác gi ả có th ể là ng ười theo ch ủ ngh ĩa th ực pháp, và t ừ đó bi ến khoa h ọc pháp lý thành m ột ch ứng d ưới góc độ lu ật h ọc, không nhất thi ết khoa h ọc th ực nghi ệm. ph ải là ng ười c ổ v ũ cho lý lu ận pháp lu ật th ực Liên quan đến lý lu ận pháp lu ật, các tác gi ả ch ứng hay lý t ưởng th ực ch ứng. mà chúng ta v ẫn th ường g ọi là các nhà lý lu ận 1. Th ực ch ứng pháp lý theo cách ti ếp c ận lu ật h ọc ủng h ộ th ực ch ứng pháp lý, nh ững th ứ nh ất được đặ c tr ưng b ởi lòng tin và mong ng ười này ủng h ộ các lu ận thuy ết r ất đa d ạng và mu ốn t ạo d ựng m ột khoa h ọc pháp lý th ực s ự, th ường là không ăn nh ập v ới nhau. Tuy nhiên dựa trên mô hình c ủa các khoa h ọc t ự nhiên. có m ột ch ủ đề chung có s ự th ống nh ất gi ữa Điều này s ẽ d ẫn t ới m ột s ố h ệ qu ả: Tr ước h ết nh ững ng ười này là s ự tán thành tách lu ật pháp cần phân tách “khoa h ọc” ( ở đây là khoa h ọc ra kh ỏi đạ o đứ c. Ng ười ta v ẫn nhìn nh ận r ằng pháp lý) v ới chính đố i t ượng c ủa nó, có ngh ĩa là lu ận thuy ết th ực ch ứng pháp lu ật quan ni ệm n ội cần có s ự phân bi ệt r ạch ròi gi ữa lu ật và lu ật dung c ủa lu ật pháp hoàn toàn trung l ập v ề m ặt học. Khoa h ọc được hi ểu là vi ệc nh ận th ức m ột đạo đứ c. Ý t ưởng nh ư th ế b ị bác b ỏ b ởi chính đối t ượng bên ngoài. Ti ếp đó c ần ph ải mô t ả đố i thuy ết th ực ch ứng pháp lu ật, v ốn nh ấn m ạnh tượng này mà không có nh ững đánh giá v ề m ặt rằng, các quy ph ạm pháp lu ật th ể hi ện nh ững giá tr ị ( đị nh đề Wertfreiheit - t ạm d ịch là “tính lựa ch ọn v ề m ặt đạ o đứ c c ủa nh ững ng ười t ạo trung l ập v ề giá tr ị”). Lu ật pháp được nh ận ra nó. S ự tách b ạch gi ữa pháp lu ật và đạo đứ c dạng không kèm theo các đánh giá v ề nó, mà ch ỉ th ể hi ện ở ch ỗ ngh ĩa pháp lu ật không được lu ật pháp ( đố i t ượng c ủa khoa h ọc pháp lý) ch ỉ xây d ựng d ựa trên m ột h ệ quy chi ếu đạ o đứ c bao g ồm các mô t ả các s ự vi ệc, hi ện t ượng, nào đó (Ví d ụ: lu t pháp th n quy n). không ph ải là m ột t ập h ợp các s ự v ật, hi ện 3. Ngh ĩa th ứ ba c ủa th ực ch ứng pháp lý nh ư tượng (này) v ới m ột đánh giá v ề m ặt giá tr ị nào một “ lý t ưng v l công b ng” , đòi h ỏi s ự đó. Cu ối cùng, đối t ượng c ủa khoa h ọc này ch ỉ ph ục tùng m ọi lu ật pháp đặ t ra, b ởi vì ng ười ta _______ cho r ằng nó công b ằng, ho ặc b ởi vì ch ỉ đơn gi ản 13 Norberto Bobblio (1961 ), Sur le positivisme juridique, đó là lu ật pháp (th ường được di ễn đạ t b ằng Mélanges Paul Roubier, t. 1, Paris, Dalloz et Sirey, 1961, tr. 52. công th ức Gesetz ist Gesetz-lu t là lu t), theo N.V. Quân / Tp chí Khoa h c HQGHN: Lu t h c, T p 31, S 3 (2015) 60-69 67 đó t ồn t ại m ột ngh ĩa v ụ đạ o đứ c bu ộc con ng ười khác nhau, thêm n ữa ngay trong m ỗi trào l ưu ph ải ph ục tùng lu ật pháp mà không c ần quan có th ể có nhi ều tác gi ả b ất đồ ng, th ậm chí đố i tâm đến n ội dung c ủa lu ật pháp (có công b ằng lập nhau. và h ợp lý hay không). Đây chính là điểm ng ười Sự đa d ạng v ề các tr ường phái là m ột đặ c ta th ường phê phán “lý t ưng th c ch ng” - tr ưng c ủa t ư t ưởng tri ết h ọc pháp lu ật. Chính vốn khuyên nh ủ con ng ười s ự ph ục tùng quy ền nhà tri ết h ọc pháp lu ật n ổi ti ếng g ười Ý Noberto lực vô điều ki ện, c ũng nh ư t ạo điều ki ện cho Bobbio di ễn đạ t s ự ph ức t ạp và ch ồng l ấn này các ch ế độ chuyên quy ền lên ngôi. Nh ưng c ần nh ư sau: “ Trên bình di n h c thuy t, n ơi không ph ải nh ắc l ại r ằng, th ực ch ứng theo ngh ĩa này là dành ch cho s l n tránh, tôi là ng ưi theo một lý t ưởng v ề l ẽ công b ằng, nên nó đối l ập thuy t lu t t nhiên. Trên góc ph ươ ng pháp với th ực ch ứng ngh ĩa th ứ nh ất-một quan ni ệm lu n, tôi là ng ưi theo thuy t th c ch ng v i về khoa h ọc pháp lý. Có ngh ĩa là, gi ống nh ư ni m tin m nh m . Cu i cùng, trên bình di n lý một cách ti ếp c ận, nó g ần v ới thuy ết lu ật t ự lu n v pháp lu t tôi không theo tr ưng phái nhiên, b ởi vì nó không t ự h ạn ch ế ở vi ệc mô t ả nào c ”14 . lu ật pháp, mà đư a ra nh ững đánh giá v ề m ặt giá tr ị c ũng nh ư các ch ỉ d ẫn. Theo cách phân lo ại c ủa Michel Villey, để 3. Sơ l ưc v th c tr ng tri t h c pháp lu t đơ n gi ản hóa, chúng ta có th ể chia thành “ lu t mt s qu c gia t nhiên c in” c ủa Aristote và Thomas d’Aquin gi ảng d ạy, tr ường phái “ lu t t nhiên Cho t ới gian đoạn g ần đây, tri ết h ọc pháp lu ật được nghiên c ứu theo cách hoàn toàn khác hi n i” (v ới Grotius, Pufendorf, Wolff, nhau ở m ỗi qu ốc gia, v ới nh ững truy ền th ống và Burlamaqui), phái Kant-mới ( Neo- đặc tr ưng riêng. T ại Đứ c, tri ết h ọc pháp lu ật đã Kantianism ) v ới chi phái “lu ật t ự nhiên v ới n ội từng phát tri ển c ực th ịnh t ừ đầ u th ế k ỷ 19, xu ất dung bi ến thiên” ( Naturrecht mit wechselndem phát t ừ nhi ều nhân t ố khác nhau, tr ước h ết là s ự Inhalt, v ới Stammler, Del Vecchio và Gény), và phát tri ển m ạnh m ẽ c ủa tri ết h ọc nói chung t ại cu ối cùng là phái Thomas-mới ( Neothomisme, nước này, ti ếp đó xu ất phát t ừ các cu ộc tranh với Dabin là đại di ện tiêu bi ểu). S ự đa d ạng lu ận xoay quanh c ấu trúc và vai trò c ủa Nhà cũng t ồn t ại ngay trong tr ường phái th ực ch ứng, nước (So v ới nhi ều qu ốc gia Châu Âu, Đức là với thuy ết ý chí pháp lý (Scot, Hobbes, một qu ốc gia non tr ẻ). T ại Đứ c, tranh lu ận gi ữa Benham, Austin, Carrré de Malberg), tr ường nh ững ng ười theo thuy ết t ự nhiên và nh ững phái chú gi ải, ch ủ ngh ĩa quy ph ạm (Kelsen), ng ười ủng h ộ th ực ch ứng h ọc đã di ễn ra r ất gay tr ường phái xã h ội h ọc (Ehrlich, Gurvitch, gắt trong nh ững n ăm 30 khi đả ng Qu ốc- xã lên Duguit, Cardozo, Pound), lý thuy ết phân tích nắm quy ền. Tranh lu ận gi ữa hai tr ường phái pháp lu ật (Hart, Bobbio, Guastini), ch ủ ngh ĩa này được ti ếp t ục sau Chi ến tranh Th ế gi ới th ứ duy th ực M ỹ (Holmes, Bingham, Frank, hai, trong b ối c ảnh chính tr ị và th ể ch ế đặ c bi ệt Llewellyn, Cohen), ch ủ ngh ĩa duy th ực B ắc Âu của n ước Đứ c trong giai đoạn này: Ch ủ ngh ĩa (Hägerström, Olivecrona, Ross) và cu ối cùng là th ực ch ứng b ị cáo bu ộc đã giúp s ức cho s ự n ắm thuy ết th ể ch ế (v ới Hauriou, MacCormick, quy ền c ủa ch ế độ phát xít toàn tr ị, nh ờ th ế m ột Weinberger). Cách li ệt kê và phân lo ại này ch ỉ số ý t ưởng c ủa tr ường phái lu ật t ự nhiên được mang tính t ươ ng đối và gi ản l ược, b ởi vì m ỗi _______ tác gi ả có th ể g ắn bó v ới nhi ều dòng và trào l ưu 14 Norberto Bobbio, Essais de théorie du droit, Louvain, Bruylant, Paris, L.G.D.J, 1998, tr. 53. 68 N.V. Quân / Tp chí Khoa h c HQGHN: Lu t h c, T p 31, S 3 (2015) 60-69 ghi nh ận vào trong hi ến pháp m ới c ủa n ước kinh t ế và công ngh ệ tác độ ng lên t ất c ả các Đức sau chi ến tranh. T ại Italy, c ũng th ường qu ốc gia ph ươ ng Tây, nh ưng l ại có nh ững tác di ễn ra tranh lu ận gi ữa nh ững ng ười Công giáo dụng trái ng ược lên tri ết h ọc pháp lu ật: Nh ững (ủng h ộ thuy ết t ự nhiên) và nh ững ng ười th ế t ục thay đổi đó d ẫn t ới vi ệc t ạo ra ngày càng nhi ều (theo ch ủ ngh ĩa th ực ch ứng). Ng ười ta c ũng ghi nh ững quy ph ạm m ới, bu ộc ng ười ta k ỹ thu ật nh ận các xu h ướng tri ết h ọc pháp lu ật m ới t ại hóa càng cao ngh ề lu ật và s ự th ờ ơ v ới các v ấn nhi ều qu ốc gia: ch ủ ngh ĩa th ực ch ứng phân tích đề lý thuy ết. Gi ới hành ngh ề lu ật ph ải chú tâm tại Italy, ch ủ ngh ĩa duy th ực ở các n ước B ắc Âu. đến các v ấn đề lu ật th ực đị nh chuyên bi ệt tr ước Tại Pháp, vai trò c ủa tri ết h ọc pháp lu ật khi quan tâm đến các v ấn đề thu ần túy lý thuy ết tươ ng đối y ếu ớt. Môn h ọc này không ph ải là nh ư tri ết h ọc pháp lu ật. M ặt khác, nh ững thay môn h ọc b ắt bu ộc cho sinh viên viên lu ật nh ư đổi sâu r ộng c ủa xã h ội Ph ươ ng Tây sau Chi ến tại các n ước láng gi ềng. Và tr ước đây r ất ít tranh th ế gi ới th ứ hai c ũng đặ t ra nh ững v ấn đề tr ường đạ i h ọc gi ảng d ạy môn h ọc này t ại khoa mới, ví d ụ nh ư câu h ỏi v ề các c ơ s ở c ủa các quy tri ết hay khoa lu ật. T ại Pháp các cu ộc tranh lu ận ph ạm m ới, s ự thích đáng c ủa các khái ni ệm gi ữa các tr ường phái tri ết h ọc pháp lu ật không pháp lý truy ền th ống trong b ối c ảnh m ới, đánh di ễn ra gay g ắt nh ư m ột s ố n ước khác. Điều này giá l ại vai trò c ủa Nhà n ước và cách th ức Nhà có th ể gi ải thích m ột ph ần b ởi xu h ướng pháp nước đả m b ảo vai trò đó m ở đường cho tri ết lu ật t ập trung ( légicentrisme ) v ốn có ảnh h ưởng học pháp lu ật nh ững chân tr ời nghiên c ứu m ới. sâu r ộng trong v ăn hóa pháp lý c ủa qu ốc gia Hi ện nay chúng ta ch ứng ki ến s ự n ở r ộ c ủa này. Theo đó, các v ăn b ản lu ật là ngu ồn duy các công trình nghiên c ứu r ất đa d ạng. Đạ i h ội nh ất c ủa lu ật pháp và t ất c ả các quy ết đị nh đưa được t ổ ch ức th ường xuyên và các công b ố c ủa ra b ởi c ơ quan hành chính hay t ư pháp ch ỉ đơn Hi ệp h ội qu ốc t ế v ề tri ết h ọc pháp lu ật và tri ết gi ản là di ễn gi ải lu ật l ệ s ẵn có. C ũng th ế, c ơ học xã h ội (IVR) 15 liên quan đến các cách ti ếp quan qu ản lý nhà n ước, tòa án hay lu ật s ư ch ỉ cận r ất đa d ạng v ề l ĩnh v ực cho t ới đố i t ượng đơ n thu ần áp d ụng v ăn b ản lu ật, không được nghiên c ứu, cho chúng ta th ấy s ự phong phú đa phép tìm các gi ải pháp ngoài các v ăn b ản này, dạng này. Các công trình nghiên c ứu liên quan cũng nh ư không được xem xét các câu h ỏi v ề đến t ất c ả các tr ường phái tri ết h ọc khác nhau, bản ch ất hay c ơ s ở c ủa lu ật pháp, không được từ hi ện t ượng h ọc cho t ới ch ủ ngh ĩa kinh quy ền l ật l ại các khái ni ệm n ền t ảng. Chính vì nghiêm lô-gic, t ừ xã h ội h ọc cho t ới kinh t ế, các th ế các tr ường lu ật ch ỉ đơn gi ản là cung c ấp s ự ngành khoa h ọc nhân v ăn, th ậm chí t ới tri ệu đào t ạo thu ần túy mang tính k ỹ n ăng. ch ứng h ọc và phân tâm h ọc. Các tác gi ả phát Tuy nhiên v ới xu th ế toàn c ầu hóa và giao _______ lưu h ọc thu ật, tình tr ạng này d ần đổ i khác ở 15 Hi ệp h ội qu ốc t ế v ề tri ết h ọc pháp lu ật và tri ết h ọc xã hội (The International Association for Philosophy of Law Pháp c ũng nh ư nhi ều n ước ph ươ ng Tây khác, and Social Philosophy-IVR), được thành l ập ngày các truy ền th ống, đặ c tr ưng mang tính qu ốc gia 01/10/1909 t ại Berlin nh ằm truy ền bá và ph ổ bi ến các dần m ờ nh ạt, nh ất là trong l ĩnh v ực nghiên c ứu. nghiên c ứu v ề tri ết h ọc pháp quy ền và tri ết h ọc xã h ội. Hi ệp h ội này th ường xuyên t ổ ch ức các Đạ i h ội th ế gi ới Điều này xu ất phát t ừ s ự phát tri ển c ủa các quy t ụ các chuyên gia trong l ĩnh v ực tri ết h ọc pháp lu ật và ph ươ ng ti ện liên l ạc và s ự lên ngôi c ủa ti ếng tri ết h ọc xã h ội. Đạ i h ội l ần th ứ 27 c ủa IVR s ẽ di ễn vào năm 2015 t ại Washington DC, do Tr ường Lu ật c ủa ba đạ i Anh, t ạo điều ki ện cho s ự giao l ưu h ọc thu ật học Hoa K ỳ đồ ng đă ng cai (Tr ường Lu ật thu ộc Đạ i h ọc được d ễ dàng. S ự thay đổi sâu r ộng v ề chính tr ị, Americain, tr ường Lu ật thu ộc ĐH Georgetown và tr ường Lu ật c ủa ĐH Baltimore). N.V. Quân / Tp chí Khoa h c HQGHN: Lu t h c, T p 31, S 3 (2015) 60-69 69 tri ển các trào l ưu truy ền th ống nh ư lu ật t ự Tài li u tham kh o nhiên, th ực ch ứng pháp lý, đồ ng th ời t ới tìm [1] Heinrich Ahrens (1939), Cour de droit naturel ou cách v ượt qua s ự đố i l ập truy ền th ống gi ữa hai de philosophie du droit : fait d’après l’état actuel dòng tri ết h ọc lu ật pháp ch ủ đạ o này. M ột s ố de cette science en Allemagne, Paris, Brockhaus trào l ưu m ới xu ất phát t ừ lý thuy ết th ực ch ứng et Avenarius, 1839, 300 tr. nh ư tân-th ực ch ứng ở B ắc Âu, s ố khác phái sinh [2] Norberto Bobbio (1993), “Philosophie du droit”. In Arnaud André-Jean (sous la dir.) Dictionnaire từ thuy ết duy th ực nh ư Critical Legal Studies encyclopédique de théorie et de sociologie du e tại M ỹ c ũng có nh ững b ước phát tri ển m ạnh m ẽ. droit, Paris, LGDJ ; 2 éd. [3] Billier Jean Cassien, Maryoli Aglaé (2001), Liên quan đến đố i t ượng nghiên c ứu, chúng Histoire de la philosophie du droit. Paris, A. ta có th ể ghi nh ận s ự quan tâm được làm m ới Colin., 328 tr. dành cho b ản ch ất c ủa pháp lu ật. Tri ết h ọc pháp [4] Jean-Pascal Chazal (2001), Philosophie du droit et théorie du droit, ou l’illusion scientifiaque. In lu ật truy ền th ống nghiên c ứu n ội dung c ủa pháp Archives de philosophie du droit 45 (2001), Paris, lu ật và t ất c ả nh ững th ực th ể mà d ựa trên nó Dalloz, 2001, n. 45, tr. 303-333. [5] Benoît Frydman, Guy Haarcher (2010), La pháp lu ật được t ạo l ập nh ư s ở h ữu, h ợp đồ ng philosophie du droit. Paris, Dalloz, 3 e éd., 138 tr. hay Nhà n ước. Trái l ại, lý lu ận pháp lu ật theo [6] Van Hoecke Mark, Jan Gijssels (1985), What is định h ướng th ực ch ứng, b ởi vì lý lu ận pháp lu ật Legal Theory, Leuven, Acco, 146 tr. từ ch ối l ối t ư duy siêu hình và mu ốn t ự h ạn ch ế [7] Bjarne Melkevik (2000), Réflexions sur la philosophie du droit, l’Harmattan-Les Presses de ở vi ệc mô t ả m ột cách chung nh ất lu ật th ực l’Université Laval, 214 tr. định, nghiên c ứu nh ững gì chung cho m ọi h ệ [8] Michel Troper (2011), La philosophie du droit, e th ống pháp lu ật. Th ế nh ưng, nh ững gì chung Paris, PUF ; 3 édi., coll « Que sais-je », 124 tr. [9] Michel Villey (2013), La formation de la pensée nh ất l ại ch ỉ là hình th ức ho ặc c ấu trúc c ủa lu ật juridique moderne, Paris, Presses universitaires de pháp, trong khi đó n ội dung c ủa các quy ph ạm France, 2 e éd.; 624 tr. lại r ất khác nhau ở m ỗi n ước. [10] Michel Villey (2009), Critique de la pensée juridique moderne : douze autres essais, Paris, Dalloz, 274 tr. [11] Michel Villey (2002), Leçons d'histoire de la philosophie du, Paris, Dalloz, 318 tr. On the Philosophy of Law in the Relation with General Theory of Law Nguy ễn V ăn Quân Graduate Academy of Social Sciences, 477 Nguy n Trãi, Thanh Xuân, Hanoi, Vietnam Abstract: The philosophy of law has been studied and taught for a long time all over the world, especially in Western countries. However, this is quite new and has not received considerable attention from the researchers and teachers in Vietnam. This article discusses some issues of the philosophy of law in connection with the general theory of law and summarizes some major schools as well as its trend in several countries. Keywords: Positivism; natural law; history of theory; philosophy of law.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfban_ve_triet_hoc_phap_luat_trong_moi_tuong_quan_voi_ly_luan.pdf
Tài liệu liên quan