Theo bảng F cho thấy:
- Mỗi xí nghiệp chễ biến bán sỉ 60% cho các cửa hàng thực phẩm chế biến và 40% cho các đại lýa bán lẻ của công ty. Doanh thu bán sỉ ra bên ngoài là 900 tr.đ (1.500 tr.đ 60%) còn 40 % là bán nội bộ.
- Theo bảng B, biến phí sản xuất là 900 tr.đ (600 tr.đ + 200 tr.đ + 100 tr.đ) và bán được 1.500 tr.đ (bảng F), vậy tổng số dư đảm phí là 600 tr.đ (1.500 tr.đ - 900 tr.đ) và tỷ lệ số dư đảm phí là 40%
Vậy tổng số dư đảm phí của hai xí nghiệp chế biến là:
Xí nghiệp chế biến tỉnh A : 600 tr.đ 40% = 240 tr.đ
63 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 17958 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập và bài giải môn Kế toán Quản trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh mức, làm cho chi phí nguyên vật liệu giảm 37.600 ngđ sự thay đổi về giá cả có nhiều nguyên nhân trong đó chủ yếu là do khách quan, tuy nhiên cũng có những nguyên nhân thuộc về chủ quan của chủ doanh nghiệp, do đó cần phải tìm hiểu cụ thể trong thực tế mới có thể kết luận một cách chính xác được. Thông thường một sự biến động về giá thường do các nguyên nhân sau:
Do sự thay đổi của quan hệ cung cầu
Do sự thay đổi của chất lượng nguyên vật liệu thu mua
Do sự thay đổi của nhà cung cấp, đã tìm được những nhà cung cấp có chiết khấu cao hơn
Do sự thay đổi của các khoản chi phí phát sinh trong quá trình thu mua như chi phí vận chuyển, chi phí bốc vác, chi phí cho trạm thu mua... tuy nhiên giá cả biến động như trên là một thuận lợi đối với doanh nghiệp, là cơ sở để hạ thấp giá thành sản phẩm.
Tổng chi phí nhân công trực tiếp thực tế so với định mức tiết kiệm 16.000 ngđ nguyên nhân do :
Biến động lượng : Số giờ lao động trực tiếp hao phí cho một sản phẩm thực tế đã tăng so với định mức 0,1 giờ, do đó chi phí nhân công trực tiếp tăng 15.000 ngđ, điều này chứng tỏ năng suất lao động của nhân công trực tiếp giảm, cần tìm hiểu trong thực tế của quá trình sản xuất để có biện pháp sử dụng lao động tốt hơn.
Biến động giá : Đơn giá lương trên một giờ lao động trực tiếp giảm 1 ngđ làm cho tổng chi phí nhân công trực tiếp giảm 31.000 ngđ nguyên nhân có thể do sự thay đổi về giá cả tiền lương, hoặc năng suất lao động giảm do đó tiền lương giảm theo. Mặc dù sự thay đổi này đã đem lại một khoản chi phí tiết kiệm nhưng nếu do năng suất lao động giảm thì doanh nghiệp cần phải xem lại việc sử dụng lao động để có biện pháp kích thích tăng năng suất lao động, từ đó làm điều kiện tăng thu nhập cho người lao động, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp.
Tổng chi phí sản xuất chung khả biến phân bổ cho sản phẩm này tăng 9.400 ngđ nguyên nhân do:
Số giờ máy làm căn cứ phân bổ chi phí thực tế đã tăng 0,3 giờ tính trên một sản phẩm điều này kéo theo chi phí phân bổ tăng một lượng 18.000 ngđ. Doanh nghiệp đã không tận dụng được số giờ máy để sản xuất sản phẩm, năng suất lao động đi vì đã phải chịu thêm một khoản chi phí.
Đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung giảm 0,2đ/ giờ máy làm cho tổng chi phí sản xuất chung phân bổ giảm 8.600 ngđ, như vậy doanh nghiệp đã sử dụng các khoản chi phí sản xuất chung khả biến có hiệu quả hơn.
3. Kế hoạch linh hoạt - Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung
1 giờ
Tổng số giờ máy
30.000
40.000
50.000
60.000
Chi phí khả biến
Nhân công gián tiếp
Dầu mỡ
Động lực
Tổng chi phí khả biến
Chi phí bất biến
Lương quản lý
Khấu hao TSCĐ
Quảng cáo
Công cụ, dụng cụ
Tổng chi phí bất biến
Tổng chi phí SX chung
3,5
1,2
1,3
6
105.000
36.000
39.000
180.000
250.000
210.000
60.000
80.000
600.000
780.000
140.000
48.000
52.000
240.000
250.000
210.000
60.000
80.000
600.000
840.000
175.000
60.000
65.000
300.000
250.000
210.000
60.000
80.000
600.000
900.000
210.000
72.000
78.000
360.000
250.000
210.000
60.000
80.000
600.000
960.000
4. Để có thể đánh giá chính xác hơn việc sử dụng các khoản chi phí sản xuất chung cần căn cứ vào việc tính toán sự thay đổi về lượng và giá của các khoản mục chi phí sản xuất chung khả biến như sau:
Báo cáo thực hiện chi phí sản xuất chung khả biến
Tổng số giờ máy kế hoạch : 50.000 giờ
Tổng số giờ máy cho phép : 40.000 giờ
Tổng số giờ máy thực tế : 43.000 giờ
Chi phí
1 giờ KH
Chi phí
thực tế
Chi phí kế hoạch 43.000 giờ
Chi phí kế hoạch 40.000 giờ
Chênh lệch thực tế và kế hoạch
Biến động
Giá
Lượng
NC gián tiếp
Dầu mỡ
Động lực
3,5
1,2
1,3
150.500
38.700
60.200
150.500
51.600
55.900
140.000
48.000
52..000
+ 10.500
- 9.300
+ 8.200
-
- 12.900
+ 4.300
+ 10.500
+ 3.600
+ 3.900
Tổng cộng
149.400
258.000
240.000
+ 9.400
- 8.600
+ 18.000
Qua số liệu tính đựoc cho thấy tổng chi phí sản xuất chung khả biến thực tế tăng so với kế hoạch 9.400 ngđ, dược phân tích thành hai biến động như sau:
Biến động giá đã làm cho tổng chi phí giảm 8.600 ngđ trong đó đơn giá phân bổ nhân công gián tiếp không thay đổi, đơn giá phân bổ dầu mỡ giảm 03, ngđ / giờ máy (1,4 - 1, 3) làm chi phí bội chị 4.300ngđ. Cần tìm hiểu tài liệu trực tế để xác định nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi giá cả này, từ đó có kết luận chính xác
Do năng suất lao động giảm đáng lý để sản xuất 10.000 sản phẩm chỉ cần 40.000 giờ máy, thực tế doanh nghiệp đã phải sử dụng đến 43.000 giờ máy vì vậy chi phí phân bổ của cả 3 khoản mục chi phí sản xuất chung khả biến đều tăng so với kế hoạch dẫn đến tổng mức tăng là 18.000 ngđ.
Bài giải 7.5
1. Tính sản lượng và doanh thu hoà vốn :
Sản lượng hoà vốn
Doanh thu hoà vốn = 231.000 5.000 = 1.155.000.000đ
2. Số sản phẩm bán để đạt 42.000.000 lãi.
Độ lớn đòn bẩy kinh doanh
Ý nghĩa: So với mức doanh thu này nếu doanh thu tăng 1% thì thu nhập thuần tăng 12%.
Doanh thu tăng 88.200.000 tức
Thu nhập thuần sẽ tăng 12 7 = 84%
Tức là 42.000.000 84% = 35.280.000đ
3. Gọi sản phẩm bán để ROI = 14 % là x ta có:
2.000x = 462.000.000 + 98.000.000
x = 280.000 sp
Số dư
Số lần quay vòng vốn kinh doanh
4. Giá bán giảm 4% tức 5.000 x 4% = 200đ như vậy số dư đảm phí đưoc vị cùng giảm 200đ tức là còn 2.000- 200 =1.800đ
Tổng SDĐP dự kiến :300.000 sp x 1.800 =540.000.000
(-) Tổng SDĐP hiện tại 280.000 x 2.000 =560.000.000
Bài giải 7.5
1. Tính sản lượng và doanh thu hoà vốn :
Sản lượng hoà vốn
Doanh thu hoà vốn = 231.000 5.000 = 1.155.000.000đ
2. Số sản phẩm bán để đạt 42.000.000 lãi.
Độ lớn đòn bẩy kinh doanh
Ý nghĩa: So với mức doanh thu này nếu doanh thu tăng 1% thì thu nhập thuần tăng 12%.
Doanh thu tăng 88.200.000 tức
Thu nhập thuần sẽ tăng 12 7 = 84%
Tức là 42.000.000 84% = 35.280.000đ
3. Gọi sản phẩm bán để ROI = 14 % là x ta có:
2.000x = 462.000.000 + 98.000.000
x = 280.000 sp
Số dư
Số lần quay vòng vốn kinh doanh
4. Giá bán giảm 4% tức 5.000 x 4% = 200đ như vậy số dư đảm phí đưoc vị cùng giảm 200đ tức là còn 2.000- 200 =1.800đ
Tổng SDĐP dự kiến :300.000 sp x 1.800 = 540.000.000
(-) Tổng SDĐP hiện tại 280.000 x 2.000 = 560.000.000
Tổng số dư đảm phí giảm (20.000.000)
(-) Chi phí BB tăng do quảng cáo 80.000.000
Thu nhập thuần giảm (28.000.000)
Kết quả này cho thấy không nên thực hiện phương án này
5. Giá bán tăng 4% tức là tăng 200đ tương ứng với só dư đảm phí đơn vị cũng tăng 200, số dư đảm phí đơn vị sẽ là 2.000 + 200 = 2.200
Tổng SDDP là: (280.000 - 20.000) 2.200 = 572.000.000
(-) Tổng chi phí bất biến 462.000.000
Thu nhập thuần 110.000.000
Số dư
Số lần quay vòng vốn kinh doanh
ROI = 0,08 2,08 = 16,64%
6. Bán 208.000 sản phẩm doanh nghiệp đạt ROI = 14% tức là trên điểm hoà vốn, do vậy nếu bán thêm 20.000 sản phẩm với giá 4.250, trừ chi phí khả biến 3.000 số dư đảm phí đơn vị sẽ là:
4.250 - 3.000 = 1.250
Tổng số dư đảm phí tăng lên 1.250 20.000 = 25.000.000 đ đây cũng chính là số tăng lên của thu nhập thuần tuý bởi vì mọi chi phí bất biến đã được trang trải hết, tổng thu nhập sẽ là :
98.000.000 + 25.000.000 = 123.000.000
ROI
Kết quả ROI đã tăng hơn trước
Bài giải 7.6
1. Phương pháp thị giá
Đvị: 1.000 đồng
Phân xưởng A
Doanh thu bán ra ngoài
(1.600.000 bịch 0,7đ/bịch)
Doanh thu bán cho phân xưởng B
(2.400.000 bịch 0,7đ/bịch)
Tổng doanh thu
(-) Biến phí (4.000.000 bịch 0,2)
(-) Định phí
Lãi gộp
1.120.000
1.680.000
800.000
800.000
2.800.000
1.600.000
1.200.000
Phân xưởng B
Doanh thu (2.400.000 1,5 đ/bịch)
(-) Chi phí chuyển từ phân xưởng A
(2.400.000 bịch 0,7đ/bịch)
Các khoản biến phí khác
Định phí
Lãi gộp
1.680.000
960.000
400.000
3.600.000
3.040.000
560.000
2. Phương pháp tổng chi phí
Đvị: 1.000 đồng
Phân xưởng A
Doanh thu bán ra ngoài
(1.600.000 bịch 0,7đ/bịch)
Doanh thu bán cho phân xưởng B
(2.400.000 bịch 0,4đ/bịch)
Tổng doanh thu
(-) Biến phí (4.000.000 bịch 0,2đ)
(-) Định phí
Lãi gộp
1.120.000
960.000
800.000
800.000
2.800.000
1.600.000
480.000
Phân xưởng B
Doanh thu (2.400.000 1,5 đ/bịch)
(-) Chi phí chuyển từ phân xưởng A
(2.400.000 bịch 0,4đ/bịch)
Các khoản biến phí khác
Định phí
Lãi gộp
960.000
960.000
400.000
3.600.000
2.320.000
1.280.000
3. Phương pháp tổng chi phí cộng thêm 40%
Đvị: 1.000 đồng
Phân xưởng A
Doanh thu bán ra ngoài
(1.600.000 bịch 0,7đ/bịch)
Doanh thu bán cho phân xưởng B
(2.400.000 bịch 0,56đ/bịch)
Tổng doanh thu
(-) Biến phí (4.000.000 bịch 0,2đ)
(-) Định phí
Lãi gộp
1.120.000
1.344.000
800.000
800.000
2.464.000
1.600.000
864.000
Phân xưởng B
Doanh thu (2.400.000 1,5 đ/bịch)
(-) Chi phí chuyển từ phân xưởng A
(2.400.000 bịch 0,56đ/bịch)
Các khoản biến phí khác
Định phí
Lãi gộp
1.344.000
960.000
400.000
3.600.000
2.704.000
896.000
4. Phương pháp thương lượng (đơn vị : 1.000 đ)
Phân xưởng A
Doanh thu bán ra ngoài
(1.600.000 bịch 0,7đ/bịch)
Doanh thu bán cho phân xưởng B
(2.400.000 bịch 0,6đ/bịch)
Tổng doanh thu
(-) Biến phí (4.000.000 bịch 0,2đ)
(-) Định phí
Lãi gộp
1.120.000
1.440.000
800.000
800.000
2.560.000
1.600.000
960.000
Phân xưởng B
Doanh thu (2.400.000 1,5 đ/bịch)
(-) Chi phí chuyển từ phân xưởng A
(2.400.000 bịch 0,6đ/bịch)
Các khoản biến phí khác
Định phí
Lãi gộp
1.440.000
960.000
400.000
3.600.000
2.800.000
800.000
5. Phương pháp giá kép
Đối với hàng chuyển nhượng, phân xưởng A được tính theo giá thị trường và phân xưởng B được tính theo chi phí sản xuất.
Đ vị: 1.000 đồng
Phân xưởng A
Doanh thu bán ra ngoài
(1.600.000 bịch 0,7đ/bịch)
Doanh thu bán cho phân xưởng B
(2.400.000 bịch 0,7đ/bịch)
Tổng doanh thu
(-) Biến phí (4.000.000 bịch 0,2đ)
(-) Định phí
Lãi gộp
1.120.000
1.680.000
800.000
800.000
2.800.000
1.600.000
1.200.000
Phân xưởng B
Doanh thu (2.400.000 1,5 đ/bịch)
(-) Chi phí chuyển từ phân xưởng A
(2.400.000 bịch 0,4đ/bịch)
Các khoản biến phí khác
Định phí
Lãi gộp
960.000
960.000
400.000
3.600.000
2.320.000
1.280.000
Bài giải 8.5
1. Trường hợp sản xuất và bán 50.000 sản phẩm
Xác định số tiền tăng thêm để đạt ROI = 10%
Tỷ lệ số tiền tăng thêm
Xác định giá bán sản phẩm
Chi phí khả biến một sản phẩm 20.000
Số tiền tăng thêm (20.000 45%) 9.000
Giá bán một sản phẩm 29.000
2. Trường hợp sản xuất và bán 30.000 sản phẩm
Xác định số tiền tăng thêm để đạt ROI = 10%
Tỷ lệ số tiền tăng thêm
Xác định giá bán sản phẩm
Chi phí khả biến một sản phẩm 20.000
Số tiền tăng thêm (20.000 75%) 15.000
Giá bán một sản phẩm 35.000
Bài giải 8.7
1. Tính chi phí sản xuất tối đa cho một sản phẩm
Doanh số (50.000sp 60.000đ) 3.000.000.000
(-) Số tiền tăng thêm
Chi phí bán hàng, quản lý 700.000.000
Lợi nhuận mong muốn ( 2.000.000.000 15%) 300.000.000 1.000.000.000
Tổng chi phí sản xuất 2.000.000.000
Chi phí sản xuất một sản phẩm 40.000
2. Định giá theo phương pháp trực tiếp
Xác định chi phí nền
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (40.000 50%) 20.000
Chi phí nhân công trực tiếp (40.000 25%) 10.000
Chi phí sản xuất chung khả biến (10.000 20%) 2.000
Chi phí bán hàng và quản lý khả biến 4.000
Tổng chi phí khả biến một sản phẩm (nền) 36.000
Chi phí bán hàng và quản lý bất biến 500.000.000
Chi phí sản xuất chung bất biến (8.000 50.000) 400.000.000
Tổng chi phí bất biến 900.000.000
Tỷ lệ số tiền tăng thêm
Phiếu tính giá sản phẩm
Chi phí khả biến một sản phẩm (nền) 36.000
Số tiền tăng thêm (36.000 66,67%) 24.000
Giá bán một sản phẩm 60.000
3. Trường hợp này là trường hợp tiêu thụ đặc biệt, căn cứ vào mẫu định giá theo phương pháp trực tiếp vừa lập ở trên thì giá bán đề nghị 38.000đ nằm trong phạm vi linh hoạt (giá nền 36.000đ, giá đỉnh 60.000đ) vì vậy công ty nên quyết định bán, bán với giá này công ty sẽ có một mức lời tăng thêm : 8.000 sp (38.000đ - 36.000đ) = 16.000.000
Công ty hoà vốn ở mức sản lượng :
Do đó, việc bán bình thường 42.000 sản phẩm công ty đã ở trên mức hoà vốn nghĩa là mọi chi phí bất biến đã được trang trải hết. Việc bán lô hàng này giá bán sẽ không phải bù đắp cho các chi phí bất biến.
Bài giải 8.11
1. Định giá sản phẩm (Đơn vị tính : 1.000đ)
Phương pháp toàn bộ
Xác định chi phí sản xuất một sản phẩm
Nguyên vật liệu trực tiếp 18
Nhân công trực tiếp 3,6
Chi phí sản xuất chung khả biến 2,4
Chi phí sản xuất chung BB 6
Tổng cộng 30
Xác định tỷ lệ số tiền tăng thêm
Tỷ lệ số tiền tăng thêm
Phiếu tính giá:
Chi phí sản xuất cho một sản phẩm 30
(+) Số tiền tăng thêm (30 37,5%) 11,25
Giá bán một sản phẩm 41,25
Phương pháp trực tiếp:
Xác định chi phí khả biến một sản phẩm
Nguyên vật liệu trực tiếp 18
Nhân công trực tiếp 3,6
Chi phí sản xuất chung 2,4
Chi phí sản xuất ngoài khả biến 1
Tổng cộng 25
Xác định tỷ lệ số tiền tăng thêm
Tỷ lệ số tiền tăng thêm
Phiếu tính giá:
Chi phí khả biến cho một sản phẩm 25
(+) Số tiền tăng thêm (25.000 65%) 16,25
Giá bán một sản phẩm 41,25
Lập báo cáo kết quả kinh doanh
Phương pháp toàn bộ (Đơn vị : 1.000đ )
Doanh số
(-) Giá vốn hàng bán
Lãi gộp
(-) Chi phí hoạt động
Biến phí ngoài sản xuất
Định phí ngoài sản xuất
Lãi thuần
(200.000 41,25)
(20.000 30)
20.000
145.000
825.000
600.000
225.000
165.000
60.000
Phương pháp trực tiếp
Doanh số
(-) Giá vốn hàng bán
Lãi gộp
(-) Chi phí hoạt động
Biến phí ngoài sản xuất
Định phí ngoài sản xuất
Lãi thuần
(200.000 41,25)
(20.000 25)
120.000
145.000
825.000
500.000
325.000
265.000
60.000
3. Xác định sản lượng và doanh số hoà vốn
Sản lượng hòa vốn
Doanh số hoà vốn = 16.307,7 41,25 = 627.692,62
Bài giải 8.13
1. Định giá sản phẩm
Phương pháp toàn bộ:
Xác định chi phí sản xuất một sản phẩm
Nguyên vật liệu trực tiếp 10.000
Nhân công trực tiếp 6.000
Chi phí sản xuất chung KB 4.000
Chi phí sản xuất chung BB 10.000
Tổng cộng 30.000
Xác định tỷ lệ số tiền tăng thêm
Tỷ lệ số tiền tăng thêm
Phiếu tính giá:
Chi phí sản xuất cho một sản phẩm 30.000
(+) Số tiền tăng thêm (30.000 40%) 12.000
Giá bán một sản phẩm 42.000
Phương pháp trực tiếp:
Xác định chi phí khả biến một sản phẩm
Nguyên vật liệu trực tiếp 10.000
Nhân công trực tiếp 6.000
Chi phí sản xuất chung KB 4.000
Chi phí bán hàng và quản lý 5.000
Tổng cộng 25.000
Xác định tỷ lệ số tiền tăng thêm
Tỷ lệ số tiền tăng thêm
Phiếu tính giá:
Chi phí khả biến cho một sản phẩm 25.000
(+) Số tiền tăng thêm (25.000 68%) 17.000
Giá bán một sản phẩm 42.000
2. Căn cứ vào mẫu định giá trực tiếp chi phí nền là 25.000, trong trường hợp này Công ty không phải trả chi phí bán hàng và quản lý do đó chi phí nền chỉ còn 20.000đ. Giá bán đề nghị 28.000 > 20.000 do đó Công ty nên quyết định bán, việc bán lô hàng này sẽ đem lại lợi nhuận tăng thêm là : 4.000 8.000 = 32.000.000đ
Bài giải 8.17
1. Xác định giá bán sản phẩm
Xác định chi phí bán theo phương pháp toàn bộ:
Chi phí sản xuất cho một sản phẩm
Chi phí nguyên vạt liệu trực tiếp 7.000
Chi phí nhân công trực tiếp 5.000
Chi phí sản xuất chung khả biến 1.000
Bao bì đóng gói sản phẩm bán 2.000
Hoa hồng bán hàng 1.000
Tổng chi phí khả biến một sản phẩm 16.000
Tỷ lệ số tiền tăng thêm là :
Phiếu tính giá sản phẩm
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 7.000
Chi phí nhân công trực tiếp 5.000
Chi phí sản xuất chung khả biến 1.000
Bao bì đóng gói sản phẩm bán 2.000
Hoa hồng bán hàng 1.000
Tổng chi phí khả biến một sản phẩm 16.000
Số tiền tăng thêm (16.000 78,125%) 12.500
Giá bán một sản phẩm 28.500
2. Xác định sản lượng doanh thu hoà vốn
a. Sản lượng bán hoà vốn
Doanh thu hoà vốn = 15.200 28.500 = 433.200.000đ
b. Nếu trong năm bán được 17.000sp doanh gnhiệp sẽ lời
(17.000 - 15.200) 12.500 = 22.500.000
Độ lớn đòn bẩy kinh doanh
Doanh thu tăng 54.720.000 cổ tức
Thu nhập thuần tăng : 9,44% 11,29% = 106,58%
Tức là : 22.500.000 106,58% = 23.980.500 đ
c. Nếu tặng món quà trị giá 625đ/sp, số dư đảm phí đơn vị sp giảm 625 đ tức là còn 12.500 - 625 = 11.875đ
Sản lượng hoà vốn
Doanh thu hoà vốn = 16.000 28.500 = 456.000.000
d. Nếu cho nhân viên bán hàng hưởng 500đ/sp bán trên mức hoà vốn thì số dư đảm phí đơn vị trên mức hoà vốn của một sản phẩm là 12.500 - 500 = 12.000. Khi bán 17.000sp doanh nghiệp sẽ lời :
(17.000 - 15.200) 12.000 = 21.600.000
e. Chi phí khả biến đơn vị sản phẩm 16.000đ nếu không phải trả hoa hồng bán hàng và bao bì đóng gói thì chỉ còn 16.000 - 3.000 = 13.000. Với giá bán 14.200 (cao hơn chi phí nền) doanh nghiệp nên quyết định bán. Việc bán này sẽ lời thêm :
(14.200 - 13.000) 2.000 = 2.400.000
Do bán 18.000 sản phẩm đã có lãi tức là ở trên mức hoà vốn.
Bài giải 9.3
1. Phương án 1: Nhu cầu 60.000 bao bì một năm
Mua mới máy móc nguyên giá 8.100.000đ chi phí khấu hao sẽ là1.350.000đ/năm, chi phí khấu hao cho một sản phẩm là 22,5 đồng
Vận dụng phương pháp phân tích theo thông tin thích hợp
Bước 1: Tập hợp các chi phí
Loại chi phí
Tính cho 1 đv
Tính cho 60.000 đv
Nguyên vật liệu trực tiếp
Nhân công trực tiếp
Sản xuất chung khả biến
Lương quản đốc phân xưởng
Khấu hao thiết bị sản xuất
Chi phí quản lý chung phân bổ
Cộng chi phí
103,5
42
10,5
7,5
22,5
28
214
6.210.000
2.520.000
630.000
450.000
1.350.000
1.680.000
12.840.000
Bước 2 và 3: Loại bỏ chi phí chìm (ẩn), và chi phí không chệnh lệch trong tương lai.
Xét các loại chi phí thấy rằng :
Chi phí quản lý chung phân bổ - là chi phí chìm, do đó sẽ được loại bỏ.
Bước 4: Ra quyết định trên cơ sở của các chi phí còn lại, bởi vì những khoản chi phí này là thông tin thích hợp cho một quyết định.
Lập bảng phân tích giữa hai phương án với nhu cầu là 60.000 bao bì /năm.
Khoản mục chi phí
Chi phí chênh lệch tính
cho 1 sản phẩm
Chi phí chênh lệch tính
cho 60.000 sản phẩm
Tự sản xuất
Mua ngoài
Tự sản xuất
Mua ngoài
Nguyên vật liệu trực tiếp
Nhân công trực tiếp
Biến phí sản xuất chung
Lương quản đốc phân xưởng
Khấu hao máy móc
Chi phí mua ngoài
Tổng chi phí
So sánh hai phương án
103,5
42
10,5
7,5
22,5
-
186
(6)
-
-
-
-
-
180
180
6.210.000
2.520.000
630.000
450.000
1.350.000-
-
11.160.000
(1.080.000)
-
-
-
-
10.080.000
10.080.000
Như vậy, nếu doanh nghiệp tự sản xuất sẽ phải tốn một khoản chi phí cao hơn so với đi mua bên ngoài là 6đ/một sản phẩm. Tổng thiệt hại sẽ là 1.080.000, vì vậy, doanh nghiệp nên mua ngoài.
2. Phương án 2: Căn cứ nhu cầu 90.000 bao bì một năm
Tổng chi phí khấu hao TSCĐ trong năm: 1.350.000
Chi phí khấu hao 1 sản phẩm đ/sp
Lương quản đốc phân xưởng đ/sp
Sau khi tính lại chi phí cho một sản phẩm đối với hai khoản chi phí khấu hao và chi phí lương quản đốc trong trường hợp nhu cầu 90.000 bao bì một năm. lập lại bảng phân tích như sau:
Khoản mục chi phí
Chi phí chênh lệch tính
cho 1 sản phẩm
Chi phí chênh lệch tính
cho 60.000 sản phẩm
Tự sản xuất
Mua ngoài
Tự sản xuất
Mua ngoài
Nguyên vật liệu trực tiếp
Nhân công trực tiếp
Biến phí sản xuất chung
Lương quản đốc phân xưởng
Khấu hao máy móc
Chi phí mua ngoài
Tổng chi phí
So sánh hai phương án
103,5
42
10,5
5
15
-
176
-
-
-
-
-
180
180
(4)
9.315.000
3.780.000
945.000
450.000
1.350.000
-
15.840.000
-
-
-
-
10.080.000
16.200.000
(360.000)
Kết quả tính được ở trên cho thấy nếu doanh nghiệp mua ngoài thì sẽ cao hơn sơ với việc tự sản xuất là 4đ/bao bì. Hay một tổng chi phí là 360.000đ
3. Trước khi đi đến quyết định cuối cùng doanh nghiệp cần phải xét đến những chi phí cơ hội, tức là những cơ hội sản xuất kinh doanh có thể đem về lợi nhuận cho doanh nghiệp, và kết hợp với kết quả ở trên để đưa ra quyết định chính xác.
Bài giải 9.4
Để có quyết định chính xác nên tiếp tục hay loại bỏ kinh doanh đối với ngành hàng A, cần phải lập bảng phân tích về việc kinh doanh ngành hàng A trong đó định phí được chia thành hai phần là:
Định phí trực tiếp : Là các định phí phát sinh và tồn tại cùng với việc kinh doanh ngành hàng này.
Định phí gián tiếp : Là những khoản định phí phát sinh chung trong doanh nghiệp, những khoản định phí này sẽ được tính toán và phân bổ cho từng ngành hàng kinh doanh của doanh nghiệp.
Căn cứ vào tài liệu về kinh doanh của ngành hàng A bảng phân tích được lập:
Khoản mục chi phí
Tổng cộng
Định phí trực tiếp (giảm được)
Định phí gián tiếp (không giảm được)
1. Quảng cáo trực tiếp
2. Quảng cáo chung
3. Lương nhân viên bán hàng
4. Thuê nhà
5. Phục vụ (điện, nước...)
6. Thuế lao động
7. Khấu hao thiết bị bán hàng
8. Bảo hiểm hàng hoá
9. Chi phí quản lý chung
10. Chi phí phục vụ khác
Tổng cộng
26
5,6
36
19
8
5,4
10,8
1,2
20
15
147
26
-
32
-
7
4,8
-
0,3
-
5,5
75,6
-
5,6
4
19
1
0,6
10,8
0,9
20
9,5
71,4
Giải thích :
(1) Quảng cáo trực tiếp là định phí phát sinh cho việc tiêu thụ của từng ngành hàng
(2) Quảng cáo chung là định phí gián tiếp phát sinh cho sự tồn tại chung của công ty, khoản chi phí này liên quan đến tất cả các ngành hàng mà công ty kinh doanh.
(3) Lương nhân viên bán hàng phát sinh ở từng ngành hàng do đó là định phí trực tiếp tổng số là 36 triệu, tuy nhiên tại công ty có một nhân viên có kinh nghiệm được bổ sung lại được sử dụng lại khi ngành hàng A ngưng kinh doanh, như vậy phần tiền lương này (4 triệu) là định phí gián tiếp.
(4) Thuê nhà là định phí gián tiếp bời vì ngành hàng này cùng kinh doanh trong một toà nhà và tiền thuê nhà không phụ thuộc vào ngành hàng được kinh doanh hay không.
(5) Chi phí phục vụ bao gồm phần trực tiếp là 7 triệu còn lại 1 triệu là định phí trực tiếp không thể giảm được.
(6) Thuế lao động căn cứ trên tiền lương phát sinh của từng ngành hàng dó đó là định phí trực tiếp.
(7) Khấu hao thiết bị bán hàng là định phí gián tiếp bởi vì nếu ngưng kinh doang ngành hàng A thì toàn bộ thiết bị này vẫn tiếp tục được sử dụng.
(8) Bảo hiểm hàng hoá là định phí trực tiếp, chỉ có 1/4 là của kho chứa hàng.
(9) Chi phí quản lý chung là định phí gián tiếp bởi vì nó phát sinh cho mục đích tổ chức và quản lý kinh doanh chung của toàn công ty mà không liên quan đến việc ngành hàng A được kinh doanh hay không.
(10) Chi phí phục vụ khác có 5,5 triệu là định phí trực tiếp phục vụ ngành hàng A, còn lại là định phí gián tiếp.
Trong trường hợp công ty không sử dụng diện tích kinh doanh ngành hàng A
Như vậy, từ những ngành phân tích trên cho thấy nếu công ty ngưng kinh doanh ngành hàng A thì các định phí trực tiếp có thể giảm được một số tiền là là 75,6 triệu đồng một quý, nhưng công ty sẽ mất 124 triệu đồng số dư đảm phí mỗi quý. So sánh giữa số có thể tiết kiệm được và số bị mất đi thì công ty mỗi quý sẽ mất đi một khoản tiền là 48,4 triệu đồng một quý (124 - 75,6), đây là số tiền được dùng để bù đắp cho các khoản định phí gián tiếp (Định phí không thể cắt bỏ được). Nói một cách khác ngành hàng này kinh doanh bị lỗ do phần định phí chung phân bổ cho nó đã vượt quá số lãi cá biệt. Từ những phân tích trên cho thấy công ty vẫn phải tiếp tục duy trì việc kinh doanh ngành hàng A nếu chưa có một phương án kinh doanh nào đem đến một hiệu quả cao hơn.
Trong trường hợp công ty có sử dụng diện tích kinh doanh ngành hàng A để cho thuê
Với số tiền 75 triệu có được một quý từ việc cho thuê diện tích kinh doanh ngành hàng A khi ngành hàng này không còn kinh doanh nữa, đủ để bù đắp cho các khoản định phí chung còn lại là 71,4 triệu và còn mang lại một khoản lợi nhuận chung là 3,6 triệu (75 triệu - 71,4 triệu). Do đó, công ty nên ngưng kinh doanh ngành hàng A và sử dụng diện tích kinh doanh của ngành hàng để cho thuê.
Bài giải 9.9
Sp X
Sp Y
Số dư đảm phí đơn vị sản phẩm
Số lượng giờ - máy yêu cầu
Số dư đảm phí/giờ - máy
Số giờ - máy có
Số giờ - máy cần thiết cho sp X (150SP 2g)
Số giờ - máy dành cho sản xuất sp Y
Số lượng sp Y có thể sản xuất
10 ng.đ
2 giờ - máy
5ng.đ
450 giờ - máy
300 giờ - máy
12 ng.đ
3 giờ - máy
4ng.đ
150 giờ - máy
50 sản phẩm
Mức sản xuất tối ưu
Sản phẩm X 150 sản phẩm
Sản phẩm Y 50 sản phẩm
Bài giải 9.12
QQ1
QQ2
Đơn giá bán
Biến phí đơn vị :
Nguyên vật liệu trực tiếp
Nhân công trực tiếp
Sản xuất chung
Số dư đảm phí đơn vị
20 ng.đ
5 ng.đ
8 ng.đ
3 ng.đ 16 ng.đ
4 ng.đ
15 ng.đ
4 ng.đ
4 ng.đ
3 ng.đ 11 ng.đ
4 ng.đ
Tuy cả 2 loại sản phẩm có cùng số dư đảm phí đơn vị, nhưng sản phẩm QQ2 tiêu thụ số giờ - máy ít hơn.
Do đó, nhu cầu đối với sản phẩm QQ2 phải được ưu tiên thoả mãn
Mức sản xuất tối ưu :
QQ1 : 800 sản phẩm 1(1.000-0,4x1.500/0,5)
QQ2 : 1.500 sản phẩm
Số dư đảm phí của QQ1 là 4 ng/sp trước khi xem xét việc sản xuất ngoài giờ. Số dư đảm phí bằng 0 khi sản xuất ngoài giờ khiến tiền lương nhân công trực tiếp tăng lên. Do vậy sản xuất ngoài giờ không có lợi.
****************
Bài giải 9.22 :
1. Xác định chi phí sản phẩm :
Sản phẩm X (ng.đ)
Sản phẩm Y (ng.đ)
Sản phẩm Z (ng.đ)
Nguyên liệu trực tiếp
Nhân công trực tiếp
Bảo trì MMTB
Giám sát
Tổ chức sản xuất
Năng lượng
Xử lý nguyên liệu
Kiểm tra chất lượng
Biến phí sx/đvị
24
28
4 0,8 = 3,2
18 0,1 = 1,8
200 0,04 = 8
14 0,05 = 0,7
0,8 8 = 6,4
140 0,02 = 2,8
64,9
30
30
4 1,4 = 5,6
30 0,1 = 3
200 0,06 = 18
14 0,1 = 1,4
0,8 10 = 8
140 0,04 = 5,6
95,6
36
40
4 1,8 = 7,2
40 0,1 = 4
200 0,08 = 16
14 0,15 = 2,1
0,8 14 = 11,2
140 0,02 = 14
130,5
2. Các gia đình:
(1) Không có biến phí bán hàng
(2) Tất cả chi phí sản xuất đều là biến phí
Sản phẩm X (ng.đ)
Sản phẩm Y (ng.đ)
Sản phẩm Z (ng.đ)
Đơn giá bán
Biến phí đv
Số dư đảm phí /đv
Số giờ - máy/ đv
Sđđp/ giờ - máy
80,0 ng.đ
64,9 ng.đ
15,1 ng.đ
0,8 giờ - máy
18,875 ng.đ
120,0 ng.đ
95,6 ng.đ
24,4 ng.đ
1,4 giờ - máy
17,429 ng.đ
160,0 ng.đ
130,8 ng.đ
29,2 ng.đ
1,8 giờ - máy
16,389 ng.đ
Như vậy, Công ty Đông Đô nên ưu tiên phân bổ công suất máy để sản xuất sản phẩm X. Nhu cầu tối đa đối với sản phẩm X là 24.000 saảnphẩm, cần 24.000 sản phẩm X 0,8 giờ - máy = 19.200 giờ - máy. Sau đó dành để sản xuất sản phẩm Y. Công suất còn lại dành để sản xuất sản phẩm Y là 48.000 - 19.200 = 28.800 giờ - máy. Vậy Công ty sản xuất được 28.800 giờ - máy; 1,4 giờ - máy/sản phẩm = 20.571 sản phẩm Y (ít hơn mức nhu cầu tối đa 24.000sp)
Các mức sản xuất tối ưu
Sản phẩm X : 24.000 sp
Sản phẩm Y : 20.571 sp
Sản phẩm Z : 0 sp
3. Nhu cầu đối với sản phẩm X được thoả mãn đầy dủ mà không cần sản xuất ngoài giờ. Do vậy chúng ta sẽ xem xét các sản phẩm Y và Z nếu sản xuất ngoài giờ.
Sản phẩm Y (ng.đ)
Sản phẩm Z (ng.đ)
Đơn giá bán
(-) Biến phí đơn vị :
Nguyên vật liệu trực tiếp
Nhân công trực tiếp
(30 1,5)
(40 1,5)
Sản xuất chung
(35,6 1,2)
(35,6 1,2)
Số dư đảm phí tính cho một đơn vị
120
30
45
42,72 117, 72
2,28
160
36
60
65,4 161,4
(1,4)
Số dư đảm phí của sản phẩm Z âm nên công ty sẽ không sản xuất ngoài giờ đối với sản phẩm Z. Sản xuất ngoài giờ có hai giới hạn:
(1) Nhu cầu đối với sản phảm Y (24.000 sản phẩm)
(2) Số giờ - máy có (8.000 giờ - máy) . Do vậy, Công ty Đông Đô nên sản xuất (24.000 - 20.571 ) = 3429 sản phẩm, cần (3.429 sp 1,4 giờ - máy) = 4.800,6 giờ - máy.
Bài giải 10.3
1. a/ Số tiền đầu tư bây giờ là giá trị hiện tại của 40 triệu đồng trong 12 năm với tỷ lệ chiết khấu 8%. Ta có hệ số của tỷ lệ chiết khấu 8% kỳ 12 năm lãnh một lần là 0,397 (Tra bảng phụ lục giá trị hiện tại dòng đơn). Nhân hệ số này với số tiền cần có sau 12 năm (40 triệu đồng) sẽ cho biết số tiền cần đầu tư hiện nay :
40.000.000 0,397 = 15.880.000
b/ Cũng như cách làm câu (a) nhưng lần này sử dụng tỷ lệ chiết khấu 12%. Hệ số của tỷ lệ chiết khấu 12% kỳ 12 năm lãnh một lần là 0,257. Vậy số tiền cần đầu tư hôm nay sẽ là :
40.000.000 0,257 = 10.280.000
2. Câu này khác với câu trên ở chỗ là phải xử lý nhiều dòng tiền (dòng kép) thay vì chỉ một dòng riêng biệt. Số tiền cần phải đầu tư bây giờ sẽ là giá trị hiện tại của nhu cầu 10 triệu đồng và cuối mỗi năm trong 5 năm.
a - Hệ số của tỷ lệ chiết khấu 8%, kỳ 5 năm mỗi năm lãnh một lần là 3,993 (Tra bảng giá trị hiện tại dòng kép). Vậy số tiền cần phải đầu tư bây giờ để có 10 triệu đồng vào cuối mỗi năm kỳ 5 năm là:
10.000.000 3,993 = 39.300.000
b - Hệ số của tỷ lệ chiết khấu 12%, kỳ 5 năm mỗi năm lãnh một lần là 3,605. Vậy số tiền cần phải đầu tư bây giờ để có 10 triệu đồng vào cuối mỗi năm kỳ 5 năm là:
10.000.000 3,605 = 36.050.000
3. Phương án nào có giá trị hiện tại cao nhất thì phương án ấy sẽ được chọn. Hệ số tỷ lệ chiết khấu 12% kỳ 10 năm lãnh một lần là 0,322 và của 10 năm lãnh mỗi năm một lần là 5,650 kết quả tính được sẽ là:
200.000.000 0,322 = 64.400.000
14.000.000 5,650 = 79.100.000
Bài giải 10.6
(Đơn vị: Tr.đ)
Chỉ tiêu
Số năm
Số tiền
Hệ số chiết khấu
Giá trị hiện tại
1. Phương án 1
Đầu tư ban đầu
Dòng thu tiền mặt hàng năm
Hiện giá thuần
2. Phương án 2
Đầu tư ban đầu
Dòng thu tiền mặt
+ Năm thứ 1
+ Năm thứ 2
+ Năm thứ 3
Hiện giá thuần
Chênh lệch giữa p/a (2 và 1)
0
1 -10
0
1
2
3
(1.000)
250
(1.000)
500
700
900
1,000
7,024
1,000
0,935
0,873
0,816
(1.000)
1.756
756
(1.000)
467,5
611,1
734,4
813
+ 57
Theo tính toán theo ở trên thì nên chọn phương án 2 bởi vì phương án này đã có hiện giá thuần cao hơn.
Bài giải 10.13
Bảng phân tích xác định giá trị hiện tại thuần của phương án mua và thuê như sau:
Đơn vị: 1 triệu đồng
Chỉ tiêu
Số năm
Số tiền
Hệ số chiết khấu (1)
Giá trị hiện tại
1. Phương án mua
Đầu tư ban đầu
Chi phí phục vụ
Chi phí sửa chữa
- 3 năm đầu
- Năm thứ 4
- Năm thứ 5
Giá trị tận dụng (2)
Giá trị thuần hiện tại
2. Phương án thuê
Chi phí ban đầu
Giá trị thu hồi
Chi phí thuê
Giá trị thuần hiện tại
Hiện nay
1 - 5
1 - 3
4
5
5
Hiện nay
5
1- 5
(850)
(9)
(3)
(5)
(10)
425
(50)
50
(200)
1,000
3,127
2,174
0,516
0,437
0,437
1,000
0,437
3,127
(850,000)
(28,143)
(6,522)
(2,580)
(4,370)
185,725
(705,89)
(50,000)
21,850
(625,400)
(635,55)
(1) Hệ số được xác định trên bảng phục lục giá trị hiện tại cột 18% dòng theo số năm. Dòng đơn hoặc kép.
(2) Giá trị tận dụng bằng một nửa giá trị ban đầu (850 : 2)
Trên đây là hai phương án được so sánh với nhau chỉ gắn với các dòng chi, được đưa về giá trị hiện tại. Do đó, phương án nào có giá trị dòng chi hiện tại thấp hơn thì phương án đó sẽ được chọn.
Kết quả tính được ở bảng trên cho thấy phương án thuê sẽ được chấp thuận vì có chi phí thấp hơn mua là 53,15 triệu đồng (706,700 tr - 653,55 tr)
Bài giải 10.19
Từ các dữ kiện đầu bài, lập bảng tính giá trị hiện tại của các dòng tiền thu, chi liên quan đến dự án như sau:
Chỉ tiêu
Số năm
Lượng tiền
Giá trị yếu tố chiết khấu
Giá trị hiện tại
Chi phí mua trang thiết bị
Chi phí sửa chữa tài sản
Nhu cầu vốn luân chuyển
Chi phí sản phẩm
Chi phí tiền mặt
Doanh thu
Giá trị tận dụng
Giải phóng vốn luân chuyển
Giá trị thuần hiện tại
0
3
0
1: 5
1: 5
1: 5
5
5
(300.000)
(25.000)
(500.000)
(625.000)
175.000
1.000.000
50.000
500.000
1
0,579
1
2,991
2,991
2,991
0,402
0,402
(300.000)
(14.475)
(500.000)
(1.869.375)
(523.425)
2.991.000
20.100
201.000
4.825
Giá trị thuần hiện tại > 0, vậy công ty nên chấp nhận hợp đồng này
Bài giải 10.20
1. Xác định doanh thu dự kiến cho từng phương án (Đơn vị: 1.000đ)
Chỉ tiêu
Xe 32 chỗ
Xe 52 chỗ
Hoạt động trong giờ cao điểm
Số lượng xe
Số chỗ ngồi
Số lần quãng đường đi được
Tổng số ngày hoạt động trong năm
Giá vé một hành khách/lượt
Doanh thu giờ cao điểm
Hoạt động ngoài giờ cao điểm
Tổng số hành khách một ngày
Tổng số ngày hoạt động trong năm
Giá vé một hành khách/lượt
Doanh thu ngoài giờ cao điểm (2)
Tổng doanh thu dự kiến (1) + (2)
6
32
12
260
0,5
299.520
500
260
0,5
65.000
364.520
4
52
12
260
0,5
321.480
500
260
0,5
65.000
389.480
2. Xác định tiền lương tài xế cho từng phương án
Đơn vị: 1.000đ
Chỉ tiêu
Xe 32 chỗ
Xe 52 chỗ
Hoạt động trong giờ cao điểm
Số lượng tài xế
Số giờ hoạt động một ngày
Tổng số ngày hoạt động trong năm
Tiền lương một giờ
Tổng tiền lương
Hoạt động ngoài giờ cao điểm
Số lượng tài xế
Số giờ hoạt động một ngày
Tổng số ngày hoạt động trong năm
Tiền lương một giờ
Tổng tiền lương (2)
Tổng cộng (1) + (2)
6
4
260
3,5
21.840
4
12
260
3,5
43.680
65.520
4
16
260
3,5
69.888
69.888
3. Xác định chi phí nhiên liệu dự kiến hàng năm
Đơn vị: 1.000đ
Chỉ tiêu
Xe 32 chỗ
Xe 52 chỗ
Hoạt động trong giờ cao điểm
Số lượng xe
Số km đi được một ngày
Tổng số ngày hoạt động trong năm
Tổng số km đi được trong năm
Tổng số nhiên liệu tiêu hao (lít)
Giá một lít nhiên liệu
Chi phí nhiên liệu (1)
Hoạt động suốt trong ngày
Số lượng xe
Số km đi được một ngày
Tổng số ngày hoạt động trong năm
Tổng số km đi được trong năm
Tổng số nhiên liệu tiêu hao (lít)
Giá một lít nhiên liệu
Chi phí nhiên liệu (2)
Tổng cộng (1) + (2)
2
120
260
62.400
6.240
1,5
9.360
4
480
260
499.200
49.920
1,5
74.880
84.240
4
480
260
499.200
66.560
1,5
99.840
99.840
4. Quyết định chọn phương án xe 32 chỗ hay 52 chỗ
Chỉ tiêu
Số năm
Lượng tiền
Giá trị yếu tố chiết khấu
Giá trị hiện tại
Phương án xe 32 chỗ
Doanh thu
Giá trị tận dụng
Đầu tư ban đầu
Lương tài xế
Chi phí nhiên liệu
Chi phí bằng tiền
Giá trị thuần hiện tại
Phương án xe 52 chỗ
Doanh thu
Giá trị tận dụng
Đầu tư ban đầu
Lương tài xế
Chi phí nhiên liệu
Chi phí bằng tiền
Giá trị thuần hiện tại
1 : 8
8
0
1 : 8
1 : 8
1 : 8
1 : 8
8
0
1 : 8
1 : 8
1 : 8
365.000
36.000
(480.000)
(67.000)
(85.000)
(52.000)
390.000
28.000
(440.000)
(68.000)
(100.000)
(47.000)
4,37
0,35
1
4,37
4,37
4,37
4,37
0,35
1
4,37
4,37
4,37
1.594.685
12.636
(480.000)
(292.723)
(371.365)
(227.188)
236.045
1.703.910
9.828
(440.000)
(297.092)
(436.900)
(205.343)
334.403
Căn cứ vào số liệu tính được trên bảng thì Công ty nên chọn phương án xe 52 chỗ ngồi
Bài giải 11.2
1. Sử dụng phương pháp phân bổ nhiều bước, quá trình phân bổ được thực hiện như sau:
Quản lý
Bảo vệ
Nhân sự
Bảo trì
PX (A)
PX (B)
Chi phí quản lý phân bổ theo số giờ lao động (1)
108.000
3.000 giờ 0,72
(2.160)
2.160
5.000 giờ 0,72
(3.600)
3.600
22.000 giờ 0,72
(15.840)
15.840
30.000 giờ 0,72
(21.600)
21.600
90.000 giờ 0,72
(64.800)
64.800
Chi phí bảo vệ phân bổ theo diện tích (2)
(29.664)
1.500m2 0,576/m2
(864)
864
5.000m2 0,576/m2
(2.880)
2.880
35.000m2 0,576/m2
(20.160)
20.160
10.000m2 0,576/m2
(5.760)
5.760
Chi phí nhân sự phân bổ theo số nhân viên (3)
(16.000)
50 nhân viên 64/nv
(3.200)
3.200
80 nhân viên 64/nv
(5.120)
5.120
120 nhân viên 64/nv
(7.680)
7.680
Chi phí bảo trì phân bổ theo giờ máy (4)
(40.000)
70.000 giờ 0,5/giờ
(35.000)
35.000
10.000 giờ 0,5/giờ
(5.000)
5.000
Cộng chi phí phân bổ
81.880
Tổng chi phí dự kiến
150.520
Tổng cộng chi phí
232.400
Tỷ lệ ước tính px (A) (5)
3,32
Tỷ lệ ước tính px (B) (6)
1,92
Giải thích cách tính toán:
(1) Chi phí quản lý phân bổ theo số giờ lao động
=
= 72.000đ/ giờ
=
Đơn giá phân bổ Tổng CP phân bổ 108.000.000
chi phí quản lý Tổng số giờ lao động 150.000
(2) Chi phí bảo vệ phân bổ theo diện tích sử dụng:
Tổng diện tích sử dụng 55.000m2
(-) Diện tích sử dụng của bộ phẩn bảo vệ 3.500m2
Diện tích chịu phân bổ 51.500m2
Chi phí bảo vệ 27.504.000
(+) Chi phí được phân bổ của quản lý 2.160.000
Tổng chi phí phân bổ của bộ phận bảo vệ 29.664.000
= 5.760đ/m2
=
=
Đơn giá phân bổ Tổng CP phân bổ 29.664.000
chi phí bảo vệ Tổng diện tích chịu phân bổ 51.500
(3) Chi phí nhân sự phân bổ theo số nhân viên
Chi phí nhân sự 11.536.000
(+) Chi phí được phân bổ từ bộ phận quản lý 3.600.000
(-) Chi phí được phân bổ từ bộ phận bảo vệ 864.000
Tổng chi phí phân bổ của bộ phận nhân sự 16.000.000
Tổng số nhân viên trong doanh nghiệp 290
(-) Số nhân viên bộ phận quản lý, bảo vệ, 40
nhân sự đã phân bổ
Số nhân viên chịu phân bổ 250
= 64.000d/nv
=
=
Đơn giá phân bổ Tổng CP phân bổ 16.000.000
chi phí nhân sự Tổng nhân viên chịu phân bổ 250
(4) Chi phí bảo trì phana bổ theo giờ máy
Chi phí bảo trì 18.080.000
Chi phí được phân bổ từ bộ phận quản lý 15.840.000
Chi phí được phân bổ từ bộ phận bảo vệ 2.880.000
Chi phí được phân bổ từ bộ phận nhân sự 3.200.000
Tổng chi phí phân bổ 40.000.000
= 500đ/giờ
=
=
Đơn giá phân bổ Tổng CP phân bổ 40.000.000
chi phí bảo trì Tổng số giờ máy hoạt động 80.000
(5)
= 3.320đ/giờ
=
=
Tỷ lệ ước tính Tổng cộng chi phí PX (A) 232.400.000
CPSXC PX (A) Số giờ máy 70.000 giờ
(6)
= 1.920đ/giờ
=
Tỷ lệ ước tính Tổng CP phân bổ 153.600.000
CPSXC PX (A) Tổng số giờ lao động trực tiếp 80.000
2. Sử dụng phương pháp phân bổ trực tiếp
Đvị: 1.000đ
Bộ phận phục vụ
Bộ phận chức năng
Quản lý
Bảo vệ
Nhân sự
Bảo trì
PX (A)
PX (B)
Chi phí chưa phân bổ
108.000
27.504
11.536
18.080
150.520
70.360
Mức phân bổ chi phí quản lý (1)
(108.000)
27.000
81.000
Mức phân bổ chi phí bảo vệ (2)
(27.504)
21.392
6.112
Mức phân bổ chi phí nhân sự (3)
(11.536)
4.614
6.922
Mức phân bổ chi phí bảo trì (4)
(18.080)
15.820
2.260
Tổng chi phí sau khi phân bổ
219.346
166.654
Tỷ lệ ước tính phân bổ PX (A)
(Căn cứ 70.000 giờ máy)
3,13
Tỷ lệ ước tính phân bổ PX (B)
(Căn cứ 80.000 giờ LĐ trực tiếp)
2,08
(1) Chi phí quản lý được phân bổ căn cứ tổng số giờ lao động của các bộ phận chức năng, tổng số giờ lao động trực tiếp của hai phân xưởng là:
30.000 + 90.000 = 120.000 giờ lao động
Chi phí phân bổ phân xưởng (A)
Chi phí phân bổ phân xưởng (B)
(2) Chi phí bảo vệ được phân bổ theo diện tích sử dụng của các bộ phận chức năng, tổng diện tích sử dụng của hai bộ phận chức năng là:
35.000 + 10.000 = 45.000m2
Chi phí phân bổ phân xưởng (A)
Chi phí phân bổ phân xưởng (B)
(3) Chi phí phòng nhân sự được phân bổ theo các nhân viên ở bộ phận chức năng, tổng số nhân viên ở hai phân xưởng là:
80 + 120 = 200 nhân viên
Chi phí phân bổ phân xưởng (A)
Chi phí phân bổ phân xưởng (B)
(4) Chi phí bảo trì được phân bổ theo căn cứ số giờ máy hoạt động cho các bộ phận chức năng. Tổng số giờ máy phục vụ của hai bộ phận chức năng là :
70.000 + 10.000 = 80.000 giờ
Chi phí phân bổ phân xưởng (A)
Chi phí phân bổ phân xưởng (B)
3. Nếu doanh nghiệp muốn tỷ lệ chi phí sản xuất chung làm căn cứ phân bổ các chi phí phục vụ thì tỷ lệ sẽ được xác định như sau:
= 3.860 đ/giờ
=
=
Tỷ lệ CPSXC Tổng CPSXC dự kiến 368.000.000
phân bổ Tổng số giờ lao động 100.000
Tỷ lệ này biểu hiện một giờ lao động trực tiếp được phân bổ 3.680đ (gồm chi phí phục vụ và chi phí sản xuất chung phân xưởng)
4. Xác định lượng chi phí sản xuất chung cho công việc trong năm
Chi phí SXC
phân xưởng (A)
Chi phí SXC
phân xưởng (B)
Cộng
CP SXC
Phân bổ theo nhiều bước
Phân bổ trực tiếp
190 3,32 = 630,8
190 3,13 = 595
75 1,92 = 144
75 2,08 = 156
774,8
741,0
Qua tính toán ở bảng trên cho thấy lượng chi phí sản xuất chung phaâ bổ cho hai phương xưởng khác nhau, do căn cứ phân bổ khác nhau.
Bài giải 12.5
1. Đánh giá chung
Công ty LCG là một công ty có quy mô tương đối nhỏ, với tổng số tài sản là 1.097 tr.đ doanh thu năm 1993 là 3.300 tr.đ nhưng lãi thuần từ hoạt động kinh doanh chỉ đạt 42 tr.đ. Vậy chỉ tiêu ROA của LCGG là:
=
ROA =
Lãi thuần Doanh thu Lãi thuần
Tài sản Tài sản Doanh thu
=
ROA =
42 tr.đ 3.300 tr.đ 42 tr.đ
1.097 tr.đ 1.097 tr.đ 3.300 tr.đ
Tỷ lệ lãi trên tài sản chỉ đạt 0,038 tức 38%. Hế số quay vòng vốn chỉ đạt 3,01 lần, tỷ lệ lãi trên doanh thu 0,013 tức 1,3%. Qua kết quả này đánh giá khái quát về tình hình tài chính của công ty như sau:
+ Quá trình sinh lời của công ty thấp (Tỷ lệ lãi trên tài sản là 3,8%)
+ Quy mô hoạt động kinh doanh của công ty lớn (Doanh thu trên 3 tỷ đồng) và công ty có tính năng động trong kinh doanh (Hệ số quya vòng tài sản là 3,01 lần) nhưng hiệu quả kinh doanh lại đạt quá thấp (Tỷ lệ lãi trên doanh thu 1,3%)
+ Quy mô hoạt động lớn với tính năng động cao chứng tỏ công ty LCG đang trong quá trình phát triển. Nhưng quá trình sinh lợi thấp lại phản ánh tình hình tài chính kém và phương thức hành động của công ty chưa phù hợp nên không khai thác hết tiềm năng của mình.
+ Với chi phí khấu hao 95 tr.đ (Biểu C) và lãi thuần từ hoạt động kinh doanh sau thuế 42 tr.đ thì khả năng tự tài trợ của năm 1993 không hứa hẹn điều gì tốt đẹp. Tổng số 137 tr.đ này thực sự không cao nếu đem so sánh với tổng tài sản là 1.097 tr.đ và các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Mặc khác, giá trị tài sản cố định lên đến 1.075 tr.đ chiếm quá nửa tổng số tài sản, là một yếu tố cần phải quan tâm vì khi có yêu cầu thay thế và sửa chữa chúng sẽ gặp khó khăn khi khả năng tự tài trợ thấp và nợ dài hạn tuơng đối cao (637 tr.đ/1.097 tr.đ)
a/ Đánh giá xu hướng và triển vọng của công ty
Ngân hàng thực hiện bảng phân tích theo chiều ngang đối với bào cáo tài chính như sau:
Qua bảng 1 có nhận xét như sau:
+ Quy mô của doanh nghiệp thể hiện qua giá trị tổng tài sản tăng từ 1.594 tr.đ vào năm 92 lên 1.697 tr.đ vào năm 93
+ Phần tài sản tăng chủ yếu là do tăng đầu tư mua sắm máy móc thiết bị (39 tr.đ) và hàng tồn kho (68 tr.đ). Điều này chứng tỏ doanh nghiệp có dự định phát triển xản xuất.
Công nợ tăng cả về nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, trong đó nợ dài hạn tăng nhiều hơn so với nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn tăng chủ yếu do chưa thanh toán cho người bán.
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng là do lãi chưa phân phối tăng. Phần góp vốn cổ phần
(ưu đãi và thường) không thay đổi trong kỳ.
Bảng 1: Phân tích theo chiều ngang bảng cân đối kế toán của Công ty LCG
31/12/93
31/12/92
Mức tăng (giảm)
Tỷ lệ tăng (giảm)
93/92 lần
A. TSLĐ
Tiền
Phải thu khách hàng
Hàng tồn kho
Các khoản ứng trước
B. TSCĐ
Nguyên giá
Hao mòn
622
20
246
340
16
1.057
1.445
(307)
558
18
251
272
17
1.036
1.340
(304)
64
2
(5)
68
(1)
36
105
66
11,5
11,1
(2)
25
(5,9)
3,8
7,8
21,7
1,11
1,11
0,98
1,25
0,94
1,04
1,08
1,22
Tổng cộng tài sản
1.697
1.594
103
6,5
1,06
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn
Vay ngắn hạn
Phải trả người bán
Nợ dài hạn đến hạn trả
Nợ ngắn hạn khác
2. Nợ dài hạn
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
Cổ phần ưu đãi (Lãi suất 5%, giá trị danh nghĩa 100 tr)
Cổ phần thường (Mệnh giá 5 tr.đ/cổ phiếu)
Lãi chưa phân phối
1.228
555
89
371
73
22
673
469
125
50
294
1.158
494
78
318
62
36
664
70
61
11
53
11
(14)
9
33
0
0
33
6,1
12,3
14,1
16,6
17,7
(38,9)
1,4
7,6
0
0
12,6
1,06
1,12
1,14
1,16
1,18
0,61
1,01
1,07
1
1
1,13
Tổng cộng nguồn vốn
1.697
103
8,9
1,09
Bảng 2: Phân tích xu hướng đối với các chỉ tiêu cơ bản trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
1991
1992
1993
Doanh thu
Giá vốn hàng bán
Lãi gộp
Chi phí hoạt động kinh doanh
Lãi thuần từ HĐKD sau thuế
100%
100%
100%
100%
100%
109,1%
107%
115,5%
116,2%
111,1%
110%
111,3%
106,4%
113,2%
60%
Qua bảng 2 thấy rằng doanh thu tăng dàn qua các năm với tỷ lệ tăng của mỗi năm khoảng 10%. Tuy nhiên tỷ lệ tăng của chi phí lại cao hơn 10% ở mỗi năm do đó lãi thuần từ hoạt động kinh doanh sau thuế giảm dần (Năm 1993 chỉ bằng 60% so với năm 1992)
b/ Đánh giá mối quan hệ kết cấu và biến động kết cấu:
Qua số liệu 3 bảng (Trang sau) cho thấy:
Kết cấu tài sản và kết cấu nguồn vốn nói chung không có thay đổi lớn giữa hai năm.
Tài sản cố định chiếm 2/3 tổng tài sản do định phí chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí, độ lớn đòn bẩy kinh doanh sẽ cao, do đó nếu tăng được doanh thu lên thì lợi nhuận sẽ có khả năng tăng nhanh.
Nguồn vốn của công ty chủ yếu là do đi vay (Chiếm trên 2/3 tổng nguồn vốn), trong đó phần lớn là vay dài hạn.
Qua bảng 4 (trang 301) cho thấy tỷ lệ chi phí năm 1993 đã tăng lên so với năm 1992 (trong đó giá vốn hàng bán năm 1993 cũng đã tăng 0,6 %) do đó cho dù quy mô doanh thu tăng nhưng tỷ lệ lãi thuần vãn bị giảm xuống (Năm 1993 chỉ có 1,3% so với năm 1993 là 2,3 %). Chứng tỏ hiệu quả hoạt động kinh doanh trong năm 1993 là kém hơn so với năm 1992.
c/ Phân tích các tỷ số kết cấu:
Kết cấu nguồn vốn của công ty năm 1993 được trình bày trong bảng dưới daday (Trang 301).
Bảng 3: Phân tích quan hệ kết cấu và biến động kết cấu của bảng Cân đối kế toán
(Đ vị: Tr.đ)
31/12/93
31/12/92
Quan hệ kết cấu (%)
TÀI SẢN
1993
1992
A. TSLĐ
Tiền
Phải thu khách hàng
Hàng tồn kho
Các khoản ứng trước
B. TSCĐ
Nguyên giá
Hao mòn
622
20
246
340
16
1.057
1.445
(307)
558
18
251
272
17
1.036
1.340
(304)
36,7
63,3
35
65
Tổng cộng tài sản
1.697
1.594
100
100
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn
Vay ngân hàng
Phải trả người bán
Nợ dài hạn đến hạn trả
Nợ ngắn hạn khác
2. Nợ dài hạn
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
Cổ phần ưu đãi (Lãi suất 5%, g.trị danh nghĩa 100 tr)
Cổ phần thường (Mệnh giá 5 tr.đ/cổ phiếu)
Lãi chưa phân phối
1.228
555
89
371
73
22
673
469
125
50
294
1.158
494
78
318
62
36
664
436
125
50
261
72,4
32,7
39,7
27,6
72,7
30,1
41,6
27,3
Tổng cộng nguồn vốn
1.697
1.594
100
100
Bảng 4: Phân tích quan hệ kết cấu và biến động kết cấu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
(Đ vị: Tr.đ)
31/12/93
31/12/92
Quan hệ kết cấu (%)
1993
1992
Doanh thu
Giá vốn bán hàng
Lãi gộp
Chi phí hoạt động
Lãi thuần trước thuế
Thuế DNTN
Lãi thuần sau thuế
3.300
2.470
830
770
60
18
42
3.000
2.220
780
680
100
30
70
100
74,8
25,2
23,3
1,9
0,6
1,3
100
74
26
22,7
3,3
1
2,3
Bảng tính kết cấu nguồn vốn
Số tiền Tỷ trọng
Nợ ngắn hạn 555 tr.đ 32,7 %
Nợ dài hạn 673 tr.đ 39,7%
Nguồn vốn chủ sở hữu 496 tr.đ 27,5%
Tổng cộng 1.697 tr.đ 100%
Với cơ cấu nguồn vốn thì nguồn vốn chủ sở hữu chiếm khoảng 1/4 tổng số nguồn vốn, điều này là không tốt nhất là khi xem xét cùng với khả năng sinh lời thấp. Do vậy không có gì ngạc nhiên khi công ty không nhận được sự ủng hộ khi phát hành cổ phiếu. Mặt khác, cổ phiếu ưu đãi trong nguồn vốn chủ sở hữu dễ bị xem như những khoản nợ dài hạn vì chúng cũng được quyền ưu tiên chi trả và có tính tích luỹ cổ tức, dó là những tính chất của nợ dài hạn.
Để làm rõ những mối liên hệ cần thiết và nhu cầu xem xét những khía cạnh đặc thù của công ty, chúng ta tiếp tục quá trình phân tích tính cân bằng của cơ cấu tài chính. Thoạt nhìn sẽ tưởng rằng rủi ro mà các nhà cho vay phải chịu không quá đáng vì tỷ số nợ dài hạn tính được là:
=
100%
Tỷ số nợ Nợ dài hạn
dài hạn Giá trị còn lại của TSCĐ
Tuy nhiên theo bảng C, tỷ lệ giá trị còn lại của tài sản cố định ở các đại lý bán lẻ trong giá trị tài sản cố định còn lại của toàn công ty là:
Giá trị tài sản cố định còn lại ở các đại lý bán lẻ có ít giá trị đối với các chủ nợ dài hạn. Do vậy khi tính tỉ số nợ dài hạn ta phải để phần giá trị còn lại này của tài sản cố định ra ngoài tổng giá trị tài sản cố định còn lại của toàn công ty.
Vậy:
Tỷ số nợ dài hạn
Với kết quả này, rủi ro của chủ nợ dài hạn quá cao. mặt khác, trong năm tới phần nợ dài hạn đến hạn trả chiếm trên 50% khả năng tự tài trợ của công ty (73 tr.đ/137 tr.đ). Tình trạng tài chính của công ty có thể đánh giá là rất xấu.
d/ Phân tích mức độ đảm bảo nợ và khả năng thanh toán
+ Phân tích mức độ đảm bảo nợ dài hạn
Tỷ số đảm bảo nợ dài hạn
Kết quả tính được cho thấy giá trị tài sản cố định của công ty gấp 1,5 lần nợ dài hạn. Tuy nhiên phàn giá trị tài sản cố định thực sự có ý nghĩa với các chủ nợ dài hạn chỉ bao gồm các tài sản cố định thuộc các xí nghiệp chế biến, nghĩa là không bao gồm giá trị tài sản cố định ở các đại lý bán lẻ. Vậy tỷ số đảm bảo nợ dài hạn sẽ là:
Tỷ số đảm bảo nợ dài hạn
Với kết quả này mức độ đảm bảo nợ dài hạn không cao. Mặt khác theo bảng C cho thấy số xe vận tải của xí nghiệp chế biến ở tỉnh A sắp phải thay mới (Nguyên giá 60 tr.đ và đã khấu hao được 55 tr.đ). Điều này đòi hỏi một khoản chi lớn trong năm sắp đến. Và cũng theo bảng C có thể ghi nhận được là các tỷ lệ khấu hao khác nhau giữa các xí nghiệp chế biến ở tỉnh A với xí nghiệp chế biến ở tỉnh B và tỷ lệ này cũng rất thấp. Đây cũng là một vấn đề mà Ngân hàng cần quan tâm xem xét.
+ Phân tích khả năng thanh toán
=
= 1,1
=
Hệ số thanh toán Tài sản lưu động 622 trđ
ngắn hạn Nợ ngắn hạn 555 trđ
Về số tuyệt đối thì khả năng thanh toán thuần là 67 tr.đ (622 tr.đ - 555 tr.đ) so với tổng cộng tài sản 1.697 tr.đ. Điều này cho thấy Công ty rất cần tiền nhưng khả năng chi trả lại rất thấp.
Nếu cho rằng chỉ có phần doanh thu bán sĩ là trả chậm thì có hơn 1/4 (900 tr.đ / 3.300 tr.đ (Bảng B)) doanh thu của năm chưa thu được. Trong trường hợp Công ty LCG kinh doanh ngành hàng thực phẩm chế biến, hiện tượng quá 3 tháng mà nợ vẫn chưa được thanh toán là một điều không thể chấp nhận được.
=
Hệ số thanh toán Tiền + Phải thu khách hàng
nhanh Nợ ngắn hạn
= 0,48
=
20 tr.đ + 246 tr.đ
555 tr.đ
Khả năng thanh toán nhanh của công ty quá thấp. Với các kết quả về hệ số thanh toán như trên Ngân hàng phải cân nhắc rất nhiều trước khi có quyết định cho vay.
e/ Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
Theo bảng F cho thấy:
- Mỗi xí nghiệp chễ biến bán sỉ 60% cho các cửa hàng thực phẩm chế biến và 40% cho các đại lýa bán lẻ của công ty. Doanh thu bán sỉ ra bên ngoài là 900 tr.đ (1.500 tr.đ 60%) còn 40 % là bán nội bộ.
- Theo bảng B, biến phí sản xuất là 900 tr.đ (600 tr.đ + 200 tr.đ + 100 tr.đ) và bán được 1.500 tr.đ (bảng F), vậy tổng số dư đảm phí là 600 tr.đ (1.500 tr.đ - 900 tr.đ) và tỷ lệ số dư đảm phí là 40%
Vậy tổng số dư đảm phí của hai xí nghiệp chế biến là:
Xí nghiệp chế biến tỉnh A : 600 tr.đ 40% = 240 tr.đ
Xí nghiệp chế biến tỉnh B : 900 tr.đ 40% = 360 tr.đ
Với các cửa hàng đại lý, tỷ lệ số dư đảm phí được xác định như sau:
Giá vốn hàng bán:
Mua nội bộ:
+ Từ xí nghiệp chế biến tỉnh A (bảng F) 240 tr.đ
+ Từ xí nghiệp chế biến tỉnh B (bảng F) 360 tr.đ
Cộng mua nội bộ 600 tr.đ
Mua ngoài hàng thực phẩm chế biến (bảng B) 1.320 tr.đ
Cộng (a) 1.920 tr.đ
Doanh thu bán lẻ (bảng B) (b) 2.400 tr.đ
Tổng số dư đảm phí (b - a ) 480 tr.đ
Tỷ lệ số dư đảm phí (480/2.400) 20%
- Tổng doanh thu của Công ty LCG gồm:
900 tr.đ là doanh thu của phần sản phẩm mà hai xí nghiệp chế biến bán cho các cửa hàng không trực thuộc Công ty. Đây là phần doanh thu bán sỉ
2.400 tr.đ là doanh thu của phần sản phẩm mà hai xí nghiệp chế biến bán nội bộ (giá vốn hàng bán 600 tr.đ) cho các cửa hàng đại lý cộng với phần sản phẩm chế biến mua từ ngoài (giá vốn hàng bán làg 1.320 tr.đ)
----------
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bài tập và bài giải môn Kế toán Quản trị.doc